Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
563,5 KB
Nội dung
ĐánhgiátácđộngmôitrườngdựánCôngtyLiênDoanhFatolTranet CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU 1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GVHD : ThS Lê Thò Vu Lan SVTH : Trần Minh Tuấn 1 ĐánhgiátácđộngmôitrườngdựánCôngtyLiênDoanhFatolTranet CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Bình Dương là một Tỉnh công nghiệp quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Với các thuận lợi về vò trí đòa lý, giao thông thủy bộ, nguồn lực dồi dào và khả năng thông thương kinh tế, có nhiều lợi thế trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chuyển đổi cơ cấu công nghiệp chủ đạo, mở rộng thò trường xuất khẩu hàng hóa, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và ổn đònh, không ngừng nâng cao mức sống nhân dân đòa phương. Trong đó, Tỉnh đã đẩy nhanh quy hoạch, chuẩn bò và xây dựng cơ sở hạ tầng – kỹ thuật cho việc hình thành và đưa vào hoạt động các khu công nghiệp nhằm thu hút đầu tư từ các khu vực kinh tế khác nhau. Thấy được những điều kiện thuận lợi trên của Tỉnh Bình Dương và nhu cầu to lớn về dược phẩm đặc biệt là dược phẩm chức năng chất lượng cao, DựánCôngtyLiênDoanhFatolTranet của CôngTy TNHH Liên Minh Quốc Tế ra đời để đáp ứng yêu cầu về chăm sóc sức khỏe ngày càng cao của người dân Việt Nam và yêu cầu xuất khẩu hiện nay. ĐTM đã trở thành một khâu quan trọng trong côngtác quản lý môitrường và xét duyệt các dựán đầu tư . Hiện nay, Việt Nam đã trở thành nhóm các quốc gia xem ĐTM là khâu quan trọng và tất yếu phải có trong thủ tục xét duyệt các dựán đầu tư, phát triển và quản lý các cơ sở đang hoạt động. Chính vì lẽ đó, việc đánhgiátácđộngmôitrường cho dựán đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng DựánCôngtyLiênDoanhFatolTranet là rất cần thiết nhằm đưa ra các phương pháp giảm thiểu các tácđộng có hại tới môitrườngdự án. Kế thừa các số liệu trong báo cáo đánhgiátácđộngmôitrườngDựánCôngtyLiênDoanhFatolTranet (Báo cáo đã được thông qua tại Hội đồng thẩm đònh ĐTM của tỉnh Bình Dương 09/2006), tácgiả đã thực hiện khóa luận tốt nghiệp của mình với đề tài “Đánh giátácđộngmôitrườngDựánCôngtyLiênDoanhFatol Tranet”. GVHD : ThS Lê Thò Vu Lan SVTH : Trần Minh Tuấn 2 ĐánhgiátácđộngmôitrườngdựánCôngtyLiênDoanhFatolTranet 1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Phân tích, đánh giá, dự báo một cách có căn cứ khoa học những tácđộng có lợi, có hại do các hoạt động của dựán gây ra cho môitrường khu vực, bao gồm cả giai đoạn chuẩn bò xây dựng, xây dựng cơ sở hạ tầng và triển khai thực hiện dự án. Đề xuất các phương án tổng hợp, khả thi về mặt quản lý và công nghệ nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những ảnh hưởng bất lợi của dựán đến môitrường và cộng đồng, giải quyết một cách hợp lý mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế và BVMT nhằm phát triển bền vững. 1.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Khóa luận chủ yếu tập trung nghiên cứu các nội dung sau: Mô tả sơ lược về DựánCôngtyLiênDoanhFatol Tranet; Điều tra, thu thập số liệu, nghiên cứu hiện trạng môitrường khu vực CôngtyLiênDoanhFatolTranet Đánh giá, dự báo các tácđộng đến môitrường do sự hình thành và hoạt động của Công ty, trong đó tập trung vào: + Đánhgiá các tácđộngmôitrường trong giai đoạn xây dựng cơ bản; + Đánhgiátácđộngmôitrường trong giai đoạn hoạt động của Công ty; Đề xuất các biện pháp khả thi về mặt quản lý và kỹ thuật nhằm khống chế và giảm thiểu ô nhiễm môitrường cho Công ty; Đề xuất các giải pháp quản lý giám sát, phòng chống các sự cố môitrường cho Công ty; Kết luận và kiến nghò phù hợp. 1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4.1. Phương pháp chung đánhgiá ĐTM. Đánhgiátácđộngmôitrường (ĐTM) là một môn khoa học đa ngành. Do vậy, muốn dự báo và đánhgiá đúng các tácđộng chính của dựán hoặc của một chương GVHD : ThS Lê Thò Vu Lan SVTH : Trần Minh Tuấn 3 ĐánhgiátácđộngmôitrườngdựánCôngtyLiênDoanhFatolTranet trình, một hành động đến môitrường tự nhiên và kinh tế- xã hội cần phải có các phương pháp khoa học để thực hiện. Dựa vào đặc điểm của dự án, của hành động, của chương trình phát triển kinh tế xã hội và dựa vào đặc điểm môi trường, các nhà khoa học đã sử dụng nhiều phương pháp dự báo với mục đích tính toán và đo lường khác nhau: - Nhận dạng Phương pháp nhận dạng được sử dụng nhằm mô tả hiện trạng của hệ thống môitrường trong khu vực dựán và xác đònh tất cả các thành phần của dự án. Phương pháp này có thể sử dụng kết hợp với một số phương pháp khác như: phòng đoán, lập bảng liệt kê. - Phỏng đoán Dựa vào các tài liệu quốc tế và những dựán tương tự kết hợp với kinh nghiệm để phỏng đoán các tácđộng có thể có của dựán đến môitrường tự nhiên và KT-XH theo thời gian và không gian. Ngoài ra ta có thể sử dụng hệ thống thông tin môitrường hay sử dụng các mô hình toán để dự báo các tácđộng đến môi trường. - Lập bảng liệt kê Phương pháp này được áp dụng nhằm thể hiện mối tương quan giữa ảnh hưởng của từng hoạt động của dựán đến các vấn đề môitrường được thể hiện trên bảng liệt kê. Trên cơ sở đó đònh hướng các nghiên cứu tácđộng chi tiết. Phương pháp liệt kê là phương pháp tương đối đơn giản, cho phép phân tích một cách chi tiết các tácđộng nhiều hoạt động khác nhau lên cùng một nhân tố. - Đánhgiá nhanh Các phương pháp đánhgiá nhanh do Economopolus soạn thảo, được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ban hành năm 1993 đã được áp dụng để tính tải lượng ô nhiễm do khí thải. Phương pháp này được áp dụng trên cơ sở thống kê tải lượng và thành phần của nước thải, khí thải của nhiều nhà máy trong từng ngành công nghiệp trên khắp thế GVHD : ThS Lê Thò Vu Lan SVTH : Trần Minh Tuấn 4 ĐánhgiátácđộngmôitrườngdựánCôngtyLiênDoanhFatolTranet giới, từ đó xác đònh được tải lượng từng tác nhân ô nhiễm trong ngành công nghiệp. Nhờ có phương pháp này, có thể xác đònh tải lượng và nồng độ trung bình cho từng ngành công nghiệp mà không cần đến thiết bò đo đạc, phân tích. Phương pháp này được sử dụng để đánhgiá tải lượng ô nhiễm nước, khí… của các công đoạn sản xuất của dự án, dự báo mức độ tácđộng lan truyền nước thải vào nguồn nước và khí thải vào vùng không khí ở phạm vi nào đó. - Phương pháp giá trò chất lượng môitrường Phương pháp này dựa trên cơ sở phương pháp danh mục môitrường nhưng đi sâu vào ước tính giá trò chất lượng của các nhân tố môitrường bò tácđộng của khu vực dựán để so sánh tổng giá trò chất lượng môitrường giữa hai khu vực trước và sau khi có dự án, từ đó rút ra kết luận đánh giá. - Phương pháp sơ đồ mạng lưới Dựa theo chuỗi nguyên nhân – hậu quả, xuất phát ban đầu từ phân tích các hoạt động của dựán gây ra các biến đổi môi trường. Từ các tácđộngmôitrường để xây dựng sơ đồ mạng lưới các tác động, giúp cho người sử dụng dễ dàng nhận biết các tácđộngmôitrường bậc 1, bậc 2 … của dự án, trợ giúp cho việc đánh giá. - Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích mở rộng Phương pháp sử dụng các kết quả phân tích các tácđộngmôitrường của dự án, từ đó đi sâu vào mặt kinh tế môi trường. Ngoài phân tích các chi phí và lợi ích mang tính kỹ thuật mà dựán mang lại, phương pháp còn phân tích các chi phí và lợi ích mà những biến đổi về tài nguyên và môitrường do dựán tạo nên. ĐMT là một quá trình bao gồm nhiều bước, mỗi bước có những nội dung yêu cầu riêng. Đối với mỗi bước có thể chọn một vài phương pháp thích hợp nhất để đi tới mục tiêu đặt ra. Mỗi phương pháp đều có điểm mạnh, điểm yếu. Vì thế việc lựa chọn phương pháp cần dựa vào các yếu tố về mức độ chi tiết của ĐTM, kiến thức kinh nghiệm của người thực hiện ĐTM. GVHD : ThS Lê Thò Vu Lan SVTH : Trần Minh Tuấn 5 ĐánhgiátácđộngmôitrườngdựánCôngtyLiênDoanhFatolTranet 1.4.2. Các phương pháp cụ thể thực hiện đề tài Phương pháp khảo sát, lấy mẫu và phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm nhằm xác đònh các thông số và hiện trạng chất lượng môitrường như: Không khí, nước, tiếng ồn tại khu vực thực hiện dự án. Phương pháp thống kê: Nhằm mục đích thu thập số liệu thuỷ văn, kinh tế xã hội, chất lượng môitrường khu vực thực hiện đánhgiátácđộng để phục vụ cho đề tài. Phương pháp đánhgiá nhanh: Nhằm tính toán tải lượng ô nhiễm không khí, nước và chất thải rắn cũng như đánhgiátácđộng của chúng đến môitrường dựa trên kỹ thuật đánhgiá nhanh các tácđộngmôitrường của Tổ chức Y tế Thế giới. Phương pháp lập bảng kiểm tra: Đây là phương pháp cơ bản để đánhgiá ĐTM, bảng kiểm tra thể hiện mối quan hệ giữa các hoạt động của dựán với các thông số môitrường có khả năng chòu tácđộng do dự án. Bảng kiễm tra tốt sẽ bao quát được toàn bộ các vấn đề môitrường của dự án. Từ đó cho phép đánhgiá sơ bộ mức độ tácđộng và đònh hướng các tácđộng cơ bản nhất. Phương pháp so sánh: Dựa vào bảng tiêu chuẩn cho phép về chất lượng môitrường để đánhgiá mức độ ô nhiễm môitrường hiện tại như: chất lượng nước mặt, nước ngầm, chất lượng không khí, độ ồn, . Phương pháp phân tích chi phí – lợi ích: Sử dụng các kết quả phân tích các tácđộngmôitrường của dự án, từ đó đi sâu vào mặt kinh tế môi trường. Ngoài phân tích các chi phí và lợi ích mang tính kỹ thuật mà dựán mang lại, phương pháp còn phân tích các chi phí và lợi ích mà những biến đổi về tài nguyên và môitrường do dựán tạo nên. Phương pháp ma trận: Qua việc lập bảng ma trận để đối chiếu từng hoạt động của dựán với từng thông số hoặc thành phần môitrường để đánhgiámối quan hệ nguyên nhân – hậu quả. Các đánhgiá được dựa trên các kiến thức và kinh nghiệm thực tế về công nghệ môi trường, và sự chỉ dẫn nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn. GVHD : ThS Lê Thò Vu Lan SVTH : Trần Minh Tuấn 6 ĐánhgiátácđộngmôitrườngdựánCôngtyLiênDoanhFatolTranet CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ ĐÁNHGIÁTÁCĐỘNGMÔITRƯỜNG 2.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA ĐMT 2.2. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐTM 2.3. MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐTM 2.4. NỘI DUNG CỦA ĐTM 2.5. TÌNH HÌNH THỰC THỰC HIỆN ĐTM Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN VỪA QUA GVHD : ThS Lê Thò Vu Lan SVTH : Trần Minh Tuấn 7 ĐánhgiátácđộngmôitrườngdựánCôngtyLiênDoanhFatolTranet CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ ĐÁNHGIÁTÁCĐỘNGMÔITRƯỜNG 2.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA ĐTM Quá trình công nghiệp hóa, đô thò hóa diễn ra mạnh mẽ trong các thập niên 1950-1960 đã gây tác hại đến môi trường, ảnh hưởng tiêu cực đến sức khoẻ, tài nguyên thiên nhiên và thậm chí cản trở phát triển KT_XH. Nhằm hạn chế xu hướng này, phong trào bảo vệ tự nhiên đã đòi hỏi chính quyền phải có biện pháp thẩm đònh về mặt môitrường đối với các dựán phát triển trước khi cho phép đầu tư. Nhờ đó ĐTM đã được hình thành sơ khai ở Mỹ đầu thập kỷ 1960. Vào thời điểm này các nhà đầu tư được yêu cầu phải có báo cáo riêng tường trình về mặt môitrường của dự án. Báo cáo môitrường không nằm trong nghiên cứu khả thi (luận chứng KT_XH). Tuy nhiên việc xây dựng riêng 2 báo cáo gây lãng phí về tài chính và trùng lặp nhiều về nội dung. Ngoài ra do báo cáo tường trình về môitrường phải sử dụng số liệu từ nghiên cứu khả thi nên thường phải hoàn thành sau báo cáo khả thi, do đó khó điều chỉnh được nội dung và công nghệ của dựán để giảm thiểu tácđộngmôi trường. Từ năm 1975 việc nghiên cứu ĐTM được xem là một phần của nghiên cứu khả thi, trong đó báo cáo ĐTM là một chương nằm trong báo cáo nghiên cứu khả thi. Từ năm 1980 ĐTM không chỉ được thực hiện cho từng dựán riêng lẻ mà còn cho các quy hoạch phát triển vùng, quy hoạch phát triển nghành theo xu hướng lồng ghép kinh tế và môi trường. Theo thời gian, các phương pháp và kỹ thuật thực hiện ĐTM ngày càng hoàn thiện, đặc biệt khi công nghệ tin học và kỹ thuật viễn thám, kỹ thuật “Hệ thống thông tin đòa lý (GIS)” được áp dụng rộng rãi trong nghiên cứu môi trường. GVHD : ThS Lê Thò Vu Lan SVTH : Trần Minh Tuấn 8 ĐánhgiátácđộngmôitrườngdựánCôngtyLiênDoanhFatolTranet 2.2. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐTM Khái niệm về đánhgiátácđộngmôitrường (Environmental Impact Assessment) rất rộng và hầu như không có đònh nghóa thống nhất. Cho đến nay có nhiều đònh nghóa về đánhgiátácđộngmôitrường được nêu: Theo chương trình môitrường của Liên Hợp Quốc (UNEP): ĐTM là một quá trình nghiên cứu nhằm dự báo các hậu quả môitrường của một dựán phát triển quan trọng. ĐTM xem xét việc thực hiện dựán sẽ gây ra những vấn đề gì đối với đời sống của con người tại khu vực dự án, tới hiệu quả của chính dự án, và của các hoạt động phát triển khác tại vùng đó. Sau dự báo ĐTM phải xác đònh các biện pháp làm giảm đến mức tối thiểu các hoạt động tiêu cực, làm cho dựán thích hợp hơn với môitrường của nó. Theo Ủy Ban kinh tế xã hội Châu Á và Thái Bình Dương (ESCAP): ĐTM bao gồm ba phần: Xác đònh, dự báo và đánhgiátácđộng của một dự án, một chính sách đến môi trường. Theo ngân hàng thế giới (WB) và một số tổ chức quốc tế sử dụng thuật ngữ “đánh giámôi trường”(EA) bao gồm các nội dung xem xét về môitrường đối với các dựán hoặc chương trình hoặc chính sách. Theo Luật BVMT của Việt Nam do Quốc hội thông qua ngày 27/12/1993 và được ban hành theo lệnh số 29-L/CTN của Chủ tòch nước ngày 10/01/1994 đònh nghóa rằng:“ ĐTM là quá trình phân tích, đánh giá, dự báo ảnh hưởng tới môitrường của các dự án, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của các cơ sở sản xuất kinh doanh, công trình kinh tế khoa học, kỹ thuật, y tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng và các công trình khác, đề xuất các giải pháp thích hợp về BVMT”. 2.3. MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐTM 2.3.1. Mục đích của ĐTM ĐMT góp thêm tư liệu khoa học cần thiết cho việc quyết đònh hoạt động phát triển. Trước lúc có khái niệm cụ thể về ĐMT việc quyết đònh hoạt động phát triển GVHD : ThS Lê Thò Vu Lan SVTH : Trần Minh Tuấn 9 ĐánhgiátácđộngmôitrườngdựánCôngtyLiênDoanhFatolTranet thường dựa chủ yếu vào phân tích hợp lý, khả thi và tối ưu về kinh tế và kỹ thuật. Nhân tố tài nguyên và môitrường bò bỏ qua, không được chú ý đúng mức, do không có công cụ phân tích thích hợp. Thủ tục ĐTM, cụ thể là việc bắt buộc phải có báo cáo ĐTM trong hồ sơ xét duyệt kinh tế – kỹ thuật – môi trường, sẽ giúp cho cơ quan xét duyệt dựán hoạt động và cho phép thực hiện hoạt động có đủ điều kiện để đưa ra một quyết đònh toàn diện hơn, và đúng đắn hơn. ĐTM có thể tiến hành theo nhiều phương án của hoạt động phát triển, so sánh lợi hại của các hoạt động theo những phương án đó, trên cơ sở đó kiến nghò việc lựa chọn các phương án, kể cả phương án không thực hiện hoạt động phát triển được đề nghò. ĐTM là việc làm gắn liền với các việc khác như phân tích kinh tế, tìm kiếm giải pháp kỹ thuật, trong toàn bộ quá trình xây dựng, thực hiện và thẩm tra sau thực hiện hoạt động phát triển. Trong xây dựng đường lối, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch hóa đều phải có phần ĐTM. Trong luận chứng kinh tế – kỹ thuật, cũng như trong thiết kế cũng phải tiếp tục có phần ĐTM. Trong quá trình thi công và khai thác công trình sau khi đã hoàn thành việc ĐTM vẫn phải được tiến hành. ĐTM mang tính dự báo, độ tin cậy của kết quả dự báo tùy thuộc nhiều yếu tố, do đó việc thường xuyên theo dõi tình hình diễn biến của tình hình môitrường bằng đo đạt, quan trắc và dựa vào kết quả thực đo để tiếp tục điều chỉnh dự báo là điều hết sức cần thiết. Tóm lại : Dù các đònh nghóa có khác nhau nhưng các ĐTM đều hướng tới các mục tiêu: Xác đònh, mô tả tài nguyên và giá trò có khả năng bò tácđộng do dự án, hành động hoặc chương trình phát triển. Xác đònh, dự báo cường độ, quy mô tácđộng có thể có (Tác động tiềm tàng) của dự án, hành động hoặc chương trình phát triển tới môitrường (Tự nhiên – kinh te á- xã hội). Đề xuất, phân tích các phương án thay thế để giảm thiểu các tácđộng tiêu cực của dựán hoặc chính sách. GVHD : ThS Lê Thò Vu Lan SVTH : Trần Minh Tuấn 10