Nội dung và trình tự các bước thực hiện báo cáo ĐTM được thực hiện theo đúng hướng dẫn của Thông tư số 272015TTBTNMT ngày 29052015 của Bộ Tài Nguyên và Môi trường. Báo cáo ĐTM sẽ là công cụ khoa học nhằm phân tích, đánh giá các tác động có lợi, tiêu cực, trực tiếp, gián tiếp, trước mắt và lâu dài trong quá trình xây dựng và hoạt động của dự án. Qua đó lựa chọn và đề xuất phương án tối ưu nhằm hạn chế, ngăn ngừa và xử lý các tác động tiêu cực, đảm bảo xử lý các chất thải phát sinh từ các hoạt động của dự án đạt tiêu chuẩn môi trường do Nhà nước quy định.
Trang 1MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 8
1 XUẤT XỨ DỰ ÁN 8
1.1 Xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án đầu tư 8
1.2 Cơ quan, tổ chứ c có thẩm quyền phê duyê ̣t dự án đầu tư 9
1.3 Mối quan hệ của dự án với các dự án, quy hoa ̣ch phát triển 9
2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM 10
2.1 Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và kỹ thuật 10
2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định của các cấp có thẩm quyền liên quan đến Dự án 11
2.3 Nguồn tài liệu và dữ liệu sử dụng 12
3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 12
3.1 Tóm tắt về việc tổ chức thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của Chủ dự án 12
4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 13
4.1 Các phương pháp ĐTM: 13
4.2 Các phương pháp khác 14
CHƯƠNG 1MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 16
1.1 TÊN DỰ ÁN 16
1.2 THÔNG TIN CHỦ DỰ ÁN 16
1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ DỰ ÁN 16
1.3.1 Vị trí địa lý dự án 16
1.3.2 Mối tương quan của vị trí Dự án đối với các đối tượng xung quanh 17
1.3.3 Hiện trạng tuyến và hiện trạng quản lý, sử dụng đất của dự án 18
1.3.3.1 Hiện trạng tuyến 18
1.3.2.2 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất của dự án 19
1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 20
1.4.1 Mục tiêu của dự án 20
1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục của dự án 20
1.4.2.1 Quy mô dự án 20
1.4.3 Biện pháp tổ chức thi công , công nghệ thi công các hạng mục công trình của dự án 31
1.4.4 Công nghệ sản xuất, vận hành: 47
1.4.5 Danh mục máy móc thiết bị vật tư 47
1.4.6 Nguyên, nhiên, vật liê ̣u (đầu vào) và các sản phẩm (đầu ra) của dự án 48
1.4.6.1 Nhu cầu các nguyên vật liệu xây dựng 48
1.4.6.2 Nhu cầu các nhiên liệu 50
1.4.7.Tiến độ thực hiê ̣n dự án 50
1.4.8 Vốn đầu tư 50
1.4.9 Tổ chức quản lý và thực hiện Dự án 50
CHƯƠNG 2ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 52
2.1 Điều kiện môitrường tự nhiên: 52
Trang 22.1.1.1 Điều kiện địa lý 52
2.1.2 Điều kiện về khí hậu, khí tượng 54
2.1.3 Điều kiện về thuỷ văn, hải văn 58
2.1.4 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường đất, nước, không khí 58
2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Đất Đỏ 59
2.2.1 Điều kiện về kinh tế 59
2.2.2 Điều kiện về xã hội 61
2.2.3 Đánh giá sự phù hơ ̣p của đi ̣a điểm lựa cho ̣n thực hiê ̣n dự án với đă ̣c điểm kinh tế - xã hội của khu vực dự án 62
CHƯƠNG 3ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 63
3.1 Đánh giá, dự báo tác đô ̣ng 65
3.1.1 Đánh giá , dự báo các tác đô ̣ng trong giai đoa ̣n chuẩn bi ̣ , Giải phóng mặt bằng của dự án 65
3.1.1.1 Đánh giá tính phù hợp của vị trí dự án với điều kiện môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực thực hiện dự án 65
3.1.1.2 Đánh giá, dự báo tác đô ̣ng của viê ̣c chiếm du ̣ng đất, di dân, tái định cư 65
3.1.1.3 Đánh giá tác động môi trường của hoạt động giải phóng mặt bằng 67
3.1.1.3.1.Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải 67
3.1.1.3.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 68
3.1.2 Đánh giá, dự báo các tác đô ̣ng trong giai đoa ̣n thi công xây dựng dự án 71
3.1.2.1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải 72
3.1.2.2 Đánh giá, dự báo tác đô ̣ng đến môi trường không liên quan đến chất thải 86
3.1.3 Đánh giá tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án 89
3.1.3.1 Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải 89
3.1.3.2 Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 91
3.1.4 Tác động do các rủi ro, sự cố 92
3.1.4.1 Trong giai đoạn chuẩn bị, giải phóng mặt bằng 92
3.1.4.2 Trong giai đoạn thi công, xây dựng các hạng mục công trình 92
3.1.4.3 Trong giai đoạn hoạt động của dự án 94
3.1.4.4 Tổng hợp đánh giá các rủi ro của dự án 95
3.2 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá dự báo 100
3.2.1 Phương pháp thống kê số liệu 101
3.2.2 Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm 101
3.2.3 Phương pháp đánh giá nhanh 101
3.2.4 Phương pháp tham vấn cộng động 101
CHƯƠNG 4 103
BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN 103
4.1.1 Trong giai đoạn chuẩn bị, giải phóng mặt bằng 103
4.1.1.1 Nguyên tắc thực hiện 103
4.1.1.2.Khái toán kinh phí thực hiện 104
4.1.1.3 Biện pháp thu gom, xử lý các chất thải quá trình giải phóng mặt bằng 105
4.1.2 Trong giai đoạn thi công, xây dựng các hạng mục công trình 106
4.1.2.1 Biện pháp giảm thiểu các tác động từ nguồn có liên quan đến chấtthải 106
4.1.2.1.1 Giảm thiểu tác động do bụi và khí thải 106
4.1.2.1.2 Giảm thiểu tác động từ tiếng ồn, độ rung 107
4.1.2.1.3 Giảm thiểu tác động do chất thải rắn 108
Trang 34.1.2.1.4 Giảm thiểu tác động do nước thải và nước mưa chảy tràn 109
1.4.2.1.5 Phương án phục hồi môi trường sau quá trình xây dựng 110
4.1.2.2 Biện pháp giảm thiểu các tác động không liên quan đến chất thải 111
4.1.3 Trong giai đoạn hoạt động của dự án 112
4.1.3.1 Giảm thiểu tác động từ nguồn có liên quan đến chất thải 112
4.1.3.1.1 Giảm thiểu tác động do bụi và khí thải 112
4.1.3.1.2 Giảm thiểu tác động do nước mưa chảy tràn 113
4.1.3.1.3 Biện pháp giảm thiểu chất thải rắn, vệ sinh định kỳ 113
4.1.3.1.4 Giảm thiểu tác động từ tiếng ồn, độ rung 113
4.1.3.2 Giảm thiểu tác động từ nguồn không liên quan đến chất thải 114
4.1.3.2.1 Giảm thiểu tác động do sạt lở, trôi đất 114
4.2 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó với các sự cố, rủi ro 114
4.2.1 Trong giai đoạn giải phóng mặt bằng, thi công xây dựng Dự án 114
4.2.1.1 Phòng chống cháy nổ 114
4.2.1.3 Biện pháp An toàn giao thông 114
4.2.1.3 Biện pháp phòng chống sự cố thiên tai 115
4.3 Phương án tổ chức thực hiê ̣n các công trình và biê ̣n pháp bảo vê ̣ môi trường 117
4.3.1 Tổ chức nhân sự cho công tác giám sát môi trường khu vực thi công 117
4.3.2.Quản lý và xử lý khí thải, nước thải, chất thải rắn và chất thải nguy hại 117
4.3.3.Kinh phí đầu tư các hạng mục công trình môi trường 117
CHƯƠNG 5.CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 118
5.1 Chương trình quản lý môi trường 118
5.2 Chương trình giám sát môi trường 125
5.2.1 Giám sát quá trình giải phóng mặt bằng, thi công xây dựng Dự án 125
5.2.1.1 Giám sát môi trường không khí và tiếng ồn 125
5.2.1.2 Giám sát môi trường nước ngầm 125
5.2.1.4 Chương trình giám sát chất thải rắn, chất thải nguy hại 126
5.2.1.5 Tổ chức các hoạt động giám sát 126
5.2.2 Giám sát giai đoạn vận hành của Dự án 126
CHƯƠNG 6THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 127
6.1 Tóm tắt về quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng 127
6.1.1 Tóm tắt về quá trình tổ chức tham vấn Ủy ban nhân dân cấp xã, các tổ chức chịu tác động trực tiếp bởi dự án 127
6.1.2 Tóm tắt về quá trình tổ chức họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án 127
6.2 Kết quả tham vấn cộng đồng 127
6.2.1 Ý kiến của UBND cấp xã và tổ chức chịu tác động trực tiếp bởi dự án 127
6.2.2 Ý kiến của đại diện cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án 128
6.2.3 Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án trước các ý kiến của địa phương 128
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 129
1 KẾT LUẬN 129
2 KIẾN NGHỊ 129
3 CAM KẾT 129
Trang 4DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 1.1 Tọa độ khu đất dự án 16
Bảng 1.2 Diện tích đất thu hồi để triển khai dự án 24
Bảng 1.3 Các công trình hạ tầng, nhà cửa bị ảnh hưởng vĩnh viễn 25
Bảng 1.4 Bảng thống kê các cá nhân, tổ chức bị ảnh hưởng của dự án 25
Bảng 1.5 Danh mục máy móc thiết bị thi công 47
Bảng 1.6 Danh mục khối lượng vật liệu sử dụng trong giai đoạn xây dựng dự án 48
Bảng1.7 Bảng tóm tắt các giai đoạn thực hiện dự án 51
Bảng 2.1 Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm (đơn vị tính: 0C) 54
Bảng 2.2 Độ ẩm tương đối bình quân các tháng trong năm (đơn vị tính: %) 54
Bảng 2.3 Số giờ nắng các tháng trong năm (Đơn vị tính: giờ) 55
Bảng 2.4 Lượng mưa các tháng trong năm (Đơn vị tính: mm) 56
Bảng 2.5 Phân loại độ bền vững khí quyển (Passquill, 1961) 56
Bảng 2.6 Vị trí các khu vực lấy mẫu 58
Bảng 2.7 Kết quả phân tích mẫu khí xung quanh khu vực Dự án 58
Bảng 3.1 Bảng tóm tắt nguồn và phạm vị tác động tới môi trường của dự án 63
Bảng 3.2: Các loại đất bị chiếm dụng bởi dự án đường Quy hoạch số 02 70
Bảng 3.3 Sinh khối của 1ha loại thảm thực vật 71
Bảng 3.4 Tóm lược các nguồn gây tác động phát sinh trong giai đoạn xây dựng 71
Bảng 3.5: Nồng độ bụi phát sinh từ hoạt động đào đắp đất 73
Bảng 3.6: Ước tính lượng các chất thải vào không khí của một số động cơ 74
Bảng 3.7: Tải lượng ô nhiễm do khói thải từ các phươngtiện vận chuyển vật liệu xây dựng và thi công 74
Bảng 3.8 Tổng lượng khí thải do các phương tiện sử dụng nhiên liệu 75
Bảng 3.9:Hệ số phát thải chất ô nhiễm đối với xe tải 76
Bảng 3.10 Hệ số ô nhiễm do mỗi người hàng ngày sinh hoạt đưa vào môi trường 81
Bảng 3.11: Tải lượng chất ô nhiễm sinh ra từ nước thải sinh hoạt 81
Bảng 3.12 Nồng độ các chất gây ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt không qua xử lý 82 Bảng 3.13: Độ ồn từ một số phương tiện thi công gây ra 84
Bảng 3.14: Mức độ gây rung của các xe, máy thi công 85
Bảng 3.15 Tác động của tiếng ồn ở các dải tần số 86
Bảng 3.16 Tải lượng ô nhiễm do hoạt động giao thông trên tuyến đường 90
Bảng 3.17 Mức độ ồn của một số loại xe 91
Bảng 3.18 Tiêu chí đánh giá quy mô tác động 99
Bảng 3.19 Tổng hợp quy mô tác động từ các giai đoạn của dự án 100
Bảng 3.20: Độ tin cậy của các phương pháp ĐTM 105
Bảng 5.1 Tổng hợp chương trình quản lý môi trường 123
Bảng 5.2 Giám sát môi trường trong giai đoạn duy tu, bảo dưỡng 126
Trang 5DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Mối tương quan của dự án với các đối tượng xung quanh 17
Hình 1.2: Mặt cắt ngang điển hình và kết cấu áo đườngđoạn làm mới 23
Hình 1.3: Mặt cắt ngang điển hình và kết cấu áo đườngđoạn nâng cấp 24
Hình 1.4 Sơ đồ quản lý trong giai đoạn thi công dự án 51
Trang 6DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Trang 7WHO Tổ chức Y tế Thế giới
Trang 8MỞ ĐẦU
1 XUẤT XỨ DỰ ÁN
1.1 Xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án đầu tư
Huyện Đất Đỏ được thành lập theo Nghị định số 152/2003/NĐ-CP, ngày 09 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ, nằm về phía Nam tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, liên thông với các huyện, thị xã và thành phố trong tỉnh bằng các tuyến đường bộ hiện hữu: Quốc lộ 55, tỉnh lộ 52, tỉnh lộ 44A và 44B Ngoài tiềm năng về vị trí thuận lợi cho giao lưu phát triển kinh tế, huyện Đất Đỏ còn có các tiềm năng về nguồn nhân lực phục vụ lao động, tiềm năng kinh tế biển và đặc biệt là tiềm năng về phát triển du lịch Trong những năm vừa qua các xã trước kia thuộc huyện Long Đất, nay tách ra thành huyện Đất Đỏ đã đóng góp một phần không nhỏ vào công cuộc phát triển kinh tế của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Tuy nhiên cơ sở hạ tầng các khu đô thị này chưa có hoặc còn hạn chế, rất cần được đầu tư xây dựng đặc biệt là giao thông để tạo tiền đề cho các cơ
sở hạ tầng khác phát triển
Việc đầu tư xây dựng đường quy hoạch số 02 góp phần quan trọng trong việc chỉnh trang đô thị Đất Đỏ, tạo điều kiện cho việc phát triển đô thị Đất Đỏ trong tương lai.Hiện tại quy hoạch chi tiết 1/500 thị trấn Đất Đỏ đã được phê duyệt tuy nhiên các tuyến đường trục đô thị vẫn chưa được đầu tư để làm nổi bật của đô thi Do đó đầu tư đường quy hoạch số 02 thị trấn Đất Đỏ nhằm góp phần từng bước hoàn thiện hệ thống
hạ tầng kỹ thuật, tạo bộ mặt khang trang cho thị trấn Đất Đỏ, tạo điều kiện giao thông
an toàn, thuận lợi để khai thác hiệu quả cao mạng lưới giao thông của khu vực Đồng thời tạo tiền đề để triển khai xây dựng các khu dân cư, dịch vụ và hạ tầng xã hội liên
quan đã được quy hoạch chi tiết 1/500
Dự án đường QH số 2, thị trấn Đất Đỏ, huyện Đất Đỏ được lập dự án và phê duyệt năm 2007 theo quyết định số 1171/QĐ-UBND ngày 02/04/2007 của UBND tỉnh BR-VT Sau đó được lập thiết kế kỹ thuật thi công, tuy nhiên dự án tạm dừng cho đến nay Ngày 13/9/2012 UBND huyện Đất Đỏ đã có tờ trình số 89/TTr-UBND xin phép điều chỉnh thay thế đường QH số 2 bằng tuyến đường trục khác, đồng thời điều chỉnh tuyến thay thế này cơ bản đi theo đường hiện hữu (theo phê duyệt QH chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 khu Tây Nam và chỉnh trang khu Đông Nam, thị trấn Đất Đỏ) và giữ nguyên tên đường.Ngày 18/10/2012 Sở Xây dựng tỉnh BR-VT đã có văn bản số 1668/SXD-KTQH gửi UBND tỉnh đồng thuận với tờ trình của UBND huyện Đất Đỏ Trên cơ sở đó ngày 8/7/2013 UBND tỉnh BR-VT có văn bản chấp thuận theo ý kiến Sở Xây dựng Ngày 21/01/2016 hội đồngthẩm định chủ trương đầu tư đã có biên bản cuộc họp thông qua báo cáo đề xuất chủ trươngđầu tư công trình đường số 2, thị trấn Đất
Đỏ Như vậy dự án được thực hiện là phù hợp với quy hoạch và định hướng phát triển của huyện Đất Đỏ nói riêng và tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nói chung
Đường Quy hoạch số 02, là dự án nâng cấp và xây mới, với cấp hạng đường phố cấp III, có tổng chiều dài tuyến khoảng 2.695,52 km thuộc địa bàn Thị trấn Đất Đỏ, huyện Đất Đỏ Đoạn từ đầu tuyến đến tim giao Tỉnh lộ 52 hướng tuyến theo quy hoạch
Trang 91/500 khu Tây Nam thị trấn Đất Đỏ Đoạn từ Tỉnh lộ 52 đến cuối tuyến (giao đường quy hoạch số 03) hướng tuyến theo quy hoạch khu Đông Nam thị trấn Đất Đỏ Tuyến đường được xây dựng góp phần hoàn thiện quy hoạch hệ thống giao thông của khu vực, phù hợp với các quy hoạch của địa phương
Theo hướng dẫn tại Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính Phủ v/v quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường; Luật bảo vệ môi trường 2014 quy định tại mục a,d, khoản 2, điều 25 Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi
trường: “a) Quyết định chủ trương đầu tư dự án đối với các đối tượng quy định tại
Điều 18 của Luật này trong trường hợp pháp luật quy định dự án phải quyết định chủ trương đầu tư; d) Cấp, điều chỉnh giấy phép xây dựng đối với dự án có hạng mục xây dựng công trình thuộc đối tượng phải có giấy phép xây dựng” Do đó, Ban Quản lý dự
án huyện Đất Đỏ đã phối hợp với đơn vị tư vấn môi trường - Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Kỹ thuật Thành Nam Á tiến hành lập báo cáo ĐTM cho dự án đầu tư xây dựng “Đường quy hoạch số 02, thị trấn Đất Đỏ” (sau đây gọi tắt là dự án) tại thị trấn Đất Đỏ, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu để trình Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thẩm định và UBND Tỉnh phê duyệt trước khi tiến hành xin
giấy phép xây dựng công trình [áp dụng cho nho ́ m các dự án xây dựng đường ô tô cao tốc, đường ô tô từ cấp I đến cấp III được quy định tại Phụ lục II - Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường]
Nội dung và trình tự các bước thực hiện báo cáo ĐTM được thực hiện theo đúng hướng dẫn của Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/05/2015 của Bộ Tài Nguyên
và Môi trường Báo cáo ĐTM sẽ là công cụ khoa học nhằm phân tích, đánh giá các tác động có lợi, tiêu cực, trực tiếp, gián tiếp, trước mắt và lâu dài trong quá trình xây dựng
và hoạt động của dự án Qua đó lựa chọn và đề xuất phương án tối ưu nhằm hạn chế, ngăn ngừa và xử lý các tác động tiêu cực, đảm bảo xử lý các chất thải phát sinh từ các hoạt động của dự án đạt tiêu chuẩn môi trường do Nhà nước quy định
1.2 Cơ quan, tổ chư ́ c có thẩm quyền phê duyê ̣t dự án đầu tư
Thông tin chung về dự án:
Loại dự án: nâng cấp, xây dựng mới
Cơ quan phê duyê ̣t dự án: UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Cơ quan thẩm đi ̣nh ĐTM: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Cơ quan phê duyê ̣t ĐTM: UBND tỉnh Bà Ri ̣a – Vũng Tàu
1.3 Mối quan hê ̣ của dự án với các dự án, quy hoa ̣ch phát triển
Về chủ trương:Dự án phù hợp với chủ trương xây dựng và cải tạo hệ thống giao thông
Trang 10bước xây dựng bộ mặt của huyện Đất Đỏ ngày càng khang trang, sạch đẹp, góp phần khai thác tiềm năng du lịch, cũng như phát triển kinh tế của vùng Điều đó thể hiện ở các văn bản sau:
Biên bản cuộc họp của hội đồng thẩm định thông qua báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư ngày 21/01/2016
Căn cứ Quyết định số 1180/QĐ-UBND ngày 20/7/2016 của UBND huyện Đất
Đỏ về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 chỉnh trang khu Tây Nam thị trấn Đất Đỏ, huyện Đất Đỏ
Căn cứ Quyết định số 2792/QĐ-UBND ngày 15/9/2006 của UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu về việc phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng tỷ lệ 1/5000 đô thị Đất Đỏ, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Về mặt quy hoạch:dự án thực hiện phù hợp với quy hoạch chung xây dựng tỷ lệ
1/5000 đô thị Đất Đỏ, quy hoạch chi tiết 1/500 chỉnh trang đô thị khu Đông nam thị trấn Đất Đỏ, quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 chỉnh trang đô thị khu Tây Nam thị trấn Đất
Đỏ
2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM
2.1 Các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và kỹ thuật
Văn bản pháp luật
- Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 của Quốc hội Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2015;
- Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014 của Quốc Hội;
- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 của Quốc Hội;
- Luật Đầu tư năm 2005 được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005;
- Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 18 tháng 6 năm 2014
- Luật Giao thông đường bộ được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13/11/2008;
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính Phủ về quản lý chất thải rắn;
- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ về Quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng;
- Chỉ thị 12/2006/CT-BXD ngày 11/09/2006 của Bộ Xây Dựng về tăng cường chất lượng và hiệu quả của công tác khảo sát xây dựng;
- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thoát nước và
xử lý nước thải;
- Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
Trang 11- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ Quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của luật bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 05 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường – Quy định về đánh giá môi trư ờng chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về quản lý chất thải nguy hại;
- Thông tư số 39/2008/TT-BTC ngày 19/05/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định 147/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn;
- Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ Y tế về việc Ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động;
- Công văn số 1101/BKHĐT-TH ngày 02/3/2015 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc hướng dẫn phê duyệt chủ trương và quyết định đầu tư chương trình, dự án đầu tư công;
- Công văn số 1533/SKHĐT-QHĐP ngày 25/9/2015 của Sở Kế hoạch và Đầu tư
về việc hướng dẫn tạm thời việc triển khai lập, thẩm định, phê duyệt chủ trương đầu tư dự án theo quy định của Luật Đầu tư công
Các tiêu chuẩn và quy chuẩn áp dụng
- QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí xung quanh;
- QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh;
- QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;
- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
- QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;
- QCVN 02:2009/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia, số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng;
- Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 309:2004 - Công tác trắc địa trong xây dựng công trình - Yêu cầuchung
2.2 Các văn bản pháp lý, quyết định của các cấp có thẩm quyền liên quan đến
Dự án
- Biên bản cuộc họp của hội đồng thẩm định thông qua báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư của dự án Đường quy hoạch số 02, do UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
Trang 12- Căn cứ biên bản cuộc họp của hội đồng thẩm định thông qua báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư ngày 21/01/2016
- Căn cứ Quyết định số 1180/QĐ-UBND ngày 20/7/2016 của UBND huyện Đất
Đỏ về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 chỉnh trang khu Tây Nam thị trấn Đất Đỏ, huyện Đất Đỏ
- Căn cứ Quyết định số 2792/QĐ-UBND ngày 15/9/2006 của UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu về việc phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng tỷ lệ 1/5000 đô thị Đất
Đỏ, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
- Căn cứ văn bản số 1668/SXD-KTQH ngày 18/10/2012 của Sở Xây dựng tỉnh BRVT về việc xem xét điều chỉnh hướng tuyến đường QH số 2
- Căn cứ văn bản số 4901/UBND-VP ngày 08/7/2013 của UBND tỉnh BRVT về việc điều chỉnh hướng tuyến đường số 2 và số 3, thị trấn Đất Đỏ
- Căn cứ báo cáo số 149/BC-PKTHT ngày 05/9/2013 của Phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Đất Đỏ về việc điều chỉnh hướng tuyến, phân kỳ đầu tư đường QH số
- Căn cứ quy hoạch tỷ lệ 1/5000 thị trấn Đất Đỏ
2.3 Nguồn tài liệu và dữ liệu sử dụng
Các nguồn tài liệu và dữ liệu phục vụ cho quá trình ĐTM Dự án bao gồm:
- Các văn bản , giấy tờ do chủ dự án cung cấp;
- Số liệu về chất lượng môi trường tại thời điểm lập báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án;
- Niên giám thông kê tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu xuất bản năm 2015
3 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
3.1 Tóm tắt về việc tổ chức thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của Chủ dự án
Báo cáo ĐTM của Dự án “Đường quy ho ạch số 02”, tại thị trấn Đất Đỏ, huyện Đất Đỏ do Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Đất Đỏ làm đại diện Chủ đầu tư Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Đất Đỏ đã phối hợp với đơn vị tư vấn môi trường là Công ty TNHH Thương mại dịch vụ kỹ thuật Thành Nam Á tư vấn lâ ̣p báo cáo ĐTM cho d ự án Trong quá trình thực hiê ̣n dự án , chúng tôi đã nhâ ̣n được sự giúp đỡ của các cơ quan chức năng sau:
- Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu;
- UBND huyện Đất Đỏ;
- UBNDvà UBMTTQ Việt Nam thị trấn Đất Đỏ, huyện Đất Đỏ, tỉnh BR-VT
Trang 13 Địa chỉ liên hệ đơn vị tư vấn ĐTM:
- Tên đơn vị tư vấn: CÔNG TY TNHH TM DV KT THÀNH NAM Á
- Địa chỉ liên hệ: 100/42/2A Bình Giã, Phường 8, Tp Vũng Tàu, Tỉnh BR – VT
- Điện thoại: 0643.592719 Fax: 064.359 27 19
- Đại diện: Ông Phạm Thế VũChức vụ: Giám Đốc
Bảng 0.1: Danh sách các thành viên tham gia lập báo cáo ĐTM của Dự án
chuyên môn
Số năm kinh
I Ban QLDA đầu tư xây dựng huyện Đất Đỏ (Chủ dự án)
1 Ông Phan Thanh Quyền Phó Giám Đốc
II Công ty TNHH TM DV KT Thành Nam Á (đơn vị tư vấn)
4 CÁC PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Thực hiện báo cáo ĐTM cho dự án, chúng tôi đã sử dụng nhiều phương pháp khác nhau Lý do sử dụng nhiều phương pháp khác nhau: Mặc dù có rất nhiều phương pháp khác nhau, mỗi phương pháp đều có ưu điểm và nhược điểm riêng Vì vậy, để nhận dạng và đánh giá toàn diện các tác động có thể xảy ra Cụ thể, các phương pháp
đã sử dụng trong quá trình thực hiện và lập báo cáo ĐTM bao gồm:
4.1 Các phương pháp ĐTM:
Phương pháp nhận dạng:
- Mô tả hệ thống môi trường;
- Xác định các thành phần của dự án ảnh hưởng đến môi trường;
Trang 14Mục đích: Nhận dạng đầy đủ các dòng thải, các vấn đề môi trường liên quan phục
vụ cho công tác đánh giá chi tiết
Phương pháp phân tích hệ thống:
Đây là phương pháp được áp dụng khá phổ biến trong môi trường;
Ưu điểm của phương pháp này là đánh giá toàn diện các tác động, rất hữu ích trong việc nhận dạng các tác động và nguồn thải;
Mục đích: Xem xét các nguồn thải, nguồn gây tác động, đối tượng bị tác động…như các phần tử trong một hệ thống có mối quan hệ mật thiết với nhau, từ đó, xác định, phân tích và đánh giá các tác động
Phương pháp liệt kê:
Được sử dụng khá phổ biến (kể từ khi có Cơ quan bảo vệ môi trường Quốc gia ra đời ở một số nước - NEPA) và mang lại nhiều kết quả khả quan do có nhiều ưu điểm như trình bày cách tiếp cận rõ ràng, cung cấp tính hệ thống trong suốt quá trình phân tích và đánh giá hệ thống;
Bao gồm 2 loại chính:
- Bảng liệt kê mô tả: phương pháp này liệt kê các thành phần môi trường cần nghiên cứu cùng với các thông tin về đo đạc, dự đoán, đánh giá;
- Bảng liệt kê đơn giản: phương pháp này liệt kê các thành phần môi trường cần
nghiên cứu có khả năng bị tác động
Phương pháp so sánh:
Đây là phương pháp không thể thiếu trong công tác ĐTM, được sử dụng rộng rãi; Thông thường, phương pháp này được sử dụng theo 2 cách tiếp cận:
- So sánh với giá trị quy định trong Quy chuẩn quy định;
- So sánh với số liệu đo đạc thực tế tại các Dự án tương tự
Phương pháp đánh giá nhanh:
Đây là phương pháp phổ biến trong công tác ĐTM;
Phương pháp này rất hữu dụng để xác định nhanh và dự báo hàm lượng và tải lượng các chất ô nhiễm (không khí, nước…) dựa trên các số liệu có được từ Dự án; Mục đích: Phương pháp này sử dụng các hệ số phát thải đã được thống kê bởi các cơ quan, tổ chức và chương trình có uy tín lớn trên thế giới như Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ (USEPA), chương trình kiểm kê chất thải của Úc (National Polutant Inventory-NPI)
4.2 Các phương pháp khác
Phương pháp điều tra, khảo sát hiện trường:
Trang 15Khảo sát hiện trường là điều bắt buộc khi thực hiện công tác ĐTM để xác định hiện trạng khu đất thực hiện Dự án nhằm làm cơ sở cho việc đo đạc, lấy mẫu phân tích cũng như làm cơ sở cho việc đánh giá và đề xuất các biện pháp kiểm soát và giảm thiểu ô nhiễm, chương trình quản lý môi trường, giám sát môi trường…Do vậy, quá trình khảo sát hiện trường càng chính xác và đầy đủ thì quá trình nhận dạng các đối tượng bị tác động cũng như đề xuất các biện pháp giảm thiểu các tác động càng chính xác, thực tế và khả thi
Phương pháp đo đạc, thu mẫu và phân tích mẫu:
Việc lấy mẫu và phân tích các mẫu của các thành phần môi trường là không thể thiếu trong việc xác định và đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nền tại khu vực triển khai Dự án;
Sau khi khảo sát hiện trường, chương trình lấy mẫu và phân tích mẫu sẽ được lập
ra với nội dung chính như: vị trí lấy mẫu, thông số đo đạc và phân tích, nhân lực, thiết
bị và dụng cụ cần thiết, thời gian thực hiện, kế hoạch bảo quản mẫu, kế hoạch phân tích…;
Các phương pháp phân tích mẫu áp dụng cho từng thành phần môi trường (nước, không khí) được trình bày rõ trong Phụ lục của báo cáo
Phương pháp khác được áp dụng là Phương pháp kế thừa và tổng hợp tài liệu:
Đây là phương pháp không thể thiếu trong công tác đánh giá tác động môi trường nói riêng và công tác nghiên cứu khoa học nói chung;
Kế thừa các nghiên cứu và báo cáo đã có là thực sự cần thiết vì khi đó sẽ kế thừa được các kết quả đã đạt trước đó, đồng thời, phát triển tiếp những mặt càng hạn chế và tránh những sai lầm;
Tham khảo các tài liệu, đặc biệt là tài liệu chuyên ngành liên quan đến Dự án, có vai trò quan trọng trong việc nhận dạng và phân tích các tác động liên quan đến hoạt động của Dự án
Trang 16- Chủ đầu tư: UBND huyện Đất Đỏ
- Đại diện chủ đầu tư: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựnghuyện Đất Đỏ
- Địa chỉ liên hệ:Tỉnh lộ 52, Khu phố Hiệp Hòa, thị trấn Đất Đỏ, huyện Đất Đỏ
- Người đại diện: Ông Phan Thanh Quyền; Chức vụ:Phó.Giám Đốc;
- Điện thoại: 064 3688 284; Fax:064.3691.679;
1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ DỰ ÁN
1.3.1 Vị trí địa lý dự án
Tuyến đường Quy hoạch số 02 là trục ngang của thị trấn Đất Đỏ, nối liền giữa hai khu quy hoạch Đông và Tây Nam của thị trấn Đất Đỏ Tổng chiều dài tuyến khoảng 2.695,52m
Đoạn từ đầu tuyến đến tim giao TL 52 hướng tuyến theo quy hoạch 1/500 khu Tây Nam thị trấn Đất Đỏ Đoạn từ TL52 đến cuối tuyến (giao đường quy hoạch số 03) hướng tuyến theo quy hoạch khu Đông Nam thị trấn Đất Đỏ
Đoạn từ đầu tuyến đến tim giao Tỉnh lộ 52 dài khoảng 1.852,52m tuyến bám theo đường láng nhựa hiện hữu bề rộng trung bình 6m Đoạn còn lại từ Tỉnh lộ 52 về cuối tuyến chiều dài khoảng 843m được thiết kế mới qua khu dân cư và vườn trồng cây ăn trái của người dân
Vị trí của tuyến đường được xác định theo các mốc tim giao như sau:
Trang 171.3.2 Mối tương quan của vị trí Dự án đối với các đối tượng xung quanh
a Mối tương quan của dự án đối với các đối tượng tự nhiên
Mối tương quan của dự án đối với hệ thống giao thông khu vực
Thị trấn Đất Đỏ có mạng lưới giao thông đối nội đối ngoại khá thuận tiện Tuyến đường thực hiện là trục ngang của thị trấn Đất Đỏ nối liền giữa 2 khu Đông và Tây Nam dự án Tuyến đường khi thực hiện gần như song song với đường Quốc lộ 55 và giao với đường tỉnh lộ 52, đường vành đai khu Tây Nam thị trấn Đất Đỏ, đường quy hoạch số 03 Đây là những đường lớn, giao với các tỉnh, huyện lỵ xung quanh rất thuận tiện cho hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng của dự án, cũng như quá trình hoạt động thuận tiện cho hoạt động lưu thông giao thông của huyện Đất Đỏ
nói riêng
Mối tương quan của dự án với hệ thống sông, suối, ao hồ, kênh rạch
Xung quanh khu vực dự án không có sông, suối, ao, hồ Khu vực thực hiện dự án
có điểm đầu tại vành đai khu Tây Nam thị trấn Đất Đỏ cách kênh Bà Đáp khoảng 150m Kênh Bà Đáp đã được bê tông hoá để cung cấp nước tưới tiêu nông nghiệp cho khu vực
Khu vực xung quanh dự án không có rừng, vườn quốc gia, khu bảo tông thiên nhiên
b Mối tương quan của dự án đối với các đối tượng kinh tế - xã hội
Mối tương quan của dự án đối với khu dân cư, khu đô thị
Dự án chủ yếu nằm trong khu vực dân cư của thị trấn Đất Đỏ do đó việctriển khai thực hiện dự án sẽ gây tác động lớn đến khu vực dân cư dọc tuyến đường xây dựng Vì vậy từ khâu thiết kế xây dựng, cho đến việc thi công cần phải thực hiện nghiêm túc và có tính đến các phương án giảm thiểu ở mức tối đa các tác động tiêu cực đến khu vực dân cư xung quanh
Dự án có khu vực điểm giao với tỉnh lộ 52 cách các công trình xã hội nằm trên đường tỉnh lộ 52 là UBND thị trấn Đất Đỏ khoảng 200m, cách nhà trẻ Phước Long Thọ 220m
Mối tương quan của dự án đối với các công trình văn hoá, tôn giáo, di tích lịch
sử:
Dự án có khu vực điểm giao với tỉnh lộ 52 cách Đình thần Phước Long Thọ 200m, cách nhà thờ Thánh Thất Cao Đài 250m Quá trình thi công bụi, tiếng ồn có thể ảnh hưởng đến hoạt động của chùa chiền, do đó chủ dự án sẽ phối hợp với đơn vị thi công để giảm thiểu tối đa các tác động đến đối tượng di tích lịch sử và khu vực xung
quanh
c Mối tương quan của dự án đối với các đối tượng khác
Trang 18Khu vực dự án hiện đã có hệ thống cấp nước lấy từ tuyến đường ống cấp nước trên đường Tỉnh lộ 52
Hệ thống thoát nước khu vực hiện có hệ thống thoát nước tại các đường nhựa
hiện hữu thoátra đường ống thoát nước đô thị trên Tỉnh lộ 52
Mối tương quan của dự án đối với hệ thống cấp điện
Khu vực thực hiện dự án hiện đã có tuyến đường điện dẫn từ tuyến điện trên tỉnh
lộ 52, phục vụ sinh hoạt đời sống cho các hộ dân khu vực
Hình 1.1: Mối tương quan của dự án với các đối tượng xung quanh
1.3.3 Hiện trạng tuyến và hiện trạng quản lý, sử dụng đất của dự án
1.3.3.1 Hiện trạng tuyến
Đối với đoạn tuyến 1: Km0+000-:-Km 1+852,25 Điểm đầu tuyến giao với đường
vành đai khu Tây Nam thị trấn Đất Đỏ và đoạn cuối giao với đường TL 52 Khu vực này hiện chưa có đường thoát nước thải
Đoạn từ đầu tuyến đi vào khoảng 1km là đường nhựa hiện hữu là đường nôngthôn rộng trung bình khoảng 3,5m, hiện đang xuống cấp Xung quanh tuyến đường chủ yếu
là đất trồng cây lương thực, rau màu (cây ngô, sắn, rau màu), cây keo và có các nhà dân ở bên đường thưa thớ t Đi ̣a hình đoa ̣n tuyến này tương đối bằng phẳng với cao độ 3m
Đoạn từ Km 1+100 đến Km 1+500 đoạn đường xây mới, đoạn đường đi vào khu vực chủ yếu là đất trồng cây (cây keo, Ngô ) của dân và vào đất của một số nhà dân Địa hình trũng thấp
Đoạn từ Km 1+500 đến điểm giao với đường TL 52 là đường nhựa hiện hữu, hiện đang xuống cấp Đoạn đường khá bằng phẳng Xung quanh đoạn đường là các hộ dân buôn bán nhỏ, khu vực dân tập trung đông
Trang 19Đối với đoạn tuyến 2: từ Km 1+900-:-Km 2+701 Điểm đầu giao với đường TL 52,
điểm cuối giao với đường quy hoạch số 03 (đường 03 hiện đang trong quá trình chuẩn
bị xây dựng), hướng tuyến về phía Đông Nam của thị trấn Đất Đỏ
Đoạn từ Km 1+900 đến Km 1+930 là đoạn đường nhựa hiện hữu, rộng khoảng 3m, hiện đang xuống cấp Xung quanh đoạn đường là các hộ dân sinh sống, một số hộ buôn bán kinh doanh nhỏ Đoạn đường khá bằng phẳng
Đoạn từ Km 1+930 đến Km 2+695.52, đoạn đường đi vào khu vực đất dân cư và đất trồng rau màu, cây lâu năm (keo, tràm)
Một số hình ảnh hiện trạng dự án
1.3.2.2 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất của dự án
Diện tích chiếm đất của công trình đường quy hoạch số 02 khoảng gần 51.246 m2 (Bao gồm chân taluy) thuộc thị trấn Đất Đỏ Chi tiết được thống kê như sau:
Bảng 1.2 Diện tích đất thu hồi để triển khai dự án
Thu hồi vĩnh viễn
Thu hồi tạm thời
2 Đất trồng cây NN ( nhãn, điều, tiêu) m2 40.566
3 Đất của nhà nước (đất giao thông) m2 10.000
Bảng 1.3 Các công trình hạ tầng, nhà cửa bị ảnh hưởng vĩnh viễn
Trang 202 Cổng, tường rào m2 960
1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục của dự án
1.4.2.1 Quy mô dự án
Căn cứ vào Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư của dự án “ Đường quy hoạch số
02, thị trấn Đất Đỏ đã được thông qua theo biên bản cuộc họp hội đồng thẩm định ngày 21/01/2016 do UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thẩm định
Trang 21Xây dựng tuyến đường quy hoạch số 02 với tổng chiều dài tuyến là: 2.695,52m
- Đoạn đầu tuyến Km 0+00 (giao với đường vành đai khu Tây Nam thị trấn Đất Đỏ) đến Km 1+852,52 giao với tỉnh lộ 52 thuộc ấp Tường Thành, thị trấn Đất Đỏ
- Đoạn còn lại từ tỉnh lộ 52 về điểm cuối tuyến Km 0+843 giao với đường quy hoạch số 03 thuộc thị trấn Đất Đỏ
Xây dựng mới đồng bộ các hạng mục công trình phụ trợ theo tuyến đường 02 gồm:
- Nền mặt đường: Nâng cấp, xây dựng mới
- Vỉa hè, bó vỉa: Xây dựng mới
- Hệ thống thoát nước mưa, nước thải: Xây dựng mới
- Hệ thống cây xanh, cấp nước, điện chiếu sáng: Xây dựng mới
- Hạng mục an toàn giao thông
1.4.2.2 Các thông số thiết kế
- Loại đường phố : Đường phố khu vực (đường phốgom)
- Vận tốc thiết kế : Vtt =60km/h
- Các yếu tố hìnhhọc
+ Bán kính đường cong nằmtốithiểu:Rmin=125m
+ Bán kính đường cong đứng lồi tối thiểu: Rmin = 1400m
+ Bán kính đường cong đứng lõm tối thiểu: Rmin= 1000m
b Hướng tuyến & Bình đồ tuyến
Căn cứ thoả thuận tuyến, quy hoạch tỷ lệ 1/500 khu Đông Nam và Tây Nam
Trang 22- Điểm đầu tuyến giao đường nhựa hiện hữu (đường vànhđai)
- Điểm cuối tuyến giao đường QH số3
- Trên tuyến giao với các tuyến đường QH khác và đường hiện hữu Trên cơ sở đó tim tuyến đường như sau:
c Trắc dọc tuyến:Trắc dọc tuyến được thiết kế căn cứ như sau:
- Cao độ khống chế điểm đầu tuyến và cuối tuyến
- Các đoạn tuyến bám theo đường nhựa hiện hữu bám theo cao độ đường nhựa hiện hữu nhằm tận dụng lại mặt đường cũ
- Các tuyến đường hiện hữu giao nhau với tuyến thiết kế, cao độ thiết kế hài hòa khu vực xung quanh
- Quy hoạch san nền tỷ lệ 1/500 khu đông nam, thị trấn Đất Đỏ
- Quy hoạch san nền tỷ lệ 1/500 khu Tây Nam thị trấn Đất Đỏ
- Kết hợp hài hoà giữa các yếu tố bình đồ – trắc dọc – trắc ngang
d Kết cấu mặt đường
Căn cứ vào tiêu chuẩn thiết kế đường đô thị TCXDVN 104:2007, tiêu chuẩn thiết kếáo đường mềm 22TCN 211-06, căn cứ cấp hạng kỹ thuật, điều kiện nguyên vật liệu địa phương qua các phương pháp tính toán và so sánh kiến nghị các chỉ tiêu dùng để tính toán kết cấu áo đường như sau:
Các chỉ tiêu tính toán
+ Loại tầng mặt : Cấp cao A1
+ Môđun đàn hồi yêu cầu : 155 Mpa
+ Tải trọng trục tiêu chuẩn : 100 kN
+ Đường kính tương đương của vệt bánh xe: 33 cm
+ Áp lực tính toán(P) : 0,6 Mpa
+ Độ tin cậy thiết kế : 0,90
Kết cấu áo đường
Trang 23Từ các điều kiện trên qua tính toán so sánh các loại vật liệu và điều kiện thực tế nền tự nhiên tuyến đường kiến nghị kết cấu áo đường như sau:
- Kết cấu áo đường
+ Đường làm mới:
Bê tông nhựa C12.5 rải nóng dày:4cm
Tưới nhựa đường dính bám tiêu chuẩn: 0.5kg/m2
Bê tông nhựa C19 rải nóng dày: 5cm
Tưới nhựa đường thấm bám tiêu chuẩn1.0kg/m2
Lớp cấp phối đá dăm loại I (Dmax = 25mm) dày:14cm
Lớp cấp phối đá dăm loại I (Dmax = 37.5mm) dày:26cm
Lớp đất chọn lọc K≥ 0.98 là lớp nền thượng, đảm bảo mô đuyn đàn hồi trên mặt Enen ≥50Mpa, CBR ≥ 6
Hình 1.2: Mặt cắt ngang điển hình và kết cấu áo đườngđoạn làm mới
+ Đường trên nền đường cũ
Bê tông nhựa C12.5 rải nóng dày:4cm
Tưới nhựa đường dính bám tiêu chuẩn: 0.5kg/m2
Bê tông nhựa C19 rải nóng dày: 5cm
Tưới nhựa đường thấm bám tiêu chuẩn1.0kg/m2
Lớp cấp phối đá dăm loại I (Dmax = 25mm) dày:14cm
Bù vênh bằng cấp phối đá dăm loại I (Dmax = 25mm)
Nền đường cũ có Etb = 100 Mpa Kết cấu mặt đường cũ là đường láng nhựa trên lớp đá dăm nước dày trung bình 12cm, phía dưới là lớp cấp phối sỏi đỏ
Mặt đường làm mới phải đạt yêu cầu về độ bằng phẳng và độ nhám theo quy trình
Trang 24Hình 1.3: Mặt cắt ngang điển hình và kết cấu áo đườngđoạn nâng cấp
e Nền đường
Địa chất nền đường là lớp đất sét màu nâu đỏ, trạng thái dẻo mềm
- Đối với nền đắp: vét hữu cơ trung bình 20cm trên mặt để loại cỏ cây và đắp theo thiết kế
- Đối với nền đào:
Phần vỉa hè tiến hành đào đến đáy kết cấu vỉa hè
Phần mặt đường đào đến đáy lớp K98, sau đó đắp lớp đất K98 bằng đất chọn lọc
f Kết cấu vỉa hè, bó vỉa, gờ chặn
- Kết cấu vỉa hè: Vì đây là tuyến đường trong đô thị, đoạn tuyến này 2 bên là dân
cư, ngoài đảm bảo về mặt kỹ thuật ra còn phải đòi hỏi về mặt mỹ thuật, do đó chọn kết cấu vỉa hè gồm các lớp:
Lát gạch Terazo kích thước 40x40x3cm bằng bê tông M200
Lớp vữa xi măng M75 dày 2cm
Bê tông đá 2x4 M100 dày 10cm
Nền đắp bằng đất chọn lọc hoặc lu lèn nền nguyên thổ đạt độ chặt tối thiểu K≥ 0.95
- Bó vỉa: là phần chuyển tiếp giữa mặt đường và vỉa hè (lề đất) Bó vỉa bằng BT M250 đá 1x2 rộng 70cm, chiều cao phía vỉa hè 33cm, phía mặt đường 20cm, độ dốc ngang 5%, phần vuốt giữa mặt đường và vỉa hè có dạng vát xiên, bó vỉa được đặt trên lớp vữa XMM75
- Gờ chặn: Các vị trí vỉa hè tuyến đường được lát gạch Tezaro, để đảm bảo ổn định chovịtrí sát mép ngoài vỉa hè làm gờ chặn bằng BT M200 đá 1x2 kích thước 20x30cm
trên lớplót bằng bê tông đá 2x4 M100 dày 10cm
Trang 25 Điều kiện thực tế hiện trạng công trình
Quy hoạch hệ thống thoát nước khu vực, đặc biệt là quy hoạch tỷ lệ 1/500 khu Tây Nam và Đông Nam thị trấn Đất Đỏ
Độ dốc dọc tuyến đường, đường kính cống ≥ 500
Từ các căn cứ trên hệ thống thoát nước mưa thiết kế với các nội dung chính như sau:
* Hướng thoát nước:
Địa hình khu vực tuyến đường hiện tại nước mưa chủ yếu chảy tràn từ phía trái tuyến sang phía phải tuyến, vị trí giao với TL52 đã có hệ thống thoát nước Cách đầu tuyến khoảng150m có Kênh Bà Đáp Sau khi tuyến đường hình thành kết hợp các căn
cứ, điều kiện nêu trên, hướng thoát nước tuyến đường và đường kính cống kết hợp quy hoạch, các cửa xả nước, bảng tính toán thủy lực Cụ thể cống thoát nước chia thành các đoạn nhưsau:
Từ đầu tuyến về Km0+200 (tim giao đường QH) theo quy hoạch bố trí cống Ф1200 hai bên tuyến Tuy nhiên theo kết quả tính toán của Tư vấn xây dựng bên phải tuyến chỉ cần bố trí cống Ф1000, còn bên trái tuyến Ф1200 theo quy hoạch Hướng thoát nước đoạn này theo quy hoạch đổ về đầu tuyến
Từ Km0+200 đến Km0+306 (TGQH4) theo quy hoạch bố trí cống Ф1000 hai bên tuyến Theo kết quả tính toán bên trái tuyến bố trí cống Ф1200, bên phải bố trí cống Ф1000 theoquy hoạch, hướng thoát nước về đầu tuyến
Km0+306 đến Km0+407 (TGQH5) theo quy hoạch và tính toán bố trí cống Ф1000 hai bên tuyến Hướng thoát nước về đầu tuyến
Km0+407 đến Km0+975 (TGQH8) theo quy hoạch và tính toán bố trí cống Ф1000 bên trái tuyến và cống Ф800 bên phải tuyến Hướng thoát nước về đầu tuyến
Km0+975 đến Km1+162 (TGQH9) theo quy hoạch bên phải bố trí cống Ф800, bên trái cống Ф600 Theo tính toán bên trái bố trí cống Ф1000 và bên phải cống Ф600 Hướng thoát nước về phía đầu tuyến
Trang 26 Km1+162 đến Km1+325 (TGQH10) theo quy hoạch và tính toán bố trí cống Ф600 haibên tuyến
Đoạn Km1+325 đến Km1+853, theo quy hoạch bên trái bố trí cống Ф600, bên phải bố trí cống Ф400 Tuy nhiên đường kính cống tối thiểu là Ф500 nên bố trí cống Ф600 hai bên tuyến Hướng thoát nước từ Km1+325 về Km1+720 về đầu tuyến, đoạn còn lại đổ ra cống thoát nước hiện hữu Ф800 trên TL52
Đoạn từ Km1+853 về Km1+928 theo quy hoạch bên trái tuyến bố trí Ф1000 đổ
ra TL52, tuy nhiên hệ thống thoát nước hiện hữu trên TL52 chỉ có Ф800 nên phải điều chỉnh bớt lưu lượng thoát về cuối tuyến Đoạn này bố trí cống Ф600 hai bên tuyến, hướng thoát nước về TL52
Đoạn từ Km1+928 về cuối tuyến bố trí cống Ф600, Ф800, Ф1000 bên trái tuyến
và Ф400 bên phải tuyến Tuy nhiên nhằm điều chỉnh 1 phần lưu lượng đoạn từ TL52 đến Km1+928, đường kính cống tối thiểu Ф500 Từ đó theo tính toán bố trí cống Ф600 bên phải tuyến và cống Ф800 và cống Ф1000 cho đoạn tuyến này
Hướng thoát nước về cuối tuyến đổ vào đườngQH số 3
Ngoài ra trên tuyến còn đặt một số cống ngang đường chờ theo quy hoạch cho các đường QH sau này
Cửa xả: Hướng thoát nước tuyến đường được chia thành 3 hướng về đầu tuyến, thoát vào cống dọc hiện hữu trên TL52 và cuối tuyến Vị trí đầu tuyến làm mới cống Ф1500 qua đường nhựa hiện hữu thay thế cho cống 0.8x0.8m và dẫn dòng bằng mương đất dài khoảng 68m
Cửa thu: Trên tuyến bố trí cửa thu nước Ф800 từ trái tuyến đổ vào tại các vị trí
cống hiện hữu đang thoát nước
* Khẩu độ cống:
- Khẩu độ hệ thống cống thoát nước mưa kết hợp quy hoạch tỷ lệ 1/500 khu dân
cư Tây Nam, Đông Nam, và kết quả tính toán cho phù hợp với thực tế tuyến đường
Từ đó bố trí cống Ф600, Ф800, Ф1000, Ф1200, Ф1500 cho tuyến đường
* Kết cấu của hệ thống cống thoát nước mưa
- Ống cống: Bằng BTCT M300 đúc theo phương pháp ly tâm, các đốt cống dài
2m, 3m, 4m đối với loại cống tròn Tải trọng với cống dưới mặt đường dùng loại tải
trọng H30-XB80, cống đi trên vỉa hè dùng loại tải trọng H10-XB60
- Móng cống: Với cống tròn đặt trên vỉa hè Mỗi đốt cống được đặt trên hai gối
cống bằng BTCTM200 đá 1x2 đúc sẵn, đặt trực tiếp trên nền đầm chặt tối thiểu K=0.95 Với cốngtròn đặt dưới mặt đường móng cống bằng BT M150 đá 1x2 dày 30cm trên lớp bê tông đá2x4 M100 dày10cm
- Mối nối cống:
Trang 27 Đối với hệ thống cống tròn trên vỉa hè mối nối cống phíatrong bằng Jiont cao
su, phía ngoài trát vữa xi măng
Đối với cống đặt trực tiếp dưới mặt đường, mối nối phía trong dùng Jiont cao
su và vữa xi măng, phía ngoài bằng bê tông M200 đá 1x2 dày 15cm, rộng
20cm đổ trực tiếp sau khi hệ thống ống cống được lắp đặt hoàn chỉnh
- Hố ga, tấm đan: Khoảng cách giữa các hố ga bố trí phụ thuộc vào rất nhiều yếu
tố như độ dốc dọc cống, đường kính ống cống, khả năng thu và thoát nước của hố thu nước mưa, các đường ống thoát nước mưa hiện hữu của các tuyến đường giao, các vị trí đấu nối thoát nước mưa…Căn cứ vào các điều kiện trên và thực tế địa hình khu vực
để bố trí các hố ga
Với cống dọc Φ600, Φ800 dùng hố ga kích thước lọt lòng là 1.0x1.0m Cống Φ1000 dùng hố ga kích thước lọt lòng 1.0x1.3m, cống Φ1200 hố ga kích thước lọt lòng 1.0x1.6m Thành và đáy các hố ga dày 20cm bằng bê tông đá 1x2 M200 Đáy hố
ga lót đá dăm đệm Tấm đan đậy hố ga bằng BTCT M200 đá 1x2, cạnh tấm đan để tránh sứt mẻ trong quá trình vận chuyển cũng như vận hành được gia cố bằng thép góc L50x50x5mm
- Hố thu nước mưa, hố ngăn mùi:
Hố thu nước mưa: Được đặt trực tiếp trên mặt đường để thu nước thông qua tấm gang lỗ đặt trực tiếp trên mặt đường sát mép bó vỉa Hố thu nước mưa có kích thước ngoài 78x38 (cm), chiều sâu 45cm bằng BTCT M250 đá 1x2, thành dày 4cm, đáy dày 7cm đặt trên lớp bê tông đá 2x4 M100 dày 10cm Hệ thống nước từ mặt đường được thu từ tấm gang chảy xuống hố thu nước mưa và được dẫn bằng 2 ống PVC Ø150 về
hố ga Hố thu nước mưa dùng theo mẫu của “Công ty thoát nước đô thị tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu”
Hệ thống hố ngăn mùi: Hố ngăn mùi được thiết kế theo mẫu của ”Công ty thoát nước đô thị tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” đã được UBND tỉnh cho áp dụng rộng rãi trên địa bàn, để tiết kiện không gian vỉa hè dành cho các hạ tầng khác thì hố ngăn mùi được
bố trí nằm trùng vị trí bó vỉa vỉa hè (hố ngăn mùi chịu lực nằm dướiđường), cấu tạo hố ngăn mùi như sau:
Móng hố ngăn mùi bằng đá dăm đệm dày 10cm
Hố ngăn mùi nối với hố thu nước và hố ga bằng 2 ống PVC Φ150
Nắp hố đậy bằng tấm đan BTCT
Trang 28- Thang trèo kiểm tra kỹ thuật: Trong quá trình sử dụng do nhiều hố ga sâu và cần
phải kiểm tra vệ sinh khi gặp sự cố nên làm hệ thống thang trèo để thuận lợi cho lên xuống,thang trèo bằng thép Ф16 được bố trí cách khoảng 30cm bố trí một bậc, thép làm thang phải được sơn chống rỉ
b Thoát nước thải
Tuyến đường đi qua là khu dân cư hiện hữu và quy hoạch là khu dân cư nên cần phải thu thoát nước thải Tuy nhiên hiện tại chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung
Từ đó bố trí hệ thống thoát nước thải đi chung với hệ thống thoát nước mưa với các nội dung như sau:
- Tại các vị trí hố ga thoát nước mưa, sát mép gờ chặn bố trí hố thu nước thải từ phía nhà dân
- Hố thu nước thải được xây bằng gạch thẻ VXM M100 dày 20cm, kích thước lọt lòng của hố thu nước thải 60x60cm
- Mỗi hố thu nước thải được đậy kín bằng tấm đan BTCT đá 1x2 M200 kích thước 80x80x8cm
- Hố thu nước thải được nối với hố ga nước mưa bằng ống PVCΦ300
- Hệ thống nước thải từ nhà dân được thu vào hố thu nước thải sau đó đổ chung
vào hệ thống thoát nước mưa
(2) Điện chiếu sáng
Yêu cầu kỹ thuật chiếu sáng:
- Cấp chiếu sáng : cấp B
- Độ chói trung bình : Ltb= 1.0 cd/m2
- Độ đồng đều chung : U0= Lmin/Ltb > 0,4
- Độ đồng đều dọc: U1= Lmin/Lmax > 0,7
- Chỉ số hạn chế chói loá: G>4
Vị trí, khoảng cách và loại trụ, đèn thiết kế
Bố trí cột đèn bên trái tuyến, tuỳ theo đoạn tuyến mà khoảng cách và chiều cao trụ đèn như sau:
- Chiều cao đặt trụ đèn 9m và khoảng cách 35m theo chiều dọc tuyến
Tại vị trí lỗ để cố định lắp bảng điện gắn 1 bản domino đấu cáp, cầu chì và cố định đầu cosse cáp tiếp địa Toàn bộ trụ đèn khi gia công xong được nhúng kẽm nóng dày 80µm chống rỉ sét Để tạo mỹ quan ban ngày, toàn bộ trụ được quét 3 lớp sơn Joton (hoặc loại sơn có đặc tính kỹ thuật tương đương)
Trong điều kiện môi trường chịu sự tác động của bụi, độ ẩm, đảm bảo sự vững chắc và ổn định cho việc lắp ráp và bảo trì, tăng tuổi thọ đèn thì các bộ đèn cần phải
có các tiêu chuẩn như sau: Bóng đèn sử dụng loại Voltana 4 32LEDs 110W IP66 có
Trang 29quang thông 10.900 Lumen, trụ đèn được chế tạo bằng nhựa trong suốt và có độ kín quang học IP=66 hoặc các loại đèn có đặc tính kỹ thuật tương đương
Trên cơ sở các thông số lựa chọn tiến hành kiểm toán bằng phần mềm chuyên dụng, các thông số lựa chọn đều đảm bảo
Móng trụ đèn bằng bê tông đá 1x2 M200 có kích thước 0.6x0.6x1.35m trên lớp
bê tông đá 2x4 M100
Lựa chọn dây dẫn:
Cáp ngầm hạ thế được thiết kế chôn ngầm trong mương cáp bên dưới mặt đất theo suốt tuyến đèn và từ tủ điều khiển đến các dãy đèn Cáp dẫn từ bộ đèn nối vào nguồn được thiết kế đi bên trong trụ đèn, nhằm để đảm bảo an toàn điện trong vận hành, phòng ngừa trộm cắp, phá hoại, thời gian sử dụng lâu bền Đồng thời làm giảm tối thiểu tổn hao điện năng và giá trị sụt áp trên lưới điện Bên cạnh đó cáp cấp nguồn
đi ngầm còn góp phần làm sạch, đẹp, gọn mạng lưới điện hạ thế phù hợp với công tác quy hoạch chỉnh trang đô thị và làm tăng vẻ mỹ quan trên đường Tuyến thiết kế gồm các quy cách cáp ngầm hạ thế như sau:
- Cáp ngầm CXV/DSTA 3Cx10mm² nối nguồn giữa các trụ đèn
- Cáp ngầm CXV/DSTA 3Cx25mm² nối nguồn điện từ tủ điều khiển đến dãy đèn Cáp CV 11mm² là cáp nối đất an toàn giữa các trụ điện
- Cáp CVV 2Cx2.5mm² lắp bên trong trụ đèn nối từ hộp đấu dây lên bộ đèn (trường hợp trụ có nhiều bộ đèn thì mỗi đèn được kéo một sợi riêng)
- Cáp CXV 3C x 50mm² nối từ điện kế Điện Lực đến tủ điều khiển
- Dây cáp được bảo vệ trong ống HDPE loại ống xoắn Ø65/50 được lắp đặt trong
mương cáp dưới lề đường, móng trụ và mương cáp dưới lòng đường
Lựa chọn số lượng và dung lượng trạm biến áp cấpnguồn
Lựa chọn dung lượng của trạm biến áp căn cứ vào công suất đặt của tuyến Do đó công suất lắp đặt của tuyến chiếu sáng được cấp nguồn bởi trạm biến áp (TBA) như sau:
- Trạm đầu tuyến đảm nhận 25 bóng đèn đầu tuyến Công suất mỗi đèn (kể cả ballast): Pa = 143 W Công suất vùng phụ tải: P = 25 x 143W = 3’575W.Công suất toàn phần: S= (P/cosφ)*k= 6673W (cosφ = 0.75, hệ số dự phòng k=1.4) Dùng trạm 1 pha 15KVA
- Trạm giữa tuyến đảm nhận 28 bóng tiếp theo Công suất mỗi đèn (kể cả ballast):
Pa = 143 W Công suất vùng phụ tải: P = 28 x 143W = 4’004W Công suất toàn phần: S= (P/cosφ)*k= 7474W (cosφ= 0.75, hệ số dự phòng k=1.4) Dùng trạm 1 pha 15KVA
- Trạm cuối tuyến đảm nhận 24 bóng cuối tuyến, công suất mỗi đèn (kể cả ballast):
Trang 30phần: S= (P/cosφ)*k= 6406W (cosφ= 0.75, hệ số dự phòng k=1.4) Dùng trạm 1 pha 15KVA
Vậy chọn dùng 3 trạm biến áp 1 pha có dung lượng 15KVA, cạnh trạm biến áp đặt tủ điều khiển cho hệ thống chiếu sáng
Nguồn điện: Trạm biến áp thứ nhất đặt Km0+440 lấy nguồn từ cột điện hiện
hữu, trạm thứ 2 đặt gần Km1+600 lấy nguồn từ cột điện hiện hữu, trạm thứ 3 đặt Km2+600 lấy nguồn từ cột điện hiện hữu
(3).Cây xanh
Bố trí cây xanh dọc 2 bên tuyến khoảng cách trung bình giữa các cây là 12m + Loại cây trồng: Dùng loại cây Sao đen, cây đem trồng cao tối thiểu 3m, đường kính thân cây tối thiểu 6cm
+ Hố trồng cây hình vuông bằng bê tông M200 đá 1x2, dày 10cm cao 20cm, kích thước lọt lòng là 1.20m
+ Trong hố trồng được cho đất đỏ và phân hữu cơ dày 0.60m trộn lẫn
+ Cây sau khi trồng được bảo vệ bằng 3 cọc tre dài 2m đóng xung quanh và được cột bởi dây kẽm gai Tưới nước bảo dưỡng cây trong 90 ngày
(4).Cấp nước
Hệ thống cấp nước bố trí hai bên tuyến bằng các đường ống đi riêng biệt chạy trên vỉa hè tuyến đường
- Nguồn cấp nước: Nguồn nước lấy từ ống cấp nước trên TL52
- Bố trí hệ thống cấp nước cho tuyến đường như sau:
+ Đường ống cấp nước bố trí cho tuyến đường bằng ống HDPE (loại ống trơn)đường kính Ф114 Ống cấp nước với các tiêu chuẩn cơ bản như sau:
+ Ống cấp nước là ống HDPE
+ Áp lực tối thiểu chịu đựng của đường ống phải đảm bảo ≥ 8Bar
+ Phụ tùng đấu nối: Joint cao su và phụ tùng HDPE kèm theo, nối ống bằng phương pháp hàn gia nhiệt
+ Tại vị trí ống cấp nước băng ngang qua đường, để giữ cho đường ống khi chịu tácđộng của tải trọng xe cộ, ống cấp nước được luồn đi vào trong ống cống gần HDPE Ф225
+ Van xả cặn: Được bố trí tại các điểm thấp của tuyến, được xả thẳng vào hố ga thoát nước mưa
+ Van xả khí: Được bố trí tại các điểm cao của tuyến ống, các van xả khí được đặt trong các hố và chia làm hai loại Loại chìm trong đất đặt trong hố bảovệ xây bằng gạch Loại đặt trên các ống lộ thiên được bảo vệ bằng hộp thép
Trang 31+ Các van khóa có các chụp van (trừ van xả cặn và xả khí)
+ Các bục đỡ ống bằng bê tông M200 đá 1x2 kích thước 30x30x40 (cm), đổ tại chỗ được xây dựng tại các vị trí đường ống thay đổi hướng, tê, cút
- Hệ thống phòng cháy chữa cháy
Trên suốt chiều dài dọc tuyến và tại các vị trí giao nhau củatuyến đường tuỳ thuộc vào kiến trúc công trình bố trí các trụ cứu hoả Ф100 để phòng tránh cháy nổ khi xảy ra Vị trí bố trí các trụ cứu hỏa cách xa nhau với điều kiện đảm bảo ≤ 150m/ trụ, nước được hút trực tiếp từ mạng cấp nước với áp lực đảm bảo≥ 8Bar
(5) Cống công nghệ
- Tại các vị trí giao cắt của tuyến đường với các tuyến đường quy hoạch, đường hiện hữu làcác tuyến đường chính, để tránh tình trạng đào bới mặt đường khi xây dựng các hệ thống hạ tầng kỹ thuật sau này khi tuyến đường đã được hoàn thành, bố trí các cống công nghệ để hệ thống hạ tầng kỹ thuật xây dựng sau đi luồn qua
- Cống công nghệ bằng cống tròn BTCT Ф800, tải trọng H30-XB80
- Hố ga cống công nghệ: Thành hố ga bằng gạch thẻ xây vữa XM M100 dày 20cm, phía trong và ngoài được trát lớp vữa xi măng M100 dày 1cm, đáy bằng bê tông đá 1x2 M150 đệm dày 30cm trên lớp lót bằng đá dăm đệm
(6) Nút giao
Các nút giao đường quy hoạch và các đường giao khác được thiết kế giao bằng, bán kính bó vỉa các góc giao thiết kế với R = 5 -:- 30m
(7) Hệ thống an toàn giao thông
Đây là tuyến đường theo tiêu chuẩn đường đô thị do đó việc bố trí hệ thống an toàn giao thông bao gồm vạch sơn, biển báo phải được thực hiện đầy đủ và tuân thủ theo quy định của quy trình
Cấu tạo, cách bố trí biển báo, vạch kẻ đường được bố trí theo đúng quy định trong Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ QCVN 41:2012/BGTVT
1.4.3 Biê ̣n pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công các hạng mục công trình của
dự án
Tuyến đường được xây có nhiều hạng mục có tính chất khác nhau do đó cần có
sự phối kết hợp giữa các ban ngành cũng như cần phải có biện pháp tổ chức thi công hợp lý tránh lãng phí và chồng chéo giữa các hạng mục công việc, dưới đây là các bước thi công tổng thể của dự án
1.4.3.1 Công tác chuẩn bị
- Trước khi tiến hành thi công cần phải tiến hành giải phóng mặt bằng, giải toả nhà cửa, các công trình kiến trúc và cở sở hạ tầng như cấp điện, cấp nước, thông tin liên
Trang 32thi công do đó đòi hỏi phải có sự phối hợp của chính quyền địa phương và các cơ quan chuyên nghành khác có liên quan
- Cùng với việc giải toả các công trình hạ tầng kỹ thuật, trên tuyến trước khi thi công đơn vị thi công phải lắp đặt hệ thống cảnh báo và đảm bảo an toàn giao thông trong khi thi công tránh xảy ra những tai nạn đáng tiếc do thi công để lại nhất là vào ban đêm phải có đèn cảnh báo
1.4.3.2 Trình tự thi công
Việc thi công một tuyến đường bao gồm rất nhiều các công việc liên quan vì vậy cần phải xác định thi công các hạng mục kết hợp với nhau để cho quá trình thi công được hài hòa và hợp lý
Các bước thi công gồm:
- Thi công hạng mục thoát nước
- Thi công phần nền đường
- Thi công bó vỉa, móng & mặt đường;
- Thi công và xử lý KT các công trình HTKT: Điện chiếu sáng, cấp nước,
- Thi công vỉa hè và trồng cây xanh;
- Hoàn thiện, lắp đặt hệ thống cọc tiêu biển báo, gia cố hạ tầng hiện hữu
Hình thức thi công: Cơ giới kết hợp thủ công và thi công đồng bộ
1.4.3.3 Biện pháp thi công
1.4.3.3.1 Biện pháp thi công trong giai đoạn thi công công trình
a Thi công công trình thoát nước dọc: Công việc thi công hệ thống thoát nước phải
được tiến hành trước tiên so với các hạng mục khác và theo thứ tự như sau:
Định vị vị trí hố ga,
Đào hố móng tới đáy cống, lu lèn đạt độ chặt K≥0.95, xác định vị trí gối cống, đặt gối cống sau đó cẩu lắp ống cống vào đúng vị trí
Thi công hố ga, nối đầu cống với hố ga
Thi công mối nối cống
Lấp đất thân cống: phải được tiến hành song song ở hai bên thân cống và theo từng lớp một với chiều dày khoảng từ 20÷30cm tùy thuộc vào máy móc thi công tới khi nào lớp đất vượt đỉnh cống thì thi công bình thường như với nền đường
b Thi công nền đường: Nền ở đây chủ yếu là lớp đất, là công trình xây dựng mới nên
chủ yếu là nền đào và đắp Đất đắp lề tại vị trí nền đắp bằng thủ công Nền đường dùng máy ủi hoặc máy đào, lu nền đạt độ chặt theo yêu cầu Sau đó dùng máy san tiếp tục san gọt nền đường đến cao trình thiết kế và tạo mui luyện cho nền đường
Trình tự thi công được tiến hành như sau:
- Bóc đất hữu cơ – san gạt lu lèn đất nguyên thổ
Trang 33- Đào móng xây cống, kết hợp với đắp đất từng lớp
Bóc đất hữu cơ – san gạt lu lèn đất nguyên thổ: Công việc này bao gồm:Bóc
đất hữu cơ, san gạt bằng máy ủi, máy san, ủi bóc đất hữu cơ gom đóng xúc vận chuyển
đổ đi.Thực hiện vét lớp hữu cơ nền đường, đào nền đường và khuôn đường – đất cấp 2 trên tuyến đường làm mới Sau đó sử dụng máy đầm lu lèn nền đường, đắp nền đường
và đáy kết cấu áo đường (đối với nền đường K>=0,95; đối với đáy kết cấu áo đường K>=0,98) bằng vật liệu đắp đường được mua và vận chuyển từ nơi khác đến
Đào móng xây cống: Sử dụng ô tô tự đổ vận chuyển đá dăm đến đường làm mới
để làm móng với khối lượng vật liệu sử dụng ước tính khoảng 48.625.920.000 m3
c Thi công mặt đường:bao gồm các lớp cấp phối và bê tông nhựa, quá trình thi công
tuân thủ theo quy định của quy trình:
- Lu nén, tạo mui luyện đường
- Rải nhựa mặt đường
- Lu lèn các lớp mặt đường
Lu nén, tạo mui luyện đường: Sử dụng máy san để san đều cấp phối đá dăm
trong phạm vi lòng đường thành lớp theo chiều dày và độ dốc ngang theo quy định đảm bảo sự đồng nhất của vật liệu.Khi công trường có độ ẩm thích hợp thì rải san và
lu lèn nhằm ổn định lớp cấp phối đá dăm, ép chặt mặt đường
Rải nhựa mặt dường: Quét chải, thổi (bằng hơi ép) sạch mặt đường cấp phối đá
dăm Khi dùng xe chải quét đường cần thận trọng không để làm bong bật các cốt liệu nằm ở phần trên của mặt đường Nếu mặt đường có nhiều bụi bẩn, bùn thì phải dùng nước để tẩy rửa và chờ mặt đường khô ráo mới được tưới nhựa thấm bám Phạm vi làm sạch mặt đường phải rộng hơn phạm vi sẽ tưới nhựa là 0,20m dọc theo hai mép Tưới lớp dính bám mặt đường bằng nhựa pha dầu rồi tiến hành rải thảm mặt đường bê tông nhựa với khối lượng Nhựa thấm bám đường khoảng 46.527,84 m3
Lu lèn các lớp mặt đường bê tông nhựa rải nóng bằng
- Lu bánh hơi phối hợp với lu báng cứng
- Lu rung và lu bánh cứng phối hợp
- Lu rung và lu báng hơi kết hợp
Máy rải hỗn hợp bê tông nhựa xong đến đâu là máy lu phải tiến hành theo sát để
lu lèn ngay đến đó Cần tranh thủ lu lèn khi hỗn hợp còn giữ nhiệt độ thì lu lèn có hiệu quả Nhiệt độ hiệu quả nhất khi lu lèn hỗn hợp bê tông nóng là 1300C - 1400C Trong quá trình lu, đối với bánh sắt phải thường xuyên làm ẩm bánh sắt bằng nước Khi hỗn
Trang 34hợp dính bám bánh xe lu phải dùng xẻng cào ngay và bôi ướt mặt bánh Mặt khác dùng hỗn hợp hạt nhỏ lấp ngay chỗ bị bóc ra
Đối với lu báng hơi, dùng dầu chống dính bám bôi bánh lớp vài lượt đầu, về sau khi lốp đã có nhiệt độ cao xấp xỉ với hỗn hợp thì hỗn hợp sẽ không dính bám
d Vỉa hè(đoạn từ giữa tuyến đến điểm cuối ( khu vực đi qua nhà dân)): bao gồm
lát gạch bề mặt và hàng gờ chặn, công tác này sẽ được thực hiện sau khi tất cả các hạng mục khác đã cơ bản hoàn thành
Công tác lu lèn nền vỉa hè: Dùng ô tô vận chuyển vật liệu đắp tập kết tại vị trí
thi công Công tác san đất được tiến hành bằng máy san với chiều dày sao cho mặt của lớp đất bằng phẳng, không lồi lõm Trong quá trình san nên hình thành khum mui luyện dốc về hai bên để thoát nước
Giai đoạn lu sơ bộ - Dùng lu tĩnh lu sơ bộ trên bề mặt với tốc độ 2 - 2,5 Km/h
Mục đích của giai đoạn này là làm ép co lớp cát, làm cho kết cấu di chuyển đến vị trí
ổn định
Giai đoạn lu lèn chặt - Dùng lu rung (chế độ rung cấp 1) lu chặt trên bề mặt với
tốc độ lu 4 - 6 Km/h Dùng lu rung (chế độ rung cấp 2) lu chặt trên bề mặt với tốc độ
lu 4 - 6 Km/h Giai đoạn lu hoàn thiện – Dùng lu tĩnh lu sơ bộ trên bề mặt với tốc độ 4
- 6 km/h Trong quá trình lu lèn nếu thấy vật liệu khô thì cần phải tưới nước thấm đều
1 - 2 giờ mới tiếp tục lu tiếp
Thi công trải cán lớp cấp phối đá dăm nền vỉa hè: Sau khi ban gạt, lu lèn nền
đạt độ chặt thiết kế, tiến hành thí nghiệm kiểm tra hệ số nén chặt do đơn vị có chức năng thí nghiệm Thi công từng lớp đá cấp phối, lu lèn và thường xuyên giữ độ ẩm của vật liệu để tạo sự kết dính đồng nhất Tiến hành thí nghiệm kiểm tra hệ số nén chặt Bảo dưỡng và làm lớp nhựa tưới thấm
Công tác lát gạch Terrazo: Thi công lớp vữa đệm M75 dày 1,5cm làm chất kết
dính giữa nền và gạch Đặt các viên gạch khít với nhau và dùng búa gõ đến khi nước ximăng trào lên phía trên phủ kín các đường kẻ lát Lau chùi bề mặt gạch sau khi lát, tránh để vữa ximăng bám trên bề mặt gạch quá lâu gây ố gạch về sau Không cho đi lại trên khu vực mới lát cho đến khi lớp nền đã đạt đủ độ cứng
Công tác BT đá 1×2: Được đánh giá theo tiêu chuẩn chất lượng TCVN
1771-1987 Bê tông phải được đầm kỹ bằng đầm dùi và đầm bàn Bê tông sau khi đổ được bảo dưỡng bằng vải bao bố ẩm nước nhằm tránh tác động của nắng tránh răn nứt bề mặt bêtông Sau khi đổ phải được rào chắn nhằm tránh người và phương tiện qua lại làm hư bề mặt bê tông
Công tác thi công hố ga: Căn cứ vào địa hình, dòng chảy tại vị trí thi công hố
ga, chủ dự án tiến hành đặt 3 cửa xả thoát nước – Cửa xả 1 đổ vào hệ thống thoát nước
Trang 35hiện hữu đấu nối vào quy hoạch đường số 03 chuẩn bị thi công; Cửa xả 2 xả vào cống hiện hữu trên tỉnh lộ 52; cửa xả 3 về đầu tuyến xây mới cống 1500 qua đường nhựa hiện hữu và dẫn dòng bằng mương đất dài ra kênh Bà Đáp
Các hố ga, cống làm mới qua đường bố trí thi công từng nửa một để đảm bảo giao thông Sau khi thi công xong nửa bên này và đắp đất thông xe mới tiến hành thi công nửa bên kia Định vị các vị trí móng công trình theo đúng thiết kế, tiến hành đào móng (hoặc phá dỡ kết cấu cũ) bằng máy xúc kết hợp với thủ công, xúc đất, vật liệu đổ đi lên phương tiện vận chuyển đổ đúng vị trí Sau khi đào đến cao
độ thiết kế dùng thủ công san sửa đáy cống đúng cao độ, trắc ngang, độ dốc của hố
ga, cống và được đầm chặt đúng quy định hiện hành Rải lớp đệm đá dăm, đầm lèn chặt đúng theo thiết kế được nghiệm thu trước khi lắp đặt hố ga ống cống… Sau khi thi công xong lớp dăm đệm và bê tông đế cống thì tiến hành lắp đặt ống cống Dùng máy đào cẩu cống và lắp đặt ống cống đảm bảo đúng vị trí, đúng hướng, đúng độ dốc và cao độ Sau khi đã lắp đặt ống cống vào đúng vị trí, vệ sinh sạch sẽ tại các mối nối và được tưới ẩm trước khi dùng vữa xi măng để nhét mối nối ống cống Phía trong của các mối nối được bảo dưỡng bằng bao tải và giữ độ ẩm thường xuyên ít nhất 3 ngày
Công tác đào, đắp hố móng trồng cây: Thực hiện khuôn đào đúng vị trí, độ sâu
thiết kế Đào đất hố móng trồng cây tập kết gọn thành đóng để tận dụng đắp lại hố móng Lắp đặt các gốc cây có chống giữ bằng các thanh chống , tận dụng đất đào để đắp lại Lắp đặt bó vỉa gốc cây, trát bó vỉa gốc cây, lót gạch gốc cây
e Hệ thống an toàn giao thông, gia cố công trình hiện hữu: Bao gồm sơn kẻ đường,
biển báo các loại sẽ được thực hiện sau cùng khi tất cả các hạng mục hoàn thành
g Thi công các hạng mục phụ trợ
- Hệ thống điện chiếu sáng:Các bộ phận nằm dưới mặt đường, trong phạm vi vỉa
hè như hệ thống cáp ngầm, móng trụ nên kết hợp với các công việc nền đường thực hiện cho hài hòa
- Cấp nước: hạng mục này có thể thi công cùng với hệ thống lắp đặt cáp chiếu sáng để cho đồng bộ và tiết kiệm tránh tình trạng phải đào bới không cần thiết Tuy nhiên lúc đấu nối vào hệ thống cấp nước của tuyến đường hiện hữu để lấy nguồn cần phối hợp với ngành cấp nước để khóa nguồn nước
- Hệ thống bó vỉa: Công tác thi công hệ thống bó vỉa bằng phương pháp đổ bê tông trựctiếp Việc đổ bó vỉa nên thực hiện khi nền đường được thi công tới lớp nền thượng
- Vỉa hè: bao gồm lát gạch bề mặt và hàng gờ chặn, công tác này sẽ được thực hiện sau khi tất cả các hạng mục khác đã cơ bản hoàn thành
Trang 36- Hệ thống an toàn giao thông: Bao gồm sơn kẻ đường, biển báo các loại sẽ được thực hiện sau cùng khi tất cả các hạng mục hoàn thành
Trong quá trình thi công cần phải liên hệ cùng chính quyền địa phương và cần có biện pháp tổ chức thi công hợp lý để có phương án đảm bảo lưu thông giao thông tối
ưu trên các tuyến đường được nâng cấp, các điểm nút giao thông, cũng như các đoạn giao thông được xây mới
1.4.3.3.2 Quy trình, tần suất thực hiện bảo trì, sửa chữa tuyến đường khi đưa vào
sử dụng
a/ Phương án tổ chức bảo trì
Trong thời gian bảo trì của Nhà thầu thi công: dự án được bảo hành trong thời
hạn 12 tháng sau khi bàn giao Việc bảo hành sẽ được thực hiện khi có những hư hỏng phát sinh trong quá trình đưa công trình đi vào sử dụng Trong thời gian bảo hành, theo kinh nghiệm quản lý công trình của Chủ dự án, các vấn đề phát sinh thường không lớn, cụ thể như: lún nứt mặt đường cục bộ; hỏng hóc hệ thống chiếu sáng, cây trồng bị đổ ngã Khi có các vấn đề phát sinh, Chủ dự án sẽ yêu cầu đơn vị thi công thực hiện sửa chữa ngay
Trong thời gian đưa vào sử dụng (khi hết hạn bảo trì):
- Hệ thống thoát nước: Theo phân cấp quản lý, Công ty TNHH MTV Thoát nước và
Phát triển đô thị sẽ được giao quản lý hệ thống thoát nước của dự án Việc sửa chữa, bảo trì hệ thống thoát nước của dự án khi đưa vào sử dụng sẽ được đơn vị quản lý thực hiện theo định kỳ hàng năm, thường được thực hiện vào cuối mùa khô (tháng 3 đến tháng 4 hàng năm) nhằm đảm bảo khả năng tiêu thoát nước trong mùa mưa Bùn thải phát sinh từ quá trình nạo vét, khơi thông hệ thống thoát nước sẽ được đơn vị quản lý thu gom và đưa đi xử lý đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường;
- Hệ thống cây xanh và chiếu sáng: Công ty cổ phần Dịch vụ đô thị huyện Đất Đỏ
là đơn vị sẽ tiếp nhận và quản lý hệ thống cây xanh và chiếu sáng của dự án sau thời hạn bảo hành Việc chăm sóc cây xanh và sửa chữa, bảo trì hệ thống chiếu sáng sẽ được thực hiện khi có phát sinh hỏng hóc từ hệ thống điện chiếu sáng của tuyến đường hoặc cây xanh bị chết hoặc ngã đổ cũng như cắt tỉa cây xanh Việc cắt tỉa hoặc trồng thay thế cây xanh bị chết sẽ làm phát sinh một lượng chất thải là xác bã thực vật Lượng xác bã thực vật phát sinh trong quá trình cắt tỉa, trồng thay thế cây bị chết sẽ được đơn vị thu gom và đưa đi xử lý tại Khu xử lý chất thải tập trung Tóc Tiên, đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường;
- Hệ thống đường dây cấp điện: sẽ được bàn giao cho Điện lực huyện Đất Đỏ quản
lý khai thác và bảo trì Trong quá trình sử dụng, khi có phát sinh hỏng hóc từ hệ thống cấp điện, Điện lực huyện Đất Đỏ sẽ thực hiện sửa chữa bảo trì, đảm bảo hệ thống cấp điện vận hành tốt và an toàn;
Trang 37- Vỉa hè: sẽ được bàn giao cho Phòng Quản lý đô thị huyện Đất Đỏ quản lý Việc sữa
chửa vỉa hè chỉ thực hiện khi vỉa hè bị hư hỏng hoặc khi các đơn vị khác thi công công trình ngầm được bố trí dưới vỉa hè
- Hệ thống thoát nước mưa, thoát nước thải, cống công nghệ
- Hệ thống cây xanh, điện chiếu sáng
- Hạng mục an toàn giao thông
Phương pháp bảo trì
- Chủ sở hữu hoặc người được ủy quyền bảo trì tự tổ chức thực hiện việc kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa công trình theo quy trình bảo trì công trình nếu đủ điều kiện năng lực hoặc thuê tổ chức có đủ điều kiện năng lực thực hiện
- Việc kiểm tra có thể được thực hiện thường xuyên hoặc định kỳ bằng trực quan, bằng các số liệu quan trắc thường xuyên, bằng các thiết bị kiểm tra chuyên dụng khi cần thiết để đánh giá hiện trạng, phát hiện kịp thời dấu hiệu xuống cấp, những hư hỏng của công trình, thiết bị công trình và thiết bị công nghệ để làm cơ sở cho việc bảo dưỡng công trình
Tuần suất bảo trì
Công tác kiểm tra
- Kiểm tra thường xuyên: việc kiểm tra thường xuyên bằng cách tuần đường thực hiện 1 lần/ tuần
- Kiểm tra định kỳ
- Định kỳ tháng: kiểm tra hàng tháng, thực hiện theo ngày cố định trong tháng
- Định kỳ quý: kiểm tra 3 tháng/ lần
- Kiểm tra đột xuất: Việc kiểm tra đột xuất được thực hiện bởi cán bộ quản lý hay
cơ quan chức năng được giao quyền quản lý tuyến đường
Công tác bảo dưỡng: Bảo dưỡng công trình được thực hiện theo kế hoạch hàng năm
và theo quy trình bảo trì được phê duyệt Công tác bảo dưỡng căn cứ theo công tác
kiểm tra định kỳ để đề xuất
Công tác sửa chữa
- Sửa chữa vừa: 4 năm/ lần
- Sửa chữa lớn: 12 năm/ lần
- Sửa chữa đột xuất: khi công tác kiểm tra phát hiện ra từng hạng mục thuộc dự án
Trang 38c/.Quy định nội dung và chỉ dẫn thực hiện bảo dưỡng công trình
Nền đường: Nền đường phải đảm bảo kích thước hình học, thoát nước tốt Cây cỏ
thường xuyên được phát quang đảm bảo tầm nhìn và mỹ quan Nội dung gồm có các
công việc sau:
Đắp phụ nền: Những vị trí nền đường bị thu hẹp, bề rộng nền đường không còn đủ
như thiết kế ban đầu (đặc biệt tại các đầu đầu cống) hoặc thu hẹp quá 0,3m về một phía phải đắp lại bằng đất hoặc cấp phối, đầm lèn đạt K ≥ 95 và vỗ mái ta luy Trình tự tiến hành:
- Dùng nhân lực phát dọn sạch cây, cỏ xung quanh khu vực nền bị thu hẹp
- Đánh cấp, chiều rộng và chiều cao mỗi cấp ≥ 50cm
- Đổ vật liệu (đất, cấp phối, đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật) thành từng lớp dày ≤ 20cm, san phẳng
- Dùng đầm cóc hoặc máy đầm MIKASA đầm 5-7 lượt/điểm cho đến khi đạt độ chặt yêu cầu xong mới đắp tiếp lớp khác
- Bạt và vỗ mái ta luy (trồng cỏ nếu cần thiết) và hoàn thiện
Hốt đất sụt: Khi có khối đất đá sụt xuống lấp tắc rãnh dọc, phải hốt sạch, hoàn trả lại
mái ta luy và kích thước ban đầu của rãnh dọc đảm bảo thoát nước
Lưu ý: không san gạt ra lề đường làm tôn cao lề đường, gây đọng nước trên mặt đường
Phát cây, cắt cỏ, tỉa cành: Phát cây, cắt cỏ, tỉa cành để đảm bảo tầm nhìn, không che
khuất cọc tiêu, biển báo và ảnh hưởng thoát nước Trên vỉa hè, không để cành, là cây xõa xuống che khuất tầm nhìn Nếu có cây cổ thụ có thể đổ gãy gây ách tắc giao thông phải chặt hạ Khi có cây đổ ngang đường phải nhanh chóng giải quyết để đảm bảo giao thông
d/ Mặt đường
Vệ sinh mặt đường: Tùy theo mức độ bẩn của mặt đường, để bố trí số lần vệ sinh trên
mặt đường trong tháng, thông thường khoảng từ 4 – 8 lần/tháng
Chống chảy nhựa mặt đường: Vào mùa nắng, nhiệt độ trên mặt đường lên tới
60-700, nhựa nổi lên khi xe đi qua đính bám vào bánh xe và có thể bóc lên từng mảng làm
hư hỏng mặt đường Kỹ thuật sửa chữa:
- Sử dụng sỏi 5-10mm, cát vàng hoặc đá mạt (hàm lượng bột ≤ 10%) để té ra mặt đường Thời điểm thích hợp nhất để té đá là vào khoảng thời gian từ 11h – 15h vào những ngày nắng nóng
- Luôn luôn quét vun lượng bị bắn ra hai bên mép đường khi xe chạy, dồn thành đống để té trở lại mặt đường
Vá ổ gà, cóc gặm: Khi mặt đường xuất hiện ổ gà, cóc gặm phải tiến hành vá kịp thời
khi mới phát sinh Nếu để lâu, vị trí hư hỏng sẽ ngày càng phát triển, rất nguy hiểm
Trang 39cho xe ô tô qua lại và việc sửa chữa sẽ rất tốn kém Vá ổ gà, cóc gặm có thể dùng nhựa nóng, hỗn hợp đá trộn nhựa pha đầu (đá đen) hoặc hỗn hợp bê tông nhựa nguội
Vá ổ gà, cóc gặm bằng hỗn hợp đá trộn nhựa pha dầu hoặc bê tông nhựa nguội:
- Dùng máy cắt bê tông cắt cho vuông thành sắc cạnh và đào sâu tới đáy chỗ hư hỏng
- Lấy hết vật liệu rời rạc trong khu vực vừa cắt, quét, chải sạch bụi đảm bảo chỗ vá sạch, khô
- Tưới nhựa dính bám (lượng nhựa từ 0,5 – 0,8 kg/m2) lên chỗ vá sửa, lưu ý tưới
cả dưới đáy và xung quanh thành chỗ vá và chờ cho nhựa khô
- Rải hỗn hợp bê tông nhựa nguội, san phẳng kín chỗ hỏng và cao hơn mặt đường
cũ theo hệ số lèn ép 1,4
- Dùng lu rung loại nhỏ 0,8T lu lèn 3-4 lần/điểm, tốc độ từ 1,5-2km/h
Hỗn hợp đá trộn nhựa pha dầu được sản xuất theo quy định trong “Quy trình kỹ thuật sản xuất và sử dụng nhựa pha dầu trong sửa chữa mặt đường ô tô 22TCN 21-84”
do Bộ GTVT ban hành kèm theo Quyết định số 79/KHKT ngày 28/3/1984
Hỗn hợp bê tông nhựa nguội sản xuất theo quy định trong “Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật sản xuất và sử dụng bê tông nhựa nguội để sửa chữa mặt đường nhựa” do Cục ĐBVN ban hành theo Quyết định số 439/QĐ-KHCN & QHQT ngày 14/3/2002
Sửa chữa mặt đường bị rạn chân chim: Xử lý bằng cách láng nhựa hai lớp dưới
hình thức nhựa nóng (Theo Tiêu chuẩn kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường láng nhựa TCVN 8893:2011)
Láng nhựa hai lớp dưới hình thức nhựa nóng, lượng nhựa 2,7-3,0kg/m2 (tùy theo mức độ rạn nứt của mặt đường) Trình tự tiến hành:
- Làm sạch mặt đường cũ bằng máy hơi ép (hoặc chổi quét)
- Tưới nhựa lần thứ nhất, lượng nhựa 1,5-1,8kg/m2
Trang 40- Làm sạch mặt đường bằng máy hơi ép (hoặc chổi quét)
- Tưới nhũ tương lớp thứ nhất, lượng nhũ tương cần thiết phụ thuộc vào kích cỡ đá
và hàm lượng nhựa của nhũ tương
- Rải lớp đá thứ nhất, lượng đá tùy thuộc vào cỡ đá sử dụng Lu lèn 1 – 2 lần/điểm bằng lu bánh lốp (hoặc lu 6-8T)
- Tưới nhũ tương lớp thứ hai, lượng nhũ tương
- Nạo vét sạch vật liệu rời
- Tưới nhựa lỏng, nhựa nhũ tương hoặc nhựa đặc đã đun nóng vào khe nứt
- Trét chặt hỗn hợp bê tông nhựa nguội hạt nhỏ vào khe nứt
Cách thứ hai:
- Đục mở rộng vết nứt tạo thành dạng hình nêm
- Nạo vét sạch vật liệu rời
- Tưới nhựa nóng vào khe nứt
- Rắc cát vào khe nứt, thấp hơn mặt đường cũ 3-5mm
- Tưới nhựa lần thứ hai vào khe nứt
- Rắc cát vào khe nứt cho đầy và phủ ra 2 bên khe nứt 5-10cm
Xử lý lún lõm cục bộ:
- Làm sạch mặt đường cũ bằng máy hơi ép (hoặc chổi quét)
- Tưới dính bám bằng nhựa nóng (lượng nhựa 0,5kg/m2) hoặc nhựa nhũ tương a xít có hàm lượng nhựa tương đương
- Rải hỗn hợp BTNN, san phẳng kín chỗ hỏng và cao hơn mặt đường cũ theo hệ số lèn ép 1,4
- Dùng lu rung loại nhỏ 0,8T lu lèn 3-4 lần/điểm, tốc độ từ 1,5-2km/h
Sửa chữa mặt đường nhựa bị bong tróc