1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy chế biến còn 3 triệu lít năm công ty tnhh an đức tại tây ninh

108 528 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 3,46 MB

Nội dung

Trang 1

TÓM TẮT C3

Công ngiệp sản xuất Côn là một trong những ngành công nghiệp gây ô nhiễm

trầm trọng, một số chất thải do ngành công nghiệp này sinh ra nó có khả năng tác động tiêu cực đến các môi trường: môi trường nước, đất và không khí; một số chất ô nhiễm đặc trưng của loại hình công nghiệp này là: COD, BOD¿, SS, phenol, NOx, SOy, cdc chat thai nay gây tác động nghiêm trọng (hiện tại hoặc trong một

thời gian dài tuỳ theo nồng độ chất ô nhiễm trong môi trường) đến môi trường, con người, sinh vật, tổn tại xung quanh khu vực dự án hoạt động

Trong quá trình nghiên cứu, tham khảo và đánh giá chung về một số nhà máy sản

xuất Cổn trong nước cho thấy, hàm lượng một số chất ô nhiễm như sau: COD = 80.000 — 120.000 (mg/l), pH < 4,5, t° = 95 — 100°C (do chưng cất), bụi = 250 — 400 (mg/m*), CO = 1700 -2000 (mg/m3), téng phenol = 20 — 40 (mg/m*), NOx = 60 -90 (mg/m*), SO, = 30 — 40 (mg/m’)

Với hàm lượng các chất ô nhiễm vượt mức tiêu chuẩn như trên; nên phạm vi

nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu xác định các nguồn gây 6 nhiễm, đánh giá

một số tác động tích cực và tiêu cực đến môi trường, con người, sinh vật và các

biện pháp giảm thiểu tác động nhằm ngăn chặn (công nghệ xử lý nước thải, khí

thải, giảm ổn ) các tiêu động tiêu cực của một số chất ô nhiễm sinh ra trong quá

trình hoạt động của dự án (COD, SS, NOx, CO ) đến môi trường, con người và sinh vật xung quanh vùng xây dựng

Trang 2

DANH MUC BANG

Bang2.1 Vi lượng vitamin trong mật rỈ 5 - ««=s«s=eseeexe

Bang2.2 Hàm lượng chất vô cơ trong mật rÏ .- - 5s:

Bảng2.3 Thành phần hoá học của bã rượu -s s2

Bảng2.4 Thành phần tro của bã rượu cô đặc -s-

Bảng2.5 Thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước

Bảng2.6 Danh mục máy móc thiết bị - - - << <+s+<s+sses Bảng2.7 Nhu cầu nguyên liệu -ss+s+s+xees+sxexezea Bảng2.8 Định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho 1,000lít Cồn

Bảng2.9 Tải lượng chất ô nhiễm do đất Vỏ Hạt Điều

Bảng2.10 Tải lượng ô nhiễm của các chất khi đốt Vỏ Hat Diéu

Bảng2.11 Nồng độ ô nhiễm của một số chất khi đốt Vỏ Hạt Điều Bảng2.12 Nhu cầu điện, nước trong quá trình sản xuất

Bảng3.1 Chất lượng nước mặt khu vực dự án -

Bang3.2 Chất lượng nước ngầm khu vực dự án

Bảng3.3 Hiện trạng môi trường không khí tại khu vực dự án

Bảng3.4 Các loại khí thải trong khuôn viên dự án

Bảng3.5 Thành phần Vỏ Hạt Điều 5-5 5 S5 Scccscesxreescee Bang3.6 Thành phần hoá học của dầu Vỏ Hạt Điều

Bảng3.7 Tính chất khí thải trong quá trình sản xuất Cổn

Bang3.8 Tinh chất nước thải chế biến Cổn - 55+

;101 688: áoc 8n

Bang3.10 Bảng liệt kê - -. - G12 v.v ng ey Bảng 4.1 Kinh phí giám sát chất lượng không khí

Trang 3

DANH MỤC HÌNH

Hình2.1.Mơ hình chưng cất Cồn tinh luyện - 5+5 5< c+<<c+s 12

Hình2.2 Sơ đồ lên men Cồn bán liên tục .- - ¿55555 +22 <+ssszsxsxzssssers 13 Hình3.1 Quá trình lan truyền chất ô nhiễm qua các môi trường 44 Hình4.1 Công nghệ xử lý nước thải - - s9 ng ngờ, 55

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TCVN XLNT

SS (Suspended Solids)

COD (Chemical Oxygen Demand) BOD (Biological Oxygen Demand) BOD; TNHH TNMT Tiêu chuẩn Việt Nam Xử lý nước thải Chất rắn lơ lững

Nhu cầu oxy hoá học Nhu cau oxy sinh hoc

Nhu cầu oxy sinh hoá trong 5 ngày Trách nhiệm hữu hạn

Trang 5

MỞ ĐẦU GIGI THIEU

Mục tiêu nghiên cứu 2

Giới hạn phạm vỉ nghiên cứu 2

Chương I

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

I.1.Phương pháp nghiên cứu 3

L.2 Nội dung nghiên cứu 6

Chương II

TONG QUAN

H.1 Tình hình sản xuất Côn trong và ngoài nước 7

II.2 Tổng quan về dự án 7

H.2.1 Giới thiệu chung về nhà máy . - - «s+s+s+s£s£scx+xes+sescs 7 IL2.2 Mục tiêu cơ bản của dự án - Sex cre 8 IIL.2.3 Đặc tính nguyên lIỆU - GĂG S9 g2 11 1g ng 04 8

II.2.4 Tổng vốn đầu tư - 5-2 s2 2E ESEEE* E3 SE 5 3 3 5 325 4 1x xrrrree 10 I.2.5 Sản phẩm và thị trường tiêu thụ - -5 5 + sczsxcs+<ssczezererxe 10

11.2.6 Quy eo 11

I.2.7 Máy móc thi&t Dicccccccccccccsssssssscsccsccsssssseccsssssssscescsssssssecessessssassseseeeee 14

II2.8 Nhu cầu nguyên liệu - - + + 5< + +S2EE2SESEEkeveEgErxrkrkrerkee 14

11.2.9 Nhu cầu nhiên liệu - 2 2E E< + E3 SE E3 E9 5 81c cu 16

H.2.10 Nhu cầu hơi, điện và nước .- + sk+s se se E+eE+eExeEssEsssseesserses 17

Trang 6

Chương HII

PHÂN TÍCH CÁC TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN DỰ ÁN LÊN CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ-XÃ

HỘI VÀ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

IIL1.Vị trí địa lí 21

HI.2 Khí hậu mtntnemensernsmsmememees 21

a Diéu kién Khi hau oe ccceececeeeeecescesvsesssssscsessessssssessssssscceseesssseses 21 BD NAGE dG «0 22 c Chế độ mư a - G9 ng 22 Do si 0n nh 23 c8 OL 23 f Chế độ gió 222222222 2222222cccrr.22222111111111111xe 2211-2116 23 h Địa hình và địa chất .- - cà nn HH nHx TH TH Hư ng Hư ng nga 24 h.S Ga 7 24 HI.3 Các nguồn ô nhiễm chính 28 ¡i00 in 28

a Khí thải do đốt vỏ hạt điỀU - << E2 xxx x 25c cse 28

b Khí thải từ quá trình lên men 5 + Ss+< 3x3 <£s.esszsessse 32 c Khí thải từ chất thải + k 23 3k3 EY SH cty ngư eree 32 II89/090:óii,10001077 32 III.3.3 Chất thải rắn - : Ă <1 Sư SE ĐH ng ng gu sec 33

Trang 7

IH.4 Đánh giá tác động môi trường do các hoạt động dự án eee 34

HL.4.1 Các tác động tiêu cực 34

* Các tác động lên nhân tố tài nguyên và môi trường khu vực 34

a O nhiểm môi trường không khí - - - 2 +s+s+S+S#+v#v+xeEervevrrerrverrre 34

b O nhiểm môi trường nước . -¿- +52 +t+++v£E9EeEEtetrterererersrsrrrrrre 35

c Ó nhiểm môi trường đất ¿- + ++++xk+t+t+xexertrtreerrrerrrrrsrsrerxee 36

d Nhiệt đỘ QẶQQQQ cọ ng Er 37

e Kha 82 na ố ố 37

N9 i0 n8 e 38

* Tác động lên các tài nguyên môi trường do con người sử dụng 38 a Đối với vật liệu kim loạii 5< 5xx k£xS#E£EEkEzEeseereezererzerersee 38

Do 00/8 XAy 1n 39

c Đối với vật HỆU SƠN - G6 6 k1 x13 KT HH TH ng gen 39 d Cấp thốt nưỚC . © -c k< 1k1 E3 1E KH SH SH TH 1T Hưng reo 39 e Giao thông Vận tải G SG H n n 39 I8 (0:10:72: 40

* Tác động lên các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống con người

A Sức khoẻ cộng đồỒng - + 2S Se+eSkeErxevrkrrrkrrrrrrrrrrrrrrrrrrree 40

Trang 8

Chương IV _

CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ Ô NHIÊM

IV.1 Các biện pháp hạn chế ô nhiễm 51

IV.1.1 Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực trong giai đoạn chuẩn bị MAL DANG 2020Ẻ0Ẽ701077 51

Trang 10

Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy chế biến Cổn 3 triệu lí/năm, Công Ty TNHH An Đức tại tỉnh Tây Ninh

MỞ ĐẦU

GIGI THIEU

Ở nước ta, nghề nấu Cổn Rượu thủ công đã có từ ngàn xưa; sản xuất Cồn Rượu

theo kiểu công nghiệp ở nước ta chỉ bắt đầu năm 1898 do người Pháp thiết kế và xây dựng Trước Cách Mạng Tháng 8 ở nước ta đã có các nhà máy Rượu Hà Nội, Hải Dương, Nam Định, Bình Tây, Chợ Quán và Cái Ràng Đến năm 1960, chúng ta có thêm hai nhà máy Cồn từ Mật Rỉ là Việt Trì Thanh Hoá và Sông Lam Nghệ

An, công suất mỗi nhà máy là ltriệu li/năm, sau đó các tỉnh và địa phương xây

thêm hàng loạt nhà máy Cồn cỡ nhỏ khoảng 100,000 lit/năm Với tổng công suất của các nhà máy lớn nhỏ này vào khoảng 15triệu li/năm; sau 1975, chúng ta tiếp tục quản và xây thêm các nhà máy Mật Rỉ như Lam Sơn Thanh Hoá, Rượu Bình

Dương, Rượu Bình Tây và một số cơ sở tư nhân khác

Trong hội thảo “dự án chiến lược phát triển khoa học công nghệ ngành Bia giải khát” theo để nghị của các chuyên gia đến năm 2005 nước ta có khả năng sản xuất khoảng 180 - 200 triệu lít Rượu các loại, tương đương khoảng 50 triệu lít Cồn tỉnh khiết, trong đó Cổn từ nguyên liệu Tinh Bột chiếm 30 - 40%, số còn lại từ Mật Rỉ Ở các nước và ở Việt Nam, Cồn được dùng để pha chế Rượu và cho một số nhu

cầu khác như: y tế, nhiên liệu đốt và làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp

khác.v.v Tỷ lệ sử dụng vào các ngành cũng thay đổi theo từng thời kỳ

Dự án xây dựng nhà máy sản xuất Côn An Đức với công suất 10,000 lít/ngày, chất thải trong quá trình sản xuất gây ô nhiễm môi trường rất nặng: đặc biệt là hàm lượng chất thải hữu cơ có nồng độ rất lớn, một số chất thải đặc trưng trong quá

trình sản xuất là: COD = 80,000 — 120,000, pH < 4,5, phenol, CO, NOx, SO¿ với

những chất thải đã nêu, nó có thể gây tác động đến môi trường xung quanh, ảnh

hưởng đến dân cư, động thực vật là rất nghiêm trọng; vì vậy, cần có một số giải pháp thiết thực nhằm giảm thiểu tác động của chúng đến môi trường xung quanh

Trang 11

Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy chế biến Cồn 3 triệu lí/năm, Công Ty TNHH An Đức tại tỉnh Tây Ninh

Mục tiêu nghiên cứu

Trước những bức xúc về hiện trạng ô nhiễm của các ngành công nghiệp nói chung

và ngành sản xuất Cổn nói riêng Vì vậy đòi hỏi chúng ta phải có các biện pháp đánh giá, xem xét và đưa ra một giải pháp phù hợp để làm giảm ô nhiễm nước

4 ` ` 2 a z À A AS ` ` A ^^“

thải, khí thải của nhà máy để góp phần bảo vệ môi trường và cuộc sống của

người dân trong khu vực; vậy mục tiêu của để tài là:

Tham khảo các dây chuyển công nghệ sản xuất, xác định lưu lượng, thành

phần và tính chất của dòng thải của một số nhà máy đang hoạt động có

dây chuyển sản xuất tương tự

Đánh giá những tác động của dự án sản xuất Côn gây ảnh hưởng đến môi trường và đời sống của con người

Đánh giá hiệu quả xử lý của hệ thống xử lý nước thải hiện tại ở một số nhà máy sản xuất Cồn đang hoạt động

Đề xuất các biện pháp hạn chế ô nhiễm thích hợp Giới hạn phạm vỉ nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu: v

về

Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 10/2005 đến tháng 12/2005

Nghiên cứu công nghệ xử lý cho nhà máy sản xuất Côn An Đức, từ một số nhà máy đang hoạt động

Nêu ra các yếu tố có thể gây hại đến môi trường, do hoạt động của dự án

sinh ra

Đánh giá tác động của các nguồn gây ra ô nhiễm trong quá trình sản xuất

Cồn

Đưa ra các biện pháp ngăn ngừa ô nhiễm, của một số chất sinh ra trong quá trình hoạt động của nhà máy

Trang 12

Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy chế biến Cồn 3 triệu íƯnăm, Công Ty TNHH An Đức tại tỉnh Tây Ninh

Chương I

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

I.1.Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp đánh giá tác động môi trường Phương pháp mạng lưới (networks) Phương pháp phân tích

Phương pháp so sánh

Phương pháp phân tích chỉ phí, lợi ích bằng biểu đồ Phương pháp ma tran (Environmental matrix method) Phương pháp chỉ số môi trường (Environmental Index)

phương pháp lập bảng kiém tra (Checklist)

Phương pháp nghiên cứu, khảo sát thực địa Phương pháp mơ hình hố

Đặc điểm chung của một số phương pháp:

Phương pháp lập gang kiém tra là liệt kê các thành phần môi trường liên

^“ 4 A 4 > Z as sv 2° 4 "A x

quan đến các hoạt động phát triển Sau đó đem đối chiếu với các tiêu chuẩn môi trường đã được ban hành

Phương pháp ma trận là liệt kê các hành động (hoạt động), từ khi chuẩn bị

đến khi dự án đi vào hoạt động, lập bảng đối chiếu giữa các nhân tố môi

trường có thể bị tác động (tiêu cực hay tích cực) với các hoạt động phát triển Phương pháp chỉ số môi trường là đưa ra các đánh giá chung về chất lượng môi trường khi chưa có dự án so với khi dự án đi vào hoạt động

Phương pháp nghiên cứu khảo sát, thực địa nó được nghiên cứu trên thực tế, các thông số và các dữ liệu cũng được đo đạt cụ thể, phương pháp mang tính

chất thực tế và độ chính xác, rõ ràng cao

Trang 13

Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy chế biến Cồn 3 triệu lí/năm, Công Ty TNHH An Đức tại tỉnh Tây Ninh

-_ Phương pháp phân tích chi phí, lợi ích là sử dụng biểu đồ hai chiều, dùng để mô tả những chi phí trong quá trình thực hiện dự án và những lợi ích của chúng đem lại thuận lợi tốt nhất sau khi dự án đi vào hoạt động

-_ Phương pháp so sánh là lấy những đữ liệu có sẵn đem so sánh với những tiêu

chuẩn và những số liệu của một số dự án trước, nhằm mục đích đem lại kết

quả tốt nhất

-_ Phương pháp mạng lưới là phân tích các tác động song song và nối tiếp nhau, xác định mối quan hệ nhân quả giữa các hoạt động đó, với các mối quan hệ

đó có thể kết nối lại với nhau tạo thành một mạng lưới tác động môi trường

- Phương pháp mơ hình hố phương là tổng hợp các kiến thức khác nhau như

toán học, vật lý học, hoá học cộng với sự hiểu biết về đối tượng sẽ đuợc mơ

hình hố Nó được ứng dụng để đánh giá khả năng lan truyền chất ô nhiễm,

mức độ ô nhiễm, ước tính giá trị các thông số chi phí, lợi ích, của một số chất ô nhiễm có khả năng gây tác hại đến môi trường trong khu vực

Lưa chọn phương pháp đánh giá

Hiện nay nhiều phương pháp đánh giá tác động môi trường đã được sử dụng trên thế giới, nhưng nói chung phương pháp đánh giá tác động môi trường có thể được phân loại như sau:

Phương pháp nhận dạng:

- Mô tả hiện trạng của hệ thống môi trường

- Xác định tất cả các thành phần của hoạt động sản xuất Để thực hiện phân này có thể sử dụng các phương pháp sau:

+ Phương pháp liệt kê

+ Phương pháp matrận môi trường Phương pháp dự đoán

- Xác định sự thay đổi đáng kể của mơi trường

- Dự đốn về khối lượng và không gian của sự thay đổi đã xác định ở trên

SV: Nguyễn Ngọc Hưng 4

Trang 14

Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy chế biến Cồn 3 triệu lí/năm, Công Ty TNHH An Đức tại tỉnh Tây Ninh

- Đánh giá khả năng các ảnh hưởng sẽ sảy ra theo thời gian

Để thực hiện phần này có thể sử dụng các phương pháp sau:

+ Các hệ thống thông tin môi trường và mô hình khuyếch tán

+ Sắp xếp theo thứ tự ưu tiên, tỷ lệ hoá và đo đạc phân tích Phương pháp đánh giá

- Xác định mức độ thiệt hại và lợi ích của các nhóm và cộng đồng dân cư bị ảnh hưởng bởi việc thực hiện dự án

- Xác định và so sánh và lợi ích giữa các phương án thực hiện Để thực hiện phần này có thể sử dụng phương pháp sau:

+ Hệ thông đánh giá môi trường

+ Phân tích kinh tế

Để đánh giá ảnh hưởng của dự án xây dựng nhà máy sản xuất Cồn ở Tây Ninh

đến môi trường, phương pháp matrận môi trường (Environmental Maxtric Method) với phương pháp tính Leopol, các đặc điểm chính của phương pháp matrận môi trường

+ Phương pháp ma trận môi trường phối hợp liệt kê các hành động của hoạt động phát triển và liệt kê những nhân tố môi trường có thể bị tác động vào một matrận Các hoạt động phát triển được liệt kê trên trục hồnh, các nhân tố mơi trường được liệt kê trên trục tung Cách làm này cho phép xem xét các quan hệ nhân quả của các tác động khác nhau một cách đồng thời;

+ Phương pháp ma trận môi trường tương đối đơn giản, được sử dụng một cách phổ biến, không đòi hỏi quá nhiều số liệu về môi trường, sinh thái, cho phép phân tích một cách rõ ràng tác động của các hoạt động khác nhau của dự án lên các yếu tố môi trường và ảnh hưởng của các yếu tố môi trường lên các hoạt động khác nhau của dự án, hay nói cách khác phương pháp ma trận môi trường có khả năng đánh giá toàn bộ mối quan hệ tương hổ giữa các hoạt động của dự án và môi trường xung quanh

Trang 15

Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy chế biến Cồn 3 triệu lí/năm, Công Ty TNHH An Đức tại tỉnh Tây Ninh

Với những đặc điểm của một số phương pháp ở trên và với thời gian làm đồ án

có hạn cũng như với quy mô nhà máy không lớn nên em đã lựa chọn hai phương pháp dùng để đánh giá trong dự án này là: phương pháp ma trận và lập bang kiểm tra là phù hợp nhất

1.2 Nội dung nghiên cứu

Khảo sát các số liệu liên quan đến dự án

e© Các tài liệu về địa lý tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội của địa phương, cụ thể là khu vực huyện Tân Châu (nơi xây dựng dự án) ở tỉnh Tây Ninh e© Các tiêu chuẩn mơi trường (môi trường không khí ) được nhà nước quy định e Các số liệu cần khảo sát và điều tra, xem xét (hiện trạng môi trường nước, không khí, rắn ) e_ Xác định nguồn nguyên nhiên liệu để phục vụ cho quá trình hoạt động của dự án

e_ Tham khảo các công nghệ sản xuất các nhà máy chế biến Cồn và công nghệ xử lý nước thải của một số nhà máy Cổn đang hoạt đông

e_ Xác định nguồn ô nhiễm và tác hại của chúng đến môi trường

e Phân tích các tác động đến môi trường và con người, do các hoạt động sản xuất của nhà máy gây nên

Trang 16

Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy chế biến Côn 3 triệu lí/năm, Công Ty TNHH An Đức tại tỉnh Tây Ninh

Chương II

TỔNG QUAN

H1 Tình hình sản xuất Cén trong và ngoài nước

Ở nước ta nói riêng và ở các nước nói chung, ngành sản xuất Cồn đã ra đời từ rất

sớm, với mục dich là để đáp ứng nhu cầu sử dụng Cồn trong công nghiệp và trong sinh hoạt nhằm phục vụ tốt hơn trong quá trình phát triển và nhu cầu sử dụng của

mỗi quốc gia Cổn là nguyên liệu chính trong quá trình sản xuất Bia, Rượu hay trong các ngành dược phẩm, y tế ở nước ta công nghệ sản xuất Cồn Rượu theo

kiểu công nghiệp bắt đầu năm 1898 do người Pháp thiết kế và xây dựng

Do Cén được phục vụ chủ yếu cho các ngành Công Nghiệp, vì vậy ở các nước phát

triển, nền kinh tế dổi dào thì việc sản xuất Cồn để phục vụ cho các ngành công

nghiệp cũng có từ lâu đời

Nguyên liệu chính dùng để sản xuất Côn là: Mật Rỉ, các nguyên liệu chứa đường và Tinh Bột

I2 Tổng quan về dự án

I.2.1 Giới thiệu chung về nhà máy

- Tên dự án : Dự án xây dựng nhà máy sản xuất Cén 3 triệu lít/năm, Công Ty TNHH An Đức tại tỉnh Tây Ninh

- Chủ dựán : Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn An Đức

- Dia chi : 33/9 b ấp Trường Lộc, xã Trường Tây, huyện Hoà

Thành, tỉnh Tây Ninh

._ Địa điểm thực hiện dự án: Xã Thạnh Tây, huyện Tân Biên, Tây Ninh

Hình thức đầu tư: 100% vốn trong nước

II.2.2 Mục tiêu cơ bản của dự án

a Tiêu thụ nguồn nguyên liệu Mật Rỉ đường từ các nhà máy đường tại Tây Ninh

SV: Nguyễn Ngọc Hưng 7

Trang 17

Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy chế biến Cồn 3 triệu lí/năm, Công Ty TNHH An Đức tại tỉnh Tây Ninh

Sản lượng Mật Ri đường từ các nhà máy đường Tây Ninh hàng năm

khoảng 50.000tấn, đây là sản lượng rất dổi dào cho dự án b Đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu

Mục tiêu chính của dự án là tìm kiếm cơ hội đầu tư vào ngành sảẳn xuất v2,

đang có nhiều triển vọng nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường, cả trong nước lẫn xuất khẩu, đây là hướng đầu tư có tính chất vừa chia sẽ thị phần, thị

Ny 2A ` ` 2 ^ a A > nw ZL - ° 4 +

trường hiện tại và đón đầu về một loại sản phẩm có khả năng gia tăng mức cầu trong tương lai

II.2.3 Đặc tính nguyên liệu

Mat Ri hay Rỉ đường là thứ phẩm của công nghiệp sản xuất đường Mật Rỉ thường chiếm 3-5% lượng nước đưa vào sản xuất đường Tỷ lệ này phụ thuộc vào chất

lượng mía và trình độ Công Nghệ Sản Xuất Thành phan Mat Ri phụ thuộc vào

giống mía, đất đai và điều kiện canh tác cũng như Công Nghệ Sản Xuất đường Thông thường lượng nước khô trong Mật Rỉ chiếm 80-85%, nước chiêm 15-20%

Trong số các chất khô thì đường chiếm tới 60%, gồm 35-40% là Saccarozo và 20- 25% là đường khử Bảng 2.1.Vi lượng Vitamin trong Mật Ri Vitamin BI B2 B3 B6 PP Mg/g Mật 0,2 0,04 0,13 0,54 5,1 Ri

(Nguén: Ngdn ngừa ô nhiễm công nghiệp ngành sản xuất Côn (Ethanol) va thực nghiệm quá trình sinh học USB để xử lý nước thải Côn ở điều kiện Việt Nam — Thạch Quốc Hoà)

SV: Nguyễn Ngọc Hưng

Trang 18

Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy chế biến Cồn 3 triệu lí/năm, Công Ty TNHH An Đức tại tỉnh Tây Ninh

Bảng 2.2 Hàm lượng chất vô cơ trong Mật Rỉ Chất vô cơ K,0 Na2O CaO MgO % 76,4 11,1 3,5 0,4 A

(Nguồn: Ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp ngành sản xuất Côn (Ethanol) và thực

nghiệm quá trình sinh học USB để xử lý nước thải Côn ở điều kiện Việt Nam — Thạch Quốc Hoà)

* Hợp chất hữu cơ trong Mật Rỉ gồm các hợp chất chứa Nitrogen, Carbon, Oxygen va hydrogen Chất hữu cơ không chứa Nitrogen gồm có Pectin, chất nhầy Furfurol và oxymetfyl furfurol, acid

Trong sản xuất, Cồn từ Mật Rỉ thải ra môi trường bã Rượu, bã rượu chứa nấm men, chất hoà tan và cả lượng Cén sot

Lượng bã rượu chiếm khoảng 0,36% so với lượng Mật Rỉ đưa vào sản xuất Thành

phan hoá học của bã rượu của sản xuất Côn từ nguyên liệu Mật Rỉ được trình bay ở bảng sau: Bảng 2.3 Thành phần hoá học của bã rượu STT | Thành phần (%) Số lượng STT | Thành phần (%) Số lượng

1 Nước 90-93 6 Axit hữu cơ 6-9

Trang 19

Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy chế biến Cồn 3 triệu lí/năm, Công Ty TNHH An Đức tại tỉnh Tây Ninh

Bảng 2.4 Thành phần tro của bã rượu cô đặc STT Thành phần | Số lượng STT Thành phần | Số lượng (%) (%) 1 Silic 0,4 8 Đồng 0,017 2 Sắt 0,08 9 lot 0,0014 3 Nhôm 0,09 10 Mangan 0,002 4 Canxi 1,4 11 Clo 1,3 5 Magie 0,7 12 Kali 3,4 6 Lưu huỳnh 1,4 13 Natri 0,5 7 Photpho 0,3 11.2.4 Téng von dau tu > Cơ cấu nguồn vốn

* Tổng vốn đâu tư : 12,700 triệu đồng

* Cơ cấu vốn

- Vốn lưu động : 2,700 triệu đồng - Vốn cố định : 10,000 triệu đồng

11.2.5 San phẩm và thị trường tiêu thụ

* Sản phẩm: Sản phẩm chính của dự án là Cổn bán tinh luyện, thời gian sau có thể phát triển sản xuất thêm loại Cồn sát trùng y tế, Cồn sáp, sản phẩm

của dự án sẽ là nguyên liệu của các ngành sản xuất Rượu, Bia, Nước giải khác có Côn, Mỹ phẩm

* Thị trường: Sản phẩm của dự án sẽ được tiêu thụ ở thị trường trong Tỉnh và các vùng lân cận Nếu phát triển tốt, dự án sẽ xuất khẩu sản phẩm sang các

nước thuộc khu vực ASEAN và Châu Á như: Lào, Hàn Quốc và Nhật Bản

SV: Nguyễn Ngọc Hưng 10

Trang 20

Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy chế biến Côn 3 triệu lí/năm, Công Ty TNHH An Đức tại tỉnh Tây Ninh

Các thị trường trong nước có thể kể đến là các khu chế xuất; hiện nay, cả nước có

05 Khu Chế Xuất đó là KCX Tân Thuận và Linh Trung 1 và 2 (Tp.HCM), KCX Hà Nội, Hải Phòng (hiện đang xây dựng)

* Sản lượng: Sản lượng dự kiến như sau:

2,76 triệu lít Cồn bán tinh

0,24 triệu lít Cồn đầu (không đáng kể) Bảng2.5 Thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước Sản lượng Cồn tiêu thụ dự kiến, Thị trường tiêu thụ triệu lít/năm Nội địa 1,0 Xuất khẩu 2,0 Cộng 3,0

11.2.6 Quy trinh san xuất

* Mô tả quy trình công nghệ

Dây chuyền chế biến Cổn của Công Ty có công suất không lớn với chất lượng Cồn

ra đòi hỏi không quá cao (đạt tiêu chuẩn Cồn loại 1 - TCVN), thiết bị đầu tư trong

nước với mức chi phí thấp thì nên chọn phương pháp lên men bán liên tục, hệ

thống chưng cất liên tục gồm 4 tháp: Tháp thô, tháp aldehyd, tháp tinh luyện (tháp

tinh 1), tháp làm sạch (tháp tỉnh 2) bởi vì các lý do:

- Dây chuyền sản xuất khá thuận tiện và đơn giản, dễ thao tác, dễ xử lý khi có sự cố

- Tiêu hao điện hơi nước không quá cao

- Chất lượng Cổn sản xuất ra tốt, hiệu suất thu hồi cao, dây chuyển sản

xuất ổn định

- Khi trình độ tay nghề công đoạn lên men đã cao và cần phát triển công nghệ lên men bán liên tục thành công nghệ lên men liên tục nhiều thùng

SV: Nguyễn Ngọc Hưng 11

Trang 21

Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy chế biến Cồn 3 triệu lí/năm, Công Ty TNHH An Đức tại tỉnh Tây Ninh

thi van dé dàng thực hiện được, chỉ cần lắp đặt thêm các đường ống chảy

chuyền mà không cần đầu tư thêm các thùng lên men

Từ Rỉ Mật, sản phẩm chưng cất đầu tiên là Cồn thô, sản phẩm tạo thành từ Cồn thô sau khi được tinh luyện qua các công đoạn là: Cồn đâu, Cồn cuối và Cồn giữa; mỗi loại Cổn này sé tạo nên các sản phẩm Cổn phục vụ cho các mục đích khác

nhau Cổồn giữa là lượng Côn được tạo thành nhiễu nhất sau quá trình chưng cất sẽ được tiếp tục chế biến để tạo thành Cồn bán tinh luyện

Côn đâu 14,5% Dùng cho y tế, hóa chất

MẬT + CỒN THƠ lrE Cơn cuối 0.5% Dùng để chưng cất lại

Côn giữa 85% _ | Dùng chế biến th phẩm

PHA TRỘN >| BAN TINH

Hình 2.1 mô hình chưng cất Côn tinh luyện

Công nghệ sản xuất Côn tinh luyện đều bao gém hai giai đoạn chính:

"Giai đoạn lên men = Giai đoạn chưng cất

Trong đó, giai đoạn lên men có hai phương pháp lên men chính là lên men gián đoạn và lên men liên tục, giai đoạn chưng cất và tinh luyện cũng có hai kiểu là chưng cất tỉnh luyện liên tục và gián đoạn

SV: Nguyén Ngọc Hung 12

Trang 22

Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy chế biến Cồn 3 triệu lí/năm, Công Ty TNHH An Đức tại tỉnh Tây Ninh

* Sơ đồ công nghệ cụ thể được thể hiện sau: GIỐNG ỐNG NGHIÊM BÌNH 100ML - NZ GIONG ONG —» !

BINH 1000ML C @mosso, `) NGHIÊM

` SZ SS ACID HOA ACID

Trang 23

Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy chế biến Cồn 3 triệu lí/năm, Công Ty TNHH An Đức tại tỉnh Tây Ninh

I.2.7 Máy móc thiết bị

Đa số các máy móc, thiết bị trong Công Nghệ Sản Xuất đều được chế tạo trong nước, đội ngũ kỹ sư và công nhân lành nghề trong Công Ty với nhiều kinh nghiệm

trong việc thiết kế, gia công, chế tạo thiết bị nghành thực phẩm sẽ chế tạo các

thiết bị này

Danh mục cụ thể của các thiết bị, máy móc được trình bày cụ thể như sau: Bảng 2.6 Danh mục máy móc thiết bị

STT Tên thiết bị Don vi Số lượng

1 | Dây chuyển sản xuất cồn Hệ thống 1

2 | Thiết bị thu hổi CO; Bộ 1

3 | Trang thiết bị thí nghiệm Bộ 1

4 | Hệ thống điện nội bộ và bình hạ thế 320 | Hệ thống 1 KVA

5 | Hé thống đường ống phân xưởng Hệ thống 1

Ngoài các máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất, nhà máy còn có các thiết bị văn phòng, các phương tiện giao thông vận tải

I.2.8 Nhu cầu nguyên liệu

Các nguyên liệu chính sử dụng cho sản xuất được trình bày trong bảng 2.2 Bảng 2.7 Nhu cầu nguyên liệu

STT | Danh mục (chúng loại) | Số lượng, tấn/năm | Dự kiến nguồn cung cấp

1 Mật Rỉ 12,000 — 13,000 Các nhà máy đường Tây Ninh

2 Nấm men Cung cấp ban đầu | Viện công ngiệp thực phẩm

Trang 24

Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy chế biến Cồn 3 triệu lí/năm, Công Ty TNHH An Đức tại tỉnh Tây Ninh STT | Danh mục (chủng loại) | Số lượng, tấn/năm | Dự kiến nguồn cung cấp sunfuric, acid chlohydric, chất sát tring (fluosilicat natri),

Nitơ bổ sung từ sunfat

amôn (NHa)zSOx và urê

(NH2)2CO

* Lượng tiêu hao nguyên liệu được trình bày trong bảng sau:

Hiệu suất thu hồi, tiêu hao nguyên vật liệu tính cho 1,000 lít Côn thành phẩm: Hiệu suất lên men thông thường khoảng 82.5%, hiệu suất chưng luyện 98%, hiệu suất tổng thu hổi 81%

Trang 25

Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy chế biến Cồn 3 triệu lí/năm, Công Ty TNHH An Đức tại tỉnh Tây Ninh

11.2.9 nhu cau nhiên liệu

Nhiên liệu chính trong quá trình sản xuất Cồn là Vỏ Hat Điều s4 Lượng sử dụng

Theo kinh nghiệm thực tế, để sản xuất 1lít Côn, cần khoảng 3kg Vỏ Hạt Điều để

đốt lò; như vậy, để sản xuất 10,000 lít Cồn cần 30,000kg Vỏ Hạt Điều trong một

ngày (30 tấn)

Dựa vào phương trình phản ứng cháy, lượng không khí cung cấp để đốt và lượng

nhiên liệu (vỏ hạt) tiêu thụ, chúng ta có thể tính sơ bộ tải lượng chất ô nhiễm do

các cơ sở sản xuất gây ra một cách tương đối theo bảng sau Bảng2.9 Tải lượng chất ô nhiễm do đốt Vỏ Hạt Điều Chất ô nhiễm Hệ số tải lượng (mg/kg nhiên liệu đốt) Bụi CO Tổng phenol SO; NOx 1.750 — 2.800 11.900 — 14.000 140 — 280 210 — 280 420 - 630

Biết được tải lượng Vỏ Hạt Điều tiêu thụ vào những năm hoạt động ổn định cho hoạt động của lò đốt ước tính khoảng 30 tấn/ngày, nên tổng nhiên liệu sử dụng trong năm ước tính 9,000 tấn/năm (tính mỗi năm nhà máy hoạt động 300 ngày); ta

tính toán được tải lượng các chất ô nhiễm không khí do đốt Vỏ Hạt Điều mà hàng năm nhà máy thải ra môi trường (nếu như không có thiết bị khống chế và xử lý ô

nhiễm) như trong bảng sau

Trang 26

Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy chế biến Cồn 3 triệu lí/năm, Công Ty TNHH An Đức tại tỉnh Tây Ninh

Bảng2.10 Tải lượng ô nhiễm của các chất khi đốt Vỏ Hạt Điều Chất ô nhiễm | Tải lượng (kg/năm) Bui 15,750 - 25,200 CO 107,100 — 126,000 Tổng phenol 1,260 - 2,520 NOx 3,780 — 5,670 SO, 1,890 — 2,520

Cũng dựa vào phương trình phàn ứng cháy, lượng khí thải ra khi đốt cháy lkg Vỏ

Hạt Điều dao động trong khoảng 63 — 100m? dua vao lượng Vỏ Hạt Điều bị đốt cháy ta tính được nồng độ khí thải vào môi trường của từng chất ô nhiễm

Bảng 2.11 nồng độ ô nhiễm của một số chất khi đốt Vỏ Hạt Điều Chất ô nhiễm | Nông độ (mg/m”) Bụi 250 - 400 CO 1.700 — 2.000 Tổng phenol 20 - 40 NOx 60 - 90 SO; 30 - 40

IIL2.10 Nhu cau hơi, điện và nước

Nhu cầu sử dụng hơi, điện, nước trong 1 giờ của dây chuyển sản xuất Cổồn 10,0001ft / ngày như sau:

Trang 27

Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy chế biến Cồn 3 triệu lí/năm, Công Ty TNHH An Đức tại tỉnh Tây Ninh

Bảng2.12 Nhu cầu về điện, nước trong quá trình sản xuất

STT | Chỉ danh Nhu cầusửdụng | Chỉ tiêu kỹ thuật Yêu cầu

1 Hơi nước 2,500 kg Ap suat 220 kpa +/-5%

Điều kiện Hơi bão hòa Nhiệt độ 123°C 2 Nước chế tạo | 15,0 m” pH 7,1-8,0 Độ cứng tổng cộng < 10°dH HaS 0 mg/l Hàm lượng các chất | <0,1% wt còn lại sau khi bốc hơi nước < 1/100 ml Coliform 100/100 ml

Vi khuẩn tổng cộng Nước được lọc

Trang 28

Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy chế biến Cồn 3 triệu lí/năm, Công Ty TNHH An Đức tại tỉnh Tây Ninh

Phương án cung cấp điện, nước, hơi cho nhà máy như sau: e Hoi

Nhu cầu 7.000 kg hơi 4 - 5 kg/cm” cho 1.000 lít Cồn, tương đương 56 tấn hơi/ngày

hay 2,33 tấn hơi/giờ Cần phải có một lò hơi công suất 3 tấn hơi/giờ, áp suất làm

việc 5 kg/cm” Nhiên liệu cung cấp cho lò hơi là Vỏ Hạt Điều, ước tính sử dụng

khoảng 30tấn Vỏ Hạt Điềểu/ngày Vỏ Hạt Điều sẽ được mua từ các xưởng chế biến Hạt Điều trong toàn tỉnh

e Điện

Nhu câu điện sử dụng cho phân xưởng Côn: 220/380V, 50Hz, tổng công suất lắp

đặt 50,6KW Sử dụng điện lưới quốc gia

e Nước

Nước giải nhiệt: Nhu cầu khoảng 260m”/giờ, lượng nước giải nhiệt chủ yếu làm ngưng tụ sản phẩm đỉnh tại các Condenser của tháp chưng cất, làm nguội thùng lên men, ngưng tụ hơi nước hệ thống cô đặc bã hèm Nước này không được lẫn các

tạp chất không tan như rác, bùn và các chất dễ đóng cáu làm giảm hiệu quả truyền

nhiệt cho condenser, nước này được lấy trực tiếp từ suối tre đã thông qua hệ thống xử lý, và được bơm bằng 03 máy bơm có công suất: 22 KW, 2900rpm, lưu lượng 102 m”/giờ Để tiết kiệm nước, nước giải nhiệt sẽ được tuần hoàn sau khi làm mát ở tháp giải nhiệt, lượng nước hao hụt ước tính khoảng 2.6m”/h (khoảng 10% lượng nước sử dụng)

Nước chế tạo: Nhu cầu khoảng 15m”/h Nước này được dùng ở các khâu như pha hóa chất, pha loãng mật, pha loãng bán chế phẩm ở các tháp chưng cất nước này

đòi hỏi phải có chất lượng cao, tuy nhiên nhu cầu sử dụng không lớn do đó có thể

lấy từ các giếng khoan (40m ”/h)

Nước cung cấp cho lò hơi: Nước từ suối Tre sau khi qua hệ thống xử lý

Nước sinh hoạt: Nước này được lấy từ hệ thống nước giếng khoan trong khu vực nhà máy

Trang 29

Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy chế biến Côn 3 triệu lí/năm, Công Ty TNHH An Đức tại tỉnh Tây Ninh

Nước chữa cháy: Nước này được lấy trực tiếp từ Suối Tre

e© Nhà máy gồm 30 người làm việc, theo tính toán chung lưu lượng cấp nước khoảng 3 mỶ/ngày (lượng nước sinh hoạt trong ngày) Mà lưu lượng nước thải lấy bằng 80% nước cấp, nước này chủ yếu chứa cặn bã, COD, BOD, vi khuẩn

Vậy doanh nghiệp thải ra khoảng 2,4 m”/ngày của lượng nước thải sinh hoạt

e Với công suất của nhà máy là 3triệu lí/năm, tương đương là 10,000 lit/ngay

(tinh cho 300 ngày trong một năm) Theo số liệu bảng 2.4 thì lượng nước tiêu

hao cho 1000lít Cổn là 15m”

Vậy với 10,000 lí/ngày thì lượng nước cần dùng là 150mỶ, lưu lượng nước thải

chiếm khoảng 120m? (trong 150m? nuéc cap cho sản xuất)

Nên tổng lượng nước thải của toàn nhà máy phải xả thải ra mơi trường bên ngồi

là 122,4 m”/ngày

I.2.11 Lao động và cơ cấu tổ chức

Nhà máy sẽ hoạt động 24/24h, chia làm 3 ca (hành chánh chỉ 1 ca)

Lao động trực tiếp: 26 người v Lao động gián tiếp: 4 người

SV: Nguyén Ngọc Hưng 20

Trang 30

Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy chế biến Cổn 3 triệu lí/năm, Công Ty TNHH An Đức tại tỉnh Tây Ninh

Chương III

PHAN TICH CAC TAC DONG CUA VIEC THUC

HIEN DU AN LEN CAC NHAN TO

KINH TE-XA HOI VA TAI NGUYEN MOI TRUONG

HIH.1 Vị trí địa lí

Khu vực dự án nằm ở xã Thạnh Tây, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh Huyện Tân Biên là một trong những huyện thuộc tỉnh Tây Ninh giáp với biên giới Campuchia Khu đất hiện nay đang trồng cây Cao Su Con đường lộ đi ngang khu đất là đường trải nhựa, rộng khoảng 10mét Hai bên khu đất là các vườn cây và nhà dân; phía

sau khu đất là Suối Tre, đây là con suối khá rộng và sâu, tạo điều kiện thoát nước

dễ dàng cho các hoạt động của dự án sau này Suối Tre là con suối ăn thông với Hồ Dầu Tiếng nên đòi buộc nước thải từ các hoạt động của dự án phải được xử lý

đạt tiêu chuẩn thải để không làm ô nhiễm chất lượng nước của con suối này

Dân cư trong vùng bên trong khu đất dự án tương đối thưa thớt, họ sống chủ yếu bằng nghề chăn nuôi (dê, bò ); và dân cư ngồi đường lộ đơng đúc hơn, chủ yếu

sống bằng nghề buôn bán nhỏ Khoảng cách từ nhà dân gần nhất đến khu đất dự án khoảng 50 mét

IIIL.2 Khí hậu

a Điều kiện khí hậu

Vị trí dự án nằm trên địa bàn huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh Khí hậu của khu

vực dự án nằm trong vùng ảnh hưởng khí hậu chung của tỉnh Tây Ninh do vậy

có thể sử dụng số liệu khí tượng tại trạm Tây Ninh để đánh giá ảnh hưởng của khí hậu đến-phát tán ô nhiễm khi đánh giá tác động môi trường

Trang 31

Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy chế biến Cồn 3 triệu lí/năm, Công Ty TNHH An Đức tại tỉnh Tây Ninh

b Nhiệt độ

Nhiệt độ không khí ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát tán và chuyển hóa

các chất ô nhiễm trong khí quyển Nhiệt độ càng cao thì tốc độ các phản ứng

hóa học trong khí quyển càng lớn và thời gian lưu các chất ô nhiễm trong khí quyển càng nhỏ Ngoài ra nhiệt độ không khí còn có tác dụng tích cực trong

quá trình phát tán, pha loãng các chất gây mùi hôi, là yếu tố quan trọng tác

động lên sức khỏe công nhân trong quá trình lao động Vì vậy trong quá trình

tính tốn, dự báo ơ nhiễm không khí và thiết kế các hệ thống khống chế ô

nhiễm cân phân tích yếu tố nhiệt độ Kết quả theo dõi thay đổi nhiệt độ tại tỉnh

Tây Ninh nhiều năm được tóm tắt như sau:

-_ Nhiệt độ trung bình năm là : 27,0%

-_ Nhiệt độ trung bình cao nhất : 29,3°c

-_ Nhiệt độ trung bình thấp nhất : 25,0%

Biên độ dao động nhiệt độ giữa các tháng trong năm không lớn, nhiệt độ chênh lệch giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất khoảng 2 + 4°c Tuy nhiên, biên độ nhiệt trong một ngày đêm tương đối lớn (khoảng từ 10°c đến 13c vào mùa khô và từ 7°c đến 9c vào mùa mưa)

c Chế độ mưa

Vị trí dự án nằm trong vùng khí hậu của tỉnh Tây Ninh gồm hai mùa mưa nắng rõ rệt Mùa nắng (mùa khô) kéo dài từ tháng XI đến tháng IV còn mùa mưa từ tháng V đến tháng XI Chế độ mưa sẽ ảnh hưởng đến chất lượng không khí

Mưa sẽ cuốn theo các loại bụi và chất ô nhiễm có trong khí quyển làm giảm nồng độ các chất này, nước mưa sẽ pha loãng và mang theo các chất ô nhiễm trên mặt đất

Chất lượng nước mưa phụ thuộc vào chất lượng khí quyển và môi trường khu vực Khi xem xét và đánh giá khả năng gây ô nhiễm nguồn nước, tính toán

SV: Nguyễn Ngọc Hưng 22

Trang 32

Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy chế biến Côn 3 triéu li/ndm, Cong Ty TNHH An Đức tại tỉnh Tây Ninh

lượng nước thải và hệ thống xử lý nước thải cần quan tâm đến lượng nước mưa, hệ thống thoát nước mưa của cơ sở

Thông thường để giảm khối lượng nước thải cần phải xử lý, vào mùa mưa cần

phải tách riêng hệ thống thoát nước mưa với hệ thống thoát nước thải sản xuất

Lượng mưa trung bình tại trạm Dầu Tiếng khoảng 2.100 mm/năm, tại trạm Tây Ninh khoảng 1.990 mm/năm Lương mưa lớn nhất trong năm là 2.676mm Số

ngày mưa trong năm trung bình là 116 ngày, lượng mưa lớn nhất trong ngày là

183mm |

d Độ ẩm không khí

Độ ẩm không khí cũng như cũng như nhiệt độ không khí là một trong những yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa và phát tán ô nhiễm, đến quá trình trao đổi nhiệt của cơ thể và sức khỏe con người Độ ẩm tương đối của

khu vực dao động từ 78 + 85%, cao nhất được ghi nhận vào mùa mưa khoảng

83 + 91% và thấp vào mùa khô từ 6§ + 69%

e Bức xạ mặt trời

Bức xạ mặt trời ảnh hưởng trực tiếp đến nhiệt độ, độ ẩm trong khu vực, độ bền

vững môi trường khí quyển thông qua đó ảnh hưởng đến quá trình phát tán -

biến đổi các chất ô nhiễm Bức xạ mặt trời sẽ làm thay đối trực tiếp nhiệt độ

của vật thể tùy thuộc vào khả năng phản xạ và hấp phụ bức xạ của nó như bề mặt lớp phủ, màu sơn, tính chất bề mặt

Theo số liệu điều tra, thời gian có nắng trung bình trong năm là khoảng từ 2.100 đến 2.200 giờ/năm Hàng ngày có đến 7 + 8 giờ có nắng (vào mùa khô) và cường độ chiếu sáng vào giữa trưa có thể lên tới 100.000 lux

f Chế độ gió

Gió là nhân tố quan trọng trong quá trình phát tán và lan truyền chất ô nhiễm trong không khí Nói chung, khi vận tốc gió càng lớn, mức độ phát tán càng

nw,

tăng nghĩa là chất ô nhiễm lan truyền càng xa và pha loãng tốt hơn Hướng gió

Trang 33

Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy chế biến Cồn 3 triệu lí/năm, Công Ty TNHH An Đức tại tỉnh Tây Ninh

chủ đạo từ tháng V đến tháng IX là hướng Tây - Tây Nam, tốc độ gió khoảng 1.5 + 1.7 m/s Ti tháng X đến tháng I năm sau là hướng Bắc - Đông Bắc với

tốc độ gió khoảng 1.5 + 2.2 m/s Từ tháng II đến tháng IV có gió Đông Nam Ít khi có gió bấc mạnh, mùa mưa có khi xảy ra vài trận gió lốc, hầu như không có bão đi qua khu vực

Do vai trò của tốc độ gió như trên nên khi tính toán và đánh giá hiệu quả xử lý

của các hệ thống xử lý khí thải cần xác định tốc độ gió nguy hiểm sao cho nông độ cực đại tuyệt đối tại mặt đất cộng với “phông” môi trường thấp hơn tiêu

chuẩn vệ sinh cho phép TCVN h Địa hình và địa chất

Khu vực huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh nói chung có địa hình tương đối bằng

phẳng với độ dốc phổ biến từ từ 0 - 3 Hướng dốc chung từ Nam xuống Bắc,

cao độ trung bình so với mực nước biển là 30 m

Khu đất của dự án khá bằng phẳng, dốc xuôi về phía Suối Tre Đất chủ yếu là đất ruộng và đất vườn

1 Chế độ thủy văn

Khu vực dự án có con Suối Tre là một nhánh đổ về Hồ Dầu Tiếng Đây là hồ chứa có trữ lượng nước lớn, là nguồn nước cấp chính của toàn tỉnh Tây Ninh, phục vụ cho mục đích sinh hoạt và công nghiệp Tại khu vực này hâu như không có hiện tượng lũ

> Hiện trạng chất lượng môi trường khu vực dự án

Trong thời gian thực hiện báo cáo dự án xây dựng nhà máy chế biến Cồn, nhóm thực hiện đã tiến hành khảo sát và lấy mẫu nước mặt, nước ngầm và không khí tại

khu vực dự án ngày 20/5/2005 Chất lượng môi trường được trình bày trong các bảng sau

Trang 34

Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy chế biến Cỗn 3 triệu lí/năm, Công Ty TNHH An Đức tại tỉnh Tây Ninh

v Hiện trạng môi trường nước mặt Kết quả khảo sát như sau:

Bảng 3.1 Chất lượng nước mặt khu vực dự án TCVN 5942 - 1995 STT Chỉ tiêu phân tích | Kết quả Cột a Cột b 1 | pH 5,76 6 — 8,5 5,5-9 2 | SS (mg/l) 40 < 20 < 80 3 | COD (mg 04/1) 8 <10 <35 4 | BODs (mg O,/1) 3 <4 < 25 5 _ | Tổng Nitơ(mg/l) 0,9 - - 6 | Téng P (mg/l) 0,1 - -

Nguon: Vién vé sinh y tế công cộng - ngày 20/5/2005

Kết quả xét nghiệm cho thấy: Mẫu nước mặt tại các vị trí nêu trên so sánh với tiêu

chuẩn nước mặt TCVN 5942 - 1995 (cột a và b) thì chất lượng nguồn nước mặt (Suối Tre) tại khu vực dự án là rất tốt (đạt TCVN 5942 — 1995); khi so sánh với

cột a của tiêu chuẩn này thì chỉ có pH và SS không đạt, còn những chỉ tiêu khác

đều đạt v_ Hiện trạng môi trường nước ngầm

Nước ngầm được lấy mẫu ở nhà dân cách khu đất của dự án khoảng 50m, giếng

khoan sâu khoảng 60m, kết quả phân tích được trình bày trong bảng 3.2

Chỉ có chỉ tiêu pH không đạt tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống của bộ y tế, còn các chỉ tiêu khác đều đạt tiêu chuẩn Nếu sử dụng nước ngầm làm nước cấp thì cần chú ý đến chỉ tiêu pH

Trang 35

Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy chế biến Cồn 3 triệu lí/năm, Công Ty TNHH An Đức tại tỉnh Tây Ninh

Bảng 3.2 Chất lượng nước ngầm khu vực dự án TC bộ y tế, 1329 byt STT | Chỉ tiêu phân tích Kết quả 2002 1 pH 3.95 6.5 - 8.5 2 Tổng chất rắn hòa tan | 80 - 3 N-NO3 (mg/1) 7.32 4 N-NO) (mg/l) 0.002 <3 6 Fev (mg/) 0.4 < Nguồn: Viện vệ sinh y tế công cộng - ngày 20/5/2005

> Hiện trạng môi trường không khí khu vực dự án Bảng 3.3 Hiện trạng môi trường không khí tại khu vực dự án 3733/2002/qđ-byt) tương đương với TCVN 5508-1991 Vị trí đo đạc Nhiệt độ Độ ẩm Tiếngồn |Vận tốc °c % dba gid, m/s Giữa khu đất dự án 29.4 S0 0.8-1.2 {48-50 TC vệ sinh lao động (QĐ số | <32 <80 85 1.5

Nguồn: Viện vệ sinh y tế công cộng - ngày 20/5/2005 Thời gian đo: 11h trưa, thời gian lấy mẫu trung bình 1 giờ

Nồng độ các chất độc hại dạng khí như NO2, SO2, CO va Bui dude do cu thé chi tại một vị trí ngay giữa khu đất của dự án Kết quả đo đạc như sau:

SV: Nguyễn Ngọc Hưng 26

Trang 36

Bảng 3.4 Các loại khí thải trong khuôn viên dự án

Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy chế biến Côn 3 triệu lí/năm, Công Ty TNHH An Đức tại tỉnh Tây Ninh Chỉ tiêu Nông độ TCVN 5937- |TC vệ sinh mg/m? 1995” lao động” NO;, mg/m? 0.035 0.4 5 SO, mg/m? 0.016 0.5 5 CO, mg/m? 0.330 40 20 Bụi, mg/m” 0.26 0.3 3

Nguồn: Viện vệ sinh y tế công cộng - ngày 20/5/2005

* TCVN 5937 — 1995, chất lượng không khí xung quanh, thời gian lấy mẫu

trung bình 1h; |

** QD số 3733/2002/qđ-byt, nơi sản xuất, trung bình 8h

Kết quả phân tích cho thấy, môi trường của dự án hiện nay rất trong sạch, kết quả

này sẽ là cơ sở để đánh giá hiệu quả của các công trình xử lý khí thải nhằm bảo vệ môi trường không khí tại khu vực dự án luôn trong sạch

> Hiện trạng môi trường sinh thái khu vực dự án

Khu vực dự án hiện nay là rừng cây Cao Su, khi dự án được xây dựng thì phần đất dành cho dự án sẽ được đốn bỏ cây Cao Su Hệ sinh thái động thực vật tại khu vực dự án khá nghèo nàn, không có tính đa dang về chủng lồi, khơng có các loài động vật hoang đã hay tài nguyên sinh vật quý hiếm nào cần được bảo vệ

Nguồn nước mặt gần khu vực dự án có thể kể đến là hệ thống sông Vàm Cỏ Đông và Hồ Dâu Tiếng Trên cơ sở phân tích các vật mẫu thu ở các điểm, theo mùa từ

năm 2000 đến nay, các ngành chuyên môn đã xác định được một số loài ưu thế và

đặc trưng cho từng điểm thu mẫu, các loài có thể được dùng làm sinh vật chỉ thị cho tính chất môi trường nước Loài giữ vai trò chủ yếu, tạo thành hạt nhân cho sự phát triển của quần loại (biocenosis) thủy sinh vật được gọi là loài ưu thế

(dominants) Loài ưu thế được xác định bằng tính chất quan trọng của nó trong quần loại về mặt số lượng, khối lượng hay trong chu trình chuyển hóa vật chất và

SV: Nguyễn Ngọc Hưng 27

Trang 37

Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy chế biến Cổn 3 triệu lí/năm, Công Ty TNHH An Đức tại tỉnh Tây Ninh

năng lượng quần loại thủy sinh vật Nói một cách khác loài ưu thế thể hiện đầy đủ

nhất tính chất đặc trưng của môi trường nước ở khu vực quan trắc hay của quãng

sông đó

vx Điều kiện kinh tế xã hội vùng dự án

Khu vực dự án thuộc huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh Đây là huyện gần biên giơí

Việt Nam —- Campuchia nên có khá nhiều người dân sinh sống bằng nghề buôn lậu

qua biên giới Nhìn chung, đời sống người dân trong huyện khá nghèo, dân cư trong vùng sống chủ yếu bằng nghề buôn bán nhỏ H3 Các nguồn 6 nhiễm chính IH.3.1 Khí thải a Khí thải từ lò đốt Hạt Điều Vỏ Hạt Điều chiếm khoảng 65-75% khối lượng của hạt, Vỏ Hạt Điều có những thành phần chính sau: Bảng 3.5 Thành phần Vỏ Hạt Điều Các chất chính Tỷ lệ % khối lượng Độ ẩm 13,17 Tro (bụi) 6,74 Xenllulozơ 17,35 Chất đạm 4,06 Chất hoá đường 20,85 Chất tan trong ete 35,1 (Acid — anacardic)

Vỏ Hạt Điều gồm 3 lớp: Lớp trong cứng, lớp giữa xốp và lớp ngoài dai Lớp Vỏ giữa có cấu trúc tổ ong với các tế bào chứa một dịch lỏng, nhớt, màu nâu thẩm, không hoà tan trong nước, Rượu, Cồn nhưng hoà tan tốt trong các dung môi như: Hexan, axéton, ete, toluene có tác dụng làm bóng da được gọi là dâu Vỏ Hạt Điều

SV: Nguyễn Ngọc Hưng 28

Trang 38

Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy chế biến Cồn 3 triệu lí/năm, Công Ty TNHH An Đức tại tỉnh Tây Ninh

hay dầu Cashew (cashew nut shell liquid), dầu không khô trong không khí, ngay

cả khi để thời gian dài tới 2 năm Dầu Vỏ nguyên chất thu được bằng cách dùng

dung môi chiết dầu ra khỏi Vỏ Thành phân chủ yếu của dầu Vỏ Hạt Điều là acid

anacardic 75 - 80% (Cz;HazO;), ngoài ra dầu Vỏ Hạt Điều còn có một lượng cardol

15 - 20% (C›;¡H;;O;), cadarnol (C;¡H;;O) và 2 - methyl cardol (Cạ;HasO;); các chất này đều là hổn hợp của các hợp chất phenol có nhánh bên là một cacbonhydro và

15 nguyên tử cacbon có mức chưa bảo hoà khác nhau

Khi chế biến dầu Vỏ Hat Điểu ở nhiệt độ cao (P > 120°C) thi acid anacardic

không bên (có nhóm cacboxyl) dể bị decacbonxyl (khử nhóm cacbonxyl) và trở

thành cadarnol Cạ¡Hz;O (là một chất quan trọng nhất quyết định giá trị của dầu Vỏ Hạt Điều thương mại, khi tỷ lệ chất này càng cao thì càng có giá trị) và giải phóng CO) Bảng 3.6 Thành phần hoá học của dầu Vỏ Hạt Điều Thành phần Dầu trong vô (%) Acid anacardic 78,5 Cardanol 2,4 Cardol 5,1 2-methyl cardol _ 5,1

(Nguôn: Hệ thống xử lý khí thải nhà máy sản xuất Hạt Điều - Chế Đình Lý) * Sản phẩm cháy trong quá trình đốt Vỏ Hạt Điều

Trong quá trình đốt Vỏ Hạt Điều thành phan khí thải bao gồm: CO,, NO,, SO;,

phenol

Khí CO sinh ra trong quá trình đốt cháy khơng hồn toàn; còn CO; sinh ra trong

quá trình đốt cháy hoàn toàn (loại khí này chủ yếu trong quá trình đốt Vỏ Hạt Điều)

e SUNEFUA DIOXTT (SO¿;)

Trang 39

Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy chế biến Cồn 3 triệu lí/năm, Công Ty TNHH An Đức tại tỉnh Tây Ninh

Là loại khí không màu không cháy có vị hăng cay, SO; dể dàng bị oxyhoá trong khí quyến dưới tác dụng của quang hoá học hay một chất xúc tác nào đó, SO; chỉ tổn tại trong không khí vài ngày

SO; có thể được hấp thụ bằng đá vôi, dolomite (CaCOs, MgCO;) hoặc vôi

SO; có thể hấp thụ bởi Than Hoạt Tính với lớp than chuyển động hoặc đứng yên, hổn hợp khí thu được chứa SO; từ 40 - 50% có thể dùng làm nguyên liệu để sản xuất acid sunfuric, lưu huỳnh, SO; lỏng

Tái sinh bằng cách trích ly, được thực hiện bằng nước nóng và kết quả thu được

acid sunfuric loãng (10-15%) Ngoài ra SO; còn phản ứng với MnO,nH;O tạo ra

MnSO, ta có thể xử lý SO, bing phương pháp nay

e CACBON MONOXIT (CO)

CO là loại khí không màu, không mùi không vị con người rất khó để kháng với

khí CO

Khí CO có thể oxyhoá thành CO¿ nhưng phản ứng này say ra rat chậm dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời trong một thời gian lâu, các vi sinh vật trên mặt đất

cũng có khả năng hấp thụ CO từ khí quyển CO gây ảnh hưởng đến con người và

động vật đặc biệt là trẻ em khi nó hoà hợp thuận nghịch với Hemoglobin (Hb) trong máu gây hiện tượng trẻ xanh

CO;: Là khí không mùi, tỷ trọng 1,524 lít CO; lỏng/một lít CO; ở dạng khí CO;

tan trong nước và bị hấp thụ ngang thể tích nước ở mọi áp suất, CO; không bị than

hoạt tính hấp thụ nên không thể phòng chống CO; bằng mặt nạ kiểu hợp lọc e NITƠ OXIT (NOx)

NO, sinh ra do đốt cháy ở nhiệt độ cao nó được hình thành do phần ứng hoá học của khí Nitơ với oxi trong khí quyển khi đốt cháy

Ñ;¿ + 20) - > NO;

SV: Nguyén Ngọc Hưng 30

Trang 40

Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà máy chế biến Cồn 3 triệu lí/năm, Công Ty TNHH An Đức tại tỉnh Tây Ninh

NO; có tác dụng làm phai màu thuốc làm hư hồng vải bông và Nilon, làm ghi kim loại và sàn sinh ra các phân tử nhiệt với nổng độ NO; khoảng 1ppm có tác động

đến một số thực vật nhạy cảm đối với môi trường

NO; là chất khí có màu hồng khi nồng độ vào khoảng 0,12ppm thì ta có thể phát

hiện được mùi của nó e BỤI TRO

Bụi sinh ra trong quá trình đốt võ Hạt Điều nó kết hợp với khói dầu bốc lên làm cay mắt, rát cổ, phỏng da, bụi này có màu đen rất độc hại đối với thực vật và động

vật

Đối với động vật nó gây bệnh chết hoại, làm rụng lá, làm giảm năng suất cây trồng Còn đối với người gây bệnh bụi phổi và ung thư phổi

e PHENOL (C¿H:OH)

Phenol là một chất khí không màu, mùi đặc trưng nóng chảy ở 43c, sôi ở 18°c để

lâu trong không khí phenol tự cháy rửa và nhuồm màu hồng vì một phần bị bệnh oxi hoá bởi oxi

Phenol có rất nhiều trong dầu Vỏ Hạt Điều

Trong quá trình đốt nhiên liệu (Vỏ Hạt Điều), nên chất khí ô nhiễm sinh ra thường

là: tro bay, khí SO», NOx, CO

Bảng 3.7 Tính chất khí thải trong quá trình sản xuất Cồn TS | Đơn vị | Hàm Tính chất CT lượng NOx Mg/L Là một chất khí sinh ra trong quá trình đốt nhiên liệu, nó góp phần gây hiệu ứng nhà kính

COx Mg/L Chất khí không màu, có tác dụng đến môi trường Tạo mưa axit, tăng hiệu ứng nhà kính

SO, Mg/L Sinh ra trong quá trình đốt nhiên liệu, nó góp phần vào

quá trình tạo ra mưa axit, hiệu ứng nhà kính, kết hợp với

Ngày đăng: 16/06/2014, 02:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w