Thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu dân cư chợ Hòa Khánh Nam với công suất 300 m3 ngày.đêm

67 907 0
Thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu dân cư chợ Hòa Khánh Nam với công suất 300 m3 ngày.đêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp GVHD:Ths. Cao Thanh Nhàn CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Huyện Đức Hòa là huyện nằm trong khu vực trung tâm phát triển kinh tế của tỉnh Long An. Đây là vùng kinh tế trọng điểm phát triển kinh tế tổng hợp, công nghiệp, nông nghiệp và dòch vụ. Sự phát triển của Đức Hòa góp phần tăng nhanh tốc độ đô thò hóa vùng, đặc biệt với những vùng đất đai nông nghiệp trồng luân canh hoa màu và chăn nuôi đang được mời gọi đầu tư phát triển các khu cụm công nghiệp, khu dân cư, chợ, cơ sở hạ tầng. Khu dân - chợ Hòa Khánh Nam được xây dựng tại xã Hòa Khánh Nam huyện Đức Hòa, tỉnh Long An với tổng diện tích là 29.848,1m 2 . Trong đó phần đất công trình là 4.946,9m 2 , đất giao thông là 14.825,9m 2 , đất dân là 10.075,3m 2 . Mục tiêu để xây dựng khu dân chợ Hòa Khánh Nam là xây dựng một khu dân hoàn thiện, đồng bộ các hệ thống hạ tầng kỹ thuật, phục vụ cho nhu cầu sinh sống, làm việc, đi lại, phát triển kinh doanh, buôn bán của người dân trong vùng và lân cận. Sự ra đời của khu dân chợ Hòa Khánh Nam sẽ thu hút người dân trong vùng và các nơi khác đến đây để làm ăn buôn bán. Chưa kể đến số lượng lao động gián tiếp cho các dòch vụ khác. Trong vùng còn có khu công nghiệp là nơi thu hút các nhà đầu tư sử dụng các công nghệ sạch và giảm tối đa các tác động gây ô nhiễm môi trường cho người dân và môi trường xung quanh. Cùng với sự hình thành và phát triển của khu dân chợ Hòa Khánh Nam thì nhu cầu về một nguồn nước sạch và đạt tiêu chuẩn cũng được đặt ra. SVTH: Nguyễn Hồng Thiện -1- MSSV: 09B1080067 Đồ án tốt nghiệp GVHD:Ths. Cao Thanh Nhàn Do đó, việc đầu tư xây dựng một trạm xử nước cấp tập trung cho khu dân - chợ để cung cấp nước sạch sử dụng cho các mục đích sinh hoạt là một yêu cầu cấp thiết cần được tiến hành để hướng đến mục tiêu phát triển bền vững cho khu dân trong tương lai và bảo vệ sức khỏe cộng đồng. 1.2 Mục tiêu đề tài Thiết kế trạm xử nước cấp cho khu dân chợ Hòa Khánh Nam với công suất 300 m 3 /ngày đêm . 1.3 Đối tượng và phạm vi đề tài 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu. Công nghệ xử nước cấp cho loại hình khu dân - chợ 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu. Đề tài giới hạn trong việc tính toán thiết kế trạm xử nước cấp cho khu dân chợ Hòa Khánh Nam. 1.4 Nội dung đề tài Xác đònh đặc tính nước cấp: Lưu lượng, thành phần, tính chất nguồn nước cung cấp cho khu vực nghiên cứu. Lựa chọn và đề xuất dây chuyền công nghệ xử nước phù hợp với yêu cầu. Tính toán thiết kế các công trình đơn vò trong trạm xử nước ngầm. Dự toán chi phí xây dựng và chi phí vận hành trạm xử nước. 1.5 Phương pháp thực hiện • Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập các tài liệu về khu dân - chợ, tìm hiểu thành phần, tính chất nước ngầm và các số liệu cần thiết khác. SVTH: Nguyễn Hồng Thiện -2- MSSV: 09B1080067 Đồ án tốt nghiệp GVHD:Ths. Cao Thanh Nhàn • Phương pháp nghiên cứu thuyết: Tìm hiểu những công nghệ xử nước ngầm cho khu dân chợ qua các tài liệu chuyên ngành. • Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu: Thống kê, tổng hợp số liệu thu thập và phân tích để đưa ra công nghệ xử phù hợp. • Phương pháp so sánh: So sánh ưu, nhược điểm của công nghệ xử hiện có và đề xuất công nghệ xử nước ngầm phù hợp. • Phương pháp toán: Sử dụng công thức toán học để tính toán các công trình đơn vò trong trạm xử nước ngầm, dự toán chi phí xây dựng, vận hành trạm xử lý. • Phương pháp đồ họa: Dùng phần mềm AutoCad để mô tả kiến trúc công nghệ xử nước ngầm. 1.6 Ý nghóa khoa học và thực tiễn Xây dựng trạm xử nước ngầm đạt quy chuẩn Việt Nam giải quyết được vấn đề nước sạch cho khu dân - chợ. Góp phần nâng cao ý thức về vệ sinh môi trường và nước sạch cho nhân viên cũng như Ban quản chợ. Khi trạm xử hoàn thành và đi vào hoạt động sẽ là nơi để các nhà đầu tư doanh nghiệp, sinh viên tham quan, học tập. SVTH: Nguyễn Hồng Thiện -3- MSSV: 09B1080067 Đồ án tốt nghiệp GVHD:Ths. Cao Thanh Nhàn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN KHU DÂN – CH HÒA KHÁNH NAM 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vò trí đòa Khu dân Hòa Khánh Nam nằm ngay ngã 3 giao nhau giữa đường tỉnh lộ 825 và quốc lộ N2, cách thò trấn Hậu Nghóa khoảng 7 km về hướng Bắc, cách thò trấn Đức Hòa 5km về hướng Đông theo đường giao thông. Tổng diện tích khu đất là 29.848,1m 2 , trong đó diện tích dự kiến xây dựng trạm cấp nước là 199m 2 . 2.1.2 Đòa hình Khu dân chợ Hòa Khánh Nam có đòa hình tương đối bằng phẳng, phần lớn là đất nông nghiệp ,độ cao bình quân 1-2m 2.1.3 Điều kiện khí hậu a. Nhiệt độ Đức Hòa chòu ảnh hưởng của khí hậu gió mùa, mưa nhiều. Khí hậu rất thích hợp cho phát triển nhiều loại cây trồng trọt và chăn nuôi gia súc như : trâu, bò…., ít bò ảnh hưởng bởi thiên tai. - Nhiệt độ trung bình năm là 28,4 o C. - Nhiệt độ dao động từ 27,0- 31,6 o C. - Nhiệt độ trung bình cao nhất vào tháng 8 (34,5 o C). - Nhiệt độ trung bình thấp nhất vào tháng 1 (25,7 o C). b. Độ ẩm không khí - Độ ẩm trung bình năm là 80,4 %. - Độ ẩm dao động từ 78,0- 89,0 %. SVTH: Nguyễn Hồng Thiện -4- MSSV: 09B1080067 Đồ án tốt nghiệp GVHD:Ths. Cao Thanh Nhàn - Độ ẩm trung bình cao nhất vào tháng 1 (90,2%). - Độ ẩm trung bình thấp nhất vào tháng 8 (80,8%). c. Số giờ nắng - Số giờ nắng qua các năm dao động từ 1.588 đến 2.624 giờ. - Tháng có số giờ nắng cao nhất vào tháng 7 với 255,31 giờ. - Tháng có số giờ nắng thấp nhất vào tháng 4 với 162,38 giờ. - Trung bình mỗi ngày có 5,4 giờ nắng. d. Lượng mưa - Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10, chiếm 91% lượng mưa cả năm. - Lượng mưa trung bình 1.805mm/năm. - Lượng mưa các tháng trong mùa mưa khoảng 124 – 150mm/tháng. - Mùa khô rất ít mưa, lượng mưa trong mùa này vào khoảng 4 -28mm/tháng e. Gió Hướng gió trong năm thường theo hướng gió mùa Đông Bắc và Tây Nam. Gió thổi theo hướng Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4, theo hướng Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10. Tốc độ gió bình quân 1,6 m/giây, lớn nhất 28 m/giây. 2.1.4 Điều kiện thủy văn 2.1.4.1 Nước mặt Hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chòt của tỉnh Long An nối liền với sông Tiền và hệ thống sông Vàm Cỏ là các đường dẫn tải và tiêu nước quan trọng trong sản xuất cũng như cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt của dân cư. Đức SVTH: Nguyễn Hồng Thiện -5- MSSV: 09B1080067 Đồ án tốt nghiệp GVHD:Ths. Cao Thanh Nhàn Hòa có hệ thống sông và kênh, rạch tương đối phát triển, trong đó đáng chú ý nhất là sông Vàm Cỏ Đông. Nguồn nước cung cấp cho sản xuất nông nghiệp chủ yếu là nhờ sông Vàm Cỏ Đông và nguồn nước xả đập của hồ Dầu Tiếng Sông Vàm Cỏ Đông bắt nguồn từ Campuchia, qua tỉnh Tây Ninh và vào đòa phận Long An: diện tích lưu vực 6.000 km 2 , độ dài qua tỉnh 145 km, độ sâu từ 17 – 21 m. Nhờ có nguồn nước của hồ Dầu Tiếng đưa xuống 18,5m 3 /s nên bổ sung nước tưới cho các huyện Đức Huệ, Đức Hòa, Bến Lức và hạn chế quá trình xâm nhập mặn của tuyến sông Vàm Cỏ Đông qua cửa sông Soài Rạp. Sông Vàm Cỏ Đông nối với Vàm Cỏ Tây qua các kênh ngang và nối với sông Sài Gòn, Đồng Nai bởi các kênh Thầy Cai, An Hạ, Rạch Tra, sông Bến Lức. 2.1.4.2 Nước ngầm Trữ lượng nước ngầm không mấy dồi dào, chất lượng không đồng đều và tương đối kém. Phần lớn nguồn nước ngầm được phân bố ở độ sâu 50 – 400m thuộc 2 tầng Pliocene – Miocene. Hiện nay, nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt của người dân trong khu vực chủ yếu từ nước mưa và nước giếng khoan dưới đất, vì nước mặt bị nhiễm mặn, phèn không phục vụ cho sinh hoạt được. Nguồn nước ngầm có chứa nhiều khoáng chất hữu ích đang được khai thác và phục vụ sinh hoạt dân trong vùng. 2.1.4.3 Đòa chất thủy văn Nguồn nước ngầm ở đây được khai thác ở độ sâu 262m. Theo kết quả điều tra đòa chất thủy văn của Liên đoàn đòa chất thủy văn và đòa chất công trình miền Nam, đòa chất thủy văn vùng quy hoạch được phân chia ra thành 8 phân vò chứa nước sau: - Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Holocen (qh) SVTH: Nguyễn Hồng Thiện -6- MSSV: 09B1080067 Đồ án tốt nghiệp GVHD:Ths. Cao Thanh Nhàn Chiều dầy tầng chứa nước biến đổi từ 8-20m, trung bình 14m, nước dưới đất trong trầm tích Holocen là nước không áp, mực nước thường cách mặt đất từ 0,73- 5,6m. Nguồn cung cấp cho nước dưới đất của tầng này chủ yếu nước mưa – nước mặt thấm trực tiếp qua liện lộ. Do vậy, nước dưới đất tầng Holocen phạm vi vùng quy hoạch hầu như không có ý nghóa cung cấp nước cho ăn uống, sinh hoạt. - Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pleistocen thượng (qp 3 ) Chiều sâu phân bố từ lộ trên mặt cho đến độ sâu khoảng 38m, bề dầy trung bình của tầng chứa nước khoảng 19,8 m. Nguồn cung cấp nước dưới đất của tầng này là nước mưa, sông, hồ, kênh mương qua phần lộ trên mặt và tầng chứa phía trên ở vùng phủ. - Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pleistocen trung - thượng (qp 2- 3 ) Chiều sâu gặp mái của tầng từ 3,8- 38m, chiều sâu đáy tầng từ 23,5- 73,2 m. Bề dày tầng biến đổi từ 23,5 – 55,7m, trung bình 36,4 m, nước dưới đất trong trầm tích Pleistocen trung – thượng là nước có áp, mực áp lực thường cách mặt đất từ 0,8-1,5m, chiều cao áp lực tính từ mái tầng chứa nước từ 18,8- 31,7 m, trung bình 26,5 m. nguồn cung cấp nước chủ yếu là nước mưa và nước mặt thấm trực tiếp từ các vùng lộ ở phía Bắc, Tây Bắc, nước trong trầm tích Pleistocen giữa- trên có khả năng cấp nước cho ăn uống – sinh hoạt trong vùng nước nhạt. - Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pleistocen hạ (qp 1 ) Chúng không lộ trên mặt mà bò đất đá của tầng Pleistocen trung - thượng phủ trực tiếp lên. Chiều sâu gặp lớp mái của tầng biến đổi từ 23,7- 72,3 m, chiều sâu gặp đáy tầng từ 91,3-113,8 m. Bề mặt lớp mái cách nước và SVTH: Nguyễn Hồng Thiện -7- MSSV: 09B1080067 Đồ án tốt nghiệp GVHD:Ths. Cao Thanh Nhàn đáy tầng chứa nướcxu thế chìm dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Chiều dày tầng chứa nước biến đổi từ 40,6-82,5 m, trung bình 64,3 m. Nước dưới đất tầng trong trầm tích Pleistocen dưới là nước có áp, mực nước thường cách mặt đất từ 0,5 -1,1m. Nguồn cung cấp nướcnước mưa và nước mặt thấm trực tiếp từ các vùng lộ ở xa bổ sung cho tầng. Tầng chứa nước Plesitocen hạ chỉ có khả năng cung cấp nước cho ăn uống – sinh hoạt tại những vùng phân bố nước nhạt. - Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pliocen trung (n 2 2 ) Các trầm tích Pliocen trung có diện phân bố rộng trên phạm vi toàn vùng, song chúng không lộ trên mặt mà bò đất đá của tầng chứa nước Pleistocen trung- thượng, Pleistocen hạ phủ trực tiếp lên. Chiều sâu gặp lớp mái của tầng từ 19,3-113,8 m, chiều sâu đáy tầng biến đổi từ 123,7-200,5 m, chiều dày biến đổi từ 32,4-86,7 m, trung bình 59,5m. Tầng chứa nước này hiện đang là đối tượng chính đã và đang được khai thác nước phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất tại Cần Giuộc và vùng dự án nói riêng. Lưu lượng khai thác khoảng 7,2 nghìn m 3 /ngày. - Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Pliocen hạ (n 2 1 ) Các trầm tích Pliocen hạ có diện phân bố rộng khắp vùng quy hoạch, chúng không lộ trên mặt mà bò đất đá của tầng chứa nước Pliocen thượng phủ trực tiếp lên. Chiều sâu gặp mái của tầng biến đổi từ 123-200,5m, chiều sâu đáy tầng chứa nước từ 211-348,8, chiều dày toàn bộ trung bình 76,3. Nước trong trầm tích Pliocen hạ là nước có áp, mực nước thường cách mặt đất từ 0,07-3,5m. Đây là tầng khai thác chính. Lưu lượng khai thác khoảng 20,5 nghìn m 3 /ngày. - Tầng chứa nước lỗ hổng các trầm tích Miocen thượng (n 1 3 ) SVTH: Nguyễn Hồng Thiện -8- MSSV: 09B1080067 Đồ án tốt nghiệp GVHD:Ths. Cao Thanh Nhàn Các trầm tích Miocen hạ có diện phân bố rộng khắp vùng quy hoạch, chúng không lộ trên mặt mà bò đất đá của tầng chứa nước Pliocen hạ phủ trực tiếp lên. Chiều sâu gặp lớp mái cách nước từ 211- 348m, chiều sâu đáy tầng chứa nước từ 313- 426 m. Nước trong trầm tích Pliocen hạ là nước có áp, mực nước thường cách mặt đất từ 0,07-3,5m. Đây là tầng khai thác chính, lưu lượng khai thác khoảng 15 nghìn m 3 /ngày - Đới chứa nước khe nứt các trầm tích Mezozoi (mz) Chiều sâu mái đới chứa nước gặp từ 333,5m đến 426m và có hướng tăng dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Trầm tích Mêzozoi có diện phân bố rộng, song khả năng chứa nước rất kém, điều kiện khai thác khó khăn vì nằm dưới sâu nên không phải là đối tượng phục vụ cấp nước. 2.2 Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội 2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất Khu đất quy hoạch khu dân chợ Hòa Khánh Nam phần lớn là đất ruộng đã được san lắp mặt bằn, với tổng diện tích đất quy hoạch là 29.848,1m 2 Trong đó, đất công trình : 4.946,9m 2 , đất giao thông : 14.825,9m 2 , đất dân : 10.075,3m 2 với 125 lô. 2.2.2 Hiện trạng dân Trong khu vực quy hoạch khu dân - chợ, có khoảng 200 người dân sinh sống trong 40 hộ gia đình, phần lớn làm nghề nông, buôn bán và một số cán bộ, công nhân viên các cơ quan thuộc đòa bàn trong xã và các xã lân cận. 2.2.3 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật a. Giao thông SVTH: Nguyễn Hồng Thiện -9- MSSV: 09B1080067 Đồ án tốt nghiệp GVHD:Ths. Cao Thanh Nhàn Khu dân chợ nằm ngay vò trí đắc đòa, nơi giao nhau ngay ngã 3 giữa đường tỉnh 825 đi về 2 hướng thò trấn Đức Hòa và thò trấn Hậu Nghóa với quốc lộ N2 đi Bến Lức, Thủ Thừa. Ngay sát khu dân về phía Tây có tuyến lộ liên xã đi sông Vàm Cỏ Đông được trải đá đỏ phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân trong vùng. b. Cấp nước Trong khu vực quy hoạch chưa có hệ thống cấp nước chung, dân trong khu quy hoạch chủ yếu sử dụng nước mưa hoặc giếng khoan cục bộ. c. Thoát nước Trong khu vực quy hoạch chưa có hệ thống thoát nước. Nước mưa, nước thải chủ yếu thoát theo đòa hình tự nhiên xuống ruộng, ao, kênh, rạch. 2.2.4 Đònh hướng khu dân chợ Hòa Khánh Nam Đây là công trình do Công ty cổ phần xây dựng Đức Thuận làm chủ đầu tư với kinh phí khoảng 26 tỷ đồng. Là khu dân có vò trí đòa thuận lợi về mặt quan hệ liên vùng cũng như về cơ sở hạ tầng kỹ thuật, có khả năng phát triển công nghiệp một cách hiệu quả. Khu dân chợ Hòa Khánh Nam có tổng diện tích là 29.848,1m 2 được quy hoạch xây dựng đất công trình là 4.946,9m 2 gồm nhà lồng chợ, khu kiot, khu dòch vụ, trạm biến áp, trạm cấp nước, trạm xử nước bẩn và vệ sinh công cộng; đất giao thông là 14.825,9m 2 gồm mặt đường và vỉa hè; đất dân là 10.075,3m 2 gồm nhà phố với 125 lô. SVTH: Nguyễn Hồng Thiện -10- MSSV: 09B1080067 [...]... cho khu dân chợ Hòa Khánh Nam CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ TRONG HỆ THỐNG XỬ 5.1 Tính toán công suất thiết kế cho hệ thống cấp nước A Khu dân Q ngày.TB (m SVTH: Nguyễn Hồng Thiện 3 ∑ q n N n fn + D / ngày − đêm) = 1.000 -35- MSSV: 09B1080067 Đồ án tốt nghiệp GVHD:Ths Cao Thanh Nhàn Trong đó : q n : tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt (lấy theo bảng 3.1/5 TCXD 33: 2006) N n : số dân tính... toán tính ứng với tiêu chuẩn cấp nước q n fi :tỷ lệ dân được cấp nước (lấy theo bảng 3.1 /5 TCXD 33: 2006) D: lượng nước phục vụ công cộng, dòch vụ, công nghiệp, thất thoát, nước cho nhà máy xử nước và lượng nước dự phòng (lấy 5-10% tổng lưu lượng nước phục vụ ăn uống) + Tiêu e3nh hoạt (a) : Nội đô : 120 lít /người.ngày + Tỷ lệ dân được cấp nước (a,) : Nội đô : 85% + Nước công trình công cộng (b)... dùng cho các trạm xử có hàm lượng sắt cao nên khả năng oxy hóa sắt tốt Đồng thời khi dùng thùng quạt gió sẽ giải phóng được 85 ÷ 90% lượng CO2 hòa tan trong nước Trong khi dùng công trình làm thoáng tự nhiên (giàn mưa) chỉ có thể áp dụng cho các trạm xử có hàm lượng nước nguồn ≤ 25mg/l Vì vậy lựa chọn phương án 2: làm thoáng ng bức để làm bước xử sắt trong dây chuyền xử nước ngầm cho khu. .. nhiễm vi sinh trên mạng lưới cấp nước có thể xảy ra SVTH: Nguyễn Hồng Thiện -30- MSSV: 09B1080067 Đồ án tốt nghiệp GVHD:Ths Cao Thanh Nhàn CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN, ĐỀ XUẤT DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ PHÙ HP CHO KHU DÂN – CH HÒA KHÁNH NAM 4.1 Thành phần, tính chất nước ngầm tại xã Hòa Khánh Nam Bảng 4.1 Thành phần, tính chất nước ngầm tại xã Hòa Khánh Nam STT Thông số phân Đơn Giới hạn cho phép Hàm tích vò QCVN... tiếp vào sông có thể sẽ gây ô nhiễm nguồn nước mặt SVTH: Nguyễn Hồng Thiện -29- MSSV: 09B1080067 Đồ án tốt nghiệp GVHD:Ths Cao Thanh Nhàn 3.4.2 SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XỬ NƯỚC TẠI TRẠM CẤP NƯỚC HÀ LAN XÃ TRƯỜNG BÌNH, HUYỆN CẦN GIUỘC Giếng khoan Bồn nâng pH Bồn lọc áp lực Bể chứa nước sạch Mạng lưới cấp nước Hình 3.2 Sơ đồ công nghệ trạm xử nước tại trạm cấp nước Hà Lan, xã Trường Bình, huyện Cần Giuộc,... lượng nước ăn uống khô sinh hoạt, sản xuất, đòi hỏi cần được loại bỏ trước khi sử dụng Dàn mưa Bể lắng tiếp xúc Sân phơi bùn Bể chứa trung gian 4.2 Đề xuất công nghệ xử nước ngầm khu dân chợ Hòa Khánh Nam Bể lọc áp lực Sông * Phương án 1 SVTH: Nguyễn Hồng Thiện Bể chứa nước sạch -3 2Trạm bơm cấp 2 MSSV: 09B1080067 Đồ án tốt nghiệp GVHD:Ths Cao Thanh Nhàn Vôi Clo Bùn lắng Nước giếng Nước cấp rửa... 25% x a + Nước tưới cây, rửa đường ( c) : 10 % x a + Nước thất thoát (d) : 25% x (a+b+c) + Nước dự trữ phòng cháy, chữa cháy cho 2 đám cháy xảy ra trong 3h với lưu lượng 10 l/s = 108 m3 +Nước dự phòng : 10% x a - Số dân Nn = 1500 dân - Nước dùng cho ăn uống sinh hoạt: a = 120 * 1500 * 0,85 = 153 m3/ ngày-đêm 1000 - Nước công trình công cộng : b = 0,25 * a = 0,25 * 153 = 38.25 m3/ ngày-đêm - Nước tưới... chứa nhiều CO2 Hàm lượng CO2 hòa tan trong nước cao thường làm cho nước có tính ăn mòn bêtông ngăn cản sự tăng pH của nước Trong nước ngầm khí H2S là sản phẩm của qúa trình khử diễn ra trong nước Nó cũng xuất hiện trong nước ngầm mạch nông khi nước ngầm nhiễm bẩn các loại nước thải Hàm lượng khí H2S hòa tan trong nước nhỏ hơn 0,5 mg/l tạo cho nước có mùi khó chịu và làm cho nước có tính ăn mòn kim loại... Nước cấp rửa lọc Nước rửa lọc Thùng quạt gió Clo Bể lắng tiếp xúc Sân phơi bùn Bể chứa trung gian * Phương án 2 Bồn lọc áp lực Bể chứa nước sạch SVTH: Nguyễn Hồng Thiện -33- Sông Clo MSSV: 09B1080067 Trạm bơm cấp 2 Đồ án tốt nghiệp GVHD:Ths Cao Thanh Nhàn Vôi Bùn lắng Nước cấp rửa lọc Nước rửa lọc Clo 4.3 So sánh, lựa chọn dây chuyền công nghệ phù hợp với khu dân chợ Hòa Khánh Nam STT Các chỉ tiêu... dưỡng, không ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của trạm và khả năng cấp nước cho phân xưởng sản xuất − Thiết bò hoạt động hoàn toàn tự động, không cần sử dụng nhiều nhân công − Chi phí hóa chất ít − Giá thành nước cung cấp cho sản xuất là phù hợp − Chất lượng nước sau xử được kiểm tra thường xuyên − Các giàn mưa, bể lắng, bể lọc, bơm cấp 2 được thiết kế dạng 02 module song song đảm bảo hệ thống vận . triển bền vững cho khu dân cư trong tương lai và bảo vệ sức khỏe cộng đồng. 1.2 Mục tiêu đề tài Thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu dân cư – chợ Hòa Khánh Nam với công suất 300 m 3 /ngày đêm . 1.3. cứu. Công nghệ xử lý nước cấp cho loại hình khu dân cư - chợ 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu. Đề tài giới hạn trong việc tính toán thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu dân cư – chợ Hòa Khánh Nam. 1.4. nghiệp, khu dân cư, chợ, cơ sở hạ tầng. Khu dân cư - chợ Hòa Khánh Nam được xây dựng tại xã Hòa Khánh Nam huyện Đức Hòa, tỉnh Long An với tổng diện tích là 29.848,1m 2 . Trong đó phần đất công trình

Ngày đăng: 27/06/2014, 18:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

    • 1.1 Đặt vấn đề

    • 3.4.1 SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC TẠI TRẠM CẤP NƯỚC PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT CÔNG TY HÓA MỸ PHẨM MỸ HẢO HUYỆN BÌNH CHÁNH

      • Sơ đồ công nghệ:

      • + Ưu điểm của hệ thống :

      • + Nhược điểm của hệ thống :

      • 3.4.2 SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC TẠI TRẠM CẤP NƯỚC HÀ LAN XÃ TRƯỜNG BÌNH, HUYỆN CẦN GIUỘC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan