Trong những năm cuối của thế kỉ 20, loài người đã nhận thức ra rằng: họ hoặc là con cháu họ sẽ phải trả một cái giá rất đắt cho những hành động thiếu cân nhắc mà trước đây họ đã gây ra, như việc khai thác kiệt quệ tài nguyên, làm suy giảm đa dạng sinh học trên trái đất, gây ra hiệu ứng nhà kính, lỗ thủng tầng ozon… Một số những hành động đó là không thể đảo ngược được nữa, nhưng một số khác thì có thể đảo ngược được tuy rằng quá trình đảo ngược là rất khó khăn, mất nhiều thời gian và công sức. Để tránh không lặp lại những hành động đó trong tương lai, Bộ môn khoa học Môi trường với một công cụ rất hữu hiệu đó là Đánh giá Tác động Môi trường (ĐTM) đã ra đời. ĐTM chính là một công cụ, một phương pháp nhằm giúp con người có thể nhìn thấy trước, dự báo, cảnh báo trước những tác động tiêu cực, những tác động bất lợi mà một chương trình, một kế hoạch, một dự án có thể mang lại, nhằm đưa xã hội tiến đến mục tiêu Phát triển Bến vững, tránh được việc lập các chương trình, kế hoạch, dự án một cách tuỳ tiện, thiếu cân nhắc. Đối với nhiều nước trên thế giới, ĐTM các dự án, chương trình, kế hoạch được coi là một điều bắt buộc, một điều cần làm ngay từ khâu lập kế hoạch, phác thảo kế hoạch và việc lập báo cáo ĐTM được coi như ngang hàng với việc lập luận chứng kinh tế khả thi cho dự án, chương trình, kế hoạch đó, nhiều nước đã đưa vấn đề này thành luật. Còn ở Việt Nam, tuy ĐTM còn tương đối mới, nhưng Nhà nước ta đã có những quy định cho việc lập báo cáo ĐTM đối với các dự án, chương trình, kế hoạch… đặc biệt là các dự án triển khai trong lĩnh vực giao thông vận tải, một trong những lĩnh vực gây tác động rất lớn đối với môi trường. Trong luật BVMT của nước ta ban hành năm 1994 đã yêu cầu tất cả các dự án phải tiến hành công tác ĐTM, cũng như ban hành các văn bản dưới luật như: Nghị định số 175/CP của Chính phủ, Quyết định số 1806 – MTg của Bộ KHCN & MT, thông tư số 1420 – MTg của Bộ KHCN & MT… Đất nước ta đang trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nền kinh tế đang trong giai đoạn phát triển. Các tuyến đường giao thông được coi như là “huyết quản” của nền kinh tế, nên muốn cho nền kinh tế phát triển thì chúng ta phải tiến hành xây dựng, nâng cấp các tuyến đường giao thông để quá trình vận chuyển, lưu thông hàng hoá được dễ dàng. Tuy nhiên, việc xây dựng và khai thác các tuyến đường giao thông thường gây ra các tác động rất lớn đối với môi trường, do đó, cần có sự suy xét, cân nhắc thật kỹ thì mới chọn được phương án khả thi nhất để áp dụng. Đối với Hà Nội, Thủ đô của cả nước, vấn đề ách tắc giao thông đang xảy ra một cách thường xuyên. Do đó, một đòi hỏi cấp thiết của Thủ đô là phải tiến hành xây dựng, nâng cấp thêm nhiều tuyến đường nữa, đặc biệt là các tuyến đường vành đai. Tuy Thủ đô đã có hai tuyến đường vành đai là vành đai I và vành đai II, nhưng vẫn rất cần một tuyến đường vành đai nữa, đó là tuyến đường vành đai III. Tuyến đường vành đai III hình thành sẽ mang lại rất nhiều lợi ích, nhưng các tác động đến môi trường của quá trình sử dụng cũng như khai thác tuyến đường là rất lớn. Để hiểu biết thêm về các tác động có khả năng sảy ra trong quá trình xây dựng và khai thác của dự án cũng như dự báo một số tác động có thể xảy ra, tôi xin chọn đề tài: “Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng đường vành đai III Hà Nội, đoạn Pháp Vân - Mai Dịch”.
Lời mở đầu Trong năm cuối kỉ 20, loài ngời đà nhận thức rằng: họ cháu họ phải trả giá đắt cho hành động thiếu cân nhắc mà trớc họ đà gây ra, nh việc khai thác kiệt quệ tài nguyên, làm suy giảm đa dạng sinh học trái đất, gây hiệu ứng nhà kính, lỗ thủng tầng ozon Một số Một số hành động đảo ngợc đợc nữa, nhng số khác đảo ngợc đợc trình đảo ngợc khó khăn, nhiều thời gian công sức Để tránh không lặp lại hành động tơng lai, Bộ m«n khoa häc M«i trêng víi mét c«ng rÊt hữu hiệu Đánh giá Tác động Môi trờng (ĐTM) đà đời ĐTM công cụ, phơng pháp nhằm giúp ngời nhìn thấy trớc, dự báo, cảnh báo trớc tác động tiêu cực, tác động bất lợi mà chơng trình, kế hoạch, dự án mang lại, nhằm đa xà hội tiến đến mục tiêu Phát triển Bến vững, tránh đợc việc lập chơng trình, kế hoạch, dự án cách tuỳ tiện, thiếu cân nhắc Đối với nhiều nớc giới, ĐTM dự án, chơng trình, kế hoạch đợc coi điều bắt buộc, điều cần làm từ khâu lập kế hoạch, phác thảo kế hoạch việc lập báo cáo ĐTM đợc coi nh ngang hàng với việc lập luận chứng kinh tế khả thi cho dự án, chơng trình, kế hoạch đó, nhiều nớc đà đa vấn đề thành luật Còn Việt Nam, ĐTM tơng đối mới, nhng Nhà nớc ta đà có quy định cho việc lập báo cáo ĐTM dự án, chơng trình, kế hoạch Một số đặc biệt dự án triển khai lĩnh vực giao thông vận tải, lĩnh vực gây tác động lớn môi trờng Trong luật BVMT nớc ta ban hành năm 1994 đà yêu cầu tất dự án phải tiến hành công tác ĐTM, nh ban hành văn dới luật nh: Nghị định số 175/CP Chính phủ, Quyết định số 1806 MTg Bộ KHCN & MT, th«ng t sè 1420 – MTg cđa Bé KHCN & MT Một số Đất nớc ta giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá, kinh tế giai đoạn phát triển Các tuyến đờng giao thông đợc coi nh huyết quản kinh tế, nên muốn cho kinh tế phát triển phải tiến hành xây dựng, nâng cấp tuyến đờng giao thông để trình vận chuyển, lu thông hàng hoá đợc dễ dàng Tuy nhiên, việc xây dựng khai thác tuyến đờng giao thông thờng gây tác động lớn môi trờng, đó, cần có suy xét, cân nhắc thật kỹ chọn đợc phơng án khả thi để áp dụng Đối với Hà Nội, Thủ đô nớc, vấn đề ách tắc giao thông xảy cách thờng xuyên Do đó, đòi hỏi cấp thiết Thủ đô phải tiến hành xây dựng, nâng cấp thêm nhiều tuyến đờng nữa, đặc biệt tuyến đờng vành đai Tuy Thủ đô ®· cã hai tuyÕn ®êng vµnh ®ai lµ vµnh ®ai I vành đai II, nhng cần tuyến đờng vành đai nữa, tuyến đờng vành đai III Tuyến đờng vành đai III hình thành mang lại nhiều lợi ích, nhng tác động đến môi trờng trình sử dụng nh khai thác tuyến đờng lớn Để hiểu biết thêm tác động có khả sảy trình xây dựng khai thác dự ¸n cịng nh dù b¸o mét sè t¸c ®éng cã thể xảy ra, xin chọn đề tài: Đánh giá tác động môi trờng dự án xây dựng đờng vành đai III Hà Nội, đoạn Pháp Vân - Mai Dịch Mục tiêu đề tài là: - Đánh giá trạng môi trờng vùng dự án - Đánh giá tác động dự án lên môi trờng - Ngiên cứu, đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động bất lợi - Thiết lập chơng trình quan trắc môi trờng Chơng I Tổng quan Đánh giá tác động môi trờng, đối tợng phơng pháp nghiên cứu 1.1 Tổng quan Đánh giá tác động môi trờng: Đánh giá tác động môi trờng công cụ quản lý môi trờng đợc áp dụng nhng ®· thĨ hiƯn rÊt nhiỊu u ®iĨm Do ®ã, ë nhiều nớc giới, việc tiến hành lập báo cáo ĐTM điều kiện bắt buộc dự án, đặc biệt dự án gây tác động lớn môi trờng, nh dự án xây dựng đờng giao thông, xây dựng công trình thuỷ điện Một số Đối với nớc ta, nớc giai đoạn công nghiệp hoá - đại hoá, nên nhu cầu việc tăng trởng, hoàn thiện mạng lới giao thông cÊp thiÕt Trong t×nh h×nh níc ta hiƯn nay, theo chuyên gia quốc tế mức tăng trởng GDP hàng năm 8,5% tăng trởng vận tải đờng - 12%, gấp khoảng lần đờng sắt (2 - 4%) khoảng lần đờng sông (4 - 7%) Do đó, nhằm thoả mÃn nhu cầu giao thông vận tải cho tơng lai, Nhà nớc đà triển khai nhiều dự án nâng cấp, cải tạo, xây nhiều tuyến đờng quan trọng, đó, phải kể đến dự án xây dựng đờng vành đai III khu vực Hà Nội 1.1.1 Định nghĩa nội dung công tác Đánh giá tác động môi trờng ĐTM công cụ mới, phạm vi nghiên cứu rộng, nên cha có đợc định nghĩa thật hoàn thiện, nói lên đầy đủ chất ý nghĩa công tác ĐTM Tuy nhiên, thống đợc số điểm chung công tác nh sau: - ĐTM trình xác định khả ảnh hởng đến môi trờng xà hội cụ thể đến sức khoẻ ngời hoạt động phát triển nh dự án - Từ ĐTM giúp đánh giá tác động đến thành phần môi trờng vật lý, sinh học, kinh tÕ - x· héi nh»m gióp cho viƯc định cách hợp lý logic - ĐTM cố gắng đa biện pháp, nhằm giảm bớt tác động có hại, kể việc áp dụng biện pháp thay Có thể nêu vài ví dụ đà đợc trích dẫn tài liệu để chứng tỏ tính đa dạng định nghĩa ĐTM ĐTM phân tích Tác động môi trờng xem xét cách có hệ thống hậu môi trờng đề án, sách chơng trình với mục đích cung cấp cho ngời định bảng liệt kê tính toán tác động mà phơng án hành động khác đa lại ĐTM đợc coi kỹ thuật, trình thu thập thông tin ảnh hởng môi trờng dự án từ ngời chủ dự án nguồn khác, đợc tính đến, việc định cho dự án tiến hành hay không ĐTM trình thu thập thông tin ảnh hởng tác động dự án đề xuất, phân tích thông tin gửi kết tới ngời định ĐTM hoạt động phát triển kinh tế - xà hội xác định, phân tích dự báo tác động lợi hại, trớc mắt lâu dài mà việc thực hoạt động gây cho tài nguyên thiên nhiên chất lợng môi trờng sống ngời nơi có liên quan tới hoạt động, sở đề xuất biện pháp phòng tránh, khắc phục tác động tiêu cực Có thể nói định nghĩa Giáo s Tiến sỹ Lê Thạc Cán định nghĩa tơng đối đầy đủ, thể rõ nội dung, ý nghĩa công tác đánh giá tác động môi trờng tơng đối dễ hiểu Nội dung báo cáo ĐTM cụ thể tuỳ thuộc vào nội dung, tính chất hoạt động phát triển thành phần môi trờng chịu tác động, yêu cầu khả thực việc đánh giá Không có khuôn mẫu chung, cố định ĐTM cho mäi níc trªn thÕ giíi cịng nh chung cho mäi hoạt động phát triển nớc Thông thờng nội dung báo cáo ĐTM gồm có: - Mô tả địa bàn nơi tiến hành hoạt động phát triển, đặc trng kinh tế, kỹ thuật hoạt động phát triển - Xác định điều kiện, phạm vi đánh giá - Mô tả trạng môi trờng địa bàn đánh giá - Dự báo thay đổi môi trờng xảy sau thực hoạt động phát triển - Dự báo tác động xảy tài nguyên môi trờng, khả hoàn nguyên tình trạng không hoàn nguyên - Các biện pháp phòng tránh điều chỉnh cần đợc tiến hành - Phân tích lợi ích, chi phí mở rộng - So sánh phơng ¸n thay thÕ - KÕt luËn - kiÕn nghÞ 1.1.2 ý nghĩa, mục tiêu chung việc thực công tác Đánh giá tác động môi trờng Mỗi hoạt động phát triển ngời có tác động đến môi trờng xung quanh theo hai hớng: tích cực tiêu cực Nhằm xác định hớng tác động tích cực, hớng tác động tiêu cực, phải tiến hành phân tích, đánh giá mặt lợi hại tác động, đánh giá tác động hoạt động phát triển tới môi trờng (ĐTM) Công tác đợc coi nh giải pháp nhằm điều hoà hai mặt đối lập phát triển môi trờng Công tác có số ý nghĩa đà đợc Phạm Ngọc Hồ Hoàng Xuân Cơ phân tích giáo trình Đánh giá tác động môi trêng [1] nh sau: §TM nh»m cung cÊp mét quy trình xem xét tất tác động có hại đến môi trờng sách, chơng trình, hoạt động dự án Nó góp phần loại trừ cách đóng cửa định nh thờng làm trớc đây, không tính đến ảnh hởng môi trờng khu vực cộng đồng t nhân ĐTM tạo hội để trình bầy với ngời định tính phù hợp mặt môi trờng sách, chơng trình hoạt động, dự án, nhằm định có tiếp tục thực hay không Đối với chơng trình, sách, hoạt động, dự án đợc chấp nhận thực ĐTM tạo hội trình bày phối kết hợp điều kiện giảm nhẹ tác động có hại tới môi trờng ĐTM tạo phơng thức để cộng đồng đóng góp cho trình định, thông qua đề nghị văn ý kiến gửi tới ngời định Công chúng tham gia vào trình họp công khai hoà giải bên (thờng bên gây tác động bên chịu tác động) Với ĐTM, toàn trình phát triển đợc công khai để xem xét cách đồng thời lợi ích tất bên liên quan: bên đề xuất dự án, Chính phủ cộng đồng Điều lựa chọn đợc dự án tốt để thực Những dự án mà không đạt yêu cầu đặt sai vị trí có xu hớng tự loại trừ, thực ĐTM tất nhiên không cần đến chất vấn công chúng Thông qua ĐTM, nhiều dự án đợc chấp nhận nhng phải thực điều kiện định, chẳng hạn chủ dự án phải đảm bảo trình đo đạc, giám sát, lập báo cáo hàng năm, phải có phân tích sau dự án kiểm toán độc lập Trong ĐTM phải xét đến khả thay thế, chẳng hạn nh công nghệ, địa điểm đặt dự án phải đợc xem xét cẩn thận ĐTM đợc coi công cụ phục vụ phát triển, khuyến khích phát triển tốt hơn, trợ gióp cho ph¸t triĨn kinh tÕ 10 Trong nhiỊu trêng hợp, ĐTM chấp nhận phát thải, kể phát thải khí nhà kính nh việc sử dụng không hợp lý tài nguyên mức độ đấy, nghĩa chấp nhận phát triển, tăng trởng kinh tế 1.2 Phạm vi nghiên cứu Dự án xây dựng đờng vành đai III Hà Nội dự án lớn, trọng điểm nên việc lập báo cáo ĐTM cho dự án công việc quan trọng cấp thiết Do trình độ lực thân hạn chế, thời gian có hạn nên xin đ ợc chọn đoạn tổng thể dự án làm đối tợng nghiên cứu Đó là: Đánh giá tác động môi trờng Dự án xây dựng đờng vành đai III Hà Nội đoạn từ Pháp Vân đến Mai Dịch ý nghĩa việc xây dựng tuyến đờng vành đai khu vực Hà Nội: - Tạo nên tính hoàn chỉnh cho hệ thống giao thông miền Bắc - Giảm ách tắc giao thông cho khu vực Hà Nội - Giảm tai nạn giao thông - Tiết kiệm đợc chi phí vận chuyển 1.3 Phơng pháp nghiên cứu Có nhiều phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng lập báo cáo ĐTM, nhiên xin nêu phơng pháp chính, phơng pháp đợc sử dụng nhiều 1.3.1 Phơng pháp khảo sát thức địa Là phơng pháp quan trọng, thiếu nghiên cứu khoa học Muốn khảo sát tính đắn lý thuyết, nhà nghiên cứu phải thực địa để kiểm tra xem tính toán lý thuyết có hay không Trong khoá luận có sử dụng phơng pháp để định vị tuyến đờng thực địa (ngoài việc xác định vị trí tuyến đồ) Khảo sát trạng sở hạ tầng giao thông, sử dụng đất, nhà cửa, công trình văn hoá, lịch sử nằm hành lang tuyến đờng, vấn nhà lÃnh đạo nhân dân địa phơng vùng tiếp nhận dự án để biết đợc thái độ họ dự án đợc triển khai 1.3.2 Phơng pháp thu thập số liệu Là phơng pháp mà ngời nghiên cứu phải thu thập số liệu, tài liệu liên quan đến đối tợng vùng dự án Để cho khoá luận có tính thực tế, đà tiến hành thu thập số liệu từ: - Tµi liƯu “Traffic demand forecast study for the Hanoi third ring road project excutive summary” - Sè liƯu vỊ ®iỊu kiƯn tù nhiªn - kinh tÕ - x· héi cđa c¸c x· vïng dù ¸n - Sè liƯu vỊ trạng môi trờng đất, không khí, nớc, tiếng ồn, đa dạng động thực vật Một số vùng dự án Và số liệu khác có liên quan 1.3.3 Phơng pháp mô hình Là phơng pháp toán học, cho phép dựa vào số công thức để tính toán đợc nồng độ chất ô nhiễm, phân bố không gian chúng dự báo đợc thay đổi thông số theo thời gian Từ cho phép dự báo mức độ ô nhiễm môi trờng qua việc đối chiếu giá trị dự báo với TCCP Ngày nay, với trợ giúp đắc lực máy vi tính phơng pháp mô hình trở nên có hiệu đây, có sử dụng mô hình khuyếch tán cải biến Sutton cho việc đánh giá, dự báo nồng độ ô nhiễm không khí không gian theo thời gian Chơng II Tổng quan dự án, đặc điểm môi trờng khu vùc dù ¸n 2.1 Tỉng quan vỊ dù ¸n Thđ đô Hà Nội trung tâm kinh tế, trị, văn hoá, khoa học kỹ thuật, thơng mại Một số nớc, đồng thời, đầu mối giao thông quan trọng lớn nớc Quy hoạch giao thông đô thị giữ vai trò quan trọng chiến lợc quy hoạch phát triển Hà Nội đến năm 2010, 2020 năm Nếu quy hoạch Thủ đô đợc tiến hành tốt tạo tiền đề cho phát triển kinh tế - xà hội nớc Do cấu trúc đô thị Hà Nội có đờng giao thông quốc gia hớng vào trung tâm nên giao thông Thủ đô phải đáp ứng hai nhiệm vụ chính: giao thông nội giao thông cảnh Cả hai hình thức giao thông đợc liên hệ mật thiết với đờng vành đai Cho đến nay, địa bàn Thủ đô đà hình thành đ- ơng vành đai (vành đai II) gồm đờng: qua Cầu Giấy, ®êng L¸ng, Ng· T Së, Ng· t Väng, Ng· t Trung Hiền, phố Minh Khai, đờng Nguyễn Khoái, đầu cầu Long Biên (Quy hoạch mạng lới giao thông đờng thành phố Hà Nội lập tháng năm 1993) Đờng vành đai II có ý nghĩa quan trọng việc thực liên kết đối nội Ngày nay, với phát triển kinh tế, yêu cầu giao thông Thủ đô Hà Nội đối nội mà phải liên kết với khu vực phát triển thuộc đồng sông Hồng, thuộc miền Bắc nớc (nh tam giác kinh tế Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh) Do đó, đòi hỏi phải có tuyến đờng vành đai nhằm thoả mÃn nhu cầu này, ngày nay, vấn đề đợc đặt cấp thiết hết Dự án Vành đai III lập nên vành đai khép kín Thủ đô với hình thành sở nối tiếp đờng Bắc Thăng Long - Nội Bài qua ngà t Mai Dịch, Thanh Xuân, Pháp Vân, Thanh Trì, Sài Đồng liên kết với quốc lộ 1A (theo dự án ADB2) từ nối tiếp với đờng Nội Bài - Hạ Long khu vực Đờng Yên tiếp Đông Đô, khép kín điểm đầu Đờng vành đai III hình thành góp phần thực chức mở rộng quy hoạch phân bố khu dân c, đồng thời liên kết với 13 khu công nghiệp lớn Hà Nội chuyển tải số lợng lớn hành khách, hàng hoá hai khu vực Bắc Nam sông Hồng Đờng vành đai III giải pháp hữu hiệu nhằm hạn chế bớt lợng xe cảnh vào trung tâm thành phố tiếp nhận hợp lý dòng xe nội thị, điều hoà liên kết đối nội đối ngoại phạm vi Thủ đô Hà Nội nói riêng vùng đồng Bắc Bộ nói chung, đặc biệt tam giác tăng trởng kinh tế trọng điểm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Do vậy, dự án cần thiết cấp bách việc xây dựng, hoàn thiện quy hoạch giao thông Thủ đô Hà Nội nói riêng, quy hoạch tổng thể giao thông khu vực đồng Bắc Bộ nớc nói chung Đờng vành đai III đờng vành đai khép kín khoảng km8 + 400 km10 + 700 đờng Bắc Thăng Long - Nội Bài, qua cầu Thăng Long điểm: Ngà t Mai Dịch, Thanh Xuân, Pháp Vân, cầu Thanh Trì, giao quốc lộ (ở khu vực Sài Đồng), cầu Đuống, Ninh Hiệp (giao quốc lộ 1A mới), Đờng Yên (giao quốc lộ 3) điểm đầu Theo định số 2356/KHĐT ngày 15/8/1995 Bộ Giao thông Vận tải, phạm vi nghiên cứu dự án phía Nam cầu Thăng Long kết thúc khu vực Nội Bài Ngày 21/3/1998 Bộ Giao thông Vận tải đà có thông báo số 34/KHĐT định: vành đai III Hà Nội vành đai khép kín, điểm bắt đầu điểm kết thúc vành đai III km 10 + 700 đờng Bắc Thăng Long Nội Bài 2.1.1 Tên dự án Dự án xây dựng vành đai III Hà Nội đoạn I - A - từ Ngà t Mai Dịch tới Pháp Vân 2.1.2 Chủ đầu t xây dựng dự án Ban quản lý dự án Thăng Long - PMU (Project management unit Thang Long) - Bộ Giao thông Vận tải 2.1.3 Phạm vi nghiên cứu dự án Đoạn Mai Dịch - Pháp Vân đoạn đờng vành đai III Hà Nội Vùng nghiên cứu dự án nằm phía Tây Nam Thủ đô Hà Nội, giới hạn nút giao cắt với đờng 32 Quốc lộ 1A với tổng chiều dài khoảng 12 km Đoạn đờng tuyến hoàn toàn, đà hình thành đờng tạm rộng khoảng 1m đắp đất từ Mai Dịch đến Thanh Xuân chạy song song với đờng điện cao 220 kV Đoạn từ nhà máy gạch lát Thanh Xuân đến Quốc lộ (đờng Nguyễn TrÃi) đà hình thành phố phờng Hớng tuyến đoạn đợc khống chế đờng điện cao thế, số nhà tập thể cao tâng, nhà máy gạch lát Thanh Xuân, khu tập thể Kim Giang, hồ Linh Đàm Từ km13 + 536 tun b¸m s¸t khu tËp thĨ Kim Giang, vợt sông Tô Lịch vị trí thôn Thợng thôn Thanh Châu, vào hồ Linh Đàm, sau giao cắt với đờng sắt Bắc Nam Quốc lộ 1A (đờng Giải Phóng) nhập vào đờng Pháp Vân - Nguyễn Tam Trinh 2.1.4 Mục tiêu kinh tế - xà hội dự án Việc xây dựng đờng vành đai III mục tiêu phát triển sở hạ tầng giao thông đờng Thủ đô để giải nạn ách tắc giao thông, vấn đề nan giải giao thông Hà Nội vài năm trở lại Trong tơng lai, tuyến đờng vành đai III đợc đa vào sử dụng tạo đà cho việc phát triển thành phố nhiều phía, tránh tập trung khu vực dân c, công nghiệp cửa ngõ vào Thủ đô Cùng với nớc Hà Nội đà đạt đợc nhiều thành tựa đáng kể mặt kinh tế - xà hội phát triển đô thị Tình trạng giao thông cho thấy lợng xe ngày tăng theo trục giao thông vào Hà Nội, cộng thêm với luồng xe liên tỉnh qua Hà Nội gây sức ép lớn cho mạng lới giao thông đờng nói chung số nút giao thông trọng điểm nói riêng, gây tợng ách tắc giao thông cục vào cao điểm Vì với việc nâng cấp mạng đờng nội đô, tuyến đờng vành đai I, vành đai II, việc hình thành vành đai III giải nhu cầu cấp bách giao thông vận tải nội đô Trong quan hệ đối ngoại, đờng vành đai III hình thành khép kín tuyến Thủ đô Hà Nội, làm chức lỉên kết thành phố vệ tinh xung quanh Hà Nội, đồng thời liên kết với mạng lới giao thông quốc gia khu vực phía bắc lại với Đờng vành đai III Hà Nội đợc xây dựng có tác dụng liên kết quốc lộ hớng vào Hà Nội, tách luồng xe liên tỉnh qua Hà Nội khỏi khu vực nội thành, giúp giải vấn đề ách tắc giao thông khu vực nội thị Thủ đô 2.1.5 Phơng án tuyến quy mô đoạn I - A - (Từ Ngà t Mai Dịch đến Pháp Vân) - Phơng án tuyến: Đoạn I - A - đoạn hoàn toàn, đoạn tuyến đờng bị khống chế đờng dây điện cao 220kV số nhà tập thể cao tầng nh khu tËp thĨ Thanh Xu©n, khu tËp thĨ Kim Giang Cụ thể: Tuyến cắt với đờng 32 (Đờng Xuân Thuỷ) hình thành nút giao cắt lập thể, tiếp tục bám theo đờng điện cao 220kV, đờng đắp dở dang (Đờng Nam Thăng Long), giao cắt hình thành nút giao cắt lập thể với đờng cao tốc Láng - Hoà Lạc, chạy theo đờng Khuất Duy Tiến giao cắt với Quốc lộ (Đờng Nguyễn TrÃi) tạo thành nút giao cắt Thanh Xuân km11 + 300 Tiếp đến, tuyến ngang cánh đồng xà Tân Triều, xà Đại Kim, gần khu tập thể Kim Giang vợt sông Tô Lịch Từ km13 đến km22 có hai phơng án tuyến đợc xem xét để lựa chọn Phơng án 1: Từ km13 tuyến qua sông Tô Lịch, qua hồ Linh Đàm, vợt đờng sắt Bắc - Nam, Quốc lộ 1a gặp đờng Pháp Vân Nguyễn Tam Chinh theo văn số 2308/CV - UB ngµy 20/9/1997 cđa UBND Thµnh Hµ Néi ChiỊu dµi tuyến theo phơng án 12,11km Phơng án 2: Bắt đầu từ km13 tuyến qua đầm làng Định Công để tránh làng Đại Từ, vòng lên phía Bắc hồ Linh Đàm vợt tuyến đờng sắt Bắc - Nam, cắt Quốc lộ 1A phía Nam ga Giáp Bát sang cánh đồng làng Thịnh Liệt Chiều dài đoạn 11,4km - Quy mô đoạn Mai Dịch - Pháp Vân: Việc thi công tuyến đờng đợc chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn I (Đến năm 2005): Giai đoạn cần xây dựng xe bằng, riêng đoạn qua hồ Linh Đàm đợc thiết kế để cầu cạn Ngay từ giai đoạn này, phải tiến hành xây dựng toàn hệ thống hè đờng, công trình thoát nớc đô thị, thoát nớc mặt, giếng thu nhằm đảm bảo thoát nớc cho đờng phố mặt đờng luôn đợc khô để bảo vệ đờng đồng thời tăng đợc tuổi thọ đờng Đối với khu vực Hà Nội giai đoạn I phải tiến hành cắm đất theo giới quy hoạch xây dựng đờng hai bên để trống Giai đoạn II (từ năm 2005 trở đi): có hai phơng án: - Phơng án A: Đến năm 2005 lu lợng số xe tính toán yêu cầu phải hoàn thiện xe Do đó, sau năm 2005 tiến hành mở rộng thêm vào phía giải phân cách cho chiều, đồng thời làm đờng vợt cầu vợt cho xe nút giao cắt Đặc điểm phơng án xe cao tốc xe khác mặt bằng, đợc ngăn cách hàng rào bên đờng cao tốc Do kẻ trắc dọc cách 2km phải bố trí cầu vợt xe cao tốc để tạo nên đảo xoay chiều phía dới đờng cao tốc để đảm bảo liên hệ xe nội đô hai bên - Phơng án B: Vào thời kỳ này, đặc điểm khu dân c đà hình thành có nhiều điểm giao cắt nên dẫn đến phải hạn chế tốc nh thực giao cắt mức Với phơng án giao cắt khác mức phải xây dựng nhiều cầu vợt giải toả nhiều nhà cửa để xây dựng nút vào Vì vậy, phơng án B phơng án cho luồng xe liên tỉnh cao (khác mức) đợc đề cập đến để nghiên cứu cho đoạn tuyến Với phơng án chiều rộng mặt cắt đờng cho luồng xe liên tỉnh cao B = 24,50m cho xe liên tỉnh Vị trí cầu cho xe cao đ ợc xây dựng vào phía dải phân cách dự trữ dới có bố trí đờng tàu điện cho tơng lai, chiều rộng mặt cắt B = 59 63m 10 .. .môi trờng dự án xây dựng đờng vành đai III Hà Nội, đoạn Pháp Vân - Mai Dịch Mục tiêu đề tài là: - Đánh giá trạng môi trờng vùng dự án - Đánh giá tác động dự án lên môi trờng - Ngiên cứu,... kết thúc vành đai III km 10 + 700 đờng Bắc Thăng Long Nội Bài 2.1.1 Tên dự án Dự án xây dựng vành đai III Hà Nội đoạn I - A - từ Ngà t Mai Dịch tới Pháp Vân 2.1.2 Chủ đầu t xây dựng dự án Ban quản... án xây dựng đờng vành đai III Hà Nội đoạn từ Pháp Vân đến Mai Dịch ý nghĩa việc xây dựng tuyến đờng vành đai khu vực Hà Nội: - Tạo nên tính hoàn chỉnh cho hệ thống giao thông miền Bắc - Giảm