Giải pháp thiết kế môi trường ở thích hợp cho chuyên gia

15 331 0
Giải pháp thiết kế môi trường ở thích hợp cho chuyên gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG : GIẢI PHÁP THIẾT KẾ MÔI TRƯỜNG THÍCH HỢP CHO CHUYÊN GIA LẤY KHU CÔNG NGHỆ CAO QUẬN - TP HCM LÀM VÍ DỤ 3.1 Nguyên tắc chung 3.2 Giải pháp quy hoạch môi trường thích hợp cho chuyên gia khu công nghệ cao 3.2.1 Lựa chọn địa điểm, xác định quy mô tiêu xây dựng Mô hình tổng hợp KCNC Quận TP.HCM rộng 913 Sử dụng vào đợt I: 326 đợt II: 587 (Bảng 3) Cơ cấu thành phần chức sau : (Hình 3.1) + Đất ở; + Đất công trình công cộng; (Bảng 4); + Đất xanh, công trình thể thao; + Đất giao thông Như vậy, đất để xây dựng nhà chiếm 38 - 60% đất quy hoạch khu (tuỳ vào tỉ lệ nhà cao tầng, thấp tầng), đất dành cho xây dựng công trình phục vụ công cộng chiếm 21 - 35%, đất dành cho xanh - thể thao chiếm 10 - 18%, đất giao thông chiếm - 9% 3.2.2 Lựa chọn loại hình nhà công trình phục vụ công cộng a) Lựa chọn loại hình nhà : (Hình 3.4) + Nhà kiểu biệt thự (đơn lập song lập); + Chung cư cao tầng cao cấp; + Khách sạn chuyên gia b) Lựa chọn loại hình công trình phục vụ công cộng : (Bảng 4) (Hình 3.5) 3.2.3 Quy hoạch tổng mặt bố cục công trình Có thể chia làm chức sau: (Hình 3.1) + Chức + Chức phục vụ công cộng; + Chức xanh thể dục thể thao; + Chức giao thông Mô hình khu chuyên gia giai đoạn I có quy mô từ 7.000 đến 12.000 dân, diện tích khoảng 34 Mật độ dân cư khu chuyên gia khoảng 200 - 350 người /ha (30 – 50 m2/ng), tầng cao trung bình từ – tầng Các dãy nhà bố trí linh hoạt nhiều kiểu bố cục khác để tạo không gian sinh động có nét đặc thù riêng : (Hình 3.2) + Bố cục theo hàng, dãy; + Bố cục theo dạng dải hay chuỗi; + Bố cục theo cụm; + Bố cục theo hình thức mạng hay thảm 3.2.4 Chọn hướng công trình xác định khoảng cách công trình * Các nguyên tắc chọn hướng công trình : (Hình 3.3) + Chọn hướng nhà tốt theo đồ hoa gió TP.HCM; + Mặt công trình nên tạo với hướng gió chủ đạo góc từ 15 – 45o để đạt hiệu thông gió tốt nhất, áp lực gió đạt giá trị cực đại thổi vuông góc với cửa đón gió; + Tổ hợp công trình cần mở hướng Nam Đông Nam * Xác định khoảng cách công trình : (Hình 3.3) Nếu khoảng cách hai công trình B = – 2,5H (H chiều cao công trình) đảm bảo thông gió tốt nhất, B = – 1,5H nên bố trí mặt đứng công trình chệch với hướng gió chủ đạo góc từ 30 – 45o đảm bảo thông thoáng cho công trình [34] Khoảng cách mặt nhà đối diện hai nhà cao tầng không nhỏ 25m (Theo TCXDVN 323:2004) 3.2.5 Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan Hệ thống không gian mở chức quan trọng tăng cường mối quan hệ xã hội chuyên gia sau làm việc Mỗi khu nhà ở, bố trí công viên sinh thái cấp đơn vị kết hợp sân thể thao, có công trình công cộng, hành số điểm dịch vụ, (Hình 3.6) Trên mặt đứng tổng thể, mặt đứng nhà đóng vai trò chủ đạo việc sử dụng nhiều kiểu loại, nhiều mẫu nhà khác khu có ý nghĩa, làm cho cảnh quan khu không đơn điệu, buồn tẻ; tỷ lệ chiều cao khối nhà tuyến phố phải nghiên cứu hài hòa, cân xứng Bên cạnh đó, công trình công cộng với hình khối đa dạng, khác lạ tạo điểm nhấn mặt đứng tổng thể Ngoài yếu tố xanh, tổ hợp màu sắc, chiếu sáng, kiến trúc nhỏ,… giúp liên kết, hài hoà để tạo nên cảnh quan sinh động, gần gũi với người hoà nhập với thiên nhiên 3.2.6 Hệ thống hạ tầng kỹ thuật a) Giao thông : (Hình 3.7) + Tuyến phố trung tâm; + Giao thông nội nhóm nhà ở; + Giao thông tĩnh * Sử dụng hệ thống giao thông công cộng xanh KCNC (Hình 3.8) b) Hệ thống cấp thoát nước : c) San : Nguyên tắc thiết kế bám sát vào địa hình tự nhiên, tránh san gạt nhiều, lấy đào bù đắp để giảm tối thiểu chi phí đầu tư 3.3 Các giải pháp kiến trúc thích ứng với khí hậu nhiệt đới 3.3.1 Giải pháp hình khối công trình a) Các công trình công cộng : hình khối đa dạng, hình khối kỷ hà kết hợp hình khối kỷ hà hình khối tự tạo mềm mại cho công trình tổng thể toàn khu Tất công trình công cộng nên thiết kế theo phong cách đại phù hợp với hình thức kiến trúc tổng thể toàn KCNC (Hình 3.5) b) Nhà kiểu biệt thự : Hình khối loại nhà nên đơn giản, đại Mặt hình chữ nhật, hạn chế sử dụng hình tròn, đường cong, tam giác, đa giác (Hình 3.4) c) Chung cư cao tầng cao cấp khách sạn chuyên gia : (Hình 3.4) Hình khối phù hợp đảm bảo điều kiện tiện nghi vi khí hậu nhà nhà có mặt hình chữ nhật với rãnh khoét vào bên để lấy sáng lấy gió cho hộ 3.3.2 Mặt công trình Hình dáng mặt công trình phụ thuộc vào điều kiện khí hậu khu vực, nhân tố quan trọng việc tiếp nhận ánh sáng mặt trời khả thông gió tự nhiên cho toàn công trình Từ góc độ nhiệt học ta xác định kích thước tối ưu cho công trình với tỉ lệ 1:3 với cạnh dài nằm hướng tốt hướng Nam, Đông Nam, Tây Nam (Hình 3.6) 3.3.3 Mặt đứng công trình Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới TP.HCM, mặt đứng công trình nên bố trí nhiều hành lang, ban công, lô gia, không gian hở hở có bố trí xanh Sử dụng kết cấu che nắng tạo nhiều mảng tối mặt đứng Cần tránh thiết kế mặt đứng công trình kiểu giật cấp (tầng ngắn tầng dưới) Cần thiết phải sử dụng loại tường cách nhiệt, hấp thụ nhiệt Vật liệu hoàn thiện bề mặt tường sử dụng tông màu sáng Trồng xanh theo chiều thẳng đứng, bố trí vườn mái (Hình 3.9) 3.3.4 Mặt cắt công trình Tạo chênh lệch áp lực gió hai mặt đón gió khuất gió hình thành bề mặt kiến trúc để thông gió tự nhiên Đối với công trình cao tầng, bỏ trống phần nguyên tầng để trồng xanh, mặt nước tạo môi trường sinh thái cho hộ (Hình 3.9) 3.3.5 Giải pháp thẩm mỹ (Hình 3.4) (Hình 3.5) - Phong cách kiến trúc : Hình thức kiến trúc đại, phù hợp với lối sống chuyên gia tính chất KCNC - Hình dáng công trình : Sử dụng hình khối đơn giản, kỷ hà Phát triển diện, mặt, chi tiết công trình theo phương ngang phương đứng Tỉ lệ hài hòa, phù hợp thể loại công trình - Màu sắc : Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới TP.HCM, công trình nên sử dụng tông màu sáng để giảm hấp thụ BXMT 3.3.6 Sử dụng vật liệu xây dựng bền vững Vật liệu bền vững dựa tiêu sau : Vật liệu sản xuất không gây ô nhiễm môi trường, không sử dụng nhiều lượng; vật liệu có khả tái chế vật liệu có tuổi thọ kéo dài 3.4 Các giải pháp tổ chức xanh - mặt nước khu 3.4.1 Ảnh hưởng yếu tố xanh - mặt nước đến môi trường sinh thái Cây xanh mặt nước dấu hiệu trực quan thể chất lượng môi sinh khu Bằng cách áp dụng loạt chiến lược “vườn phố”, “vườn treo tường”, “vườn mái”, “vườn đâu”, “cây xanh – mặt nước đâu” (Hình 3.10) (Hình 3.13) 3.4.2 Một số giải pháp sử dụng xanh - mặt nước hiệu a) Cây xanh : Cần sử dụng nhiều giải pháp khác nhằm tăng giá trị tác dụng xanh việc cải thiện môi trường xanh tường xanh mái nhằm tạo dựng khu xanh cho chuyên gia cách hiệu không mục đích nâng cao chất lượng sống, tính cạnh tranh tạo điểm nhấn cho đô thị (Hình 3.10) b) Mặt nước : Đề xuất mở rộng diện tích mặt nước cách giữ nguyên tất phần sông hồ tự nhiên khu đất, nối dài nhánh sông – kênh rạch xen kẽ vào không gian sử dụng chính, kết hợp với việc thiết kế xây dựng thêm nhiều hồ nước, đài phun nước nhân tạo (Hình 3.13) (Hình 3.21) c) Xây dựng công viên – quảng trường công nghệ : Bên cạnh chức thư giãn – giải trí – nghỉ ngơi cho cộng đồng dân cư nơi trưng bày sản phẩm công nghệ cao công ty, chuyên gia KCNC nhằm mục đích triển lãm, giới thiệu, quảng bá, giao lưu (Hình 3.14) 3.5 Các giải pháp thích ứng với khí hậu giảm nhẹ tác động thiên nhiên 3.5.1 Giải pháp che nắng, chống nóng a) Biện pháp che nắng : (Hình 3.15) (Hình 3.16) Lựa chọn hướng tốt, xác định khoảng cách, bố cục bố trí mặt hợp lý biện pháp ưu tiên hàng đầu để che nắng cho công trình Hướng Đông - Tây hướng có cường độ tần suất BXMT cao nên cần sử dụng biện pháp che nắng hiệu dùng lam che nắng, kết cấu bao che cho công trình b) Biện pháp chống nóng : Biện pháp việc quy hoạch không gian mặt nước, xanh hợp lý tăng khả làm dịu mát bề mặt quanh nhà, đồng thời không cản trở gió lưu thông Thiết kế mặt với không gian mở tạo điều kiện thông gió tự nhiên Sử dụng vật liệu đơn giản, dễ tìm gạch thô, gió, lam gỗ giảm nóng hiệu đạt tính thẩm mỹ biết thiết kế, bố trí mức (Hình 3.17) Sử dụng xanh làm lớp cách nhiệt điều hòa khí hậu (Hình 3.10) Có thể sử dụng thiết bị điều hòa không khí, việc phun nước, phun sương góp phần làm không khí đối lưu, tạo gió điều hòa vi khí hậu môi trường khu 3.5.2 Giải pháp sử dụng nước a) Tận dụng nguồn nước sẵn có : với đề xuất tạo thêm hệ thống sông hồ xen kẻ vào khu đất quy hoạch khu chuyên gia KCNC có lượng nước tự nhiên dồi đáp ứng nhu cầu sử dụng nước cư dân b) Sử dụng thiết bị tiết kiệm nước : Các thiết bị vệ sinh phải dùng thiết bị có hệ thống tiết kiệm nước theo tiêu chuẩn c) Kiểm soát sử dụng nguồn nước mưa : 3.5.3 Khả chống chọi với thảm họa tự nhiên Việc tính toán biện pháp kiến trúc kết cấu để hạn chế tối đa thiệt hại xảy thiên tai yêu cầu bắt buộc Ngoài ra, cần trang bị hệ thống cảnh báo sớm, phương án sơ tán, tạm trú xảy thiên tai Định kì tổ chức diễn tập phòng chống thiên tai cho cư dân khu chuyên gia 3.5.4 Giảm hiệu ứng đảo nhiệt Hiện tượng đảo nhiệt : Là tượng chênh lệch nhiệt độ khu vực so với khu vực khác Giải pháp giảm thiểu hiệu ứng đảo nhiệt : Quy hoạch thiết kế công trình hợp lý (bố trí, chọn hướng, giải pháp mặt bằng, chiều cao công trình) nâng cao khả thông gió tự nhiên cho toàn khu ở; Tăng cường sử dụng xanh che nắng tạo bóng râm cho diện chịu trực tiếp xạ mặt trời thường xuyên, tăng diện tích mặt nước tự nhiên nhân tạo để hạ thấp nhiệt độ tăng đối lưu không khí cho không gian xung quanh; Sử dụng loại vật liệu sáng màu cho đường phố, vĩa hè, tường, mái công trình,… 3.6 Ứng dụng công nghệ cao cải thiện – nâng cao chất lượng môi trường KCNC có đầy đủ điều kiện thực lực để ứng dụng biện pháp khoa học vào việc nâng cao đời sống cư dân, thay đổi quan điểm – lối sống thành phần tri thức quan trọng xã hội 3.6.1 Một số hệ thống công nghệ cao + Sử dụng hệ thống thang máy thông minh; (Hình 3.18) + Hệ thống tưới nước tự động; + Hệ thống chiếu sáng tự động 3.6.2 Sử dụng nguồn lượng bền vững Phương pháp sử dụng lượng hợp lý, phổ biến đạt hiệu cao áp dụng vào khu sinh thái lượng mặt trời lượng gió (Hình 3.19) 3.6.3 Nhà thông minh Các chức thường sử dụng nhà thông minh: (Hình 3.20) 3.7 Kết luận chương Khu cho chuyên gia bền vững kết nối cộng đồng thiết lập theo mô hình động, thích ứng với biến đổi KCNC chuyển đổi linh hoạt phù hợp với sách phát triển kinh tế KCNC đến năm 2020 Đảm bảo cung cấp chỗ ở, phục vụ công cộng cho đối tượng chuyên gia KCNC Quận Hình thành lên trung tâm khu hấp dẫn, góp phần hoàn thiện mô hình quy hoạch nhà TP HCM đến năm 2020 Phần kết luận kiến nghị Kết luận Chính phủ tâm biến Việt Nam thành “thung lũng silicon” Châu Á với nhiều biện pháp tích cực quốc tế đánh giá cao thời gian gần Các chuyên gia toàn giới coi Việt Nam điểm đến lý tưởng sống nước Vì việc nghiên cứu áp dụng vào thực tế kiến tạo môi trường tốt cho giới chuyên gia CNC, giải tốt mối quan hệ khu khu sản xuất, tạo điều kiện cho chuyên gia ổn định đời sống, gắn bó với KCNC để cống hiến chất xám cho xã hội, cần thiết xứng đáng nhận quan tâm mức Cần có điều chỉnh quy hoạch, quy mô công trình giải pháp thiết kế phù hợp, thống cho KCNC Những tiêu chí quan điểm xây dựng công trình phục vụ nhu cầu nước giới có tính chất khí hậu nên coi sở lý thuyết cho việc xây dựng phát triển công trình phục vụ cho chuyên gia sở tiếp thu có chọn lọc, thích ứng với điều kiện tự nhiên, khí hậu người Chiến lược thiết kế kiến trúc thích ứng khí hậu phương hướng chung để dẫn thiết kế quy hoạch đô thị thiết kế kiến trúc công trình Từ đề xuất nhiều giải pháp cụ thể để công trình phù hợp với điều kiện khí hậu địa phương Giải pháp quy hoạch : Vấn đề lựa chọn địa điểm, xác định quy mô hợp lý Tuy nhiên cần linh hoạt việc áp dụng quy chuẩn Vấn đề lựa chọn loại hình nhà dịch vụ công cộng phải phù hợp với nhu cầu sử dụng, khả tài chuyên gia Sử dụng linh hoạt nhiều phương pháp bố cục tổng mặt nhằm tạo không gian sinh động, hợp lý có nét đặc thù riêng Chọn hướng khoảng cách công trình định khả thông gió - chiếu sáng tự nhiên chống nóng cho công trình Hệ thống không gian mở, công viên, tiểu cảnh, tác phẩm trang trí,… đầu tư mức Hạ tầng kỷ thuật xây dựng đồng hoàn chỉnh Giải pháp kiến trúc thích ứng với khí hậu : Hình khối công trình chủ yếu sử dụng hình đơn giản, kỷ hà theo phong cách đại Một số công trình công cộng sử dụng hình khối tự để tạo điểm nhấn tạo mềm mại cho không gian kiến trúc; Mặt công trình ưu tiên cho việc tạo dựng nhiều không gian mở, giải tối đa việc thông gió, chiếu sáng, chống nóng cho công trình người sử dụng; Mặt đứng công trình nên bố trí nhiều ban công, hành lang có xanh Sử dụng tường cách nhiệt, tỷ lệ kính hợp lý, trồng xanh theo chiều thẳng đứng – vườn mái, sử dụng vật liệu hoàn thiện sáng màu Giải pháp sử dụng xanh – mặt nước : Tăng cường tối đa mạng lưới sông hồ áp dụng hàng loạt chiến lược “vườn phố”, “vườn treo tường”, “vườn mái”, “vườn đâu”, “cây xanh – mặt nước đâu”; Xây dựng công viên – quảng trường công nghệ khu Giải pháp thích ứng với khí hậu : Quy hoạch, bố trí không gian mặt nước, xanh hợp lý Hướng nhận nhiều BXMT nên sử dụng tường cách nhiệt, lam che nắng, kết cấu che nắng, lớp xanh chóng nóng; Đề xuất tăng cường hệ thống sông hồ khu Khuyến khích sử dụng thiết bị tiết kiệm nước, kiểm soát sử dụng lượng nước mưa hợp lý; Các biện pháp kiến trúc kết cấu đảm bảo tính an toàn cho công trình xuất thảm họa tự nhiên Ứng dụng công nghệ cao : Sử dụng hệ thống thang máy thông minh, tưới nước tự động, chiếu sáng tự động nhằm nâng cao mức độ tiện nghi cho khu ở; Sử dụng nguồn lượng sạch: lượng mặt trời, lượng gió; Nhà thông minh Kiến nghị Tác giả xin đưa số kiến nghị sau : • Bên cạnh sách vĩ mô Nhà nước, vấn đề tạo dựng môi trường thích hợp cho chuyên gia KCNC phải quan tâm mức để hoạch định chiến lược thích hợp Thay đổi linh hoạt tiêu chuẩn, quy định để đáp ứng nhu cầu sống tương đối cao đối tượng • Chính quyền địa phương nơi xây dựng KCNC có trách nhiệm kết hợp với Ban quản lý KCNC, chủ doanh nghiệp người lao động chăm lo xây dựng nhà công trình dịch vụ cho chuyên gia • Khi quy hoạch KCNC nên tổ chức bố trí khu cho chuyên gia gần với KCNC để tiết kiệm thời gian lại giải nhu cầu ăn họ Kết nối với khu dân cư đô thị có khu đô thị để giảm bớt chi phí đầu tư quản lý • Xây dựng loại hình nhà chuyên gia KCNC cần đa dạng, phù hợp với điều kiện thực tế KCNC Tài liệu tham khảo Tác giả nước Bộ xây dựng, Các văn pháp quy quản lý kiến trúc quy hoạch đô thị Bộ xây dựng - Vụ quản lý kiến trúc quy hoạch, Hướng dẫn lập xét duyệt quy hoạch xây dựng thị trấn thị tứ Nguyễn Huy Côn (2004), Kiến trúc Môi sinh, Nxb Xây Dựng, Hà Nội 4 Phạm Ngọc Đăng, Phạm Hải Hà (2002), Nhiệt Khí Hậu Kiến Trúc, Nxb Xây Dựng, Hà Nội Tôn Thất Đại (2005), Kiến trúc Hậu đại, Nxb Xây Dựng, Hà Nội Trần Anh Đào (2001), Kiến trúc sinh thái khả ứng dụng vào nhà chung cư TP.HCM, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Kiến Trúc TP.HCM Việt Hà, Nguyễn Ngọc Giả (2000), Khí hậu Kiến trúc, Nxb Xây Dựng, Hà Nội Đặng Thái Hoàng, Nguyễn Văn Đỉnh, Đặng Liên Phương (2006), Kiến trúc Hiện đại, Nxb Xây Dựng, Hà Nội Nguyễn Khởi (2002), Bảo tồn trùng tu di tích kiến trúc, Nxb Xây Dựng, Hà Nội 10 Nguyễn Khởi (1991), Kiến trúc Việt Nam dòng tiêu biểu, Trường ĐH Kiến Trúc TP.HCM 11 Trần Văn Khải (2008), Thiết kế tổ chức không gian môi trường ở, Bài giảng cho lớp Cao học Trường ĐH Kiến Trúc TP.HCM 12 Nguyễn Cao Lãnh (2005), Quy hoạch phát triển Business Park mô hình tất yếu cho đô thị đại, Nxb Xây Dựng, Hà Nội 13 Nguyễn Tài My (2008), Kiến trúc công trình, Nxb Xây Dựng, Hà Nội 14 Hàn Tất Ngạn (1999), Kiến trúc cảnh quan, Nxb Xây Dựng, Hà Nội 15 Phạm Đức Nguyên (2002), Kiến trúc sinh khí hậu, Nxb Xây Dựng, Hà Nội 16 Phạm Đức Nguyên, Nguyễn Thu Hòa, Trần Quốc Bảo (2006), Các giải pháp Kiến trúc khí hậu Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật 17 Trịnh Văn Quang (2006), Kỹ thuật nhiệt, Nxb Khoa học Kỹ thuật 18 Trương Nguyễn Hồng Quang (2007), Bước đầu tìm hiểu vấn đề nhà cho giới chuyên gia công nghệ cao kinh tế tri thức, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Kiến Trúc TP.HCM 19 Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam (1997), Tập I – II – III 20 Quy hoạch xây dựng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế - TCVN 4449-87 21 Quy trình lập sơ đồ đồ án quy hoạch xây dựng vùng – TCVN 4418-87 22 Lê Thanh Sơn (1999), Biểu tượng không gian kiến trúc – đô thị, Trường ĐH Kiến Trúc TP.HCM 23 Lê Thanh Sơn (1999), Kiến trúc tượng cộng sinh văn hóa, Trường ĐH Kiến Trúc TP.HCM 24 Ngô Thám, Nguyễn Văn Điền, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Khắc Sinh (2007), Kiến trúc lượng môi trường, Nxb Xây Dựng, Hà Nội 25 Hoàng Huy Thắng (2002), Kiến trúc nhiệt đới ẩm, Nxb Xây Dựng, Hà Nội 26 Nguyễn Đức Thiềm (2000), Góp phần tìm hiểu sắc kiến trúc truyền thống Việt Nam, Nxb Xây Dựng, Hà Nội 27 Nguyễn Đức Thiềm, Văn hóa truyền thống môi trường cư trú đô thị, Tuyển chọn tổng hợp 28 Nguyễn Thế Thôn, Hà Văn Hành (2007), Môi trường phát triển, Nxb Xây Dựng, Hà Nội 29 Nguyễn Đình Toàn (2002), Kiến trúc Việt Nam qua triều đại, Nxb Xây Dựng, Hà Nội 30 Phạm Tứ (2014), Tổ chức không gian môi trường đô thị, Bài giảng cho lớp Cao học Trường ĐH Kiến Trúc TP.HCM 31 Đàm Thu Trang (2006), Thiết kế cảnh quan khu ở, Nxb Xây Dựng, Hà Nội 32 Bùi Vạn Trân (2004), Môi trường vi khí hậu công trình kiến trúc, Nxb Xây Dựng, Hà Nội 33 Chu Quang Trứ (1999), Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, Nxb Mỹ Thuật, Hà Nội 34 Trịnh Huy Vũ (2012), Giải pháp kiến trúc xanh cho nhà khu đô thị TP.HCM, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Kiến Trúc TP.HCM 35 Viện Kiến Trúc Nhiệt Đới, Bệnh nhiệt đới công trình kiến trúc, công nghệ giải pháp, Hội thảo khoa học toàn quốc 36 Viện Kiến Trúc Nhiệt Đới (2006), Kiến trúc nhiệt đới Việt Nam, Tuyển tập Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam – 1997 – Tập đến 11 Báo chí, Internet 37 Nguyễn Văn Đỉnh (2004), “Nghiên cứu xã hội học nhà ở”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam số 02/2004 38 Trần Văn Khải (2004), “Nhà công nhân khu công nghiệp kinh tế thị trường”, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam số 02/2004 39 TS Đỗ Thị Loan, Phát triển nhà xã hội – kinh nghiệm từ Singapore, http://www.baoxaydung.vn 40 GS Đặng Hùng Võ, Làm nhà cho người lao động, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam 41 Website Bộ Xây dựng: http://xaydung.com.gov.vn 42 Website KCNC TP.HCM: http://www.shtp.hochiminhcity.gov.vn 43 Website Bộ Công nghiệp Việt Nam: http://www.moi.gov.vn 44 Website Bộ Kế hoạch Đầu tư: http://www.mpi.gov.vn 45 Cổng giao tiếp điện tử TP.HCM: http://www.HCMcity.gov.vn Tác giả nước 46 David Crichton and Fergus Nicol (2003), Adapting buildings and cities for climate change 47 Francis D.K.Ching (2003), Kiến trúc hình thể, không gian trật tự, Nxb Thống 48 Johannes Pieter Den Hartog, Designing indoor climate 49 Joo-Hwa Bay and Boon Lay Ong (2006), Tropical sustainable architecture 50 Lloyd Alter (2007), The Wired Home Goes Green: First Pix of Loblolly House 51 Mike Jenks and Nicola Dempsey (2004), Future Forms and Design for Sustainable Cities 52 Richard Hyde(2008), Bioclimatic housing - innovative designs for warm climates 53 Terry R Galloway (2004), Solar house - A Guide for the Solar Designer 54 Terry S.Boutet – Kts Hà Nhật Tân biên dịch (2006), Thông gió tự nhiên nhà ở, Nxb Văn hóa thông tin 55 VCAPS Adaptation strategy DEF, Vietnam Climate Adaptation PartnerShip (VCAPS)-consortium 56 William S.W.Lim (2007), Quy hoạch đô thị theo đạo lý châu Á, Nxb Xây Dựng, Hà Nội ... vụ cho chuyên gia sở tiếp thu có chọn lọc, thích ứng với điều kiện tự nhiên, khí hậu người Chiến lược thiết kế kiến trúc thích ứng khí hậu phương hướng chung để dẫn thiết kế quy hoạch đô thị thiết. .. không gian môi trường đô thị, Bài giảng cho lớp Cao học Trường ĐH Kiến Trúc TP.HCM 31 Đàm Thu Trang (2006), Thiết kế cảnh quan khu ở, Nxb Xây Dựng, Hà Nội 32 Bùi Vạn Trân (2004), Môi trường. .. biện pháp tích cực quốc tế đánh giá cao thời gian gần Các chuyên gia toàn giới coi Việt Nam điểm đến lý tưởng sống nước Vì việc nghiên cứu áp dụng vào thực tế kiến tạo môi trường tốt cho giới chuyên

Ngày đăng: 06/03/2017, 11:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan