1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá lượng hấp thụ co2 của thực vật thân gỗ tại công viên 29/3 thành phố đà nẵng

89 351 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

` I HNG I HM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG DƢƠNG HOÀI NAM ĐÁNH GIÁ LƢỢNG HẤP THỤ CO 2 CỦA THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI CÔNG VIÊN 29/3 THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Đà Nẵng – Năm 2015 ` I HNG I HM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG DƢƠNG HOÀI NAM ĐÁNH GIÁ LƢỢNG HẤP THỤ CO 2 CỦA THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI CÔNG VIÊN 29/3 THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành: Quản lý tài nguyên và môi trƣờng Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Võ Văn Minh Đà Nẵng – Năm 2015 ` LỜI CAM ĐOAN     5 5 Sinh viên Dƣơng Hoài Nam ` LỜI CẢM ƠN  PGS.TS     qua.    Một lần nữa xin chân thành cảm ơn! ` MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 7 DANH MỤC BẢNG BIỂU 8 DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ 9 MỞ ĐẦU 1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 2  2  2 3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 3 3.1.  3 3.2.  3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. CÂY XANH CÔNG VIÊN VÀ VAI TRÕ TRONG CẢI THIỆN MÔI TRƢỜNG ĐÔ THỊ 4 1.1.1. Cây xanh công viên 4  5 1.2. NGHIÊN CỨU VỀ TÍCH TỤ CACBON TRONG SINH KHỐI THỰC VẬT TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 10  10  2 11  2  15  2  19  27 1.3. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27  27  28 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 ` 2.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 30 ng nghiên cu 30  30 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 31 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31   31  31  32 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 36 3.1. THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI CÔNG VIÊN 29/3 36 3.2. SINH KHỐI TRÊN MẶT ĐẤT CỦA CÂY XANH CÔNG VIÊN 29/3 40 - D 1,3 ) 40  D 1.3 ) 42  44 3.3. LƢỢNG TÍCH TỤ CACBON VÀ HẤP THỤ CO 2 CỦA CÂY XANH CÔNG VIÊN 29/3 45 3.4. PHÂN BỐ LƢỢNG CO2 CỦA THỰC VẬT TẠI CÔNG VIÊN 29/3 47  2  47  2  49 3.5. LƢỢNG HÓA GIÁ TRỊ CO 2 CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ` DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AGB Above-ground biomass -  BEF Biomass Expansion Factor -  CDM Clean Development Mechanism -  D 1,3  GIS Geographical Information System -  GPS Global Position System -  H vn  IPCC Intergovernmental Panel on Climate Change -    KNK Khí nhà kính WD Wood density -  ` DANH MỤC BẢNG BIỂU    Trang    8   19   36   37    38   Hvn và D 1,3 41   AGB và D 1,3 43   44   2   46   2  47  3.9  2   49   2  52 ` DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ  hình Tên hình Trang Hình 2.1  30 Hình 2.2  32 Hình 3.1  40 Hình 3.2  45 Hình 3.3  2  46 Hình 3.4  2  47 Hình 3.5  2   48 Hình 3.6  2   51 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI    (IPCC,2007) [33]. N  2  [32]. Trc bit quan trng trong cân bng O 2 và CO 2 ca thc vt                2 trong khí qu cacbon  [1].                    O 2   [11]       ,     [2]. , vai  [...]... định lượng hấp thụ CO2 của cây xanh trong công viên 29/3 2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định đặc điểm của cây xanh tại công viên 29/3 - Xác định sinh khối của cây xanh công viên 29/3 - Xác định lượng cacbon tích lũy và lượng hấp thụ CO2 của cây xanh tại công viên 29/3 3 - Xác định sự phân bố CO2 của cây xanh công viên 29/3 - Lượng giá hiệu quả kinh tế trên cơ sở lượng hấp thụ CO2 của cây xanh công viên 29/3. .. một cách khoa học, tăng cường giá trị của cây xanh ngoài việc đảm bảo các tiêu chí của cây xanh đô thị thì một trong những tiêu chí quan trọng cần được quan tâm chính là khả năng hấp thụ CO2 của các loài thực vật, đặc biệt là thực vật thân gỗ Xuất phát từ những thực trạng trên, tôi chọn đề tài Đánh giá lƣợng hấp thụ CO2 của thực vật thân gỗ tại công viên 29/3 thành phố Đà Nẵng 2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 2.1... Viên Ngọc Nam và Huỳnh Thái Thảo (2013) đã nghiên cứu về khả năng hấp thụ CO2 của thực vật thân gỗ tại công viên Tao Đàn, Thành phố Hồ Chí Minh, đề tài tiến hành đo đếm thể tích toàn bộ số cây trong từng loài để tính toán lượng cacbon theo tỉ trọng gỗ với thể tích của từng loài trong công viên mà không phải chặt hạ cây Từ đó đã lượng hóa được giá trị hấp thụ cacbon của cây xanh thân gỗ trong công viên. ..2 thụ CO2 của chúng Tuy nhiên, vai trò quan trọng này vẫn hầu như chưa nhận được sự quan tâm đúng mức, điển hình là hiện nay vẫn chưa có đề tài nghiên cứu nào về sinh khối và lượng hấp thụ CO2 của cây xanh đô thị trên địa bàn thành phố Công viên 29/3 là nơi có mật độ cây xanh cao nhất khu vực trung tâm, do đó công viên được coi như là lá phổi xanh của thành phố Đà Nẵng Với đề án Xây dựng Đà Nẵng - Thành. .. theo công thức là: M = Mr * 0,5 * 3,67 (tấn/ha) Kết quả cho thấy lượng hấp thụ CO2 của cây gỗ ở trạng thái rừng IIB là 87,42 tấn/ha chỉ đạt 33% so với trạng thái IIIA3 là 264 tấn/ha Lượng hấp thụ CO2 của các loài cây dưới tán rừng trạng thái IIB là 15,75 tấn/ha bằng 57,86% so với lượng hấp thụ CO2 rừng IIIA3 là 27,22 tấn/ha Lượng giá hấp thụ CO2 các trạng thái rừng IIIA3 là 4.892,54 USD/ha tương đương... Tao Đàn Kết quả nghiên cứu cho thấy, tổng lượng cacbon tích tụ của thực vật thân gỗ tại công viên Tao Đàn là 2.150,63 tấn, trong đó cao nhất là khu C đạt 974,66 tấn và thấp nhất là khu Trống Đồng đạt 72,24 tấn Tổng trữ lượng CO2 tương đương hấp thụ của toàn bộ khu vực nghiên cứu là 7.885,64 tấn tính đến thời điểm nghiên cứu [11] Viên Ngọc Nam và Nguyễn Thị Hoài (2013) với đề tài Cacbon tích tụ của. .. vụ môi trường cho công viên 29/3 để công tác trồng và bảo vệ mảng xanh của thành phố đạt hiệu quả tốt hơn 4 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CÂY XANH CÔNG VIÊN VÀ VAI TRÒ TRONG CẢI THIỆN MÔI TRƢỜNG ĐÔ THỊ 1.1.1 Cây xanh công viên Cây xanh trong công viên thành phố là loại hình cây xanh chiếm vị trí quan trọng trong hệ thống cây xanh đô thị Tùy theo điều kiện địa hình cho phép, công viên có thể bố trí... có những nghiên cứu về khả năng hấp thụ CO2 của cây xanh đô thị tại các bãi đỗ xe trong các trung tâm mua sắm ở thị trấn của Eatern Cape, Nam Phi Nghiên cứu đã thực hiện tại 28 bãi đậu xe tại các trung tâm mua sắm để xác định thành phần loài cây, mật độ và khả năng hấp thụ cacbon của các loài thực vật trong bãi đậu xe Tác giả đã thực hiện định danh, đo đường kính D 1.3 của tất cả các cây có trong bãi... Thông nhựa Từ đó, xác định được giá trị thương mại cacbon của lâm phần Thông mã vĩ và Thông nhựa theo Cơ chế phát triển sạch (CDM) [21] Nguyễn Thanh Tiến (2012) đã nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 của rừng phục hồi IIB tại Thái Nguyên, kết quả đã chỉ ra được lượng CO2 hấp thụ trong tầng cây gỗ, tầng tầng cây dưới tán, vật rơi rụng và trong đất rừng Tổng lượng CO2 hấp thụ trong lâm phần rừng IIB là rất... cố định CO2 của một số trạng thái rừng tự nhiên của Vườn quốc gia Bạch Mã tại huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế Nghiên cứu đã ước tính được lượng hấp thụ Cacbon của cây gỗ và cây dưới tán rừng của hai trạng thái rừng IIB và IIIA3 từ đó lượng hóa giá trị hấp thụ cacbon của hai trạng thái rừng này, tạo cơ sở khoa học cho việc chi trả khoán quản lý bảo vệ rừng Tác giả đã lập ô mẫu điều tra tại 3 vị . MÔI TRƢỜNG DƢƠNG HOÀI NAM ĐÁNH GIÁ LƢỢNG HẤP THỤ CO 2 CỦA THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI CÔNG VIÊN 29/ 3 THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Đà Nẵng – Năm 2015 ` I HNG I. ĐÁNH GIÁ LƢỢNG HẤP THỤ CO 2 CỦA THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI CÔNG VIÊN 29/ 3 THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành: Quản lý tài nguyên và môi trƣờng Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Võ Văn Minh Đà Nẵng.  Đánh giá lƣợng hấp thụ CO 2 của thực vật thân gỗ tại công viên 29/ 3 thành phố Đà Nẵng . 2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 2.1. Mục tiêu tổng quát -  O 2  cây xanh trong công

Ngày đăng: 15/06/2015, 19:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[18] Phan Thị Thanh Thủy (2010), Nghiên cứu cây xanh đô thị ở thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 57, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cây xanh đô thị ở thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai
Tác giả: Phan Thị Thanh Thủy
Năm: 2010
[19] Nguyễn Thanh Tiến (2012), Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO 2 của rừng phục hồi IIB tại Thái Nguyên. Luận văn thạc sĩ, Đại học nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO"2" của rừng phục hồi IIB tại Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Thanh Tiến
Năm: 2012
[20] Dương Viết Tình và Nguyễn Thái Dũng (2012), Nghiên cứu khả năng cố định CO2 của một số trạng thái rừng của Vườn quốc gia Bạch Mã tại huyện Nam Đông, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 71, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng cố định CO2 của một số trạng thái rừng của Vườn quốc gia Bạch Mã tại huyện Nam Đông, Tỉnh Thừa Thiên Huế
Tác giả: Dương Viết Tình và Nguyễn Thái Dũng
Năm: 2012
[21] Đặng Thịnh Triều (2010), Nghiên cứu khả năng cố định cacbon của rừng trồng Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lambert) và Thông nhựa (Pinus merkusii Jungh et. de Vriese) làm cơ sở xác định giá trị môi trường rừng theo cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng cố định cacbon của rừng trồng Thông mã vĩ (Pinus massoniana " Lambert") và Thông nhựa (Pinus merkusii "Jungh et. de Vriese") làm cơ sở xác định giá trị môi trường rừng theo cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Thịnh Triều
Năm: 2010
[22] Bùi Huy Trí và cộng sự (2005), Một số giải pháp phát triển hệ thống cây xanh đường phố thành phố Đà Nẵng, Viện Quy Hoạch Xây Dựng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp phát triển hệ thống cây xanh đường phố thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Bùi Huy Trí và cộng sự
Năm: 2005
[23] Nguyễn Văn Trường (2012), Xác định trữ lượng cacbon ở các trạng thái rừng khộp tại tỉnh Gia Lai, luận văn thạc sĩ khoa học môi trường, Trường Đại học Khoa học tự nhiên.Tài liệu tham khảo nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định trữ lượng cacbon ở các trạng thái rừng khộp tại tỉnh Gia Lai
Tác giả: Nguyễn Văn Trường
Năm: 2012
[25] Arnor S., Bjarni D. S., Gretar G., Kristin S. and Porbergur H. J. (2002), Cacbon sequestration in forst plantation in Iceland, ICEL. AGR Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cacbon sequestration in forst plantation in Iceland
Tác giả: Arnor S., Bjarni D. S., Gretar G., Kristin S. and Porbergur H. J
Năm: 2002
[26] Bipal Kr Jana, Soumyajit Biswas, Mrinmoy Majumder, Pankaj Kr Roy và Asis Mazumdar (2009), “Cacbon sequestration rate and aboveground biomass cacbon potential of four young species”, Journal of Ecology and Natural Environment, Vol. 1, 10 pages Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cacbon sequestration rate and aboveground biomass cacbon potential of four young species”
Tác giả: Bipal Kr Jana, Soumyajit Biswas, Mrinmoy Majumder, Pankaj Kr Roy và Asis Mazumdar
Năm: 2009
[27] Brown S. (1997), "Estimating biomass and biomass change of tropical forests: a primer ", FAO forestry pp. 134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Estimating biomass and biomass change of tropical forests: a primer
Tác giả: Brown S
Năm: 1997
[28] Brown. J and Pearce. D. W (1994), “The economic value of cacbon storage in tropical forests, in J.Weiss (ed)”, The economics of Project Appraisal and the Environment, Cheltenham: Edward Elgar, pp 102 - 123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “The economic value of cacbon storage in tropical forests, in J.Weiss (ed)
Tác giả: Brown. J and Pearce. D. W
Năm: 1994
[29] Changfu Liu, Xiaoma Li (2012), Cacbon storage and sequestration by urban forests in Shenyang, China. Urban Forestry & Urban Greening 11 (2012) 121– 128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cacbon storage and sequestration by urban forests in Shenyang, China
Tác giả: Changfu Liu, Xiaoma Li
Năm: 2012
[30] Curtis,J.T,and R.McIntosh (1950), The Interrelations of Certain Analytic and Synthetic Phytosociological Characters. Ecology 31 , 434-455 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ecology 31
Tác giả: Curtis,J.T,and R.McIntosh
Năm: 1950
[31] David J. Nowak, Daniel E. Crane (2002),Cacbon storage and sequestration by urban trees in the USA. Environmental Pollution 116 (2002) 381–389 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cacbon storage and sequestration by urban trees in the USA
Tác giả: David J. Nowak, Daniel E. Crane
Năm: 2002
[33] IPCC (2007), Intergovernmental Panel on Climate Change, Fourth Assessment Report, Climate Change 2007: Synthesis Report, Summary for olicymakers. IPCC Secretariat. Geneva, Switzerland Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intergovernmental Panel on Climate Change, Fourth Assessment Report, Climate Change 2007: Synthesis Report, Summary for olicymakers
Tác giả: IPCC
Năm: 2007
[34] Japan International Cooperation Agency (2009), Project design document for a small-scale AR-CDM pilot project, Project Design Document Sách, tạp chí
Tiêu đề: Project design document for a small-scale AR-CDM pilot project
Tác giả: Japan International Cooperation Agency
Năm: 2009
[36] Wei Haidong, Ma Xiangqing (2007), Study on the cacbon storage and distribution of Pinus massoniana Lamb plantation ecosystrm at different growing stages, Jounal of Northwest A & F University, Vol 35, No 1, pp. 171-1751-93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Study on the cacbon storage and distribution of Pinus massoniana Lamb plantation ecosystrm at different growing stages
Tác giả: Wei Haidong, Ma Xiangqing
Năm: 2007
[37] World agroforestry (2012), Wood density database ,<http://http://db.worldagroforestry.org/wd >) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Wood density database
Tác giả: World agroforestry
Năm: 2012
[24] Alexandra O’Donoghue , Charlie M. Shackleton(2013), Current and potential cacbon stocks of trees in urban parking lots in towns of the Eastern Cape, South Africa. Urban Forestry & Urban Greening 12 (2013) 443–449 Khác
[35] Quirine M.Ketterings, Richard Coe, Meine van Noordwijk, Yakub Ambagau an Cheryl A. Palm (2000), Reducing uncertainty in the use of allometric biomass equations for predicting above-ground tree biomass in mixed secondary forests, Forest Ecology and Management, Volume 146. pp. 199–209 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN