1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu đánh giá lượng CO2 hấp thụ trong cây xanh ở một số đường thuộc quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng.

80 303 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

I HNG I HM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG NGÔ THỊ LIÊN BƢỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ LƢỢNG CO 2 HẤP THỤ TRONG CÂY XANH Ở MỘT SỐ ĐƢỜNG THUỘC QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Đà Nẵng - Năm 2015 I HNG I HM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG NGÔ THỊ LIÊN BƢỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ LƢỢNG CO 2 HẤP THỤ TRONG CÂY XANH Ở MỘT SỐ ĐƢỜNG THUỘC QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành: Quản lí tài nguyên và môi trƣờng Ngƣời hƣớng dẫn: PGS TS.VÕ VĂN MINH Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN  tài:Bƣớc đầu đánh giá lƣợng CO 2 hấp thụ trong cây xanh ở một số đƣờng thuộc Quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵnglà kt qu nghiên cu ca tôi. Các s liu nghiên cu, kt qu u tra, kt qu phân tích trung thc,   c công b. Các s li   c trích dn có ghi chú ngun gc. Tôi xin chu hoàn toàn trách nhim nu kt qu là sn phm k tha hoc  ci khác. Đà Nẵng, tháng 4 năm 2015 Tác giả Ngô Thị Liên LỜI CẢM ƠN  hoàn thành khóa lun này, em xin gi li cá    i Lê Quang Vit t, ng dn em thc hi tài trong sut thi gian qua. Em xin bày t lòng cn các thy, cô giáo trong Khoa Sinh  Môi i hi h to u kin cho em hc tp, nghiên cu và hoàn thành khóa hc. Em xin cn bè và các bn lp 11CTng viên, khích l  em có th c khóa lun tt nghip này. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 04 năm 2014 Sinh viên Ngô Thị Liên DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CDM Clean Development Mechanism   phát trin sch CVCX Công viên cây xanh  ng ph GIS Information System - a lý GPS Global Positioning System - H thnh vu GTHTLT Giá tr hp th IPCC Intergovernmental Panel on Climate Change - y ban Liên Chính ph v Bii khí hu IUCN International Union for Conservation KNK Khí nhà kính REDD Reducing Emissions from Deforestation and Forest Degradation - m phát thi do phá r hóa rng UBND y ban nhân dân VQG n quc gia WD Wood density - T trng g WHO World Health Organization - t chc y t th gii DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 3.1 S ng và s loài cây trên mi tuyng 28 3.2 giá tr quan trng (IVI%) ca các loài ti các tuyn ng nghiên cu 31 3.3 S ng cây xanh theo cng kính 33 3.4 S ng loài cây xanh theo cng kính 34 3.5  N  D1,3 ca 5 tuyn ng nghiên cu 35 3.6  N  Hvn ca 5 tuyng nghiên cu 38 3.7 a Hvn và D1,3 41 3.8 a B và D1,3 43 3.9 Sinh khng carbon tích t trên mt ca các tuyng nghiên cu 45 3.10 ng CO 2 hp th trên 5 tuyng nghiên cu 46 3.11 ng CO 2 trung bình mi cây hp th theo các cng kính 47 3.12 ng CO 2 trung bình mi cây hp th theo các cp chiu cao 48 3.13 ng CO 2 cây xanh hp th theo loài 49 DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 2.1 Khu vc nghiên cu 23 3.1 S ng và s loài cây trên mi tuyng 29 3.2  32 3.3 Phân b s ng cây theo cng kính 33 3.4 Phân b N  D thc nghim ca 5 tuyng nghiên cu 36 3.5 Phân b N  Hvn thc nghim cng Bng, Tri 39 3.6 Bi sinh khng carbon tích t trên mt ca các tuyng nghiên cu 41 3.7 ng CO 2 hp th ca 5 tuyng nghiên cu 47 3.8 ng CO 2 trung bình mi loài hp th 50 3.9  51 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 1. Tính cp thit 1 2. Mc tiêu 2 3. Ni dung 3 4. B cc 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. CÂY XANH ĐƢỜNG PHỐ VÀ VAI TRÒ CỦA CHÚNG 4 1.1.1. Khái nim 4 1.1.2. Vai trò c trong vic ci thi 4 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ CO2 CỦA CÂY XANH ĐƢỜNG PHỐ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 8 1.2.1. Trên th gii 8 1.2.2.  Vit Nam 12 1.3. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 u kin t nhiên  xã hi qun Hi Châu 18 1.3.2. Hin trng cây xanh ca qun Hi Châu 19 Theo s liu tra cua Công ty CVng, trên a bàn qun Hc trng ti 136 ng ph. 19 1.3.3. Tình hình nghiên cu ng ph qun Hng 19 1.4. NHẬN XÉT CHUNG 21 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 23 ng nghiên cu 23 2.1.2. Phm vi nghiên cu 23 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 i cu s liu 24 p s liu ngoài tha 24 ng hóa giá tr carbon tích t 24 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 28 3.1. HIỆN TRẠNG CÂY XANH TRÊN 5 TUYẾN ĐƢỜNG THUỘC QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 28  28  32 3.1.3.  38 3.2. SINH KHỐI VÀ LƢỢNG CARBON TÍCH TỤ CỦA CÂY XANH TRÊN 5 TUYẾN ĐƢỜNG NGHIÊN CỨU 40 uan gia ching kính (Hvn  D1,3) 41 a sinh khi cây cá th ng kính (B D1,3) 42 3.2.3. Sinh khng carbon tích t trên mt ca cây xanh 44 3.3. LƢỢNG CO 2 HẤP THỤ VÀ SỰ PHÂN BỐ CO 2 46 ng CO 2 hp th 46 3.3.2. Phân b ng CO 2 ng kính D1,3 và chiu cao 47 3.3.3. Phân b ng CO 2 theo loài 48 3.4. LƢỢNG GIÁ BẰNG TIỀN KHẢ NĂNG HẤP THỤ CO 2 CỦA CÂY XANH ĐƢỜNG PHỐ 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 1.KẾT LUẬN 53 2. KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết Bii khí huc bit là hing nóng lên cn  thách thc toàn cu, mà nguyên nhân chính là s a ng CO 2 trong không khí. Hic trên th git Nam luôn coi trng vic làm th  gim thiu thp nhng khí thi CO 2 trong khí quyn. Bên cnh nhng gii pháp v khoa hc  công ngh -  thuc nghiên cu và ng dng, thì gii pháp ci thi c xem là gii pháp mang tính lâu dài, bn vng nht. Mt trong nhng gip th CO 2 thông qua quá trình quang hp ca cây xanh. Nghiên cu ng CO 2 mà cây xanh hp th c  t  hoch phát trin cây xanh hp lý, giúp ci thin chng và tình trng bii khí hu. Trong nhtrên Th gi Vit Nam các công trình nghiên cu hp th CO 2 c chú trng. u này có  ht sc quan trng trong vi ng CO 2 . Tuy nhiên, phn ln các nghiên cu ch yu tp trung vào cây rng mà ít tp trung nghiên cu v  là mt trong nhng nhân t quan trc tip vào quá trình ci thin cht ng sng. ng  sch nht" cc ta. Tuy nhiên,  hóa din ra nhanh, cùng các hong s dng, giao thông, ng ô nhim không khí trong nh chi c bit là s ng các khí nhà kính trong không khí, ch yu là CO 2 . Trong khi i t các hong giao ng khí CO 2 , 95% ng VOCs [2]. Vì vy, cn phi tìm kim nhng gi gim thing khí CO 2  [...]... đất và lượng carbon hấp thụ của cây xanh đường phố một số đường phố thuộc quận Hải Châu, Đà Nẵng - Tính to n lượng Carbon tích tụ và lượng CO 2hấp thụ của cây xanh đường phố ở một số đường phố thuộc quận Hải Châu, Đà Nẵng - Lượng giá bằng tiền khả năng hấp thụCO2củacây xanh đường phố ở một số đường phố quận Hải Châu, Đà Nẵng 4 Bố cục Bố cục của đề tài bao gồm phần mở đầu, phần kết luận – kiến nghị, tài... lượng CO2 ược hấp thụ của của cây xanh một số đường phố thuộc quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng - X c định giá trị bằng tiền khả năng hấp thụ CO2của cây xanh đường phố làm cơ sở cho việc chi trả dịch vụ môi trường rừng 3 Nội dung - Điều tra hiện trạng, đặc điểm cây xanh của một số đường phố của quận Hải Châu, Đà Nẵng - Tổng hợp số liệu và tính toán sinh khối câytrên mặt đất và lượng carbon hấp thụ của cây. .. trong cây xanh ở một số tuyến đƣờng thuộc quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng Với mong muốn cung cấp những thông tin hữu ích, đóng góp vào qu trình nghiên cứu cải thiện môi trường quận Hải Châu nói riêng và Thành phố Đà Nẵng nói chung 2 Mục tiêu 2.1 Mục tiêu tổng quát X c định được lượng CO2 hấp thụ và lượng gi được lượng CO2 hấp thụ của cây xanh ở một số đường phố thuộc quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng. .. cây xanh đô thị và tạo cơ sở cho việc tính toán chi trả dịch vụ môi trường rừng để công tác trồng và bảo vệ mảng xanh của đô thị đạt hiệu quả hơn 2.2 Mục tiêu cụ thể - X c định được hiện trạng, đặc điểm của cây xanh một số đường phố thuộc quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng - Tính được sinh khối và lượng carbon tích tụ của cây xanh một số đường phố thuộc quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng 2 - X c định lượng. .. của thành phố Đà Nẵng 1.3.2.Hiện trạng cây xanh của quận Hải Châu Theo số liệu điều tra cuối năm 2014 của Công ty CVCX Đà Nẵng, trên địa bàn quận Hải Châu có 16.095 cây xanh bóng m t, được trồng tại 136 đường phố Về phân bố cây xanh, tuy là quận trung tâm của TP Đà Nẵng nhưng cây xanh bóng m t trên địa bàn quận Hải Châu phân bố không đồng đều Những đường phố cũ thường có mật độ cây xanh cao hơn, số lượng. .. thị ở khu vực đó, cũng như tổng số lượng cây xanh đô thị cần thiết để hấp thụ hết khí CO2 thải ra Trong một cuộc khảo sát ở thành phố Chuncheon, lượng khí thải CO2 và các khí CO2 có thể được hấp thụ là 2,211,586.74 và 30,455.48 tấn, còn khoảng 2,181,129.26 tấn nữa cần phải được hấp thụ bởi cây xanh đô thị Theo tiêu chuẩn thực vật 11 cấp thứ hai, để hấp thụ hết lượng khí CO2 còn lại đó cần 101,921.93... bản Lượng Carbon hấp thụ = 0,46 * SWB(Tỷ lệ hấp thụ carbon của cây (tấn / ha) (Abraham et al, 2005) Kết quả đã nghiên cứu cho thấy, 73,59 tấn CO2 được loại bỏ bằng cách trồng cây xanh hai bên đường của thành phố Vadodara tương đương với 22% tổng lượng CO2 của thành phố Tổng số phát thải CO2 tại c c đường phố chính của thành phố Vadodara là 159,47 tấn Lượng CO2 phát thải ở đây kh lớn vì đó là thành phố. .. cường độ CO2 trong khí quyển Trong khi cây xanh là bể chứa carbon duy nhất trong đô thị, vì vậy cần phải duy trì và phát triển bể carbon với số lượng thích hợp Mục đích chính của nghiên cứu này là phân tích và định lượng khối lượng cây xanh đô thị cần thiết để hấp thụ carbon từ một khu vực đông dân cư Nghiên cứu đã tính to n lượng khí thải CO2 và lượng khí CO2 được hấp thụ bởi cây xanh đô thị ở khu vực... LIỆU 1.1.CÂY XANH ĐƢỜNG PHỐ VÀ VAI TRÒ CỦA CHÚNG 1.1.1.Khái niệm Cây xanh đường phố là một phần của cây xanh đô thị, cùng với sự ph t triển và thay đổi của đô thị thì kh i niệm về cây xanh đường phố cũng dần dần thay đổi: Theo Quyết định số 01/2006/QĐ-BXD ngày 05/01/2005, kh i niệm về cây xanh đường phố làbao gồm bulơva, dải cây xanh ven đường đi bộ(vỉa hè), dải cây xanh trang trí, dải cây xanh ngăn... thành phố Vì vậy, Hải Châu đang đối mặt với sự suy giảm chất lượng môi trường không khí Mặc dù, có số lượng cây xanh đường phố nhiều nhất với 16.095 cây nhưng đến nay quận Hải Châu chưa có nghiên cứu cụ thể nào về khả năng hấp thụ CO2 và các vai trò khác của cây xanh trong việc cải thiện môi trường Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Bƣớc đầu đánh giá lƣợng CO2 hấp thụ trong . TRƢỜNG NGÔ THỊ LIÊN BƢỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ LƢỢNG CO 2 HẤP THỤ TRONG CÂY XANH Ở MỘT SỐ ĐƢỜNG THUỘC QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Đà Nẵng - Năm 2015 I HNG I. VĂN MINH Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN  tài:Bƣớc đầu đánh giá lƣợng CO 2 hấp thụ trong cây xanh ở một số đƣờng thuộc Quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng là kt qu. SINH – MÔI TRƢỜNG NGÔ THỊ LIÊN BƢỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ LƢỢNG CO 2 HẤP THỤ TRONG CÂY XANH Ở MỘT SỐ ĐƢỜNG THUỘC QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành: Quản lí tài nguyên và môi trƣờng

Ngày đăng: 15/06/2015, 19:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Phạm Tuấn Anh (2007), Dự báo năng lực hấp thụ CO 2 của rừng tự nhiên lá rộng thường xanh tại huyện Tuy Đức, tỉnh DăkNông, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, 84 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo năng lực hấp thụ CO"2 "của rừng tự nhiên lá rộng thường xanh tại huyện Tuy Đức, tỉnh DăkNông
Tác giả: Phạm Tuấn Anh
Năm: 2007
[2] Bộ Tài nguyên và Môi trường (2013), Môi trường và không khí, Báo cáo môi trường quốc gia năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường và không khí
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2013
[4] Phạm Ngọc Đăng (2011), Bàn về phát triển xây dựng đô thị xanh ở Việt Nam, Tạp chí “Người Xây Dựng ”, số 1 và số 2, trang 37-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về phát triển xây dựng đô thị xanh ở Việt Nam", Tạp chí “Người Xây Dựng
Tác giả: Phạm Ngọc Đăng
Năm: 2011
[5] Phạm Hoàng Hộ (1991-1993), Cây Cỏ Việt Nam(3 tập), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây Cỏ Việt Nam(3 tập)
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
[6] Bảo Huy và cộng sự (2014), Sinh khối và carbon rừng lá rộng thường xanh vùng Tây Nguyên, Việt Nam, Tạp chí NN & PTNT, số 2(2014): 195 – 205 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh khối và carbon rừng lá rộng thường xanh vùng Tây Nguyên, Việt Nam
Tác giả: Bảo Huy và cộng sự (2014), Sinh khối và carbon rừng lá rộng thường xanh vùng Tây Nguyên, Việt Nam, Tạp chí NN & PTNT, số 2
Năm: 2014
[7] Bảo Huyvà Nhóm tư vấn Quản lý Tài Nguyên Rừng và Môi trường (FREM), trường Đại học Tây Nguyên (2012), Thiết lập mô hình ước tính sinh khối và carbon của cây rừng lá rộng thường xanh tại huyện Tuy Đức, tỉnh DăkNông, Tạp chí rừng và môi trường số 51(2012): 21- 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết lập mô hình ước tính sinh khối và carbon của cây rừng lá rộng thường xanh tại huyện Tuy Đức, tỉnh DăkNông
Tác giả: Bảo Huyvà Nhóm tư vấn Quản lý Tài Nguyên Rừng và Môi trường (FREM), trường Đại học Tây Nguyên (2012), Thiết lập mô hình ước tính sinh khối và carbon của cây rừng lá rộng thường xanh tại huyện Tuy Đức, tỉnh DăkNông, Tạp chí rừng và môi trường số 51
Năm: 2012
[8] Nguyễn Hoàng Mai, Nguyễn Thị Ngọc Ánh Viện và Trần Văn Châu (2013),Lượng hóa giá trị hấp thụ, lưu trữ các bon rừng của vườn quốc gia Cúc Phương, Tạp chí Môi trường, số 12/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lượng hóa giá trị hấp thụ, lưu trữ các bon rừng của vườn quốc gia Cúc Phương
Tác giả: Nguyễn Hoàng Mai, Nguyễn Thị Ngọc Ánh Viện và Trần Văn Châu
Năm: 2013
[9] Viên Ngọc Nam và Huỳnh Thái Thảo (5/2013), Hấp thụ CO2 của thực vật thân gỗ tại công viên Tao Đàn thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hấp thụ CO2 của thực vật thân gỗ tại công viên Tao Đàn thành phố Hồ Chí Minh
[10] Viên Ngọc Nam và Nguyễn Thị Hoài (2/2013), Các bon tích tụ của rừng tự nhiên vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà, huyện Lạc Dương tỉnh Lâm Đồng, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bon tích tụ của rừng tự nhiên vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà, huyện Lạc Dương tỉnh Lâm Đồng
[13] Hứa Thị Thùy Phương (2014), Nghiên cứu thực trạng và đề xuất danh mục cây xanh đường phố tại quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất danh mục cây xanh đường phố tại quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Hứa Thị Thùy Phương
Năm: 2014
[14] Quyết định số 108/QĐ-UBND ngày 05/01/2012 của UBND thành phố Đà Nẵng Phê duyệt, Đề án Xã hội hóa cây xanh đô thị thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2013-2015, trang 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án Xã hội hóa cây xanh đô thị thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2013-2015
[18] Đặng Thị Diễm Quỳnh (2013), Ứng dụng GIS trong quản lý cây xanh bóng mát một số đường phố của quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Công nghệ Môi trường, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng GIS trong quản lý cây xanh bóng mát một số đường phố của quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Đặng Thị Diễm Quỳnh
Năm: 2013
[20] Bùi Huy Trí và ctv (2002), Một số giải pháp phát triển hệ thống cây xanh đường phố thành phố Đà Nẵng, Báo cáo khoa học, sở khoa học công nghệ và môi trường thành phố Đà Nẵng, trang 8-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp phát triển hệ thống cây xanh đường phố thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Bùi Huy Trí và ctv
Năm: 2002
[21] Tin vắn đô thị - Chương trình SUPEEP: Tổng quan và áp dụng ở Việt Nam năm 2012, trang 4.Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan và áp dụng ở Việt Nam năm 2012
[22] EC Anyanwu, I. Kanu (2006), The role of urban forest in the protection of human environmental health in geographically-prone unpredictable hostile weather conditions, International Journal of Enviornmental Science and Technology, Vol. 3, No. 2, Spring 2006, pp. 197-201 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The role of urban forest in the protection of human environmental health in geographically-prone unpredictable hostile weather conditions
Tác giả: EC Anyanwu, I. Kanu
Năm: 2006
[24] Heisler, GM (1986), Energy Savings with Trees. Journalofm Arboriculture. 113-125 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Energy Savings with Trees
Tác giả: Heisler, GM
Năm: 1986
[25] Heisler, GM (1986), Effects of Individual Trees on the Solar Radiation Climate of Small Buildings. Urban Ecology(9):337-359 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of Individual Trees on the Solar Radiation Climate of Small Buildings
Tác giả: Heisler, GM
Năm: 1986
[26] Junghwan Lee, Gwangyu Lee & Joonsoon Kim(2014), Calculating total urban forest volume considering the carbon cycle in an urban area – focusing on the city of Chuncheon in South Korea, Forest Science and Technology, 80-88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Calculating total urban forest volume considering the carbon cycle in an urban area – focusing on the city of Chuncheon in South Korea
Tác giả: Junghwan Lee, Gwangyu Lee & Joonsoon Kim
Năm: 2014
[28] Nowak, David J.; Crane, Daniel E. (2002), Carbon storage and sequestration by urban trees in the USA, USDA Forest Service, 381-389 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Carbon storage and sequestration by urban trees in the USA
Tác giả: Nowak, David J.; Crane, Daniel E
Năm: 2002
[29] Nowak, David J và cộng sự (2/2014), Assessing urban forest effects and values: Douglas County, Kansas, Resour. Bull. NRS-91. Newtown Square, PA: U.S. Department of Agriculture, Forest Service, Northern Research Station. 76 p Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessing urban forest effects and values: Douglas County, Kansas

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w