Nước thiên nhiên quyết trong các biện pháp phòng chống dịch bệnh, nâng cao sức khỏe cho Nước trong thiên nhiên được dùng làm các nguồn nước cung cấp cho ăn uống, sinh hoạt và công nghiệp
Trang 1G8 uPVC D200, i = 0,5%
5000 5000
5000 5100
250
26000
250 5100
5000 5000
5000 5100
Trang 3A C
C B
HG16
HG15 uPVC D200
uPVC D200 uPVC D200
20000 -1.50
50
200
1 1
1 1
0.00 + 0.10 + 0.30
3
Trang 4TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
DÂN CƯ BẮC HIỆP NINH, THỊ XÃ TÂY NINH, TỈNH TÂY NINH, NIÊN H ẠN THIẾT KẾ 15 NĂM, CÔNG SUẤT 4000 M3/NGÀY ĐÊM
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : ThS VÕ HỒNG THI
Trang 5PH I Ế U GIAO ĐỀ TÀI
2 Tên đề tài : Tính toán thiết kế trạm xử lý nước cấp cho Khu Dân Cư Bắc Hiệp Ninh, Thị
Trang 6L Ờ I CAM Đ OAN
Được sự chấp thuận của các Thầy Cô trong khoa Môi trường và
Khu Dân Cư Bắc Hiệp Ninh, Thị xã Tây Ninh, Tỉnh Tây Ninh., niên hạn
Tôi cam đoan các số liệu của đồ án tốt nghiệp “Tính toán, thiết kế
được sử dụng làm cơ sở để thiết kế Nội dung đồ án do tôi tự thực hiện,
Trang 7L Ờ I I C Ả M Ơ N N
Trải qua 3 kỳ học tại Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ
chúng em bước vào đời, ứng dụng những kiến thức mà ta đã học vào công việc trong tương lai , đóng góp một phần công sức của mình cho đất nước
Quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp là công việc quan trọng giúp
hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
Trường Và Công Nghệ Sinh Học, đã hết lòng truyền đạt cho chúng em
những kiến thức chuyên môn về Chuyên Ngành Kỹ Thuật Môi Trường
Đặt biệt , chúng em xin cảm ơn Ths Võ Hồng Thi, cũng như quý
đã tận tình giúp đỡ , hướng dẫn và sửa chữa các thiếu sót trong quá trình
Trang 8M ỤC LỤC
CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1
2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2
3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2
4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3
5 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 3
6 KẾT CẤU CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 4
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN KHU DÂN CƯ BẮC HIỆP NINH – THỊ XÃ TÂY NINH – TỈNH TÂY NINH 5
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC CẤP VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC CẤP 10
2.11 Tầm quan trọng của nước cấp 10
2.22 Các loại nguồn nước 10
2.33 Những chỉ tiêu về nước cấp 10
2.44 Tổng quan về các quá trình xử lý nước 10
2.11 TẦM QUAN TRỌNG CỦA NƯỚC CẤP 10 P 2.22 CÁC LOẠI NGUỒN NƯỚC SỬ DỤNG LÀM NƯỚC CẤP 11 P 2.2.1 Nước mặtt 12
2.2.2 Nước n ầm 14 m 2.2.3 Nước mưa 17 a 2.33 CÁC CHỈ TIÊU VỀ NƯỚC CẤP 17 P 2.3.1 Chỉ iêu vậtlýý 17
2.3.2 Chỉ iêu h a học 19 c 2.3.3 Chỉ iêu vi sinh 23
2.44 TỔNG QUAN VỀ CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC 24 C
1 ồ ứ ắ ơ ộ 24 ộ
Trang 9ắ ướ ắ
2.4.33 Quá rình àm h ángg 25
2.4.44 Clo h a sơ bộ 26 ộ 2.4.55 Quá rình kh ấy rộn h a chất 26 t 2.4.66 Quá rình keo ụ và phản ứng ạo b ng cặn 26 n 2.4.77 Quá rình ắng 27
2.4.88 Quá rình ọc 28 c 2.4.99 Flo h a 30 a 2.4.100 Khử rùng nước 30 c 2.4.111 Ổn địn nước 31 c 2.4.122 Làm mềm nước 31 c 4.4.1 Bể trộn đứng 73
4.4.2 Bể lắng trong có lớp cặn lơ lững (phương án 01) 76
4.4.3 Bể phản ứng vách ngăn (phương án 02) 81
4.4.4 Bể ắn ngan (phương án 02) 84
4.4.5 Bể lọc nhanh. 92
4.4.6 Bơm cấp II 102
4.4.7 Bể chứa 103
4.4.8 Đài nước Error! Bookmark not defined 4.4.9 Bể thu hồi – Hồ lắng bùn 107
4.1 Bố rímặt bằng trạm xử lý
CHƯƠNG 5: KHÁI QUÁT DỰ TOÁN KINH TẾ
5.1 Dự toán giá thành xây dựng các công trình đơn vị cho phương án 01
5.2 Dự toán giá thành xây dựng các công trình đơn vị cho phương án 01
5.3 So sánh hai phương án Lựa chọn phương án tối ưu
5.1 Dự toán giá thành xây dựng các công trình đơn vị cho phương án 01
Trang 10ự toán chi phí xây dựng cơ bản
5.1.2 Dự toán chi phí vận hành hệ thống
5.1.2.1 Chi phí giá thành cho 1m3 nước
5.2 Dự toán giá thành xây dựng các công trình đơn vị cho phương án 02
5.2.1 Dự toán chi phí xây dựng cơ bản
5.2.2 Dự toán chi phí vận hành hệ thống
5.2.2.1 Chi phí giá thành cho 1m3 nước
5.3 So sánh hai phương án Lựa chọn phương án tối ưu
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
6.1 Kết luận
6.2 Kiến nghị
Trang 12CHƯƠNG MỞ ĐẦU
Nước sinh hoạt là một nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống con người, nó gắn liền với cuộc sống của chúng ta Nước thiên nhiên
quyết trong các biện pháp phòng chống dịch bệnh, nâng cao sức khỏe cho
Nước trong thiên nhiên được dùng làm các nguồn nước cung cấp cho ăn uống, sinh hoạt và công nghiệp thường có chất lượng rất khác nhau Các nguồn nước mặt thường có độ đục, độ màu và lượng vi trùng
đáp ứng được yêu cầu về mặt chất lượng cho các đối tượng dùng nước chính vì vậy trước khi đưa vào sử dụng cần phài tiến hành xử lý chúng
quan tâm đến lĩnh vực cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn
ỏ lẻ, đảm bảo cung cấp nước sạch hợp vệ sinh cho người dân trong
Trang 13vùng Vấn đề vệ sinh môi trường cũng được cải thiện, đời sống của người dân được nâng lên, đặc biệt là nông dân, dần rút ngắn khoảng cách với thành thị
Tuy nhiên thực trạng ở khu dân cư Bắc Hiệp Ninh thuộc thị xã
lưới cấp nước tỉnh Tây ninh nên hầu hết không được sử dụng nước máy Hiện tại người dân trong xã chủ yếu dùng nguồn nước từ các giếng khoan
và giếng đào từ 15÷20m, các giếng này có trữ lượng nước thấp, chất lượng không đảm bảo vệ sinh gây ảnh hưởng tới sức khỏe người dân Về
mua nước từ các xe bồn với giá cao
Do đó để người dân ở đây có được nguồn nước sạch hợp vệ sinh theo đúng tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt và hoàn thành mục tiêu của chính phủ đề ra thì việc đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước sạch cho khu dân cư Bắc Hiệp Ninh là cần thiết nhằm tạo điều kiện cho người dân trong xã có được nguồn nước sạch sử dụng
ứng nhu cầu sử dụng nước sạch đạt tiêu chuẩn nước sinh hoạt về trữ lượng cũng như chất lượng cho dân cư sống trong khu vực khu dân cư
nước 150 lít/người ngày đêm
Trang 14
-Phương pháp thống kê: Thu thập số liệu, tổng hợp, trình bày số liệu nhằm phục vụ phân tích, dự toán và ra quyết định
Phương pháp tính toán: Tính toán các đối công trình đơn vị
So sánh kết quả chất lượng nguồn nước với TCVN 33:2006 (hay
Đề xuất các sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý
theo các dây chuyền đã đề xuất
ần thực hiện quyết định số 277/2006/QĐ-TTg ngày 11/12/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc
thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh, trong đó có 50% dân số có nước
Hiệp Ninh, sức khỏe người dân được nâng cao, năng suất lao động của người dân sẽ được tăng lên góp phần đáng kể vào việc phát triển nền
đẩy lùi tập quán sử dụng nước chưa xử lý không hợp vệ sinh, giảm các
Trang 15bệnh tật do sử dụng nước bẩn gây ra như tiêu chảy, tả lỵ, thương hàn, giun, sán, viêm gan A…
Chương 3: Phân tích lựa chọn công nghệ xử lý nước
nước cấp, đề xuất sơ đồ công nghệ, thuyết minh sơ đồ dây chuyền công nghệ
Trang 16CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN KHU DÂN CƯ BẮC HIỆP NINH – THỊ XÃ TÂY NINH – TỈNH TÂY NINH
Khu dân cư Bắc Hiệp Ninh thuộc phường Hiệp Ninh, nằm trong
phê duyệt năm 2000 Đây là khu dân cư nông thôn thuộc xã Hiệp Ninh,
Hiệp Ninh trong quy hoạch chung thuộc phường Hiệp Ninh, bao gồm ấp
phường Hiệp Ninh
Bình Dương) và giáp suối Vườn Điều (khu cây xanh dự kiến-phía tây lộ Bình Dương)
Phía Tây: Giáp ranh khu dân cư mới phường 3, đường Lê Văn Tám kéo dài
Phía Đông: Giáp đường vành đai đô thị
Trang 17Tổng diện tích khu vực trong giới hạn thiết kế là 272 ha Trong đó đất xây dựng khu ở và công trình công cộng khoảng 268 ha trong đường
đỏ, phân bố trong 5 ô Đất công viên văn hóa 35.3 ha
Địa hình khu đất tương đối bằng phẳng, cao độ trung bình
Địa chất công trình ổn định, thuận lợi xây dựng, mực nước ngầm
quanh năm cao, biên độ dao động nhiệt nhỏ Chế độ mưa, nắng, gió thể
hiện rất rõ giữa mùa mưa và mùa khô Mặt khác Tây Ninh nằm sâu trong lục địa, ít chịu ảnh hưởng của bão và những yếu tố bất lợi khác
chung lượng bức xạ dồi dào, biến động ít giữa các mùa và tương đối ổn
định giữa các năm Số giờ nắng trong năm 2400 ÷ 2700 giờ
C
Khí hậu khu vực tương đối ôn hoà, chia thành 2 mùa là mùa mưa
năm sau, mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11 Lượng mưa trung
bình hàng năm từ 1800 ÷ 2200 mm, độ ẩm trung bình trong năm vào
khoảng 70 ÷ 80%, tốc độ gió 1.7m/s và thổi điều hòa trong năm Tây
Trang 18Ninh chịu ảnh hưởng của 2 loại gió chủ yếu là gió Tây – Tây Nam vào
mùa mưa và gió Bắc – Đông Bắc vào mùa khô Mặt khác, khu dân cư
của bão và những yếu tố thuận lợi khác Với lợi thế đó là những điều kiện
ăn quả, cây công nghiệp, cây dược liệu và chăn nuôi gia súc
và dài ngày, cây ăn quả các loại Đất đai Tây Ninh có thể chia làm 5 nhóm đất chính với 15 loại đất khác nhau Trong đó, nhóm đất xám chiếm trên 84%, đồng
nhóm đất phèn chiếm 6,3%, nhóm đất cỏ vàng chiếm 1,7%, nhóm đất phù sa
chiếm hơn 10% diện tích tự nhiên
phân bố rộng khắp trên địa bàn, bảo đảm chất lượng cho sản xuất và đời
Khu dân cư Bắc Hiệp Ninh thuộc huyện Hòa Thành có mạng lưới
giao thông thủy bộ khá dày đặc Phía Nam huyện có sông Vàm Cỏ Đông
Trang 19hoạt động tuần tra liên tục Ngoài ra có rạch Tây Ninh, suối Rạch Rẽ
Tổng số hộ trong khu vực khoảng 1744, dân số khoảng 13824 Dân cư đa số là người Kinh, tôn giáo Cao Đài, sống bằng kinh tế nông
công cũng tham gia vào kinh tế gia đình So sánh giữa đất ở và dân số
/ng, 400m2/hộ
Tây Ninh là một trong những cửa ngõ giao lưu quốc tế quan trọng giữa Việt Nam và các nước láng giềng Đặc biệt là các quốc gia Đông
Nam Á Bên cạnh đó, Tây Ninh cũng có vị trí quan trọng trong mối giao lưu trao đổi hàng hóa giữa các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và các tỉnh
có vùng kinh tế trọng điểm Ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp phát triển với các nhà máy chế biến nông sản tại các vùng chuyên canh
biến cao su, từng bước xây dựng các khu công nghiệp trong tỉnh Hạt
nhân công nghiệp của tỉnh là các khu công nghiệp tập trung, trong đó khu công nghiệp Trảng Bàng đã thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngoài
nước Điều này tạo thế cho việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế của tỉnh theo
kết cấu công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp
Trang 20Trên địa bàn khu dân cư có 06 trường mẫu giáo, 05 trường cấp
nhân
Khu công viên văn hóa rộng 35.5 ha: trong đó
sân khấu ngoài trời; bãi xe)
thị trấn, đạt 100% Số xã thị trấn được phủ sóng truyền hình đạt 100% Tỷ lệ số
hộ được xem truyền hình đạt trên 97 %
tục được duy trì và phát triển, toàn huyện có khoảng 20% dân số thường xuyên
Trang 21CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC CẤP VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC CẤP
2.1 1 Tầm quan trọng của nước cấp 2.2 2 Các loại nguồn nước
2.3 3 Những chỉ tiêu về nước cấp 2.4 4 T ổng quan về các quá trình xử lý nước
2.1 T Ầ M QUAN TR Ọ NG C Ủ A N ƯỚ C C Ấ P
Nước là nhu cầu thiết yếu cho mọi sinh vật trên Trái Đất, không có nước cuộc sống trên Trái Đất không thể tồn tại Cũng như không khí và ánh sáng, nước không thể thiếu được trong cuộc sống của con người
nâng cao đời sống tinh thần cho người dân Một ngôi nhà hiện đại, quy mô lớn nhưng không có nước khác nào cơ thể không có máu Nước còn đóng
Đối với cây trồng, nước là nhu cầu thiết yếu đồng thời còn có vai trò điều tiết các chế độ nhiệt, ánh sáng, chất dinh dưỡng, vi sinh vật, độ thoáng khí trong đất, đó là những nhân tố quan trọng cho sự phát triển của thực vật
dân cư trên thế giới thiếu nước sạch sinh hoạt, do đó người dân phải dùng đến các nguồn nước nhiễm bẩn Điều dẫn đến hàng năm có 500 triệu người
Trang 22Vấn đề xử lý nước và cung cấp nước sạch, chống ô nhiễm nguồn nước do tác động của nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất đang là vấn
đề đáng quan tâm
Mỗi quốc gia đều có những tiêu chuẩn riêng về nước cấp, trong đó
oxy hòa tan, độ đục, độ màu, hàm lượng các kim loại hòa tan, độ cứng, mùi
cầu riêng
lượng nguồn nước và yêu cầu về chất lượng nước mà cần thiết phải có quá trình xử lý nước thích hợp, đảm bảo cung cấp nước có chất lượng tốt và ổn định
2.2 CÁC LO Ạ I NGU Ồ N N ƯỚ C S Ử D Ụ NG LÀM N ƯỚ C C Ấ P
Để cung cấp nước sạch, có thể khai thác các nguồn nước thiên nhiên (thường gọi là nước thô) từ nước mặt, nước ngầm, nước biển
Theo địa hình và các điều kiện môi trường xung quanh mà các
,
Trang 232.2.1 Nư ớc mặt
nên các đặc trưng của nước mặt là:
các ao đầm, hồ do xảy ra quá trình lắng cặn nên chất rắn lơ lửng còn lại trong nước có nồng độ tương đối thấp và chủ yếu ở dạng keo
Nguồn nước mặt tiếp nhận nước thải sinh hoạt thường bị ô nhiễm
Thành phần và chất lượng của nguồn nước mặt chịu ảnh hưởng của
Nước mặt là nguồn nước tự nhiên mà con người thường sử dụng nhất nhưng cũng là nguồn nước rất dễ bị ô nhiễm Do đó nguồn nước mặt
Hàm lượng các chất có hại cao và nhiều vi sinh vât gây bệnh cho con người trong nguồn nước mặt nên nhất thiết phải có sự quản lý nguồn nước, giám định chất lượng nước, kiểm tra các thành phần hóa học, lý học, mức
độ nhiễm phóng xạ thường xuyên
Trang 24B ảng 2.1 - Thành phần các chất gây nhiễm bẩn nước mặt
Tổ chức thế giới đưa ra một số nguồn ô nhiễm chính trong nước mặt như sau:
các chất thải trong nông nghiệp Các chất này không trực tiếp gây bệnh
Trang 25nhưng là môi trường tốt cho các vi sinh vật gây bệnh hoạt động Đó là lý do
rắn có chứa các chất độc hại của các cơ sở công nghiệp như phenol, cyanur,
các tác hại lâu dài
hưởng đến chất lượng nước mặt; còn xét đến một yếu tố khác chủ quan hơn
là các tác động của con người trực tiếp hay gián tiếp vào quá trình gây ô
2.2.2 N ư ớ c ng ầ m
Được khai thác từ các tầng chứa nước dưới đất, chất lượng nước ngầm phụ thuộc vào thành phần khoáng hoá và cấu trúc địa tầng mà nước
vôi thì nước thường có độ cứng và độ kiềm hydrocacbonat khá cao Ngoài
ra đặc trưng chung của nước ngầm là:
Trang 26+ Chứa nhiều khoáng chất hoà tan chủ yếu là sắt, mangan, canxi, magie, flo…
Nước ngầm ít chịu tác động của con người hơn so với nước mặt do
đó nước ngầm thường có chất lượng tốt hơn Thành phần đáng quan tâm
vùng có nhiều chất bẩn, điều kiện phong hóa tốt và lượng mưa lớn thì nước
Trong nước ngầm hầu như không có các hạt keo hay các hạt lơ lửng,
đất, lượng mưa
Ít thay đổi, cao hơn so với nước mặt ở cùng một vùng
Trang 27SiO2 Thường có ở nồng độ trung
do sự phân hủy hóa học
bệnh), virus các loại và tảo
thường xuất hiện
Bản chất địa chất có ảnh hưởng lớn đến thành phần hóa học của nước ngầm, nước luôn tiếp xúc với đất trong trạng thái bị giữ lại hay lưu thông trong đất, nó tạo nên sự cân bằng giữa thành phần của nước và đất
Nước chảy dưới lớp đất cát hay granite là axit và ít muối khoáng Nước chảy trong đất chứa canxi là hydrocacbonat canxi
nước ngầm nói chung được đảm bảo về mặt vệ sinh và có chất lượng khá
ổn định Người ta chia nước ngầm ra hai loại khác nhau:
lượng tốt, có trường hợp loại này không cần xử lý mà có thể cấp trực tiếp cho người tiêu dùng Trong nước có oxy sẽ không có các chất khử như
H2S, CH4, NH4…
Trang 28Đặc tính chung về , tính chất nước ngầm là nước có độ đục thấp, nhiệt độ, tính chất ít thay đổi và không có oxy hòa tan Các lớp nước trong môi trường khép kín là chủ yếu, thành phần nước có thể thay đổi đột ngột với sự thay đổi độ đục và ô nhiễm khác nhau Những thay đổi này liên quan đến sự thay đổi của lưu lượng của lớp nước sinh ra do nước mưa Ngoài ra một tính chất của nước ngầm là thường không có mặt của vi
Nước mưa có thể xem như nước cất tự nhiên nhưng không hoàn toàn
tiếp xúc với các vật thể khác nhau Hơi nước gặp không khí chứa nhiều khí oxit nitơ hay oxit lưu huỳnh sẽ tạo nên các trận mưa axit Hệ thống thu gom nước mưa dùng cho mục đích sinh hoạt gồm hệ thống mái, máng thu gom
Nhiệt độ của nguồn nước là một đại lượng phụ thuộc vào điều
C) phụ thuộc vào thời tiết và độ sâu nguồn nước Nước ngầm có nhiệt độ
C)
Trang 292.3.1.2 Hàm ượng cặn không an (mg/L)
Được xác định bằng cách lọc một đơn vị thể tích nước nguồn qua
nước ngầm thường nhỏ (30 - 50 mg/l), chủ yếu do các hạt mịn trong nước gây ra Hàm lượng cặn của nước sông dao động rất lớn (20 - 5000 mg/l), có
động thực vật mục nát hoà tan trong nước Hàm lượng cặn là một trong những chỉ tiêu cơ bản để chọn biện pháp xử lí đối với các nguồn nước mặt Hàm lượng cặn của nước nguồn càng cao thì việc xử lí càng tốn kém và
phức tạp
Được xác định theo phương pháp so sánh với thang màu coban Độ
thải công nghiệp hoặc do sự phát triển của rong, rêu, tảo Thường nước hồ,
ao có độ màu cao
Nước có mùi là do trong nước có các chất khí, các muối khoáng hoà
hoá chất hoà tan…
Nước có thể có mùi bùn, mùi mốc, mùi tanh, mùi cỏ lá, mùi clo, mùi
Độ đục của nước đặc trưng cho các tạp chất phân tán dạng hữu cơ
Trang 30gây ra nước mặt bị đục là do sự tồn tại của các loại bùn, axit silic, hydroxit
trong nước Trong nước ngầm thì độ đục đặc trưng cho sự tồn tại các khoáng chất không hòa tan hay các hợp chất hữu cơ từ nước thải xâm nhập vào đất
Độ đục thường đo bằng máy so màu quang học dựa trên cơ sở sự thay đổi cường độ ánh sáng khi đi qua lớp nước mẫu Đơn vị của độ đục xác định theo phương pháp này là NTU (Nepheometric Turbidity Unit)
2.3.2 Chỉ ti êu hóa học
2.3.2.1 Độ pH
thường biểu thị cho tính axit hay tính kiềm của nước
1 lg
Độ pH trong nước có ý nghĩa quan trọng trong quá trình lý hóa khi
Trang 31lượng các muối cacbonat và bicacbonat của canxi và magie có trong nước
Độ cứng toàn phần là tổng của hai loại độ cứng trên
Nước có độ cứng cao gây trở ngại cho sinh hoạt và sản xuất: giặt quần áo tốn xà phòng, nấu thức ăn lâu chín, gây đóng cặn nồi hơi, giảm
2.3.2.3 Độ ox hóa (mg/ O 2 hay KMnO 4 )
Là lượng oxy cần thiết để oxy hoá hết các hợp chất hữu cơ có trong nước Chỉ tiêu oxy hoá là đại lượng để đánh giá sơ bộ mức độ nhiễm bẩn
nhiễm bẩn và chứa nhiều vi trùng
2.3.2.4 Các hợp chất Ni ơ
Quá trình phân hủy các chất hữu cơ tạo ra amoniac, nitric, nitrat
thường được xem là những chất chỉ thị dùng để nhận biết mức độ nhiễm
(nước ít nguy hiểm)
Trang 32Nếu dùng nước uống có hàm lượng nitrat cao có thể ảnh hưởng đến máu, thường gây bệnh xanh xao ở trẻ em và có thể dẫn đến tử vong
2.3.2.5 Các h ợ p ch ấ t photph
Trong nước tự nhiên các hợp chất thường gặp nhất là photphat, khi
3- có thể tồn tại dưới dạng H3PO43-, HP O43-, PO43-
Đối với những nguồn nước có hàm lượng chất hữu cơ cao, nitrat,
2.3.2.6 Hàm ượ ng s ắ t (mg/ )
nước ngầm, sắt thường tồn tại dưới dạng sắt (II) hoà tan của các muối bicacbonat, sunfat, clorua, đôi khi dưới dạng keo của axit humic hoặc keo
hàm lượng sắt cao, đôi khi lên tới 30 mg/l hoặc có thể còn cao hơn nữa Nước mặt chứa sắt (III) ở dạng keo hữu cơ hoặc cặn huyền phù, thường có hàm lượng không cao và có thể khử sắt kết hợp với công nghệ khử đục
nước có hàm lượng sắt > 0,5 mg/l, nước có mùi tanh khó chịu, làm vàng quần áo khi giặt, làm hư hỏng sản phẩm của ngành dệt, giấy, phim ảnh, đồ
Trang 332.3.2.7 Hàm ượng mangan (mg/ )
nhưng với hàm lượng nhỏ hơn sắt rất nhiều Tuy vậy với hàm lượng mangan > 0,05 mg/l đã gây ra các tác hại cho việc sử dụng và vận chuyển nước như sắt Công nghệ khử mangan thường kết hợp với khử sắt trong nước
2.3.2.8 Các chất khí hòa a (mg/ )
tính của nguồn nước Các nguồn nước mặt thường có hàm lượng oxy hoà
có hàm lượng oxy hoà tan rất thấp hoặc không có, do các phản ứng oxy hoá
thì nước mất ổn định và sẽ gây ăn mòn bêtông
2.3.2.9 Clorua
chứa nước ngầm hay ở các đoạn sông gần biển Việc dùng nước có hàm
Trang 34lượng clorua cao có thể gây ra các bệnh về thận cho con người Ngoài ra nước có chứa nhiều clorua có tính xâm thực đối với bêtông
2.3.2.10 Các kim o ạ i n ặ ng có độ c ính cao
Trong nước asen thường ở dạng asenic hay asenat, các hợp chất asenmetyl
có trong môi trường do chuyển hóa sinh học Asen có khả năng gây ung thư
ung thư phổi
hưởng chính đến hệ thần kinh trung ương
2.3.3 Chỉ ti êu vi sinh h
Vi trùng gây bệnh có trong nước là do sự nhiễm bẩn rác, phân người
và động vật Sự có mặt của E.coli chứng tỏ nguồn nước bị nhiễm bẩn bởi
Rong tảo phát triển trong nước làm nước bị nhiễm bẩn hữu cơ và làm cho nước có màu xanh Nước mặt có nhiều loại rong tảo sinh sống trong đó loài gây hại chủ yếu và khó loại trừ là nhóm tảo diệp lục và tảo đơn bào Hai loại tảo này khi phát triển trong đường ống có thể gây tắc nghẽn đường ống đồng thời làm cho nước có tính ăn mòn do quá trình hô
Trang 352.4 TỔNG QUAN VỀ CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC
Trong quá trình xử lí nước cấp, cần phải thực hiện các biện pháp như sau:
như: song chắn rác, lưới chắn rác, bể lắng, bể lọc
như: dùng phèn làm chất keo tụ, dùng vôi kiềm hoá nước, cho Clo vào nước để khử trùng
hoà tan trong nước bằng phương pháp làm thoáng
một cách độc lập hoặc kết hợp với các biện pháp hoá học và lý học để rút
điều kiện thuận lợi cho các quá trình tự làm sạch như: lắng bớt cặn lơ lửng,
các phản ứng oxy hóa do tác dụng của oxy hòa tan trong nước, và điều hòa lưu lượng giữa dòng chảy từ nguồn vào và lưu lượng tiêu thụ do trạm bơm nước thô bơm
Trang 362.4.2 Song chắn rác và ưới chắn
Được đặt ở cửa dẫn nước vào công trình thu làm nhiệm vụ loại trừ
Đây là giai đoạn trong dây chuyền công nghệ xử lý nước có nhiệm
kết tủa để lắng và đưa ra khỏi nước bằng quá trình lắng, lọc Ngoài ra quá
Có hai phương pháp làm thoáng
bức
Trong kĩ thuật xử lý nước thường người ta áp dụng các giàn làm thoáng theo phương pháp đầu tiên và các thiết bị làm thoáng hỗn hợp giữa hai phương pháp trên: làm thoáng bằng máng tràn nhiều bậc và phun trên mặt nước Đầu tiên tia nước tiếp xúc với không khí sau khi chạm mặt tia nước kéo theo bọt khí đi sâu vào khối nước trong bể tạo thành các bọt khí
nhỏ nổi lên
Trang 372.4.4 Cl o hóa sơ bộ
Là quá trình cho clo vào nước trong giai đoạn trước khi nước vào bể
hòa tan để tạo thành các kết tủa tương ứng
Mục đích là tạo ra điều kiện phân tán nhanh và đều hóa chất vào
được các nhân keo tụ đủ, chắc, và đều trong thể tích nước, hiệu quả lắng sẽ
kết dính các chất làm bẩn nước ở dạng hòa tan hay lơ lửng thành các bông
Trang 38lượng phèn nhôm thường đơn giản hơn đối với phèn sắt nên tuy phèn sắt
gian khuấy trộn để các nhân keo tụ và cặn bẩn va chạm và dính kết vào nhau Để tăng hiệu quả cho quá trình tạo bông cặn người ta thường cho polyme được gọi là chất trợ lắng vào bể phản ứng tạo bông Polyme sẽ tạo
2-, nếu trong nước có thành phần ion và độ kiềm thỏa mãn thì điều kiện keo tụ thì
Đây là quá trình làm giảm hàm lượng cặn lơ lửng trong nước nguồn bằng các biện pháp
và cyclon thủy lực làm các hạt cặn lắng xuống
tuyển nổi
vi trùng có trong nước (vi trùng luôn bị hấp thụ và dính bám vào các hạt
thay đổi hình dáng, độ lớn, tỷ trọng Trong quá trình xử lý nước ta không pha phèn nên công trình lắng thường có tên gọi là lắng sơ bộ
ặn đã được pha phèn Trong quá trình lắng các hạt cặn có khả năng kết
Trang 39dính với nhau thành bông cặn lớn khi đủ trọng lực sẽ lắng xuống, ngược lại
+ Lắng các hạt cặn đã đánh phèn: các hạt có khả năng kết dính
Hiệu quả lắng phụ thuộc rất nhiều vào kết quả làm việc của bể tạo
C
hưởng đến hiệu quả của bể lắng Để đảm bảo lắng tốt thời gian lưu nước
nước chết, vùng chảy quá nhanh hiệu quả lắng sẽ giảm đi rất nhiều Vận tốc dòng nước trong bể lắng không được lớn hơn trị số vận tốc xoáy và tải cặn
đã lắng lơ lửng trở lại dòng nước
để loại bỏ cặn bẩn ra khỏi lớp vật liệu lọc
Trang 40Trong dây chuyền xử lý nước cấp cho sinh hoạt, lọc là giai đoạn cuối cùng để làm trong nước triệt để Hàm lượng cặn còn lại trong nước sau khi
Để thực hiện quá trình lọc nước có thể sử dụng một số loại bể có
nhau; cơ bản có thể chia ra các loại bể lọc sau:
phía trên lớp vật liệu lọc
+ Bể lọc xuôi: là bể lọc cho nước chảy qua lớp vật liệu lọc từ trên
từ dưới lên trên như bể lọc tiếp xúc…
AKX…
+ Bể lọc có hạt cỡ nhỏ: d < 0,4 mm
+ Bể lọc có hạt cỡ vừa: d = 0,4 - 0,8 mm