Đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng The Blues – Hotel tại Phường Hải Châu 1, Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng

76 875 0
Đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng The Blues – Hotel tại Phường Hải Châu 1, Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, xu phát triển kinh tế xã hội, hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Tốc độ cơng nghiệp hóa, đại hóa ngày tăng, với phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch v.v… Nền kinh tế nước ta có bước tăng trưởng nhảy vọt Hàng loạt nhà máy xí nghiệp, sở sản xuất, dịch vụ, du lịch thi đời, hoạt động chúng làm cho vấn đề ô nhiễm môi trường ngày trầm trọng Chính mà q trình phát triển đất nước vấn đề bảo vệ môi trường Đảng Nhà nước ta quan tâm hàng đầu Để vừa phát triển kinh tế vừa bảo vệ mơi trường hướng đến phát triển bền vững yêu cầu cơng ty, xí nghiệp, nhà máy, sở sản xuất phải thực tốt việc đánh giá tác động môi trường đặc biệt trọng đến việc thiết kế lắp đặt hệ thống xử lý ô nhiễm môi trường trình sản xuất cho đem lại hiệu tốt Đời sống nhân dân ngày nâng cao nên nhu cầu dịch vụ, du lịch ngày cao trở nên phổ biến Mỗi năm lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam năm 2011 cao 5,3 triệu lượt khách du lịch quốc tế phục vụ từ 30 - 31 triệu lượt khách du lịch nội địa Do ngành dịch vụ du lịch ngành mũi nhọn trọng phát triển nước ta Ở Đà Nẵng vùng đất ven biển quy hoạch dành cho việc xây dựng tổ hợp du lịch lịch vụ - resort ven biển cao cấp mang tầm vóc châu lục giới, hàng loạt khách sạn cao cấp với dịch vụ hàng đầu đời Tuy nhiên nguồn gây ô nhiễm xấu đến môi trường khơng có biện pháp xử lý kịp thời Bằng kiến thức học, chọn đề tài: “Đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng The Blues – Hotel Phường Hải Châu 1, Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng” làm đề tài tốt nghiệp Đề tài giúp củng cố lại kiến thức học nhà trường tìm hiểu thêm kiến thức thực tế Mục đích đề tài - Đánh giá tác động môi trường thi công, xây dựng vào hoạt động Dự án xây dựng The Blues – Hotel đến môi trường - Đề xuất biện pháp giảm thiểu để hạn chế tác động Dự án xây dựng The Blues – Hotel đến môi trường Cơ sở khoa học cho định hướng nghiên cứu Để góp phần vào việc xây dựng bảo vệ môi trường cho thành phố Đà Nẵng đề tài Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng The Blues – Hotel số 59 Lê Duẩn, phường Hải Châu 1, quận Hải Châu, thành Phố Đà Nẵng thực Nghiên cứu góp phần việc cung cấp sở khoa học, tư vấn cho quan chức bảo vệ môi trường thành phố Đà Nẵng, đề xuất biện pháp quản lý, xử lý cách hợp lý nhất, bảo đảm phát triển bền vững thành phố Đà Nẵng Đối tượng, phạm vi, thời gian, địa điểm phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Dự án xây dựng The Blues – Hotel số 59 Lê Duẩn, phường Hải Châu 1, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Các tác động từ q trình thực Dự án khơng liên quan đến chất thải tác động xảy suốt trình chuẩn bị mặt bằng, xây dựng giai đoạn vận hành Dự án, tác động có tính tổng hợp, phức tạp diễn thời gian dài Trong phạm vi thời gian thực tập hạn chế, báo cáo xin trình bày chủ yếu tác động có liên quan đến chất thải 3.2 Thời gian nghiên cứu Từ ngày 09/03/2015 đến ngày 05/06/2015 3.3 Địa điểm nghiên cứu Số 59 Lê Duẩn, phường Hải Châu 1, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng 3.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu thực địa - Phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam - Phương pháp đánh giá nhanh Ý nghĩa khoa học đề tài Nghiên cứu đề tài sở khoa học, cơng cụ hữu ích cung cấp cho quan quản lý thực chức quản lý, giám sát công tác bảo vệ môi trường thành phố Đà Nẵng nói riêng địa phương khác nước ta nói chung Ý nghĩa thực tiễn đề tài Báo cáo đánh giá tác động môi trường sở để quan chủ đầu tư thực giải pháp giảm thiểu tác động đến mơi trường q trình thực dự án MỞ ĐẦU Xuất xứ Dự án Đà Nẵng nằm 15o55’20’’ đến 16o14’10’’ vĩ tuyến Bắc, 107o18’30’’ đến 108o22’00’’ kinh tuyến Đơng, phía Bắc giáp Tỉnh Thừa Thiên Huế, phía Nam Tây giáp Tỉnh Quảng Nam, phía Đơng giáp Biển Đơng Với vị trí Trung độ nước, Đà Nẵng cách Hà Nội 765Km phía Bắc Thành phố Hồ Chí Minh 964Km phía Nam, nối vùng Tây Nguyên trù phú qua Quốc lộ 14B cửa ngõ biển Tây Nguyên nước bạn Lào Các trung tâm kinh doanh thương mại nước vùng Đông Nam Á Thái Bình Dương nằm phạm vi bán kính 2000Km từ Thành phố Đà Nẵng Với đặc điểm địa hình, vị trí thuận lợi, khí hậu tương đối tốt, Đà Nẵng khai thác tốt tiềm năng, mạnh lĩnh vực du lịch Thiên nhiên ưu đãi cho Đà Nẵng nằm vùng kế cận ba di sản văn hóa giới: Cố đô Huế, Phố cổ Hội An Thánh địa Mỹ Sơn, vị trí làm rõ vai trò Thành phố Đà Nẵng khu vực, nơi đón tiếp, phục vụ, trung chuyển khách Không tâm điểm ba di sản giới, Thành phố Đà Nẵng cịn có nhiều danh thắng tuyệt đẹp làm say lòng khách đến Thành phố Đà Nẵng có đèo Hải Vân cheo leo, hiểm trở, mệnh danh “Thiên hạ đệ hùng quan”, có khu du lịch sinh thái Bà Nà – Suối Mơ ví Đà Lạt, Sa Pa miền Trung, có Ngũ Hành Sơn huyền thoại “Nam Thiên danh thắng”,… Đà Nẵng đầu tư khu nghỉ dưỡng chất lượng cao với dịch vụ cao cấp như: Furama, Sandy Beach,… ngày hấp dẫn khách du lịch nước Thế mạnh Đà Nẵng tiềm biển, du lịch biển đa dạng với nhiều khu du lịch bãi biển Bắc Mỹ An A, bán đảo Sơn Trà, Suối Đá, Bãi Bụt, Bãi Rạng, Bãi Bắc, Bãi Nồm,… cho du khách cảm giác thú vị chìm đắm vẻ huy hồng bình minh lặng lẽ hồng phong cảnh hữu tình Với điều kiện yếu tố phê duyệt UBND Thành phố Đà Nẵng, Công ty TNHH MTV Con Đường Xanh đầu tư xây dựng Dự án “The Blues– Hotel” số 59 Lê Duẩn, phường Hải Châu - quận Hải Châu – TP Đà Nẵng Dự án đưa vào hoạt động góp phần thực nội dung chương trình hành động định hướng phát triển Thành phố, góp phần xây dựng phát triển ngành du lịch nói riêng kinh tế Thành phố Đà Nẵng nói chung Căn pháp luật kỹ thuật việc thực đánh giá tác động môi trường 2.1 Các văn pháp luật văn kỹ thuật - Luật xây dựng Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thơng qua ngày 26 tháng 11 năm 2003 quy định hoạt động xây dựng, quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng cơng trình hoạt động xây dựng - Luật phòng cháy chữa cháy Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa X thơng qua ngày 22/11/2013 quy định phòng cháy, chữa cháy, xây dựng lực lượng, trang bị phương tiện, sách cho hoạt động phịng cháy chữa cháy - Luật Bảo vệ Môi trường 2014 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thơng qua ngày 23 tháng 06 năm 2014, ban hành theo định số 55/2014/QH11 - Nghị định số 35/2003/NĐCP ngày 04/04/2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật phòng cháy chữa cháy - Nghị định số 21/2008/NĐ – CP ngày 28/02/2008 việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 80/2006/NĐ – CP - Nghị định số 80/2006/NĐ – CP ngày 09/08/2006 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ Môi trường - Nghị định số 59/2007/NĐ – CP Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 09/04/2007 Quản lý chất thải rắn - Nghị định số 88/2007/NĐCP Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 28/05/2007 nước Đơ thị Khu cơng nghiệp - Nghị định số 12/2009/NĐ – CP ngày 10/02/2009 Chính Phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình - Căn Nghị định số 112/2009/NĐ – CP ngày 14/12/2009 Chính phủ quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình - Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2011 Chính phủ quy định đánh giá mơi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường - Thông tư số 04/2004/TT – BCA ngày 31/03/2004 Bộ Công An việc hướng dẫn thi hành Nghị định số 35/2003/NĐ – CP ngày 04/04/2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Luật PCCC - Thông tư số 26/2011/TT – BTNMT ngày 18/07/2011 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn Đánh giá Tác động Môi trường, Đánh giá Môi trường Chiến lược Cam kết Bảo vệ Môi trường - Quyết định số 04/2008/QĐ – XD 03/4/2008 Bộ xây dựng việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia quy hoạch xây dựng - Căn Quyết định số 957/QĐ – BXD ngày 29/09/2009 Bộ xây dựng việc Công bố định mức chi phí quản lý dự án tư vấn đầu tư xây dựng cơng trình 2.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng - TCVN 26 – 2010: Mức ồn tối đa cho phép khu công cộng dân cư - QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh - QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia tiếng ồn - QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải sinh hoạt - TCVN 6160:1996 – Phòng cháy chữa cháy nhà cao tầng – Yêu cầu thiết kế; - TCXDVN 33:2006: Cấp nước, mạng lưới đường ống cơng trình – Tiêu chuẩn thiết kế; - TCXDVN 46:2007 – Chống sét cho cơng trình xây dựng, hướng dẫn thiết kế, kiểm tra bảo trì hệ thống; - TCXDVN 7957:2008: Thốt nước, mạng lưới cơng trình bên – Tiêu chuẩn thiết kế; - TCVN 2012 – Cơng trình thủy lợi, u cầu kỹ thuật thiết kế, thi công nghiệm thu hạ mực nước ngầm; - TCVN 4391:2009 – Khách sạn – Xếp hạng Tài liệu tham khảo 1) Lê Thạc Cán tập thể tác giả, Đánh giá Tác động Môi trường – Phương pháp luận kinh nghiệm thực tiễn, 1993; 2) Trần Ngọc Chấn, Ơ nhiễm khơng khí xử lý khí thải, NXB KH&KT, 2001; 3) Luật Bảo vệ Mơi trường, NXB Chính trị Quốc gia, 2006; 4) Lê Trình, Phùng Chí Sỹ, Nguyễn Quốc Bình, Các phương pháp giám sát xử lý ô nhiễm môi trường; 5) Giáo trình xử lý nước thải, NXB xây dựng Hà Nội, 1996; 6) Trần Hiếu Nhuệ - Xử lý nước thải phương pháp sinh học, 1990; 7) Lê Đức Phẩm, Công nghệ xử lý nước thải phương pháp sinh học, NXB Giáo dục, 2003; 8) Kỹ thuật bảo hộ lao động, NXB ĐH Trung học Chuyên nghiệp, 1979; 9) Trần Hiếu Nhuệ, Cấp thoát nước – NXB KH KT, 2004; 10) Phạm Ngọc Đăng, Môi trường không khí, NXB KH KT, 1997; 11) Trịnh Xuân Lai, Tính tốn thiết kế cơng trình xử lý nước thải, NXB xây dựng, 2000; 12) Ban Khoa giáo Trung ương, Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội, trung tâm nghiên cứu Giáo dục Môi trường phát triển, Bảo vệ Môi trường phát triển bền vững Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, 2003; 13) Lê Văn Nãi, Bảo vệ Môi trường xây dựng bản, NXB KH KT, 1999; 14) GVC Đinh Đắc Hiền, GS.TS Trần Văn Địch, Kỹ thuật An tồn Mơi trường, NXB KH KT, 2005; 15) TS Nguyễn Khắc Cường, Giáo trình mơi trường xây dựng, NXB Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh Nguồn tài liệu, liệu chủ Dự án tự tạo lập Dự án đầu tư The Blues – Hotel Hồ sơ khảo sát địa chất The Blues – Hotel Các phương pháp áp dụng trình ĐTM - Phương pháp thống kê: Phương pháp nhằm thu nhập xử lý số liệu điều kiện khí tượng, thủy văn, kinh tế xã hội khu vực dự kiến xây dựng dự án - Phương pháp lấy mẫu ngồi trường phân tích phịng thí nghiệm: Nhằm xác định thông số trạng chất lượng khơng khí, độ ồn khu vực dự kiến xây dựng Dự án khu vực xung quanh - Phương pháp đánh giá nhanh: Phương pháp dựa theo hệ số ô nhiễm tổ chức Y tế Thế giới thiết lập nhằm ước tính tải lượng chất ô nhiễm từ hoạt động Dự án - Phương pháp so sánh tiêu chuẩn: Dùng để đánh giá tác động sở tiêu chuẩn môi trường Việt Nam - Phương pháp tham vấn ý kiến cộng đồng: Phương pháp tranh thủ ý kiến đóng góp hoạt động, biện pháp thực đề xuất Ủy Ban nhân dân, Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam Phường Hải Châu 1, nơi thực Dự án Chương MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN 1.1 Tên Dự án - Cơng trình: Dự án đầu tư xây dựng The Blues Hotel - Địa điểm: 59 Lê Duẩn, phường Hải Châu 1, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng 1.2 Cơ quan chủ Dự án - Cơ quan chủ đầu tư: Công ty TNHH MTV CON ĐƯỜNG XANH - Địa liên lạc: Số 84 Lê Duẩn – Quận Hải Châu – TP Đà Nẵng - Điện thoại: (0511) 2473338 - Đại diện: Bà Nguyễn Thị Ly Ty Chức vụ: Giám đốc 1.3 Vị trí thực Dự án 1.3.1 Vị trí địa lý Dự án - Địa điểm thực dự án “ Xây dựng The Blues Hotel” số 59 đường Lê Duẩn trục đường trung tâm thành phố - Ranh giới khu đất có mặt tiếp giáp: + Phía Bắc : Giáp đường Lê Duẩn + Phía Nam : Giáp đường hẻm khu dân cư + Phía Tây : Giáp đường Ngơ Gia Tự + Phía Đơng : Giáp khu dân cư 1.3.2 Các đối tượng xung quanh khu vực Dự án - Đường giao thông: Giáp phía Bắc khu vực Dự án đường Lê Duẩn, tuyến đường du lịch, thương mại mua sắm thành phố, nối dài đến cầu Sông Hàn phía Đơng Cơng viên 29/3 phía Tây Đây tuyến đường chiến lược phát triển du lịch thành phố Dự án nằm cách khu thắng cảnh Ngũ Hành Sơn khoảng 10km, cơng trình hạ tầng quan trọng cảng biển Tiên Sa, cảng biển Liên Chiểu, sân bay Quốc tế Đà Nẵng nằm khoảng từ đến 7km Với vị trí thuận lợi nên việc đón khách từ sân bay, bến cảng đến Dự án ngược lại thuận tiện - Sơng ngịi, biển: cách 500 m phía Đơng sơng Hàn - Đồi, núi: Cách Dự án phía Tây Nam khoảng 10km có núi Ngũ Hành Sơn - Khu dân cư: Hiện tại, xung quanh khu vực Dự án khu dân cư địa bàn phường Hải Châu 1, quận Hải Châu Khu dân cư quy hoạch hạ tầng sở hoàn chỉnh Nhà cửa hộ dân xung quanh khu vực cơng trình kiên cố bán kiên cố - Cơ sở dịch vụ, công nghiệp: Khu vực xây dựng nằm tuyến đường trọng điểm Lê Duẩn Đây tuyến đường chuyên kinh doanh thành phố Đà Nẵng, nên khu vực lân cận xung quanh dự án hầu hết cửa hàng, công ty kinh doanh KFC Nguyễn Thị Minh Khai, ngân hàng, quan báo lao động - Cơng trình văn hóa, lịch sử, kiến trúc: Cách dự án khoảng 50m có sân vận động Chi Lăng Cách dự án khoảng 100m có bảo tàng Đà Nẵng 1.4 Nội dung chủ yếu Dự án 1.4.1 Mục tiêu dự án - Đầu tư xây dựng The Blues Hotel có quản lý tập trung nhằm tạo khách sạn kết hợp với trung tâm thương mại đại có chất lượng cao, mang tiêu chuẩn quốc tế với điều kiện tốt nhất, khai thác lợi đất đai, thương mại, du lịch khu vực để đáp ứng tốt nhu cầu hoạt động kinh tế, du lịch, thương mại - Từng bước hoàn chỉnh khách sạn đáp ứng yêu cầu không gian kiến trúc đại, tạo môi trường sinh hoạt thuận tiện, đảm bảo vệ sinh môi trường điều kiện sinh hoạt cao cho du khách nhân dân xung quanh khu vực - Góp phần hoàn chỉnh quy hoạch tổng thể TP Đà Nẵng - Đem lại hiệu cao kinh tế - xã hội 1.4.2 Khối lượng, quy mô hạng mục cơng trình Dự án 1.4.2.1 Giải pháp quy hoạch tổng mặt Quy mô khối khách sạn thiết kế 21 tầng bao gồm: tầng hầm (sâu -2,6m), 19 tầng tầng tum mái Số phòng kinh doanh dịch vụ lưu trú: 119 phòng lưu trú Các dịch vụ phụ trợ kèm theo: cửa hàng thời trang hệ thống The Blues, nhà hàng thức ăn nhanh, ca phê hộ cao cấp Penthouse Cơng trình gồm hạng mục sau: Nơi để xe tầng hầm giao thông nội Quy mơ buồng: 119 phịng đơi (tầng 7-18) Căn hộ cao cấp: phòng (tầng 19) + hồ bơi với thể tích 77,6 m3 Khu vực kinh doanh mua sắm thời trang (tầng 1,2) Khu vực nhà hàng thức ăn nhanh (tầng 3,4,5) Khu cape (tầng 6) Không gian xanh: Cây xanh đặt khu vực cầu thang, lan can, tiểu cảnh nhà - Bảng 1.1 Công tầng khách sạn Hạng mục Chiều cao (m) Tầng hầm Diện tích (m2) 626 2,6 Chức + Bố trí bãi đổ xe tơ, gắn máy + Phòng kỹ thuật, phòng an ninh, máy phát điện dự phòng, kho lưu chứa, bể chứa nước, bể tự hoại 03 ngăn Chương BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHỊNG NGỪA VÀ ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG Đối với tác động xấu liên quan đến chất thải 4.1 Giai đoạn thi công, xây dựng Dự án 4.1.1 Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực với mơi trường khơng khí - Khu vực cơng trường, khu chứa vật liệu xây dựng che chắn tường tạm (bằng gỗ ván tôn) - Tưới nước bề mặt đất khu vực thi công, tuyến đường vận chuyển nguyên vật liệu để giảm bụi - Chủ đầu tư yêu cầu đơn vị vận chuyển vận chuyển nguyên, vật liệu phải tuyến đường cố định mà chủ đầu tư quyền thống Khi tuyến đường đó, nghiêm cấm phương tiện chạy tốc độ - Che chắn khu vực phát sinh nhiều bụi, tưới nước lên đống vật liệu xây dựng để giảm thiểu tối đa phát tán bụi vào khơng khí - Khơng dùng loại xe chuyên chở vật liệu cũ không chở vật liệu rời đầy, tải, đồng thời xe chở vật liệu phải có bạt che kín, tốt chở nguyên vật liệu (cát, đất, đá) phải phun ẩm - Không đốt loại phế liệu (bao nilon, bao xi măng,…), thu gom bỏ vào nơi quy định thuê Công ty Môi trường Đô thị Thành phố thu gom vận chuyển đổ nơi quy định Thành phố - Quản lý tốt thường xuyên bảo dưỡng xe chuyên chở nguyên vật liệu vào công trường để đảm bảo an tồn, tránh rị rỉ nhiên liệu, nguyên liệu rời hay lỏng vận chuyển - Chủ đầu tư yêu cầu đơn vị thi công thường xuyên dọn vệ sinh tuyến đường giao thông nơi thi công - Chủ đầu tư yêu cầu đơn vị thi công tiến hành san ủi vật liệu sau đổ xuống để giảm khuếch tán vật liệu tác dụng gió - Ở vị trí hố móng sâu, biên sàn, sàn mái, ô cầu thang ô trống kỹ thuật khác có lan can bảo vệ, (treo hướng dẫn, cảnh báo,…) - Ở điểm vận chuyển vật tư lên tầng vận chuyển xuống mặt đất, vị trí mặt xây dựng (mặt đất) có rào bảo vệ xung quanh treo biển báo hướng dẫn - Công nhân xây dựng đối tượng chịu ảnh hưởng tiếng ồn Biện pháp giảm thiểu tác động tiếng ồn đến công nhân trang bị thiết bị bảo hộ lao động thiết bị bảo vệ tai, giới hạn thời gian làm việc khu vực có tiếng ồn giới hạn cho phép, đeo trang, quần áo bảo hộ thời gian lao động để tránh bụi, mùi tác động khác - Thường xuyên kiểm tra mức ồn, rung q trình xây dựng từ đặt lịch thi công cho phù hợp để đạt mức ồn tiêu chuẩn cho phép - Lắp đặt thiết bị giảm tiếng ồn cho thiết bị có mức ồn cao như: Máy phát điện, khí nén,… cách dùng bọc giảm âm, giảm bớt tiếng ồn đến 12dBA Dùng đệm cao su giảm âm giảm tiếng ồn khoảng – 6dBA - Đối với việc thi cơng tịa nhà cao tầng che chắn vải bao che lưới bảo vệ, ngăn bụi để tránh vật liệu rơi ngồi cơng trình bụi bẩn gây nhiễm môi trường xung quanh, phải che chắn từ mặt đất đến độ cao thời điểm thi công - Tăng cường kiểm tra, nhắc nhở công nhân sử dụng trang bị bảo hộ lao động làm việc Trường hợp công nhân vi phạm cần tiến hành phạt hành nhẹ (sai phạm lần) đuổi việc vi phạm nặng (02 lần trở lên) 4.1.2 Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực môi trường nước, đất - Đối với nước thải sinh hoạt công nhân: Tại Dự án xây dựng cơng trình vệ sinh tạm cho cơng nhân xây dựng Các cơng trình vệ sinh tạm có hầm tự hoại thiết kế có kích thước phù hợp với số lượng công nhân sử dụng tương ứng Khi giai đoạn thi công kết thúc, bùn hầm tự hoại hút lên xe hút chuyên dùng tiến hành lấp hầm tự hoại - Các bãi trữ, bãi thải có biện pháp kỹ thuật với hệ thống tiêu thoát nước nhằm hạn chế nước mưa chảy tràn theo đất, cát, chất thải xây dựng ảnh hưởng tới môi trường đất khu vực - Đối với nước thải phát sinh rửa xe cổng vào, nước súc rửa, làm mát thiết bị lắp đặt máng để thu gom Nước thải sau dẫn vào bể chứa để gạn lắng bùn, đất sử dụng để tưới khu vực đường giao thông nội nhằm giảm thiểu bụi - Khu vực tập kết vật liệu xây dựng che, chắn để tránh nước mưa chảy tràn theo vật liệu - Vị trí bãi thải xác định sở tiện lợi thi công, tận dụng tối đa đất đá san gạt, làm mái đảm bảo có độ dốc ổn định tùy theo vật liệu thải, làm bờ bao quanh bãi thải - Hạn chế tối đa việc rò rỉ khả thấm dầu mỡ vào tầng nước ngầm Bên cạnh đó, chủ đầu tư, nhà thầu bố trí kho chứa nguyên vật liệu vị trí an tồn, tránh tượng tràn đổ dầu có biện pháp ứng cứu kịp thời xảy rủi ro q trình thi cơng để hạn chế tối đa khả ô nhiễm nguồn nước môi trường đất khu vực 4.1.3 Chất thải rắn - Chất thải rắn xây dựng: Thu dọn vật liệu xây dựng rơi vãi sau ngày làm việc để tránh tượng nước trôi vật liệu Các loại chất thải xây dựng chủ yếu bao gồm gạch vỡ, xi măng chết, đất, cát, đá, coffa, sắt, thép,… tập trung bãi chứa quy định.Các chất thải khác :xà bầng (110 m3 ),đất đào từ q trình thi cơng móng (1627,6 m3 ),lượng bentonite (65,5 m3 ) kết hợp với Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Đà Nẵng tiến hành thu gom xử lý theo quy định - Chất thải rắn sinh hoạt: Lượng rác thải sinh hoạt công nhân hàng ngày thu gom đựng thùng chứa nơi quy định, che chắn để tránh nước mưa chảy tràn qua khu vực tập kết rác gây ô nhiễm môi trường, thuê Công ty Môi trường Đô thị vận chuyển đến bãi rác Thành phố để xử lý 4.1.4 Giảm thiểu ô nhiễm dầu mỡ thải Chất thải nguy hại thu gom vào thùng chứa thích hợp đặt khu vực Dự án Khu vực tập kết tùng chứa che chắn tránh nước mưa chảy tràn theo dầu mỡ thải Chủ Dự án đơn vị thi công hợp đồng với Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Đà Nẵng thu gom vận chuyển, xử lý theo quy định hành 4.2 Giai đoạn Dự án vào hoạt động 4.2.1 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường khơng khí Như phân tích phần trên, hoạt động Khách sạn khơng có phát sinh ô nhiễm môi trường không khí đáng kể Tuy nhiên, để kiểm sốt tất nguồn có khả gây ô nhiễm, Dự án đề biện pháp sau: a Tại cổng vào gara để xe - Dự án nhựa hóa tồn đường giao thơng tồn nội Khách sạn để giảm thiểu bụi giao thông, Khách sạn đề nội quy vào bố trí nhân viên hướng dẫn khách dẫn dắt xe vào hợp lý - Ngồi ra, khu vực Dự án rộng, có nhiều xanh, gió biển thơng thống tạo điều kiện giảm thiểu ảnh hưởng phương tiện giao thông b Tại khu vực làm bếp Đối với khu vực bếp ăn dùng nhiên liệu gas (LPG) điện để đun nấu Dự án thiết kế khu vực nấu nướng sẽ, hệ thống thơng gió thiết kế nhằm ngăn chặn khuếch tán mùi từ nhà bếp đến nơi khác gần cách trì nén âm nhà bếp Khí thải, mùi thực phẩm sinh từ nhà bếp thải từ trần nhà qua hệ thống ống dẫn Quy trình xử lý khí thải, mùi khu vực nhà bếp Khí thải, mùi thực phẩm chế biến, khu vực chế biến Chụp hút có lớp than hoạt tính Quạt hút Thải ngồi Hình 4.1 Quy trình xử lý khí thải, mùi khu vực nhà bếp Khí (2) (3) (4) (1) (1) Ghi chú: (1): Bếp (3): Lớp than hoạt tính (2): Chụp hút (4): Quạt hút Hình 4.2 Sơ đồ cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống xử lý khí thải, mùi khu vực nhà bếp - Nguyên lý hoạt động: Mùi phát sinh trình nấu thức ăn thu vào chụp hút qua lớp lọc than hoạt tính số quạt hút để khử mùi trước thải môi trường - Hiệu xử lý: Hệ thống hút đảm bảo hút thơng thống > 90% nên đảm bảo không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh khu vực c Trạm đặt máy phát điện Dự án xây dựng trạm máy phát điện dự phòng khu vực riêng biệt có nhà bao che kín, bên lắp đặt vật liệu cách âm làm giảm lan truyền tiếng ồn khu vực xung quanh không ảnh hưởng đến hoạt động khu vực khác Xây dựng phòng đặt máy hợp lý cho máy phát điện dự phịng - Nền móng đặt máy phát điện xây dựng bê tơng có chất lượng cao, xung quanh có xây dựng mương an tồn để ngăn chặn cố chảy tràn dầu - Lắp đặt đệm chống rung cao su - Lắp đặt phận tiêu âm - Khu chứa dầu để vận hành xây dựng an toàn, đảm bảo không rơi vãi dầu xung quanh - Máy phát điện đặt nhà kỹ thuật điện nước nằm cuối hướng gió Chiều cao ống khói máy phát điện tối thiểu 10m - Trên thực tế hoạt động máy phát điện không nhiều nên ảnh hưởng không đáng kể đến môi trường khu vực d Tại nhà vệ sinh Lắp đặt hệ thống hút cưỡng với quạt miệng hút bố trí trần khu WC, trang bị hệ thống vệ sinh cao cấp thường xuyên dọn vệ sinh, khử mùi Đảm bảo vệ sinh sẽ, hoàn toàn khơng có mùi khơng gây ấn tượng xấu du khách e Đối với khu vực xử lý nước thải Dự án chọn vị trí cuối hướng gió để xây dựng khu xử lý nước thải tập trung trồng xanh quanh khu vực nên đảm bảo khơng gây nhiễm mơi trường cho tồn khu vực 4.2.2 Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, chấn động Thường xuyên kiểm tra thông số kỹ thuật loại máy móc, thiết bị định kỳ bôi trơn, bảo dưỡng chế độ máy bơm nước, mô tơ thang máy Các thiết bị đặt nhà kính riêng biệt nhằm tránh lan truyền tiếng ồn 4.2.3 Biện pháp giảm thiểu tác động môi trường nước Nước thải từ toilet Nước thải từ nhà hàng Xử lý cục Bể tách dầu mỡ bể tự hoại ngăn cặn lắng Khu xử lý nước thải tập trung Thải cống chung thành phố Nước thải tắm rửa, vệ sinh Hình 4.3 Sơ đồ xử lý nước thải tập trung toàn khu a Đối với nước thải từ khu vệ sinh WC - Đối với nước thải sinh hoạt (toilet) từ tất khối nhà Khách sạn thu gom, xử lý bể tự hoại ngăn Bể tự hoại loại bể chứa gồm 1, 2, ngăn Bể xử lý toàn loại nước phân, tiểu Khi nước thải chảy vào bể làm nhờ q trình lắng cặn lên men cặn Nước thải sau xử lý bể tự hoại dẫn hệ thống xử lý nước thải chung để xử lý tiếp - Dung tích bể tự hoại thường xác định theo công thức sau: W = Wn + Wc Trong đó: Wn: Thể tích phần nước bể, m3 Wc: Thể tích phần cặn bể, m3 Trị số Wn lấy - lần lưu lượng nước thải ngày đêm (Q n) tùy thuộc yêu cầu vệ sinh lý kinh tế Theo tính tốn thời điểm cao lượng nước thải từ toilet 52,95m3/ngày đêm (Cho khối phòng ngủ, nhân viên khách mua sắm) Ở chọn Wn = 2Qn = 105,9m3 Trị số Wc xác định theo công thức sau: Wc = [a T (100 – W1) b.c] N/[(100 – W2) 1000] (m3) Trong đó: a: Lượng cặn trung bình người thải ngày (0,5 – 0,8 l/ng.ngđ), lấy a = 0,65 T: Thời gian lần lấy cặn, 365 ngày W1, W2: Độ ẩm cặn tươi vào bể cặn lên men, % tương ứng 95%, 90% b: Hệ số giảm thể tích cặn lên men (giảm 30%) lấy 0,7 c: Hệ số kể đến việc để lại phần cặn lên men hút cặn (20%) lấy 1,2 N: Số người mà bể phục vụ, lấy N = 465 người Ở chọn N = 465 người theo ước tính khách vào hoạt động hết cơng suất ngày có 558 người Theo ước tính số người hoạt động lớn nhất/ngày Khách sạn khoảng 478 người (428 người lưu trú Khách sạn, 50 cán cơng nhân viên) Tính trung bình người sử dụng 35lít nước sinh hoạt toilet/ngày lượng nước thải từ toilet khoảng 16,8m 3/ngàyđêm, (30 nhân viên chia làm ca), tức 10 người hoạt động ngày Số người lại khoảng 80 người (người đến trung tâm mua sắm,…) Số người hoạt động thời gian ngắn nên lượng nước thải từ toilet cho số người tạm tính khoảng 30% so với số người hoạt động thường xuyên ngày, tức 27 người, tức khoảng 0,945m 3/ngàyđêm Như tổng số người bể phục vụ là: 428 + 10 + 27 = 465 người Vậy Wc = [a T (100 – W1) b.c] N/[(100 – W2) 1000] ≈ 46,4m3 Tổng thể tích bể tự hoại tối thiểu W ≈ 152,3m3 Hiệu suất xử lý bể tự hoại khoảng 80% Hóa chất sử dụng: Khơng Chất thải từ q trình xử lý : Cặn bùn thu gom Công ty Môi trường Đô thị Dự án xây dựng bể tự hoại bê tông cốt thép ngầm Thể tích bể khơng vượt q 25m3, số lượng bể đảm bảo tồn thể tích bể tự hoại 144,8m Nước thải toilet xử lý song song bể trước đưa hệ thống xử lý nước thải tập trung III IV A A 2 B B I Ghi : II 1- Ngăn chứa phân hủy cặn 2- Ngăn lắng 3- Đưa hệ thống xử lý tập trung I- Ống nước thải vào II- Ống nước thải III- Ống khí IV- Nắp đậy Hình 4.4 Sơ đồ kết cấu bể tự hoại ngăn b.xử lý nước thải nhà bếp Nước từ khu vực nhà bếp thu gom đường ống riêng biệt bể thu dầu mỡ Tại miệng thu nước nhà bếp lắp đặt song chắn rác để tránh rác thải theo đường ống làm tắt nghẽn dòng chảy Tại bể thu dầu mỡ giữ lại, định kỳ hút mang thải bỏ Nước sau qua bể đưa hệ thống xử lý nước thải chung, để tiếp tục xử lý Tính tốn thể tích bể tách dầu mỡ : A*N*T/1000 (m3) A : Tiêu chuẩn thải (lít/người/ngày) N : Số người bể phục vụ T : Thời gian nước lưu lại bể (15 – 50 ngày) Do điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng, ẩm Việt Nam nói chung khu vực dự án nói riêng nên chọn thời gian lưu nước thải bể 20 ngày Áp dụng công thức ta tính thể tích bể tách dầu mỡ : 30*160*20/1000 = 96 m3 - Sơ đồ công nghệ xử lý: 8 3 10 11 Ghi : 1- Ống dẫn nước thải vào 2- Ống xả nước thải sau xử lý 3- Máng thu hồi dầu 4- Nước thải vào 5- Đưa hệ thống xử lý tập trung 6- Ngăn – Lắng cát – Tách dầu 7- Ngăn – Tách dầu 8- Nắp đậy 9- Hố thu bùn, cát 10- Vét bùn 11- Đưa xử lý Hình 4.5 Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải nhà bếp - Thuyết minh công nghệ: Nguyên lý hoạt động bể tách dầu: Bể gồm ngăn tách dầu – lắng cát tách dầu Nước thải tràn vào ngăn thứ lưu khoảng thời gian định để lắng bớt cát, cặn rắn có nước thải Tại cặn, bùn, cát có trọng lượng lớn lắng xuống đáy, váng dầu mặt tràn vào máng thu dầu Nước theo cửa thoát nước thân bể tràn vào bể thứ Tại đây, váng dầu dầu khống cịn sót lại nước thải tách vào máng thu thứ Nước chảy qua đường ống đưa hệ thống xử lý nước thải tập trung - Công nghệ áp dụng: Xử lý học Hiệu suất xử lý > 90% Chất thải từ trình xử lý: Ở ngăn thứ có cát, bùn lắng đáy dầu mỡ thải vào máng thu dầu Ngăn thứ có phần dầu mỡ thải vào máng thu dầu Định kỳ tiến hành vét bùn, cát lấy dầu mỡ Theo quy định chất thải nguy hại, Công ty thu gom với chất thải nguy hại khác hợp đồng với Cơng ty thu gom có chức năng, vận chuyển xử lý theo quy định hành Đơn vị phải có giấy phép thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại đơn vị chức cấp phép c Nước thải từ chậu rửa, bồn tắm, vệ sinh sử dụng khác: Được thu gom hệ thống xử lý nước thải chung để xử lý d Xử lý nước thải tập trung Hệ thống xử lý nước thải tập trung xử lý tất loại nước thải nước thải sau bể tự hoại, nước thải từ nhà bếp nước thải từ khu vệ sinh tắm, rửa, giặt,… Như trình bày phần trên, tổng lưu lượng nước thải sinh hoạt cần xử lý 59m /ngày đêm (bao gồm nước thải sau bể tự hoại, nước thải từ nhà hàng, nhà bếp, nước thải từ khu vệ sinh tắm, rửa, giặt,…) Để đảm bảo mức độ an toàn đảm bảo xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường Việt Nam quy định, chủ đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải với công suất 80m 3/ngàyđêm Nước thải sau xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải sinh hoạt (cột B) - Sơ đồ nguyên lý: Nước thải sinh hoạt Giỏ chắn rác Bể điều hịa Máy thổi khí Bể Anoxic Bể FBR Bùn tuần hồn Bể lắng Hóa chất khử trùng CHLORINE 65% Bể khử trùng Nước sau xử lý QCVN 14:2008/BTNMT, Loại B Bùn Bể chứa bùn - Cơ sở lựa chọn phương án: Các thành phần nhiễm đặc trưng thường thấy nước thải sinh hoạt BOD5, COD, Nitơ Phốt Trong nước thải sinh hoạt, hàm lượng N P lớn, không loại bỏ làm cho nguồn tiếp nhận nước thải bị phú dưỡng Một yếu tố gây ô nhiễm quan trọng nước thải sinh hoạt, đặc biệt phân, loại mầm bệnh lây truyền vi sinh vật có phân Vi sinh vật gây bệnh từ nước thải có khả lây lan qua nhiều nguồn khác nhau, qua tiếp xúc trực tiếp, qua mơi trường (đất, nước, khơng khí, trồng, vật nuôi, côn trùng…), thâm nhập vào thể người qua đường thức ăn, nước uống, hô hấp,…,và sau gây bệnh Vi sinh vật gây bệnh cho người bao gồm nhóm virus, vi khuẩn, nguyên sinh bào giun sán Việc lựa chọn phương pháp xử lý thích hợp thường đặc điểm loại tạp chất có nước thải Các phương pháp thường sử dụng cơng trình xử lý nước thải sinh hoạt là: phương pháp hóa học, phương pháp hóa lý, phương pháp sinh học Dựa vào tính chất nước thải, nguồn tiếp nhận, điều kiện vận hành, chi phí vận hành tu bảo dưỡng, dự án lựa chọn phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt phương pháp xử lý sinh học thiếu khí kết hợp bùn hoạt tính hiếu khí-Bể FBR * Thuyết minh cơng nghệ: Nước thải sinh hoạt Khách sạn thu gom bể điều hòa, qua giỏ rác để loại bỏ tạp chất có kích thước lớn 10mm Tại bể điều hòa, nước thải điều hòa lưu lượng nồng độ chất bẩn, khơng khí cấp vào ngăn chứa nhằm mục đích hạn chế mơi trường kỵ khí phát sinh mùi Nước thải bơm tiếp đến bể sinh học anoxic Trong bể sinh học thiếu khí anoxic diễn q trình nitrat hóa, khử nitrat khử photpho Sau trải qua cơng đoạn xử lý thiếu khí, nước thải tự chảy qua bể xử lý sinh học FBR Bể FBR có chế độ hoạt động liên tục theo chế tăng trưởng dính bám vật liệu dính bám, thích hợp linh hoạt để xử lý nước thải sinh hoạt Bể sinh học xử lý chất bẩn hữu nước thải bùn hoạt tính chứa vi sinh vật dính bám bể Oxy cung cấp từ máy thổi khí để trì hoạt động vi sinh vật, tiến hành trình trao đổi chất Các vi khuẩn hiếu khí tiêu thụ chất hữu nước thải biến chúng thành CO2 H2O phần tạo thành tế bào dạng bùn sinh học Sau qua công đoạn xử lý sinh học, nước thải dẫn qua bể lắng Nước thải vào bể lắng chủ yếu chứa bùn vi sinh lơ lửng, bùn lắng xuống đáy bể lắng bơm phần bể sinh học hiếu khí FBR để đảm bảo nồng độ bùn bể sinh học Phần bùn dư lại định kỳ bơm sang bể chứa bùn nồng độ bùn bể sinh học dư Sau lắng cặn bể lắng, nước thải tiếp tục đưa qua bể khử trùng Tại đây, dung dịch chlorine bơm vào bể khử trùng để tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh nước thải Nước thải sau xử lý đạt tiêu chuẩn QCVN14/2008/BTNMT, cột B đấu nối vào cống thoát nước đường Ngơ Gia Tự Bùn hoạt tính từ đáy bể lắng thu gom qua Bể gom bùn Từ đây, phần bùn hoạt tính bơm trở lại bể sinh học để thực q trình tuần hồn tái sinh bùn hoạt tính tham gia q trình xử lý sinh học, phần bùn dư bơm qua ngăn chứa bùn Tại ngăn chứa bùn, bùn phân huỷ dần, phần nước phía cho tự chảy Bể thu gom để xử lý Định kỳ, bùn bể chứa thuê Công ty MTĐT hút mang xử lý Cát lắng hố ga định kỳ thu gom thuê Công ty Môi trường Đô thị đem xử lý * Công suất xử lý nước thải hệ thống xử lý nước thải tập trung là: 80m /ngày e Phương án thoát nước mưa Nước mưa chảy tràn phần mặt Dự án theo đất, cát, chất rắn lơ lửng đất Lượng nước mưa thu gom hệ thống thu gom nước mưa riêng Nước mưa sau tách rác lọc đất, cát chất rắn lơ lửng hố gas, sau chảy vào hệ thống nước mưa cống chung đường Ngơ Gia Tự Sơ đồ hệ thống thoát nước mưa Nước mưa Song chắn rác Hố gas Mương nước mưa khu Hình 4.7 Sơ đồ hệ vực thống thoát nước mưa Các hố gas định kỳ nạo quét để loại bỏ rác bám, cặn lắng Bùn thải thu gom tập trung khu chứa thất thải rắn Dự án, sau Cơng ty TNHH MTV Mơi trường Đơ thị vận chuyển bãi rác Hệ thống nước mưa xây dựng đồng thời trình xây dựng sở hạ tầng cho Khách sạn 4.2.4 Biện pháp Quản lý xử lý chất thải rắn a Chất thải từ trình hoạt động Bùn cặn từ cống thoát nước hệ thống xử lý nước thải thuê Công ty Môi trường Đô thị Đà Nẵng thu gom vận chuyển đến nơi quy định Thành phố b Chất thải rắn sinh hoạt - Chất thải rắn sinh hoạt: + Tại phòng khu Khách sạn, khu dịch vụ vui chơi, giải trí, nhà hàng trang bị thùng chứa rác có nắp đậy Hàng ngày nhân viên phụ trách dãy phòng Khách sạn thu gom rác từ khối nhà, phịng sau đưa tồn rác xuống tầng buồng thang máy dành cho nhân viên chuyển khu vực thu gom rác chung, sau phân loại sơ nhằm thu gom chất thải rắn có khả tái chế (bao bì, giấy vụn, bình nhựa, bình thủy tinh,…) để bán phế liệu, chất thải rắn khác khơng có khả tái chế tập trung vào container để Công ty Môi trường Đô thị thu gom hàng ngày + Tại khu vực nhà hàng, nhà bếp, chất thải rắn thức ăn thừa thu gom chứa thùng có nắp đậy, hợp đồng với người có nhu cầu (dùng làm thức ăn chăn ni) thu gom hàng ngày Sau dó tồn rác thải vận chuyển đến khu vực chứa rác Khách sạn để Công ty Môi trường Đô thị thu gom đến bãi rác Thành phố c Chất thải rắn nguy hại Các chất thải rắn nguy hại trình hoạt động Khách sạn thu gom, lưu giữ theo quy định, hợp đồng với đơn vị có chức để vận chuyển xử lý 4.2.5 Phương án trồng xanh khn viên Dự án Ngồi giải pháp nhằm hạn chế bụi, tiếng ồn, khí độc, mùi sinh trình hoạt động, Dự án trồng thêm xanh xung quanh tường rào, block khối nhà Các loại trồng chủ yếu mảng cỏ, thân thẳng khó gãy có tính chất điểm cảnh trang trí Phụ tử, dương xỉ, vạn thiên thanh, bướm bạc, muồng ngủ, dừa, cau,… ... việc xây dựng bảo vệ môi trường cho thành phố Đà Nẵng đề tài Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng The Blues – Hotel số 59 Lê Duẩn, phường Hải Châu 1, quận Hải Châu, thành Phố Đà Nẵng thực... Dự án xây dựng The Blues – Hotel số 59 Lê Duẩn, phường Hải Châu 1, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Các tác động từ q trình thực Dự án khơng liên quan đến chất thải tác. .. Nam Phường Hải Châu 1, nơi thực Dự án Chương MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN 1.1 Tên Dự án - Cơng trình: Dự án đầu tư xây dựng The Blues Hotel - Địa điểm: 59 Lê Duẩn, phường Hải Châu 1, quận Hải Châu, thành

Ngày đăng: 12/10/2015, 08:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 1.4. Nhu cầu sử dụng nước tại dự án (m3/ngày.đêm)

  • 1.4.5. Danh mục thiết bị máy móc và nhu cầu nguyên vật liệu

  • a. Môi trường không khí và vi khí hậu

  • Chỉ tiêu

  • phân tích

    • 2.2.1.3. Các công trình công cộng, cơ sở hạ tầng

    • 2.2.1.4. Tình trạng giao thông

    • Hệ thống hạ tầng giao thông gồm 20 tuyến đường chính, 83 kiệt hẻm đã đổ nhựa bê tông hóa.

    • 2.2.1.5. Tình hình sức khoẻ, vệ sinh môi trường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan