Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
2,86 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN - Những nội dung do chính tôi thực hiện trong luận án về đề tài : NghiêncứuđánhgiátácđộngmôitrườngxâydựngdựánCCNCaric dưới sự hướng dẫn của giảng viên Nguyễn Xuân Trường. - Mọi tài liệu tham khảo đều được trích dẫn rõ rang cả tên tác giả, nhà xuất bản. - Mọi sao chép không hợp lệ, sai phạm quy chế đào tạo, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm TP. HCM, ngày 8 tháng 3 năm 2011. SV thực hiện Nguyễn Thanh Trúc i LỜI CẢM ƠN Hiện nay, với nền công nghiệp hóa – hiện đại hóa phát triển mạnh mẽ, khu công nghiệp, cụm công nghiệp ngày càng gia tăng một cách nhanh chóng. Chính vì vậy, vấn đề về môitrường là vấn đề nan giải chung cho toàn nhân loại. Để giải quyết vấn đề trên, nhiều nhà nghiên cứu, nhiều công ty môitrường với nhiều giải pháp nhằm cải tiến hơn trong vấn đề giải quyết hiện tượng môi trường. Trong quá trình học tập tại trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ với đề tài: “ NghiêncứuđánhgiátácđộngmôitrườngxâydựngdựánCCN Caric, Huyện Cần Đước, Tỉnh Long An”. Với kiến thức chưa hoàn thiện, trong quá trình thực hiện đế tài có nhiều sai sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ quý thầy cô để chúng em sẽ dần hoàn thiện hơn. Trong suốt quá trình thực hiện đế tài em xin chân thành cảm ơn giảng viên TS. Nguyễn Xuân Trường đã hỗ trợ. Em xin chân thành cảm ơn!!! Tp.Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 03 năm 2101 ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môitrường BTNMT : Bộ tài nguyên môitrườngCCN : Cụm Công Nghiệp. CP : Chính Phủ ĐTM : Đánhgiátácđộngmôi trường. EA : Đánhgiámôitrường ESCAP : kinh tế xã hội Châu Á và Thái Bình Dương Ha : Hecta KCN : Khu công nghiệp. KCN&MT : Khoa học công nghệ và môitrường KT : Kinh tế. QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QĐ : Quyết định QL : Quốc lộ TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN : Tiêu chuẩn xâydựng Việt Nam Tp. HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TN&MT : Tài nguyên và môitrường TT : Thông tư UB : Ủy ban UNEP : Liên Hiệp Quốc XH : Xã hội. WHO : Tổ chức y tế Thế Giới WB : Ngân hàng Thế Giới iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2. 1 : Bảng cân bằng sử dụng đất theo phương án chọn………… .…16 Bảng 3. 1 : Kết quả phân tích mẫu không khí tại khu vực Dự án…………. 25 Bảng 3. 2 : Kết quả phân tích chất lượng nước mặt khu vực dự án……… 25 Bảng 3. 3 : Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm tại khu vực dự án… .27 Bảng 4.1 : Hệ số ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của công nhân trong Quá trìnhxây dựng…………………………………………………………… 32 Bảng 4.2 : Tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của công nhân trong quá trình xây dựng…………………………………….………… 32 Bảng 4.3 : Nồng độ trung bình chất thải ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt…………………………………………………………………………… 33 Bảng 4.4 : Tải lượng các chất ô nhiễm không khí sinh ra từ hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm, chất thải trong Dự án……………… 35 Bảng 4.5 : Mức ồn sinh ra từ hoạt động của các thiết bị thi công trên công trường……………………………………………………………………37 Bảng 4.6 : Tóm tắt tácđộng trong quá trình xây dựng……………………39 Bảng 4. 7 : Hệ số ô nhiễm do khí thải từ các KCN……………………… .42 Bảng4.8 : Dự báo tải lượng ô nhiễm không khí trung bình của Dự án… .43. Bảng 4.9 : Hệ số ô nhiễm của công đoạn hàn hoặc cắt kim loại bằng hơi (g/Fe 2 O 3 /lít oxy)………………………………………………….… 44 Bảng 4.10 : Hệ số ô nhiễm của công đoạn hàn điện sắt thép (mg/01 que hàn)……………………………………………………………………… 44 Bảng 4.11 : Các loại bụi, khí thải phát sinh tại các nhà máy chế biến v thực phẩm, nông sản, thức ăngia súc, gia cầm, thủy sản…………………… 46 Bảng 4.12 . Tải lượng một số chất ô nhiễm chính trong các nhà máy chế biến thực phẩm, thủy sản ở KCN Sóng Thần I, II của Bình Dương………47 Bảng 4.13 : Tải lượng ô nhiễm trong quá trình sản xuất xi măng………… 48 Bảng 4.14 . Tải lượng các chất ô nhiễm không khí sinh ra từ hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm, chất thải trong Dự án……………… .49 Bảng 4.15 : Tácđộng của ô nhiễm không khí đến sức khỏe con người……51 Bảng 4.16 : Lưu lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong các K/CCN tỉnh Bình Dương………………………………………………………………55 Bảng 4.17 : Tải lượng các chất ô nhiễm của nước thải trong K/CCN…… .56 Bảng 4.18 : Hệ số phát thải về nước thải trung bình của các K/CCN .56 Bảng 4.19 : Tải lượng nước thải trung bình của Dựán khi được lấp đầy….57 Bảng 4.20 : Tải lượng các chất ô nhiễm sinh ra từ nước thải sinh hoạt (chưa qua xử lý) trong Dự án………………………………………………….57 Bảng 4.21 : Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt………….58 Bảng 4.22 : Khối lượng và thành phần chất thải rắn……………………… 63 Bảng 5.1 : Các điều kiện đầu tư vào CCN…………………………………73 Bảng 5.2 : Quy định chiều rộng khoảng cách ly công nghiệp…………….74 Bảng 5.3 : Các phương pháp công nghệ xử lý khí thải………………… 82 Bảng 5.5 : Chương trình Quản lý môitrường của dự án………………….100 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 5. 1 : Quy trình công nghệ của NMXLNT87 Hình 5.2 : Sơ đồ nguyên lý xử lý CTR trong Dự án.98 vii Đề tài: NghiêncứuđánhgiátácđộngmôitrườngxâydựngdựánCCNCaric Tỉnh Long An. LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết của đề tài Bước sang kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của khoa họa và công nghệ. Việt Nam đã có rất nhiều cố gắng về mọi mặt, đặc biệt là phát triển mạnh về kinh tế. Ưu tiên phát triển trọng điểm vùng kinh tế phía nam. Tuy nhiên, các hoạt động kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người, mang lại lợi ích to lớn về kinh tế cho xã hội đã làm tổn thất to lớn đến môitrường và tài nguyên thiên nhiên như: ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường, sự cố môi trường, sự thay đổi khí hậu đột ngột. Chính vì vậy, chiến lược bảo vệ môitrường và phát triển kinh tế xã hội bền vững là nhận thức đúng đắn và là mối quan tâm sâu sắc được đặc lên hàng đầu của các cơ quan chức năng nhà nước. Như vậy, công cụ hữu nghiệm nhằm mục đích bảo vệ môitrường là việc thực hành nghiêm chỉnh luật bảo vệ môitrường Việt Nam đã được Quốc Hội thong qua. Để quản lý tốt hơn việc sử dụng, tái tạo và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên trong giai đoạn xâydựng và phát triển sau này của dựán thong qua công cụ “ Đánhgiátácđộngmôitrường “ĐTM đã trở thành khâu quan trọng trong công tác quản lý môitrường và xét duyệt các dựán đầu tư. Chính vì lẽ đó, việc đánhgiátácđộngmôitrường cho dựán đầu tư xâydựng cụm công nghiệp Caric tỉnh Long An là rất cần thiết nhằm đưa ra các phương pháp giảm thiểu tácđộng có hại đến môi trường. Mục đích của việc nghiêncứu - Phân tích, dự báo, đánhgiá có khoa học những tácđộng có lợi, có hại của dựán gây ra cho môitrường khu vực, bao gồm cả giai đoạn chuẩn bị xây dựng, xâydựng cơ sở hạ tầng và triển khai thực hiện dự án. - Đề xuất các phương án tổng hợp, khả thi về mặt quản lý và công nghệ nhằm GVHD: TS. Nguyễn Xuân Trường SVTH : Nguyễn Thanh Trúc 1 Đề tài: NghiêncứuđánhgiátácđộngmôitrườngxâydựngdựánCCNCaric Tỉnh Long An. hạn chê mức thấp nhất những ảnh hưởng bất lợi của dựán đến môitrường và cộng đồng. Giải quyết một các hợp lý mâu thuẫn giữa phát triển kinh tề và bảo vệ môi trường. Đối tượng và phạm vi nghiêncứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiêncứu chính của đề tài là đánhgiátácđộngmôitrườngdựánxâydựng cụm công nghiệp Caric, huyện Cần Đước, Tỉnh Long An. Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Nghiêncứutácđộng tới môitrường gây ra trong phạm vi quy hoạch CCNcaric huyện Cần Đước tỉnh Long An và khu vực xung quanh. - Thời gian: a. Thời gian nhận đồ án: 1/11/2010 b. Thời gian nộp đồ án: 28/2/2011. Nội dungnghiêncứu Đồ án chủ yếu tập trung nghiêncứu các nội dung chính sau: Mô tả sơ lược cụm công nghiệp Caric Huyện Cần Đước Tỉnh Long An. Điều tra, thu thập số liệu, nghiêncứu hiện trạng môitrường tại khu vực CCNCaric huyện Cần Đước, Tỉnh Long An. Đánh giá, dự báo tácđộng đến môitrường do sự hình thành và hoạt động của CCN, trong đó tập trung vào: Đánhgiá các tácđộngmôitrường trong giai đoạn xâydựng cơ bản. Đánhgiátácđộngmôitrường trong giai đoạn hoạt động của CCN. Đề xuất các biện pháp khả thi về mặt quản lý và kỹ thuật nhằm khống chế và giảm thiểu ô nhiễm môitrường cho CCN. Đề xuất các giải pháp quản lý giám sát, phòng chống các sự cố môitrường cho CCN. Kết luận và kiến nghị phù hợp. GVHD: TS. Nguyễn Xuân Trường SVTH : Nguyễn Thanh Trúc 2 Đề tài: NghiêncứuđánhgiátácđộngmôitrườngxâydựngdựánCCNCaric Tỉnh Long An. Phương pháp nghiêncứu Phương pháp chung đánhgiá ĐTM Đánhgiátácđộngmôitrường ( ĐTM) là môn khoa học đa ngành. Do vậy, muốn dự báo và đánhgiáđúng các tácđộng chính của dựán hoặc của một chương trình, một hành độngmôitrường tự nhiên và kinh tế - xã hội cần phải có phương pháp khoa học để thực hiện. Dựa vào đặc điểm của dự án, của hành động, của chương trình phát triển kinh tế xã hội và dựa vào đặc điểm của môi trường, các nhà khoa học đã sử dụng những phương pháp dự báo với mục đích tính toán và đo lường khác nhau: Nhận dạng: Được sử dụng nhằm mô tả hiện trạng của hệ thống môitrường trong khu vực dựán và xác định tất cả các thành phần của dự án. Phương pháp này có thể sử dụng kết hợp với một số phương pháp khác: phòng đoán, lập bảng liệt kê. Phỏng đoán: Dựa vào các tài liệu quốc tế và những dựán tương tự kết hợp với kinh nghiệm để phỏng đoán các tácđộng có thể có của dựán đến môitrường tự nhiên và KT – XH theo thời gian và không gian. Ngoài ra, ta có thể sử dụng hệ thống thông tin môitrường hay sử dụng các mô hình toán để dự báo các tácđộng đến môi trường. Lập bảng kê: Phương pháp này được áp dụng nhằm thể hiện mối tương quan giữa ảnh hưởng của từng hoạt động của dựán đến các vần đề môitrường được thực hiện trên bảng liệt kê. Trên cơ sở đó định hướng các nghiêncứutácđộng chi tiết. Phương pháp liệt kê là phương pháp tối đơn giản, cho phép phân tích một cách chi tiết các tácđộng nhiều hoạt động khác nhau lên cùng một nhân tố. Đánhgiá nhanh: GVHD: TS. Nguyễn Xuân Trường SVTH : Nguyễn Thanh Trúc 3