KHOA KHÍ TƯỢNG - THỦY VĂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN XÂY DỰNG CÁC HỒ CHỨA NHỎ THUỘC VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA NAM CÁT TIÊN – TỈNH BÌNH PHƯỚC Sinh viên thực hiệ
Trang 1KHOA KHÍ TƯỢNG - THỦY VĂN
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN XÂY DỰNG CÁC
HỒ CHỨA NHỎ THUỘC VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA NAM
CÁT TIÊN – TỈNH BÌNH PHƯỚC
Sinh viên thực hiện: Phạm Tuấn Anh
Giáo viên hướng dẫn: Ths Lê Thu Trang
Hà Nội, năm 2014
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Đồ án tốt nghiệp“ Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng các hồ chứa
Khoa Khí tượng Thủy văn- Tài nguyên nước thuộc trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội vào tháng 6 năm 2014
Trước hết, em xin bày tỏ lòng cám ơn sâu sắc tới quý Thầy, Cô giáo trong Khoa Khí tượng Thủy văn - Tài nguyên nước đã tạo điều kiện tốt nhất trong quá trình em thu thập và xử lý số liệu phục vụ quá trình thực hiện Đồ án Tốt nghiệp
Đặc biệt em xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành tới Ths Lê Thu Trang.Cô đã tận tình chỉ bảo cho em trong suốt quá trình thực hiện Đề tài
Trong khuôn khổ của Đồ án Tốt nghiệp, do điều kiện có hạn, nên không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót Rất mong nhận được các ý kiến đóng góp quý báu của các thầy, cô giáo và những người quan tâm
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 6 năm 2014
Sinh viên Phạm Tuấn Anh
Trang 3MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 1
DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU 5
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 7
DẪN LỜI NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG 8
DẪN LỜI NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN 9
LỜI MỞ ĐẦU 10
CHƯƠNG I :TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CHO HỒ CHỨA NHỎ 12
1.2 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐTM TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 13
1.3 YÊU CẦU VỀ ĐTM CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ 15 1.3.1 Yêu cầu về ĐTM của Việt Nam 15
1.3.2 Yêu cầu về ĐTM của ngân hàng Thế giới 16
1.4 TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 19
1.5 GIỚI THIỆU VỀ CÁC HỒ CHỨA VÀ DỰ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CÁC HỒ CHỨA 23
1.5.1 Các vấn đề môi trường do vị trí dự án 23
1.5.2 Các vấn đề môi trường liên quan đến thiết kế 23
1.5.3 Các vấn đề môi trường liên quan đến giai đoạn xây dựng 24
1.5.4 Các vấn đề liên quan đến khai thác vận hành 24
1.5.5 Các biện pháp tiềm năng để cải thiện môi trường 24
1.5.6 Xem xét khả năng kết hợp thủy điện 24
CHƯƠNG II :ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC DỰ ÁN 26
2.1 GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN 26
2.1.1 Vài nét về dự án 26
2.1.3 Bố trí các hạng mục công trình 32
Trang 42.1.4 Xác định tiêu chuẩn chỉ tiêu kỹ thuật 33
2.1.5 Khối lượng vốn đầu tư và tổ chức thi công 37
2.2.1 Môi trường đất 44
2.2.2 Môi trường nước 52
2.2.3 Môi trường không khí 56
2.2.4 Tồn lưu chất độc quân sự 57
2.2.5 Điều kiện tài nguyên môi trường sinh thái 57
2.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI 59
2.3.1 Hiện trạng xã hội 59
2.3.2 Dân số và dân tộc 60
2.3.3 Mức sống và thu nhập của các hộ gia đình 61
2.3.4 Cơ sở hạ tầng 61
2.4 YÊU CẦU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI DỰ ÁN 63
2.4.1 Yêu cầu của Việt Nam 63
2.4.2 Yêu cầu của ngân hàng thế giới 64
CHƯƠNG III :ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 65
3.1 YÊU CẦU VÀ PHẠM VI ĐÁNH GIÁ 65
3.1.1 Phạm vi tác động về mặt thời gian của dự án xây dựng các đập 65
3.1.2 Phạm vi tác động về mặt không gian của dự án bao gồm 65
3.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 65
3.2.1 Những hoạt động chính của dự án tác động tới môi trường 65
3.2.2 Những tác động chính của dự án đến môi trường tự nhiên 65
3.2.3 Đánh giá tác động của dự án đến môi trường xã hội 83
3.3 ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHI PHÍ LỢI ÍCH MỞ RỘNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP VỀ DỰ ÁN 85
3.3.1 Các cơ sở tính toán 85
3.3.2 Hiệu ích kinh tế 86
CHƯƠNG IV :CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG 99
Trang 54.1 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG TỰ
NHIÊN 99
4.1.1 Trong giai đoạn tiền thi công 99
4.1.2 Trong giai đoạn thi công 99
4.1.3 Trong giai đoạn quản lý vận hành 100
4.2 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI 100
4.3 TỔNGHỢP 101
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104
Trang 6DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU
Hình 2 – 1 : Bản đồ gianh giới và phân bố rừng vườn quốc gia Cát Tiên 26
Hình 2 – 2 : Bản đồ khu vực vườn quốc gia Nam Cát Tiên 28
A. DANH MỤC BẢNG Bảng 2 – 1: Nhu cầu dùng nước của cây trồng tính theo chương trình Cropwat 34
Bảng 2 – 2: Mức tưới cho lúa và cà phê tại mặt ruộng theo các tháng như sau 34
Bảng 2 – 3: Đường quan hệ lòng hồ Dak Ben 35
Bảng 2 – 4: Đường quan hệ lòng hồ Dak Lah 35
Bảng 2 – 5: Đường quan hệ lòng hồ Dak Ouln 35
Bảng 2 – 6: Mực nước dâng bình thường của hồ Dak Lah, Dak Ben và Dak Ouln 36
Bảng 2 – 7: Mực nước lũ thiết kế công trình Dak Lah, Dak Ben và Dak Ouln 37
Bảng 2 – 8: khối lượng giải tỏa mặt bằng xây dựng 37
Bảng 2 – 9: Tổng mức đầu tư của dự án 38
Bảng 2 – 10: Tổng mức đầu tư của dự án 38
Bảng 2 – 11: Nhu cầu thiết bị thi công cả cho mỗi công trình 41
Bảng 2 – 12: Bảng vật tư vật liệu chính 43
Bảng 2 – 13: Tình hình sử dụng đất huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước 50
Bảng 2 – 14: Cơ cấu cây trồng trên địa bàn nghiên cứu 51
Bảng 2 – 15: Năng suất cây trồng qua các năm (ĐVT : tạ/ha) 51
Bảng 2 – 16: Chất lượng nước mặt tại các suối Dak Lah, Dak Ben và Dak Ouln 53
Bảng 2 – 17: Chất lượng nước ngầm tại các suối Dak Lah, Dak Ben và Dak Ouln 54
Bảng 2 – 18: Sự khác biệt giữa chất lượng nước ngầm và nước mặt trong lưu vực 55
Bảng 2 – 19: Khí hậu vùng dự án 56
Bảng 2 – 20: Thành phần dân tộc 60
Bảng 2 – 21: Mức tăng dân số từ năm 1995 – 2000 60
Bảng 3 – 1 : Lượng nước trả về hạ lưu trong mùa khô của công trình Dak Ouln (103m3) 67
Bảng 3 – 2 : Lượng nước trả về hạ lưu trong mùa khô của công trình Dak Ben (103m3) 67
Trang 7Bảng 3 – 3 : Lượng nước trả về hạ lưu trong mùa khô của công trình Dak Ben (103m3)
67
Bảng 3 – 4 : Các đặc trưng dòng chảy của công trình Dak Ouln 69
Bảng 3 – 5 : Kết quả tính toán đặc trưng dòng chảy năm thiết kế 70
Bảng 3 – 6 : Kết quả phân phối dòng chảy năm công trình Dak Ouln theo hai tuyến 70
Bảng 3 – 7 : Phân phối ∆z cho các tháng theo tỷ lệ bốc hơi Piche 71
Bảng 3 – 8 : Lượng nước yêu cầu hàng tháng tuyến hạ lưu 71
Bảng 3 – 9 : Lượng nước yêu cầu hàng tháng tuyến hạ lưu 72
Bảng 3 – 10: Đặc trưng hồ chứa Dak Ouln tuyến hạ lưu 72
Bảng 3 – 11 : Đặc trưng hồ chứa Dak Ouln tuyến thượng lưu 73
Bảng 3 – 12: Phân phối dòng chảy năm thiết kế hồ Dak Lah 75
Bảng 3 – 13 : Lượng nước yêu cầu hàng tháng hồ Dak Lah 77
Bảng 3 – 14 : Đặc trưng hồ chứa Dak Lah 78
Bảng 3 – 15: Phân phối dòng chảy năm thiết kế hồ Dak Lah 80
Bảng 3 – 16 : Lượng nước yêu cầu hàng tháng hồ Dak Ben 80
Bảng 3 – 17: Đặc trưng hồ chứa Đak Ben 81
Bảng 3 – 18 : Khối lượng giải tỏa mặt bằng xây dựng 83
Bảng 3 – 19 : Chi phí và thu nhập của 1 ha cà phê trước dự án (1000 đ) 88
Bảng 3 – 20 : Chi phí và thu nhập của 1 ha cà phê sau dự án (1000 đ) 88
Bảng 3 – 21 : Chi phí và thu nhập của 1 ha lúa Đông – Xuân (1000 đ) 89
Bảng 3 – 22 : Chi phí và thu nhập của 1 ha lúa Hè – Thu (1000 đ) 89
Bảng 3 – 23 : Tổng hợp hiệu ích trước và sau dự án công trình Dak Lah 90
Bảng 3 – 24 : Tổng hợp hiệu ích trước và sau dự án công trình Dak Ben 90
Bảng 3 – 26 : Tổng hợp hiệu ích trước và sau dự án công trình Dak Ouln phương án hạ lưu 91
Bảng 3 – 27 : Tính toán các chỉ tiêu kinh tế NPV, IRR dự án Dak Lah 93
Bảng 3 – 28 : Bảng tính các chỉ tiêu kinh tế NPV, IRR dự án Dak Ben 94
Bảng 3 – 29 : Bảng tính các chỉ tiêu kinh tế NPV, IRR dự án Dak Ouln phương án thượng lưu 96
Bảng 3 – 30 : Bảng tính các chỉ tiêu kinh tế NPV, IRR dự án Dak Ouln phương án hạ lưu 97
Bảng 3 – 31 : Các chỉ tiêu kinh tế dự án Dak Ouln 98
Trang 8DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Trang 9DẪN LỜI NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG
………
………
………
………
………
………
………
………
………
……… ………
Trang 10DẪN LỜI NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN
………
………
………
………
………
………
………
………
………
……… ………
Trang 11LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển của toàn cầu, cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật diễn ra ngày càng mạnh mẽ, nền kinh tế của các quốc gia càng thịnh vượng thì môi trường ngày càng chịu tác động mạnh mẽ do hậu quả của sự phát triển đó Con người ngày càng khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho nhu cầu phát triển của mình Việt Nam còn nằm trong những quốc gia mà vấn đề ô nhiễm môi trường được quan tâm hàng đầu Cùng với nhịp độ phát triển chung của thế giới thì Việt Nam còn không ngừng mở rộng hợp tác kinh doanh, quan hệ với tất cả các nước Điều này tạo thuận lợi cho Việt Nam trong tình hình hội nhập phát triển nhưng cũng để lại hậu quả tác động xấu đến môi trường
Theo quy định tại điều 18 luật bảo vệ môi trường do Quốc hội Nước Cộng Hòa
Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam “Tổ chức cá nhân khi xây dựng, cải tạo vùng sản xuất, khu dân cư, các công trình kinh tế, khoa học, kỹ thuật, y tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng, chủ dự án đầu tư nước ngoài hoặc liên doanh vớ nước ngoài, chủ dự án phát triển kinh tê – xã hội phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường để cơ quan quản lý nhà nước về môi trường thẩm định”
Phân tích và dự báo đánh giá mức độ tác động đến thành phần môi trường khi
dự án đi vào hoạt động
Đưa ra các giải pháp hợp lý nhằm giảm thiểu tác động môi trường và các kiến nghị cần thiết đối với cơ quan chức năng trong quá trình thực hiện dự án
Để minh chứng cho vấn đề trên chuyên đề này thực hiện đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng các hồ chứa nhỏ thuộc vùng đệm Vườn Quốc gia Nam Cát Tiên – Tỉnh Bình Phước
Trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường đối với dự án, đã sử dụng phương pháp phân tích chi phí – lợi ích mở rộng để đánh giá và tính toán lợi ích của dự án
Cấu trúc chuyên đề gồm 4 phần :
Phần I : Tổng quan về đánh giá tác động môi trường và phương pháp đánh giá tác động môi trường cho hồ chứa nhỏ
Phần II : Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội của khu vực dự án
Trang 12Phần III : Đánh giá tác động của dự án đối với môi trường
Phần IV : Các biện Pháp giảm thiểu tác động của dự án đối với môi trường
Kết luận và Kiến nghị