ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT CHẤT ĐỐT SẠCH VÀ VÁN SÀN CÔNG NGHIỆP TẠI PHÂN KHU CÔNG NGHIỆP SÀI GÒN – DUNG QUẤT

103 181 0
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT CHẤT ĐỐT SẠCH VÀ VÁN SÀN CÔNG NGHIỆP TẠI PHÂN KHU CÔNG NGHIỆP SÀI GÒN – DUNG QUẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT CHẤT ĐỐT SẠCH VÀ VÁN SÀN CƠNG NGHIỆP TẠI PHÂN KHU CƠNG NGHIỆP SÀI GỊN – DUNG QUẤT Họ tên sinh viên: Ngành: Niên khóa: TRƯƠNG THỊ ÁNH DUYÊN Quản lý môi trường 2006 – 2010 Tháng 06 năm 2010 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT CHẤT ĐỐT SẠCH VÀ VÁN SÀN CÔNG NGHIỆP TẠI PHÂN KHU CƠNG NGHIỆP SÀI GỊN – DUNG QUẤT Tác giả TRƯƠNG THỊ ÁNH DUN Khóa luận đệ trình đề để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Quản lý môi trường Giáo viên hướng dẫn: ThS NGUYỄN TRẦN LIÊN HƯƠNG Tháng 06 năm 2010 i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn bố mẹ người nuôi nấng, dạy dỗ tạo điều kiện để có ngày hơm Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trường Đại học Nơng Lâm, tập thể q thầy cô khoa Môi trường Tài nguyên tận tình dạy dỗ, hướng dẫn truyền đạt kiến thức cho em suốt khóa học trường Em xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ cô chú, anh chị Trung tâm kỹ thuật quan trắc môi trường tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực tập làm khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Nguyễn Trần Liên Hương, người động viên em lúc gặp khó khăn, tận tình hướng dẫn, bổ sung kiến thức thiếu q trình thực khóa luận Cảm ơn bạn lớp DH06QM anh chị khóa chia sẻ, góp ý động viên Điều giúp vượt qua trở ngại, khó khăn để hồn thành khóa luận Những tình cảm cao quý hành trang nhịp cầu vững giúp em tự tin bước vào công việc sau này, em trân trọng xin chân thành cảm ơn Tuy cố gắng thời gian có hạn trình độ chun mơn hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót q trình thực đề tài Em mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến thầy cô bạn bè để giúp cho đề tài hoàn thiện Em xin cảm ơn tất người! Sinh viên thực Trương Thị Ánh Duyên ii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “ Đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng Nhà máy sản xuất chất đốt ván sàn cơng nghiệp phân khu cơng nghiệp Sài Gòn – Dung Quất”, thực Khu kinh tế Dung Quất, từ ngày 1/3/2010 đến ngày 1/7/2010 Nhằm đáp ứng nhu cầu chất đốt ván sàn công nghiệp thị trường, phát triển kinh tế, tận dụng nguồn nguyên liệu dồi từ phế phẩm nông nghiệp, gỗ từ rừng trồng, công ty TNHH Tân Thịnh Phát đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất chất đốt ván sàn công nghiệp Phân khu cơng nghiệp Sài Gòn – Dung Quất Tuy nhiên bên cạnh lợi ích dự án thực có ảnh hưởng định đến mơi trường; khóa luận tiến hành xác định, nhận diện nguồn tác động dự án đến mơi trường, từ đề phương án khả thi nhằm giảm thiểu tác động từ trình xây dựng hoạt động dự án đến chất lượng môi trường khu vực Dự án Nội dung báo cáo bao gồm thực bước việc lập báo cáo ĐTM cho dự án Khóa luận sâu vào việc đánh giá tác động đến môi trường đề biện pháp giảm thiểu, phần nội dung gồm phần sau: − Chương 1: Mở đầu − Chương 2: Mô tả sơ lược dự án − Chương 3: Điều kiện tự nhiên, môi trường kinh tế - xã hội − Chương 4: Đánh giá tác động môi trường − Chương 5: Biện pháp giảm thiểu tác động xấu, phòng ngừa ứng phó cố mơi trường − Chương 6: Kết luận kiến nghị iii MỤC LỤC Trang tựa i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình vẽ viii Chương 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Nội dung đề tài 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Phạm vi nghiên cứu Chương 2: MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN 2.1 PHẠM VI GIỚI HẠN CỦA DỰ ÁN 2.1.1 Tên dự án 2.1.2 Tên chủ đầu tư 2.1.3 Địa điểm đầu tư dự án 2.2 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 2.2.1 Hạng mục công trình 2.2.2 Sản phẩm, quy mô công suất 2.2.3 Máy móc thiết bị 2.2.4 Nguyên vật liệu đầu vào Nhà máy 2.2.5 Công nghệ sản xuất 2.2.6 Vốn đầu tư 10 2.2.7 Cơ cấu tổ chức nhân 10 2.2.8 Tiến trình thực dự án 10 Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ Xà HỘI 11 3.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 11 3.1.1 Điều kiện địa hình, địa chất 11 3.1.2 Khí tượng thuỷ văn 11 3.2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC DỰ ÁN 11 3.2.1 Hiện trạng mơi trường khơng khí 12 3.1.2 Hiện trạng môi trường nước 13 3.1.3 Hiện trạng môi trường đất 14 3.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ Xà HỘI 15 3.3.1 Cơ sở hạ tầng 15 iv 3.3.2 Diện tích, dân số 15 3.3.3 Tình hình kinh tế 15 Chương 4: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 16 4.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ MẶT BẰNG 16 4.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG 16 4.2.1 Nguồn phát sinh ô nhiễm 16 4.2.2 Đối tượng, quy mô chịu tác động giai đoạn xây dựng dự án 18 4.2.3 Dự báo cố, rủi ro 19 4.2.4 Đánh giá tác động 20 4.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH NHÀ MÁY 28 4.3.1 Nguồn phát sinh chất ô nhiễm 28 4.3.2 Đối tượng quy mô chịu tác động 30 4.3.3 Dự báo cố, rủi ro 31 4.3.4 Đánh giá tác động 32 4.4 ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 41 Chương 5: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG, PHỊNG NGỪA VÀ ỨNG PHĨ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 42 5.1 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG 42 5.2.1 Biện pháp tổ chức thi công xây dựng 42 5.2.2 Biện pháp kỹ thuật nhằm bảo vệ môi trường q trình thi cơng xây dựng 42 5.2.3 Biện pháp giảm thiểu tác động có hại đến mơi trường hoạt động công nhân 45 5.2.4 Biện pháp an tồn lao động, phòng ngừa tai nạn lao động 45 5.2.5 Biện pháp an toàn giao thơng, phòng chống cháy nổ 46 5.2.6 Biện pháp an toàn vệ sinh thực phẩm, phòng chống dịch bệnh cho cơng nhân 47 5.2 BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH 47 5.3.1 Biện pháp khống chế giảm thiểu nhiễm khơng khí 47 5.3.2 Biện pháp khống chế giảm thiểu ô nhiễm nước 54 5.3.3 Biện pháp khống chế giảm thiểu tác động chất thải rắn, chất thải nguy hại 55 5.2.4 Biện pháp khống chế giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất 57 5.2.5 Biện pháp an toàn lao động, ứng cứu cố 57 5.3 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG 60 Chương 6: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 63 6.1 KẾT LUẬN 63 6.2 KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 66 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT  BOD : Nhu cầu oxy sinh học BTCT : Bê tông cốt thép BTNMT : Bộ Tài Ngun Mơi Trường CO2 : Khí cacbonic COD : Nhu cầu oxy hóa học DO : Oxy hòa tan ĐTM : Đánh giá tác động môi trường EMC : Trung tâm Kỹ thuật Quan trắc Môi trường H2S : Sunfua hydro KKT : Khu kinh tế KPH : Không phát NOx : Nitơ oxit PCCC : Phòng cháy chữa cháy QCVN : Quy chuẩn Việt Nam SO2 : Khí Sunfurơ SS : Chất rắn lơ lửng TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TSKH : Tiến sĩ khoa học UBND : Ủy ban Nhân dân VNĐ : Việt Nam đồng VOC : Chất hữu dễ bay WHO : Tổ chức Y tế giới XLNT : Xử lý nước thải vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các hạng mục cơng trình 5  Bảng 3.1: Kết phân tích mơi trường khơng khí khu vực dự án 12  Bảng 3.2: Kết quan trắc nước ngầm khu vực dự án .13  Bảng 3.3: Kết quan trắc chất lượng đất khu vực dự án 14  Bảng 4.1: Nguồn tác động mơi trường có liên quan đến chất thải giai đoạn xây dựng Dự án 16  Bảng 4.2: Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải giai đoạn xây dựng Dự án .18  Bảng 4.3: Đối tượng quy mô chịu tác động giai đoạn xây dựng Dự án 18  Bảng 4.4: Tải lượng chất nhiễm khí thải từ hoạt động giao thông .22  Bảng 4.5: Mức ồn sinh từ hoạt động phương tiện, thiết bị thi công công trường 23  Bảng 4.6: Tải lượng nồng độ chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt (chưa qua xử lý) giai đoạn xây dựng Dự án 25  Bảng 4.7: Định mức hao hụt vật liệu thi công 26  Bảng 4.8: Nguồn tác động có liên quan đến chất thải giai đoạn vận hành Nhà máy 28  Bảng 4.9: Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải giai đoạn vận hành Nhà máy 30  Bảng 4.10: Đối tượng quy mô chịu tác động giai đoạn vận hành Nhà máy 30  Bảng 4.11: Hàm lượng chất ô nhiễm phát sinh từ hoạt động phương tiện giao thông Nhà máy năm 33  Bảng 4.12: Mức ồn từ phương tiện giao thông 36  Bảng 4.13: Tải lượng nồng độ chất ô nhiễm sinh từ nước thải sinh hoạt (chưa qua xử lý) giai đoạn vận hành Nhà máy 38  Bảng 4.14: Nồng độ chất ô nhiễm nước mưa chảy tràn 39  Bảng 5.1: Các biện pháp khống chế ô nhiễm khơng khí .47  Bảng 5.2: Chương trình giám sát mơi trường dự kiến cho Nhà máy 60  vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Quy trình sản xuất chất đốt 8  Hình 2.2: Quy trình sản xuất ván ghép 8  Hình 2.3: Quy trình sản xuất ván sàn 9  Hình 5.1: Sơ đồ công nghệ xử lý bụi .50  Hình 5.2: Cấu tạo XYCLONE .51  Hình 5.3: Thiết kế nhà xưởng 54  Hình 5.4: Hình vẽ cấu tạo bể tự hoại ngăn 55  viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trước tình hình phát triển nước ta mức sống người dân dần tăng lên họ quan tâm nhiều đến việc trang trí làm cho ngơi nhà, phòng làm việc thêm trang trọng hơn, đẹp hơn; nhu cầu sử dụng loại ván ghép, ván sàn tăng lên Nước ta hàng năm sản xuất lượng lớn gỗ từ rừng trồng, nguồn nguyên liệu sản xuất ván sàn Đánh giá tình hình thị trường, nguồn nguyên liệu, nhà đầu tư định xây dựng Nhà máy sản xuất ván sàn công nghiệp, Nhà máy xây Phân khu công nghiệp Sài Gòn – Dung Quất, điều phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế Khu kinh tế Dung Quất Ngoài ra, vấn đề nhiên liệu phục vụ cho sản xuất vấn đề đau đầu cho doanh nghiệp Việt Nam giới; việc tìm kiếm nguồn nhiên liệu cần thiết Bên cạnh hàng năm, ngành nơng nghiệp nước ta thải lượng lớn phế thải nơng nghiệp gây lãng phí, nhiễm mơi trường Đánh giá tình hình nhà đầu tư định đầu tư xây dựng thêm dây chuyền sản xuất chất đốt từ phế thải nông nghiệp, dây chuyền nhằm tận dụng chất thải từ dây chuyền sản suất ván sàn công nghiệp Nhà máy Như việc xây dựng Nhà máy sản xuất chất đốt ván sàn công nghiệp phù hợp với nhu cầu thị trường, nguồn nguyên liệu, phù hợp với quy hoạch kinh tế vùng 1.2 Mục tiêu đề tài Đề tài thực đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng Nhà máy sản xuất chất đốt ván sàn công nghiệp 1.3 Nội dung đề tài − Đánh giá trạng môi trường tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực thực dự án − Đánh giá tác động môi trường việc thực dự án gây PHỤ LỤC 8: ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ, ĐỊA CHẤT KHU VỰC DỰ ÁN P8.1 Điều kiện địa lý: Vị trí xây dựng Dự án nằm Phân khu cơng nghiệp Sài Gòn – Dung Quất nên có vị trí địa lý thuận lợi: − Nằm khu kinh tế Dung Quất Trung tâm lọc hóa dầu Nước, vùng kinh tế trọng điểm miền trung; có điiều kiện để phân phối sản phẩm Nhà máy − Cách Trung tâm Đô thị Vạn Tường 10km − Cách Trung tâm Thành phố Quảng Ngãi theo đường chim bay 30km − Cách trung tâm Thành Phố Đà Nẵng 100km P8.2 Điều kiện địa hình: Vị khí xây dựng dự án nằm Phân khu cơng nghiệp Sài Gòn - Dung Quất san lấp mặt nên địa hình phẳng; q trình xây dựng chủ đầu tư bỏ qua q trình san lấp mặt Độ dốc địa hình Phân khu hướng từ Tây sang Đông từ Nam Bắc, độ dốc trung bình: 0,4 - %, bao quanh khu vực dự án đồi núi thấp P8.3 Điều kiện địa chất: Khu vực dự án nằm phía Tây sơng Trà Bồng thuộc vùng cồn cát, bãi cát thấp cuội sỏi, cấu trúc laterít, sỏi sạn cát có cường độ ổn định Kết khảo sát địa chất khu vực dự án sau: − Lớp 1: 0,00 – 0,70m (lớp sâu 0,70m): Địa tầng lớp gồm cát nhẹ màu xám tro, điều kiện thiên nhiên ẩm ướt, kết cấu chặt − Lớp 2: 0,70 – 6,00 (lớp sâu 5,30m): Địa tầng lớp gồm cát mịn màu nâu vàng – xám nâu, điều kiện thiên nhiên ẩm ướt đến ẩm ướt, kết cấu chặt vừa Lớp xuất mực nước ngầm độ sâu 4.00m − Lớp 3: 6,00 – 9,50m (lớp sâu 3,50m): Địa tầng lớp gồm Á cát hạt mịn màu xám tro – xám xẩm, nhiễm nhẹ bùn hữu vỏ sò ốc, điều kiện thiên nhiên bảo hoà nước, kết cấu chặt − Lớp 4: 9,50 – 13,00m (lớp sâu 4,50m): Địa tầng lớp gồm bùn hữu dạng sét màu xám đem lẫn vỏ sò ốc, điều kiện thiên nhiên bảo hoà nước, kết cấu chặt − Lớp 5: 13,00 – 14,00m (lớp sâu 1,00m): Địa tầng lớp gồm Á cát hạt mịn màu xám tro nhiễm bùn hữu cơ, điều kiện thiên nhiên bảo hoà nước, kết cấu chặt − Lớp 6: 14,00 – 29,00m (lớp sâu 15,00m): Cấu tạo lớp giống lớp − Lớp 7: 29,00 – 34,00m (lớp sâu 5,00m): Địa tầng lớp gồm có cao lanh dạng sét màu trắng đục, điều kiện thiên nhiên bão hoà nước, kết cấu chặt − Lớp 8: 34,00-34,70m (lớp sâu 0,70m): Địa tầng lớp gồm thấu kính cát hạt trung màu xanh trắng lẫn sạn sỏi thạch anh, điều kiện thiên nhiên bảo hoà nước, kết cấu chặt Lớp xuất mực nước ngầm có áp tạm thời − Lớp 9: 34,70 – 38,00m (lớp sâu 3,30m): Cấu tạo lớp giống lớp − Lớp 10: 38,00 – 38,50m (lớp 10 sâu 0,50m): Địa tầng lớp 10 gồm đá granit phong hố bóc vỡ mạnh (đạp vỡ hồn tồn) Trạng thái giòn − Lớp 11: 38,50 – 52,00m (lớp 11 sâu 13,50m): Địa tầng lớp 11 gồm sét vừa pha nặng, cao lanh màu xám vàng loang trắng đục, điều kiện thiên nhiên bảo hoà nước, kết cấu chặt Địa tầng dọc chiều sâu 52m chủ yếu lớp sét bão hồ nước, kết cấu chặt, hồn tồn khơng chứa nước Chỉ có lớp thứ thứ có xuất nước ngầm tầng chứa nước mỏng, khai thác để phục vụ cho công nghiệp PHỤ LỤC 9: ĐIỀU KIỆN KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN KHU VỰC DỰ ÁN Tỉnh Quảng Ngãi nói chung KKT Dung Quất nói riêng nằm khu vực chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa Nhiệt độ trung bình 220C đến 29,70C Lượng mưa trung bình hàng năm tương đối lớn phân bố khơng theo tháng năm Lượng mưa lớn thường tập trung tháng 10 tháng 11, tháng 2, 3, lượng mưa tương đối thấp Bão áp thấp nhiệt đới: Các trận bão thường xảy khoảng thời gian từ tháng đến tháng 12 vào hai tháng 10 11 P9.1 Nhiệt độ khơng khí Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng năm khu vực dự án năm gần trình bày bảng P9.1 sau: Bảng P9.1: Nhiệt độ khơng khí trung bình tháng năm (oC) Năm 2006 2007 2008 Trung bình Tháng 22,1 21,9 21,9 21,9 Tháng 23,6 23,8 20,1 22,5 Tháng 24,9 25,5 23,8 24,7 Tháng 27,5 26,6 27,6 27,2 Tháng 28,3 28,1 28,0 28,1 Tháng 30,1 29,4 29,5 29,7 Tháng 29,9 28,8 29,3 29,3 Tháng 28,2 28,1 28,5 28,3 Tháng 27,2 28,0 27,7 27,6 Tháng 10 26,5 25,9 26,4 26,3 Tháng 11 25,8 23,1 24,6 24,5 Tháng 12 23,4 23,5 22,3 23,1 Trung bình 26,5 26,1 25,8 26,1 Nguồn: Trạm khí tượng Quảng Ngãi (2008) Theo đó, nhiệt độ khơng khí khu vực dự án phụ thuộc vào mùa Chênh lệch nhiệt mùa khơng lớn lắm, trung bình khoảng từ – 6oC Nhiệt độ khơng khí trung bình hàng năm đạt giá trị khoảng 26,1oC Nhiệt độ trung bình tháng đạt giá trị lớn vào tháng 4, 5, 6, 7, khoảng 27,2oC – 29,7oC P9.2 Độ ẩm Độ ẩm khơng khí trung bình tháng năm trình bày bảng P9.2: Bảng P9.2: Độ ẩm khơng khí trung bình tháng năm (%) Năm 2006 2007 2008 Trung bình Tháng 86 87 86 86,3 Tháng 86 82 83 83,7 Tháng 82 84 83 83 Tháng 78 81 79 79,3 Tháng 76 81 79 78,7 Tháng 73 75 75 74,3 Tháng 72 78 75 75 Tháng 82 81 79 80,7 Tháng 83 79 82 81,3 Tháng 10 84 88 88 86,7 Tháng 11 83 86 88 85,7 Tháng 12 71 86 87 81,3 Trung bình 80 82 82 81,3 Nguồn: Trạm khí tượng Quảng Ngãi (2008) Độ ẩm tương đối trung bình năm khơng khí khu vực dự án tính năm gần có giá trị lớn, trung bình khoảng 81,3% Độ ẩm khơng khí trung bình tháng đạt giá trị lớn vào tháng mùa mưa mức độ chênh lệch độ ẩm khơng khí trung bình tháng hai mùa khơng lớn Trong ngày đêm, độ ẩm tương đối tăng, giảm đột ngột Ban ngày, sau lúc mặt trời mọc độ ẩm giảm dần đạt thấp vào lúc trưa, sau tăng dần Về ban đêm độ ẩm thay đổi trì mức cao, thường đạt cực đại vào lúc sau 4h sáng trước mặt trời mọc P9.3 Chế độ gió Dự án nằm khu vực chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa Vào mùa đơng chịu ảnh hưởng gió mùa Tây Bắc, vào mùa hè chịu ảnh hưởng gió Đơng Đơng Nam Từ tháng đến tháng hướng gió chủ đạo hướng Đông Đông Nam; từ tháng đến tháng 02 năm sau hướng gió chủ đạo khu vực hướng Bắc Tây Bắc; vào tháng hướng gió chuyển từ Bắc - Tây Bắc sang Nam - Đông Nam tháng ngược lại, hướng gió chuyển từ Nam - Đông Nam sang Tây - Tây Bắc Thời kỳ xuất giá trị lớn vận tốc gió thường vào tháng mùa mưa (khoảng tháng đến tháng 12), thời kỳ hoạt động bão biển Đông gây ảnh hưởng đến vùng ven biển P9.4 Chế độ mưa Các đặc trưng chế độ mưa địa bàn khu vực dự án tính tốn trình bày bảng P9.3: Bảng P9.3: Lượng mưa tháng năm (mm) Năm 2006 2007 2008 Trung bình Tháng 125 197 236 186 Tháng 54 42 32,3 Tháng 102 42 48,7 Tháng 13 48 22,7 Tháng 69 132 114 105 Tháng 48 52 35 Tháng 121 41 19 60,3 Tháng 233 244 103 193,3 Tháng 331 107 257 231,7 Tháng 10 276 797 1.000 691 Tháng 11 221 1.328 621 723,3 Tháng 12 273 78 458 269,7 Cả năm 1.723 3.123 2.950 2.598,7 Nguồn: Trạm khí tượng Quảng Ngãi (2008) Lượng mưa trung bình năm gần khu vực dự án đạt khoảng 2.598mm Tháng 11 có lượng mưa trung bình tháng cao nhất, khoảng 723mm Chênh lệch lượng mưa tháng có lượng mưa lớn tháng có lượng mưa thấp lớn Tháng có lượng mưa trung bình tháng thấp tháng khoảng 22mm P9.5 Chế độ xạ ™ Bức xạ mặt trời: Cường độ xạ khu vực dự án thường đạt giá trị cao vào tháng 6, lớn 14 kcal/cm2 đạt giá trị nhỏ vào tháng 11 đến tháng 01 năm sau, nhỏ kcal/cm2 Tổng lượng xạ năm đạt khoảng 140 - 150 kcal/cm2.Cân xạ hàng năm Quảng Ngãi 90 - 95 kcal/cm2 Trong ngày, lượng xạ đạt giá trị cao vào buổi trưa, khoảng từ 11 đến 13 Số nắng tháng năm gần trình bày bảng P9.4: Bảng P9.4: Số nắng tháng năm (giờ) Năm 2006 2007 2008 Trung bình Tháng 96 53 113 87,3 Tháng 128 193 31 117,3 Tháng 205 196 150 183,7 Tháng 231 180 144 185 Tháng 247 199 211 219 Tháng 269 180 228 225,7 Tháng 177 196 272 215 Tháng 183 165 200 182,7 Tháng 170 195 177 180,7 Tháng 10 190 109 116 138,3 Tháng 11 202 65 58 108,3 Tháng 12 93 90 68 83,7 Cả năm 2.191 1.821 1.767 1.926,3 Nguồn: Trạm khí tượng Quảng Ngãi (2008) Như vậy, trung bình năm năm gần có khoảng 1.926 nắng Thời điểm có số nắng cao chủ yếu tập trung vào tháng 5, 6, Kết luận: Chủ dự án ý bố trí tiến độ thi cơng dự án cách hợp lý, chẳng hạn tiến hành xây dựng hạng mục cơng trình vào tháng mùa khơ lắp đặt máy móc thiết bị vào mùa mưa, ý đến hướng gió cường độ xạ nhiệt để có định hướng xây dựng hợp lý (hướng đón gió, cách nhiệt, thơng gió cho cơng trình) PHỤ LỤC 10: CƠ SỞ HẠ TẦNG KHU VỰC DỰ ÁN P10.1 Hệ thống giao thông ™ Đường bộ: − Nằm đường nội Phân khu cơng nghiệp Sài Gòn – Dung Quất − Nằm gần tuyến Dốc Sỏi – Cảng Dung Quất hữu cách quốc lộ 1A 3km − Nằm gần với Quốc lộ 14B quốc lộ 24 hình thành theo truccj đường xuyên Á xây dựng ™ Đường thủy: − Nằm gần cảng nước sâu Dung Quất khoảng 8km, cảng Dung Quất hoạt động tiếp tục xây dựng cho tàu có trọng tải lớn đến 5vạn DWT vào cảng − Cách đường hàng hải nội địa 30km − Cách đường hàng hải quốc tế 190km ™ Đường sắt: Nằm gần tuyến đường sắt nối đường sắt Thống Nhất chạy từ Ngã Ba Dốc Sỏi đến Cảng Dung Quất quy hoạch xây dựng tương lai ™ Đường hàng không: Cách sân bay Quốc Tế Chu Lai khoảng 10km Sân bay Chu Lai Cảng hàng không dùng chung cho hai Khu kinh tế: Khu kinh tế mở Chu Lai Khu kinh tế Dung Quất vào hoạt động, đáp ứng cho nhu cầu lại nhà đầu tư P10.2 Hệ thống cung cấp điện Đã hoàn thành hệ thống cấp điện từ điện lưới quốc gia qua hai trạm 220/110KV – 63MVA trạm 110/220KV – 2x25MVA; triển khai kế hoạch đầu tư đường dây, trạm 500KV trạm 220/110KV cảng Dung Quất, đô thị Vạn Tường Mặt khác, doanh nghiệp đầu tư vào Dung Quất đầu tư toàn hệ thống đường dây 220KV trạm biến áp đến hàng rào Nhà máy mà không cần yêu cầu đóng góp tài (giá bán điện theo quy định Nhà Nước) P10.3 Hệ thống cấp thoát nước ™ Cấp nước: Đã hoàn thành hệ thống cấp nước giai đoạn Công ty trách nhiệm thành viên VINACONEX Dung Quất đầu tư theo hình thức BOT với công suất 15.000 m3/ngày; chuẩn bị đầu tư giai đoạn 2, nâng lên 30.000 m3/ngày Đảm bảo đưa nước đến hàng rào cho Nhà máy ™ Xử lý nước thải: Phân khu cơng nghiệp Sài Gòn – Dung Quất xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung với công suất 5.000m3/ngày; tổng vốn đầu tư 15 tỷ đồng Hiện giai đoạn hồn thành vào hoạt động với cơng suất 2.500 m3/ngày Khi dự án vào hoạt động tồn lượng nước thải Nhà máy Phân khu (sau xử lý sơ bộ) dẫn hệ thống xử lý nước thải tập trung Phân khu cơng nghiệp Sài Gòn - Dung Quất P10.4 Hệ thống xử lý chất thải rắn Hiện đưa vào hoạt động Dự án xử lý chất thải rắn phục vụ cho Nhà máy Khu kinh tế Dung Quất bao gồm hạng mục sau: − Bãi chôn lấp chất thải rắn thông thường; − Bãi chôn lấp chất thải rắn nguy hại; − Thiết bị công nghệ đốt để xử lý chất thải; − Trạm xử lý nước rác (công suất 72 m3/h); − Đập ngăn, hồ sinh học hệ thống hạ tầng kỹ thuật phụ trợ Khu xử lý chất thải rắn vào hoạt động đáp ứng nhu cầu xử lý chất thải rắn cho Khu kinh tế Dung Quất Khu kinh tế mở Chu Lai, năm 2010 triển khai đầu tư giai đoạn P10.5 Cơ sở hạ tầng văn hóa xã hội − Hạ tầng giáo dục: Trường Cao Đẳng nghề Dung Quất xây dựng xong, với quy mô đào tạo 2000 công nhân kỹ thuật bậc 3/7 hàng năm để cung ứng lao động cho dự án KKT Bên cạnh đó, Nhà trường hợp tác với trường Đại học Bán cơng TP Hồ Chí Minh, Bộ Giáo dục & Đào tạo trí mở lớp Đại học quy, để đào tạo cán Quản trị điều hành theo yêu cầu quản lý Nhà máy, xí nghiệp KKT Dung Quất − Các hạ tầng xã hội bao gồm: Bệnh viện Dung Quất với quy mô 100 giường bệnh; Trung tâm Văn hóa - thể thao; Trung tâm Kỹ thuật Quan trắc Môi trường; Trạm thu phát truyền hình; Các khu tái định cư nghĩa địa để phục vụ việc di chuyển dân di dời mồ mã Ngoài ra, KKT khuyến khích Doanh nghiệp tiến hành đầu tư Khu du lịch sinh thái biển, khách sạn, nhà nghỉ công trình vui chơi giải trí đại Vạn Tường; xây dựng khu Du lịch sinh thái Thiên Đàng khu kinh tế PHỤ LỤC 11: TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHẤT Ô NHIỄM ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI ™ Tác động nguồn gây ô nhiễm khơng khí Tác động chất nhiễm khơng khí tóm tắt bảng 3.20 Bảng 3.19: Tác động chất nhiễm khơng khí TT Thơng số Tác động Khí axít (SOx, NOx) - Gây ảnh hưởng hệ hô hấp, phân tán vào máu; SO2 nhiễm độc qua da, làm giảm dự trữ kiềm máu; - Tạo mưa axít ảnh hưởng xấu tới phát triển thảm thực vật trồng; - Tăng cường q trình ăn mòn kim loại, phá hủy vật liệu bê tơng cơng trình nhà cửa; Oxyt (CO) Khí cacbonic (CO2) - Ảnh hưởng xấu đến khí hậu, hệ sinh thái tầng ôzôn cacbon Giảm khả vận chuyển ôxy máu đến tổ chức, tế bào - Gây rối loạn hơ hấp phổi; Gây hiệu ứng nhà kính; Tác hại đến hệ sinh thái Hydrocarbon (THC,VOC) Gây nhiễm độc cấp tính: Suy nhược, chóng mặt, nhức đầu, rối loạn giác quan có gây tử vong Nhiệt độ - Nhiệt độ cao gây nên biến đổi sinh lý thể người nhiều mồ kèm theo lượng muối khoáng ion K, Na, Ca, I, Fe số sinh tố - Nhiệt độ cao làm tim phải làm việc nhiều hơn, chức thận, chức hệ thần kinh trung ương bị ảnh hưởng ™ Tác động chất ô nhiễm từ nước thải Tác động chất ô nhiễm nước thải thể bảng 3.23: Bảng 3.22: Tác động chất ô nhiễm nước thải Stt Thông số Nhiệt độ Tác động - Ảnh hưởng đến chất lượng nước, nồng độ ôxy hoà tan nước (DO) - Ảnh hưởng đến đa dạng sinh học - Ảnh hưởng tốc độ dạng phân huỷ hợp chất hữu nước Các chất hữu - Giảm nồng độ ôxy hoà tan nước làm thay đổi thành phần nước (pH giảm, nước có màu đen, mùi hơi,…), tăng khả hoà tan tạo phức bền vững ion kim loại nặng với thành phần hữu cơ, phát triển vi sinh vật yếm khí với tác nhân gây dịch bệnh - Ảnh hưởng đến tài nguyên thuỷ sinh Chất rắn lơ lửng Dầu mỡ - Tạo nên độ đục, độ màu gây cản trở trình quang hợp thực vật thuỷ sinh dẫn đến giảm lượng oxy nước Các chất lắng đọng tích tụ gây bồi lắng dòng chảy - Làm giảm tính chất hố lý nước (thay đổi màu, mùi, vị), tạo thành lớp váng mỏng ngăn cản trình hoà tan oxy vào nước dầu lắng đọng gây ô nhiễm tầng đáy với thời gian tồn lưu dài điều kiện xáo trộn định xuất trở lại mặt nước gây ô nhiễm thứ cấp - Gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng nước, đời sống thuỷ sinh suy giảm mạnh mẽ chất lượng thuỷ hải sản môi trường tiếp nhận - Gây tượng phú dưỡng ảnh hưởng tới cân sinh học nước Các chất dinh làm tăng nồng độ chất có tính khử, tăng tính độc nguồn nước, dưỡng (N, P) ảnh hưởng tới chất lượng nước, sống động thực vật thuỷ sinh - Nước có lẫn vi khuẩn gây bệnh môi trường thuận lợi cho xâm nhập, phát triển lan truyền dịch bệnh, nguyên nhân xảy dịch bệnh thương hàn, phó thương hàn, lỵ, tả, nhiễm giun sán, tiêu Các vi khuẩn gây chảy, viêm ruột, nhiễm trùng da, nhiễm trùng miệng bệnh - Coliform nhóm vi khuẩn gây bệnh đường ruột - E.coli (Escherichia Coli) vi khuẩn thuộc nhóm Coliform, có nhiều phân người PHỤ LỤC 12: BẢNG ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN PHỤ LỤC 13: MỘT SỐ CƠNG THỨC TÍNH TỐN 1.Tính toán lượng xăng dầu sử dụng cho dự án năm vận hành: STT Đối tượng vận chuyển Khối lượng (tấn/năm) Loại xe (tấn) Lượt vận chuyển (lượt) Đoạn đường tính tốn (km) Lượng dầu tính tốn (lít) Nguyên liệu đầu vào 39.137,28 2,5-5 5.525 110.500 22.100 Sản phẩm 10.358,8 10 7.828 156.560 46.185,2 Công nhân - 45 chỗ 730 14.600 4.526 Tổng lượng dầu sử dụng cho xe dự án 72.811 Tính tốn kích thước bể tự hoại : - Dung tích bể xác định theo công thức: W = Wn + Wc Trong đó: Wn : Thể tích nước bể, m3 Wc : Thể tích cặn bể, m3 - Trị số Wn lấy 1-3 lần lưu lượng nước thải toilet ngày đêm, tùy thuộc vào yêu cầu vệ sinh lý kinh tế - Trị số Wc xác định theo công thức: Wc = [a.T(100-W1)b.c].N/[(100-W2).1000] (m3), đó: a: Lượng cặn trung bình người thải ngày (0,5÷0,8 l/ng.ngđ),a = 0,65 T: Thời gian lần lấy cặn, T = 365 ngày W1, W2: Độ ẩm cặn tươi vào bể cặn lên men; tương ứng 95% 90% b: Hệ số giảm thể tích cặn lên men (giảm 30%), lấy 0,7 c: Hệ số kể đến việc để lại phần cặn lên men hút cặn (20%), c = 1,2 N: Số người mà bể phục vụ, N= 200 người PHỤ LỤC 14: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG PHỤ LỤC 15: SƠ ĐỒ VỊ TRÍ LẤY MẪU ... phương tiện giao thông thi t bị thi công cơng trình Trong q trình thi cơng xây dựng dự án có tham gia chủ yếu phương tiện giao thông vận tải hoạt động thi t bị máy móc thi t bị thi cơng xây dựng Việc... khô hanh làm khả gây cháy tăng lên 4.2.3.2 Tai nạn lao động Tai nạn lao động xảy công đoạn thi công dự án Các trường hợp tai nạn lao động công trường bao gồm: − Khi sử dụng máy móc thi t bị thi. .. cao gây nhiễm bụi − Trong q trình thi cơng xây dựng hạng mục cơng trình việc sử dụng thi t bị thi công điều tránh khỏi, hoạt động xây dựng công nhân 20 hoạt động thi t bị làm cho bụi bốc lên gây

Ngày đăng: 16/03/2019, 11:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan