1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng đường vành đai III Hà Nội, đoạn Pháp Vân - Mai Dịch

74 136 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

Trong những năm cuối của thế kỉ 20, loài người đã nhận thức ra rằng: các thế hệ tương lai sẽ phải trả một cái giá rất đắt cho những hành động gây ra sự phá hủy Môi Trường mà trước đây họ đã gây ra, như việc khai thác kiệt quệ tài nguyên, làm suy giảm đa dạng sinh học trên Trái đất, tạo ra hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ozon… Quá trình cải tạo lại Môi trường là một quá trình vô cùng khó khăn và cần nhiều yếu tố cùng tác động, tuy nhiên có những sự suy thoái là không thể cải tạo được. Để hạn chế những tác động như thế xảy ra, Đánh giá Tác động Môi trường (ĐTM) đã ra đời. ĐTM chính là một công cụ nhằm giúp con người có thể nhìn thấy trước, dự báo, cảnh báo trước những tác động tiêu cực,bất lợi mà một chương trình, một kế hoạch, một dự án có thể mang lại, nhằm tiến đến mục tiêu Phát triển Bến vững, tránh được việc lập và thực hiện các chương trình, kế hoạch, dự án một cách tuỳ tiện, thiếu cân nhắc. Đối với hầu hết các nước phát triển trên thế giới, ĐTM các dự án, chương trình, kế hoạch được coi là một điều bắt buộc, một điều cần làm ngay từ khâu lập kế hoạch, phác thảo kế hoạch . Việc lập báo cáo ĐTM được coi như ngang hàng với việc lập luận tính kinh tế khả thi cho dự án, chương trình, kế hoạch đó. Thậm chí, nhiều nước đã đưa vấn đề này thành luật. Ở Việt Nam, tuy ĐTM còn tương đối mới, nhưng Nhà nước ta đã có những quy định cho việc lập báo cáo ĐTM đối với các dự án,… đặc biệt là các dự án triển khai trong lĩnh vực giao thông vận tải, một trong những lĩnh vực gây tác động rất lớn đối với nhiều mặt của Môi trường. Trong luật BVMT của nước ta ban hành năm 1994 đã yêu cầu tất cả các dự án phải tiến hành công tác ĐTM, cũng như ban hành các văn bản dưới luật như: Nghị định số 175/CP của Chính phủ, Quyết định số 1806 – MTg của Bộ KHCN & MT, thông tư số 1420 – MTg của Bộ KHCN & MT… Việt Nam đang trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nền kinh tế đang trong giai đoạn phát triển. Các tuyến đường giao thông được coi như là “huyết quản” của nền kinh tế, nên muốn cho nền kinh tế phát triển thì chúng ta phải tiến hành xây dựng, nâng cấp các tuyến đường giao thông. Tuy nhiên, việc xây dựng và khai thác các tuyến đường giao thông thường gây ra các tác động rất lớn đối với môi trường, do đó, cần có sự suy xét, cân nhắc thật kỹ thì mới chọn được phương án khả thi nhất để áp dụng. Đối với Hà Nội, Thủ đô của cả nước, vấn đề ách tắc giao thông là một trong những vấn đề nhức nhối nhất. Do đó, tiến hành xây dựng, nâng cấp thêm nhiều tuyến đường nữa, đặc biệt là các tuyến đường vành đai là một yêu cầu vô cùng cấp thiết. Tuy Thủ đô đã có hai tuyến đường vành đai là vành đai I và vành đai II, nhưng vẫn rất cần một tuyến đường vành đai nữa, đó là tuyến đường vành đai III. Tuyến đường vành đai III hình thành sẽ mang lại rất nhiều lợi ích, nhưng các tác động đến môi trường của quá trình sử dụng cũng như khai thác tuyến đường có thể đem lại là rất lớn. Để hiểu biết thêm về các tác động có khả năng xảy ra trong quá trình xây dựng và khai thác của dự án cũng như dự báo một số tác động có thể xảy ra, tôi xin chọn đề tài: “Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng đường vành đai III Hà Nội, đoạn Pháp Vân - Mai Dịch”.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo viết thân thực hiện, không chép, cắt ghép báo cáo hay luận văn người khác Nếu sai xin chịu kỷ luật nhà trường Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2013 Sinh viên Mai Anh Quang MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT CO : Cacbon monooxit ĐTM : Đánh giá tác động môi trường GTVT : Giao thông vận tải HC : Hydrocacbon NO : Nitơ monooxit QL : Quốc lộ TCCP : Tiêu chuẩn cho phép QCKTQG : Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia VĐ : Vành đai LỜI MỞ ĐẦU Trong năm cuối kỉ 20, loài người nhận thức rằng: hệ tương lai phải trả giá đắt cho hành động gây phá hủy Môi Trường mà trước họ gây ra, việc khai thác kiệt quệ tài nguyên, làm suy giảm đa dạng sinh học Trái đất, tạo hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ozon… Q trình cải tạo lại Mơi trường q trình vơ khó khăn cần nhiều yếu tố tác động, nhiên có suy thối khơng thể cải tạo Để hạn chế tác động xảy ra, Đánh giá Tác động Môi trường (ĐTM) đời ĐTM cơng cụ nhằm giúp người nhìn thấy trước, dự báo, cảnh báo trước tác động tiêu cực,bất lợi mà chương trình, kế hoạch, dự án mang lại, nhằm tiến đến mục tiêu Phát triển Bến vững, tránh việc lập thực chương trình, kế hoạch, dự án cách tuỳ tiện, thiếu cân nhắc Đối với hầu phát triển giới, ĐTM dự án, chương trình, kế hoạch coi điều bắt buộc, điều cần làm từ khâu lập kế hoạch, phác thảo kế hoạch Việc lập báo cáo ĐTM coi ngang hàng với việc lập luận tính kinh tế khả thi cho dự án, chương trình, kế hoạch Thậm chí, nhiều nước đưa vấn đề thành luật Ở Việt Nam, ĐTM tương đối mới, Nhà nước ta có quy định cho việc lập báo cáo ĐTM dự án,… đặc biệt dự án triển khai lĩnh vực giao thông vận tải, lĩnh vực gây tác động lớn nhiều mặt Môi trường Trong luật BVMT nước ta ban hành năm 1994 yêu cầu tất dự án phải tiến hành công tác ĐTM, ban hành văn luật như: Nghị định số 175/CP Chính phủ, Quyết định số 1806 – MTg Bộ KHCN & MT, thông tư số 1420 – MTg Bộ KHCN & MT… Việt Nam giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá, kinh tế giai đoạn phát triển Các tuyến đường giao thông coi “huyết quản” kinh tế, nên muốn cho kinh tế phát triển phải tiến hành xây dựng, nâng cấp tuyến đường giao thông Tuy nhiên, việc xây dựng khai thác tuyến đường giao thông thường gây tác động lớn mơi trường, đó, cần có suy xét, cân nhắc thật kỹ chọn phương án khả thi để áp dụng Đối với Hà Nội, Thủ đô nước, vấn đề ách tắc giao thông vấn đề nhức nhối Do đó, tiến hành xây dựng, nâng cấp thêm nhiều tuyến đường nữa, đặc biệt tuyến đường vành đai yêu cầu vơ cấp thiết Tuy Thủ có hai tuyến đường vành đai vành đai I vành đai II, cần tuyến đường vành đai nữa, tuyến đường vành đai III Tuyến đường vành đai III hình thành mang lại nhiều lợi ích, tác động đến mơi trường trình sử dụng khai thác tuyến đường đem lại lớn Để hiểu biết thêm tác động có khả xảy trình xây dựng khai thác dự án dự báo số tác động xảy ra, tơi xin chọn đề tài: “Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng đường vành đai III Hà Nội, đoạn Pháp Vân - Mai Dịch” Mục tiêu đề tài là: - Đánh giá trạng mơi trường vùng có dự án - Đánh giá tác động môi trường dự án - Ngiên cứu, đề xuất biện pháp giảm thiểu tác động bất lợi - Thiết lập chương trình quan trắc mơi trường Do trình độ hạn chế, thời gian có hạn nên tơi xin chọn đoạn tổng thể dự án làm đối tượng nghiên cứu Đó đoạn từ Pháp Vân đến Mai Dịch dự án Có nhiều phương pháp nghiên cứu sử dụng lập báo cáo ĐTM, nhiên phạm vi làm mình, tơi chủ yếu sử dụng phương pháp nhưu khảo sát thực địa, thu thập số liệu xây dựng mơ hình tính tốn số mơi trường CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG: Đánh giá tác động mơi trường công cụ quản lý môi trường vớirất nhiều ưu điểm Do đó, nhiều nước giới, việc tiến hành lập báo cáo ĐTM điều kiện bắt buộc dự án, đặc biệt dự án gây tác động lớn môi trường tự nhiên, dự án xây dựng đường giao thơng, xây dựng cơng trình thuỷ điện… Đối với nước giai đoạn công nghiệp hoá - đại hoá, nhu cầu việc tăng trưởng, hồn thiện mạng lưới giao thơng cấp thiết Theo chuyên gia quốc tế nước ta nay, mức tăng trưởng GDP hàng năm 8,5% tăng trưởng vận tải đường 12%, gấp khoảng lần đường sắt (2 - 4%) khoảng lần đường sông (4 - 7%) Do đó, để đảm bảo nhu cầu giao thơng vận tải cho q trình phát triển, Nhà nước triển khai nhiều dự án nâng cấp, cải tạo, xây nhiều tuyến đường quan trọng, đó, phải kể đến dự án xây dựng đường vành đai III khu vực Hà Nội 1.1.1 Định nghĩa nội dung công tác Đánh giá tác động môi trường ĐTM chưa có định nghĩa thật hồn thiện, nói lên đầy đủ chất ý nghĩa cơng tác ĐTM Tuy nhiên, có số điểm chung công tác sau: - ĐTM q trình xác định khả ảnh hưởng đến mơi trường, xã hội cụ thể đến sức khoẻ người hoạt động phát triển dự án - Từ ĐTM giúp đánh giá tác động đến thành phần môi trường vật lý, sinh học, kinh tế - xã hội nhằm giúp cho việc định cách hợp lý logic - ĐTM cố gắng đưa biện pháp, nhằm giảm bớt tác động có hại, kể việc áp dụng biện pháp thay Một vài ví dụ khác trích dẫn tài liệu để chứng tỏ tính đa dạng định nghĩa ĐTM “ĐTM phân tích Tác động mơi trường xem xét cách có hệ thống hậu môi trường đề án, sách chương trình với mục đích cung cấp cho người định bảng liệt kê tính tốn tác động mà phương án hành động khác đưa lại” (giáo trình Đánh giá Tác động Mơi trường) “ĐTM hoạt động phát triển kinh tế - xã hội xác định, phân tích dự báo tác động lợi hại, trước mắt lâu dài mà việc thực hoạt động gây cho tài nguyên thiên nhiên chất lượng môi trường sống người nơi có liên quan tới hoạt động, sở đề xuất biện pháp phòng tránh, khắc phục tác động tiêu cực” (Giáo sư Tiến sỹ Lê Thạc Cán) Nội dung báo cáo ĐTM cụ thể tuỳ thuộc vào nội dung tính chất hoạt động phát triển, thành phần mơi trường chịu tác động, yêu cầu khả thực việc đánh giá Thông thường nội dung báo cáo ĐTM gồm có: - Mơ tả địa bàn tiến hành hoạt động phát triển Các đặc trưng kinh tế, kỹ thuật hoạt động phát triển - Xác định điều kiện, phạm vi đánh giá - Mô tả trạng môi trường địa bàn - Dự báo thay đổi mơi trường xảy sau thực dự án - Dự báo tác động xảy tài ngun mơi trường - Các biện pháp phòng tránh,giảm thiểu tác động áp dụng - Phân tích lợi ích, chi phí mở rộng - So sánh phương án thay - Kết luận - kiến nghị 1.1.2 Ý nghĩa, mục tiêu việc thực công tác Đánh giá tác động môi trường Mỗi hoạt động phát triển người có tác động đến mơi trường xung quanh theo hai hướng: tích cực tiêu cực ĐTM giúp xác định hướng tác động tích cực, hướng tác động tiêu cực, thơng qua tiến hành phân tích, đánh giá mặt lợi hại tác động Công tác coi giải pháp nhằm điều hoà hai mặt đối lập phát triển mơi trường Cơng tác có số ý nghĩa phân tích giáo trình Đánh giá tác động môi trường [1] sau: ĐTM nhằm cung cấp quy trình xem xét tất tác động có hại đến mơi trường sách, chương trình, hoạt động dự án Nó góp phần loại trừ cách “đóng cửa” định thường làm trước đây, khơng tính đến ảnh hưởng môi trường khu vực cộng đồng tư nhân ĐTM tạo hội để trình bầy với người định tính phù hợp mặt mơi trường sách, chương trình hoạt động, dự án, nhằm định có tiếp tục thực hay khơng Đối với chương trình, sách, hoạt động, dự án chấp nhận thực ĐTM tạo hội trình bày phối kết hợp điều kiện giảm nhẹ tác động có hại tới mơi trường ĐTM tạo phương thức để cộng đồng đóng góp cho q trình định, thông qua đề nghị văn ý kiến gửi tới người định Cơng chúng tham gia vào trình họp cơng khai hồ giải bên (thường bên gây tác động bên chịu tác động) Với ĐTM, tồn q trình phát triển công khai để xem xét cách đồng thời lợi ích tất bên liên quan: bên đề xuất dự án, Chính phủ cộng đồng Điều lựa chọn dự án tốt để thực Những dự án mà khơng đạt u cầu đặt sai vị trí có xu hướng tự loại trừ, khơng phải thực ĐTM tất nhiên không cần đến chất vấn công chúng Thông qua ĐTM, nhiều dự án chấp nhận phải thực điều kiện định, chẳng hạn chủ dự án phải đảm bảo trình đo đạc, giám sát, lập báo cáo hàng năm, phải có phân tích sau dự án kiểm toán độc lập Trong ĐTM phải xét đến khả thay thế, chẳng hạn công nghệ, địa điểm đặt dự án phải xem xét cẩn thận ĐTM coi cơng cụ phục vụ phát triển, khuyến khích phát triển tốt hơn, trợ giúp cho phát triển kinh tế 10 Trong nhiều trường hợp, ĐTM chấp nhận phát thải, kể phát thải khí nhà kính việc sử dụng không hợp lý tài nguyên mức độ đấy, nghĩa chấp nhận phát triển, tăng trưởng kinh tế 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG ĐTM 1.2.1 Phương pháp danh mục điều kiện môi trường Ðây phương pháp sử dụng rộng rãi có vai trò lớn để làm rõ tác động xảy Phương pháp danh mục thường dựa cơsở: danh mục đặc trưng danh mục phân chia theo mức độ phức tạp Nguyên tắc thực là: liệt kê danh mục tất yếu tố môi trường liên quan đến hoạt động phát triển (đến dự án) cần đánh giá Gửi danh mục đến chuyên gia tổ chức lấy ý kiến đánh giá Có nhiều loại danh mục (danh mục đơn giản, danh mục mô tả, danh mục câu hỏi, danh mục có ghi mức độtác động, danh mục có ghi trọng số) 1.2.2 Phương pháp ma trận môi trường Ðây phương pháp phối hợp liệt kê hành động hoạt động phát triển (hay hành động dự án) liệt kê yếu tố mơi trường (chỉ tiêu mơi trường) bị tác động đưa vào ma trận Tiến hành đánh giá Người ta sử dụng hai loại: 1.2.2.1 Phương pháp ma trận đơn giản( định tính bán định lượng) Trong ma trận cột đứng hành động (hoạt động) dự án, hàng ngang yếu tố môi trường Trong ma trận, tuỳ theo mức độ làm người ta sử dụng dấu (+) để biểu thị hành động có tác động đến yếu tố môi trường (đôi rõ hơn, người ta chia tác động theo mức (ví dụ++, +, o, -) Phương pháp đơn giản cho phép đồng thời thấy tác động hành động dựán đến nhiều yếu tốmôi trường, mặt khác phản ánh tranh đầy đủ tương tác nhiều yếu tố 1.2.2.2 Phương pháp ma trận định lượng Phương pháp cách định lượng hoá phương pháp ma trận đơn giản Cột đứng ghi hành động dự án hoạt động kinh tế- xã hội xem xét Hàng ngang ghi yếu tố mơi trường chịu tác động hành động gây Mỗi ô đánh giá không ghi có khơng tác động mà định lượng theo 56 - Khi tuyến đường đưa vào sử dụng khiến cho giao thông vùng thêm thuận lợi thúc đẩy hoạt động bn lậu phát triển, trước chuyên chở hàng lậu qua địa phận Hà Nội, xe vấp phải kiểm tra chặt chẽ lực lượng cảnh sát Nhưng nay, tuyến đường vào hoạt động tạo đường giúp bọn buôn lậu tránh kiểm tra Hơn nữa, lại tuyến đường cao tốc nên lực lượng cảnh sát bố trí kiểm tra tuyến khơng thể chặt chẽ thành phố Bảng 3.23: Bảng tóm tắt tác động mà dự án gây giai đoạn xây dựng vận hành S TÊN TÁC ĐỘNG TT Trong giai đoạn thi công Suy giảm chất lượng mơi trường khơng khí: - Tăng nồng độ bụi khơng khí - Tăng mức ồn - Tăng nồng độ chất ô nhiễm bầu khơng khí Suy giảm chất lượng nước mặt nước ngầm khu vực: - Suy giảm chất lượng nước mặt qua việc tăng hàm lượng TSS, tăng nồng độ chát ô nhiễm - Suy giảm chất lượng nước ngầm khu vực Tác động đến môi trường đất: - Thay đổi cấu sử dụng đất hai bên đường - Ơ nhiễm mơi trường đất chất ô nhiễm lan truyền từ môi trường nước, khơng khí… - Ảnh hưởng xấu đến thẩm mỹ chung Tác động đến loài sinh vật: - Suy giảm số loài sinh vật khu vực - Suy giảm suất chất lượng số lồi vật ni, ruộng canh tác Tác động đến môi trường kinh tế - xã hội: - Gia tăng dư thừa lao động - Thay đổi tập quán sản xuất, lao động nhân dân vùng dự án - Xáo trộn đời sống số hộ dân - Xâm phạm đến số cơng trình văn hố 57 - Gia tăng dịch bệnh, tệ nạn xã hội địa bàn Trong giai đoạn khai thác Suy giảm chất lượng môi trường khơng khí: - Gia tăng nồng độ bụi lơ lửng - Gia tăng nồng độ chất ô nhiễm - Suy giảm chất lượng nước mặt - Suy giảm chất lượng nước ngầm Tác động xấu đến mơi trường đất: - Thúc đẩy q trình chuyển đổi cấu sử dụng đất hai bên đường - Tăng mức ồn Suy giảm chất lượng mơi trường nước mặt nước ngầm: - Ơ nhiễm môi trường đất Tác động xấu đến sinh vật: - Suy giảm đa dạng sinh học khu vực - Suy giảm chất lượng suất loài vật nuôi, ruộng canh tác Tác động đến mơi trường kinh tế, văn hố, xã hội: - Ảnh hưởng đến hộ gia đình sống hai bên tuyến - Gây khó khăn cho vấn đề lại nhân dân - Ảnh hưởng đến hệ thống thuỷ nông nội đồng 58 CHƯƠNG IV ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG BẤT LỢI VỀ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN XÂY DỰNG ĐƯỜNG VÀNH ĐAI III ĐOẠN PHÁP VÂN – MAI DỊCH Như mô tả chương trước, việc thi công khai thác tuyến đường vành đai III đoạn Mai Dịch - Pháp Vân gây tác động xấu tới môi trường địa phương nơi tiếp nhận dự án Trong chưong nghiên cứu, đề xuất số biện pháp nhằm giảm thiểu tác động có hại dự án tới mơi trường Các biện pháp phải đạt tính khả thi có hiệu quả, áp dụng giai đoạn cụ thể dự án, từ khâu thiết kế xây dựng đến trình đưa dự án vào khai thác 4.1 CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ ÁP DỤNG ĐỂ GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG DỰ ÁN 4.1.1 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường khơng khí • Biện pháp giảm thiểu bụi: - Dùng xe phun nước thường xuyên vào đất, mặt đường, vậu liệu, đặc biệt thời tiết khô, nắng - Các xe vận chuyển nguyên vật liệu phải che chắn cẩn thận bạt để tránh rơi rớt nguyên vật liệu đường, gây ô nhiễm môi trường không khí - Các máy phối trộn nguyên vật liệu phải che phủ kín - Định kỳ tưới nước lên đoạn đường tạm đoạn đường vừa thi công xong - Các bãi tập kết nguyên vật liệu phải che chắn, quản lý tốt tránh để bị gió thổi gây bốc bụi, ảnh hưởng đến cơng nhân trực tiếp làm việc công trường - Bảo quản xi măng thùng kín, có lọc vải Những biện pháp giảm từ 70 - 80% nồng độ bụi giai đoạn thi cơng dự án • Các biện pháp nhằm giảm thiểu lượng khí thải - Khơng sử dụng xe, máy móc cũ để chuyên chở nguyên vật liệu thi cơng cơng trình 59 - Tăng cường bảo dưỡng xe, máy móc thiết bị - Đặt trạm trộn bê tông xa khu dân cư - Giảm cường độ thi công, lưu lượng xe vận tải từ 22 đêm đến sáng hôm sau 4.1.2 Biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn độ rung - Các nguồn gây tiếng ồn độ rung: Các phương tiện tham gia giải phóng mặt như: xe lu, máy xúc, xe cẩu, phương tiện vận chuyển, máy đóng cọc, máy trộn bê tông Tiếng ồn độ rung lớn q trình thi cơng cầu, phương tiện hoạt động công suất hay phương tiện cũ Ở Việt Nam nay, chưa có tiêu chuẩn mức ồn cho cơng tác thi cơng Vì vậy, chúng tơi xin đưa giới hạn mức ồn cấp A thiết bị thi công Tổng cục Dịch vụ Mỹ (bảng 2.4) • Đối với khu vực mẫn cảm: Nên giảm thiểu mức ồn vượt TCCP Các phương án giảm thiểu áp dụng như: tường chắn ồn, giảm cường độ hoạt động vào khoảng thời gian đặc biệt mẫn cảm… - Các biện pháp giảm thiểu độ rung trình xây dựng: Các máy đóng cọc kiểu rung (tần số 100 Hz) đóng cọc kiểu khoan, chỗ dễ nhạy cảm, đặc biệt khu vực thi công nằm gần tồ nhà, di tích lịch sử, bệnh viện khoảng 50m (như chùa Linh Đàm, bệnh viện Quân đội, bệnh viện Từ Liêm) Thường gây tác động lớn đến cơng trình Do đó, địa điểm cần áp dụng biện pháp giảm thiểu như: cho ngừng thi công máy cũ, không đáp ứng đủ yêu cầu kỹ thuật… Việc giảm nhẹ độ rung không cần thiết hành lang an toàn đảm bảo khoảng cách thực tế từ 22 - 24 m từ mép đường - Hạn chế thi cơng đóng cọc, khoan từ 24h đêm hôm trước đến 6h sáng ngày hôm sau - Tiến hành quan trắc định kỳ độ ồn rung động nhằm có biện pháp xử lý kịp thời cần thiết 4.1.3 Các biện pháp giảm thiểu nhiễm nước • Nguồn gây nhiễm: - Sự rò rỉ dầu mỡ phương tiện vận tải, máy móc bị nước mưa trơi xuống thuỷ vực 60 - Do xói mòn đất dẫn đến nồng độ chất rắn lơ lửng nước tăng cao - Chất thải công nhân không quản lý, thu gom xâm nhập vào mơi trường nước • Biện pháp giảm thiểu: - Đối với phương tiện vận tải, máy móc: việc rò rỉ dầu mỡ giai đoạn xây dựng khai thác tránh khỏi Tuy nhiên, cần phải có giám sát, quản lý quyền đại phương quan đăng kiểm, kiên cho ngừng hoạt động phương tiện không đáp ứng đủ tiêu chuẩn kỹ thuật - Đối với nước mưa chảy tràn: phải tạo thành dòng chảy tập trung để thu gom xử lý cần thiết - Nhanh chóng phủ lên phần đất trống thảm thực vật có tốc độ phát triển nhanh, giảm tối đa chiều dài, độ dốc diện tích bề mặt đất lộ Ngồi ra, vùng chứa nước thải thành phố nên xảy ngập úng nước thải bị ngăn dòng, đe dọa đến hệ thống thoát nước thành phố sức khoẻ nhân dân địa phương Do vậy, q trình xây dựng khơng nên ngăn dòng, cần thiết xây dựng nắn chỉnh dòng chảy tạm thời - Nên đặt hệ thống vệ sinh công cộng nhằm thu gom chất thải công nhân để xử lý Các lán trại công nhân, nhà kho, chỗ để vật liệu không bố trí gần nguồn nước 4.1.4 Giảm thiểu tác động môi trường kinh tế- xã hội - Việc giảm thiểu tác động xấu tới môi trường kinh tế - xã hội vùng dự án cần tiến hành từ bước thiết kế, xây dựng khai thác Lộ trình tuyến đường cần tránh tối đa khu vực đông dân cư, đền chùa hay cơng trình vĩnh cửu khác có khu vực - Cần phải thông báo sớm quy mô lộ trình tuyến đường cho dân biết, tiến hành khảo sát kỹ, cụ thể gia đình bị ảnh hưởng, bị di chuyển dự án Nếu bắt buộc phải tiến hành di dân nên tiến hành theo bước sau đây: + Thành lập ban đạo giám sát trình thực di dân + Khảo sát kinh tế - xã hội gia đình bị di chuyển + Đánh giá tài sản thiệt hại + Dự đốn chi phí cho chương trình di dân + Chuẩn bị tốt địa điểm tái định cư 61 + Bàn giao đất di dân + Giám sát trình thực - Cần có kế hoạch, phân loại hộ gia đình để giúp đỡ họ di chuyển, bước đầu ổn định sống Nên có chương trình trợ cấp vốn, cho vay với lãi suất thấp - Việc mở đường xâm phạm vào quỹ đất nơng nghiệp xã vùng dự án, cần có kế hoạch đền bù thoả đáng tạo điều kiện để người nơng dân có tư liệu sản xuất Để tránh giảm tới mức tối thiểu tác động xấu môi trường kinh tế - xã hội vùng dự án nảy sinh, cần tập trung đầu tư quản lý phát triển dọc theo tuyến Cần có kiểm soát, giám sát chặt chẽ phát triển khu vực việc hình thành chợ, cửa hàng kinh doanh hay nhà máy, khu công nghiệp - Việc đền bù phải dựa sở ước nguyện nhân dân, phải thời hạn thoả đáng Các biện pháp di chuyển phải làm tốt trước thi công để giảm thiểu xáo trộn đến sống gia đình bị ảnh hưởng - Cần có quan tâm thích đáng tới người nghèo, người khơng có đất người có trang trại nhỏ, khơng có phương tiện để yêu cầu đền bù Việc đền bù thêm cần phải xem xét chu đáo người tái định cư phải chịu tác động thường xuyên tiếng ồn, bụi, khí thải… - Cần thành lập đội cơng tác để đối phó với vấn đề nảy sinh di chuyển, đội công tác cần lắng nghe ý kiến xung quanh vấn đề đền bù - Nhà thầu phải có trách nhiệm phần xây dựng cở sở vật chất cho công nhân giai đoạn thi công - Cần có sách sử dụng triệt để nguồn lao động địa phương việc xây dựng quản lý tuyến đường Tóm lại, biện pháp nêu cần phải thực cách nghiêm túc nhằm tránh tác động xấu đến môi trường kinh tế - xã hội địa phương, điều ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thi công chi phí cho dự án 4.2 CÁC HOẠT ĐỘNG NHẰM GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN KHAI THÁC Trong giai đoạn khai thác trình bày chương trước, tác động xảy chủ yếu giai đoạn có cường độ nhỏ mức độ lại thường xuyên, liên 62 tục Các tác động cần nghiên cứu để áp dụng biện pháp giảm thiểu gồm: - Giảm thiểu tác động tiếng ồn - Giảm thiểu tác động khí thải, nhiễm nước xói mòn - Giảm thiểu ảnh hưởng tuyến đường việc lại nhân dân vùng dự án 4.2.1 Các biện pháp nhằm giảm thiểu tác động tiếng ồn giao thông Tiếng ồn sinh hoạt động GTVT yếu tố tránh khỏi Những người sống hai bên tuyến đường chịu tác động trực tiếp tiếng ồn ngủ, thính giác giảm sút, dẫn đến ảnh hưởng đến tâm, sinh lý Khi dự án vào hoạt động, tác động tiếng ồn xảy thường xuyên liên tục Hơn nữa, tuyến đường vành đai, nên lưu lượng xe tải tham gia giao thông vào ban đêm tương đối lớn Do đó, cần thiết phải áp dụng biện pháp giảm thiểu tác hại tiếng ồn như: - Xây dựng tường chắn ồn, trồng dải xanh Do khu vực dự án vùng đồng nên không cho phép dùng trắc ngang đường dạng đào để giảm ồn Nên kết hợp hai biện pháp xây tường chắn ồn trồng dải xanh hai bên đường để giảm ồn, đặc biệt khu vực mẫn cảm với tiếng ồn trường học, bệnh viện, đình chùa Việc trồng xanh hai bên đường tác dụng giảm ồn có tác dụng lọc bụi, điều hồ khơng khí… - Các biện pháp cần áp dụng phương tiện giao thơng Đây biện pháp giảm thiểu nhiễm tiếng ồn khí thải Cần phải xây dựng quy định, tiêu chuẩn nghiêm khắc công ty sản xuất phương tiện giao thông, phương tiện tham gia giao thông Tổ chức tốt hệ thống đăng kiểm tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh môi trường phương tiện tham gia giao thông Kiên cho ngừng hoạt động phương tiện không đạt tiêu chuẩn - Các biện pháp thiết kế, quy hoạch xây dựng đô thị + Bố trí cơng trình, nhà cửa khơng đòi hỏi cao tiều chuẩn mức ồn như: trạm gửi xe, phân xưởng, nhà kho… cạnh đường nhằm tạo nên tường chống ồn cho khu nhà phía + Bố trí nhà vng góc với hướng đường (đầu hồi nhà vng góc với 63 hướng đường), điều làm giảm khoảng dBA so với nhà bố trí song song với hướng đường Tóm lại, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn đưa biện pháp Tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên vùng, diểm nhạy cảm mà sử dụng biện pháp nêu sử dụng đồng thời nhiều biện pháp 4.2.3 Giảm thiểu tác hại khí thải độc hại • Đối với phương tiện tham gia giao thông: - Ban hành quy định nghiêm ngặt, tiêu chuẩn công ty sản xuất phương tiện tham gia giao thơng Cần có sách khuyến khích nhà sản xuất đầu tư đổi công nghệ, khuyến khích phương tiện tham gia giao thơng có hệ thống xử lý sơ ống xả - Các phương tiện tham gia giao thông cần bảo dưỡng định kỳ - Phải đăng kiểm thời hạn, đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật vệ sinh mơi trường - Khuyến khích phương tiện sử dụng lượng - Đẩy mạnh việc trồng vành đai xanh dọc tuyến - Nghiên cứu nhằm đưa việc tính phí mơi trường vào giá nhiên liệu dùng cho phương tiện tham gia giao thơng Việc làm vừa tạo thêm chi phí cho hoạt động bảo vệ môi trường, vừa khuyên khích nhân dân sử dụng phương tiện giao thơng cơng cộng • Đối với vấn đề nhiễm bụi: nên áp dụng biện pháp giảm thiểu sau: - Thường xuyên tưới nước rửa đường - Trồng dải xanh dọc tuyến Cây xanh tác dụng lọc bụi mà giảm ồn, điều hồ khơng khí Hiệu lọc bụi xanh thể bảng sau: Bảng 4.1: Hiệu lọc bụi xanh Loại Phượng Du Liễu Phong Tổng diện tích (m2) Tổng lượng bụi bị giữ lại (mg) 36 66 157 171 18 38 20 64 Hương Canada Tần bì Bụi đinh 167 145 34 30 11 1,6 hương Nguồn: Trung tâm khoa học công nghệ bảo vệ môi trường GTVT Viện khoa học công nghệ GTVT 4.2.3 Giảm thiểu tác động xói mòn nhiễm mơi trường nước Việc xói mòn đất dẫn đến tăng lượng rắn lơ lửng nước làm ô nhiễm môi trường nước Q trình xói mòn đất chủ yếu diễn bề mặt đất lộ hay nơi có độ dốc lớn Những biện pháp cần thiết nên áp dụng gồm có: - Hệ thống nước mặt đường cần thiết kế cho thoát nước nhanh, tuân thủ tiêu chuẩn thiết kế quy định - Lượng nước chảy tràn mặt đường cần phải thu gom để tiện xử lý - Các hệ thống nước cần có hố ga để thu cặn, cát nhằm giảm lượng chất rắn tổng số nước 4.2.4 Các biện pháp nhằm làm giảm ảnh hưởng tuyến đường đến lại nhân dân Đường vành đai III tuyến đường cao tốc, tốc độ phương tiện tham gia giao thông thường lớn, có nhiều nút giao cắt đồng mức, nhiều đường ngang ảnh hưởng đến lưu thông dòng xe an tồn cho nhân dân lúc lại ngang qua tuyến đường Nên cần phải áp dụng số biện pháp như: - Nếu có trường học, bệnh viện gần tuyến đường cần có biển báo - Các điểm có mật độ dân cư qua lại nhiều thường xuyên nên thiết kế cầu vượt Ngoài ra, cần kết hợp biện pháp với việc giáo dục ý thức tuân thủ chấp hành luật lệ an tồn giao thơng nhân dân người điều khiển phương tiện tham gia giao thơng 4.3 CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG Quá trình ĐTM tiến hành dự án chưa triển khai xây dựng, nên tác động mức độ tác động nêu báo cáo ĐTM dự báo Để quản lý tốt đối phó kịp thời với tác động xấu trình xây dựng khai thác dự án, đánh giá mức độ xác báo cáo ĐTM, chương trình quan trắc mơi trường thiết lập 65 Các yếu tố cần quan trắc bao gồm: - Quan trắc tác động xã hội (di dân, tái định cư, phân bổ lại cấu sử dụng đất…) - Quan trắc chất lượng mơi trường khơng khí (nồng độ bụi, mức ồn, nồng độ khí thải) - Quan trắc chất lượng nước mặt nước ngầm 4.3.1 Quan trắc tác động xã hội Các yếu tố cần quan trắc gồm: - Tình trạng chuyển đổi cấu sử dụng đất - Ý kiến phản hồi từ việc giải phóng mặt bằng, đền bù nhà cửa, đất đai… - Tình hình kinh tế hộ tái định cư, đặc biệt hộ nghèo nơi - Tình hình tệ nạn xã hội khu vực dự án - Tình hình sức khoẻ cộng đồng sống vùng dự án, đặc biệt người già trẻ em 4.3.2 Quan trắc yếu tố mơi trường khơng khí, tiếng ồn, độ rung q trình thi cơng khai thác dự án 4.3.2.1 Tần suất quan trắc • Trong giai đoạn xây dựng - Quan trắc chất lượng nước trình xây dựng: lần tháng suốt q trình xây dựng - Quan trắc chất lượng khơng khí: lần tháng - Quan trắc mức ồn: lần tháng - Quan trắc tác động xã hội: lần năm • Trong giai đoạn khai thác: năm - Quan trắc chất lượng nước: tháng lần - Quan trắc chất lượng khơng khí: tháng lần - Quan trắc mức ồn: tháng lần - Quan trắc tác động xã hội: tháng lần Bảng 4.2 Các kế hoạch quan trắc Nhân tố môi trường Địa hình, địa Quan trắc - Xem xét định kỳ xói mòn, sụt mái Giai đoạn 66 chất, đất dốc 2 Chất lượng nước - Xem xét định kỳ chất lượng nước hệ thống thoát nước - Xem xét định kỳ tiêu: pH, Chất TSS, DO, BOD, Pb lượng - Xem xét định kỳ chất lượng môi không khí trường khơng khí Đo định kỳ tiêu: bụi, SO2, NO, HC, CO… Tiếng ồn - Đo định kỳ mức ồn độ rung rung Hoạt động kinh tế - Kiểm tra định kỳ phát triển kinh tế và sức khoẻ cộng đồng Nguồn: Trung tâm khoa học công nghệ bảo vệ môi trường GTVT Viện khoa học công nghệ GTVT 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tác động chủ yếu đến môi trường dự án xây dựng đường vành đai đoạn Pháp Vân – Mai Dịch giai đoạn trước, sau thực dự án Cùng với việc áp dụng lý luận ĐTM vào thực tiễn đánh giá, đưa số liệu, so sánh mức độ ô nhiễm, ảnh hưởng tới mơi trường dự án Có thể nhận thấy tác động dự án tới Mơi trường nhiễm khơng khí khí thải từ phương tiện xây dựng, ô nhiễm nước q trình thi cơng sinh hoạt… Trong q trình khai thác, tác động tiếng ồn, khói bụi từ phương tiện, nhiễm khơng khí, đất… số tác động khác đến hoạt động sản xuất nông nghiệp khu vực ven dự án Từ tác động tơi nhận q trình thực chun đề, tơi có vài đề xuất sau: - Ủy ban nhân dân xã, phường ven khu vực dự án có điều chỉnh kịp thời cho người dân để di chuyển xa khu vực mặt đường, tránh tác động ảnh hưởng trực tiếp nặng nề tới sức khỏe người dân - Ban quản lý dự án có điều chỉnh cụ thể để phương tiện tham gia hạn chế tối đa gây ô nhiễm tiếng ồn khơng khí ( quy định hoạt động, cấm phương tiện tải…) - Người dân chủ động có biện pháp đối phó với tác hại xảy Trên chuyên đề thực tập tơi Do kinh nghiệm hạn chế, thời gian thực tương đối ngắn, đề tài nhiều điểm thiếu sót Rất mong nhận góp ý chân thành từ giáo Tôi xin chân thành cảm ơn 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Xuân Cơ - Phạm Ngọc Hồ (2000) - Giáo trình Đánh giá tác động mơi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hồng Vũ - Đánh giá tác động mơi trường dự án vành đai Hà Nội đoạn Pháp Vân - Cầu Thanh Trì, 2000 Phạm Ngọc Đăng (1998)- Mơi trường khơng khí - NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội QCKTQG Môi trường (2006) Trung tâm khoa học công nghệ bảo vệ môi trường GTVT Viện khoa học công nghệ GTVT (1998) - Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng đường vành đai III đoạn Pháp Vân - Mai Dịch Uỷ ban nhân dân xã - Báo cáo quy hoạch, phân bố, sử dụng đất xã vùng dự án Nhận xét giáo viên cán hướng dẫn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày …… tháng …… năm 2013 NHẬN XÉT THỰC TẬP CƠ QUAN Sinh viên : ………………………………………Năm sinh: ……………………… MSSV : ………………………… Khoa:………………………………………… Trường: ……………………………………………………………………………… Đã hoàn thành đợt thực tập ……… ……………………………………………… Từ …………………… đến ………………………………… Vị trí thực tập: Nhận xét Cơ quan: Điểm thực tập: (thang điểm 10) THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên đóng dấu)

Ngày đăng: 28/08/2019, 12:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Xuân Cơ - Phạm Ngọc Hồ (2000) - Giáo trình Đánh giá tác động môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Đánh giá tácđộng môi trường
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
2. Nguyễn Hoàng Vũ - Đánh giá tác động môi trường dự án vành đai 3 Hà Nội đoạn Pháp Vân - Cầu Thanh Trì, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động môi trường dự án vành đai 3Hà Nội đoạn Pháp Vân - Cầu Thanh Trì
3. Phạm Ngọc Đăng (1998)- Môi trường không khí - NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường không khí
Tác giả: Phạm Ngọc Đăng
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹthuật Hà Nội
Năm: 1998
6. Uỷ ban nhân dân các xã - Báo cáo quy hoạch, phân bố, sử dụng đất các xã vùng dự án Khác
7. Nhận xét của giáo viên và cán bộ hướng dẫn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w