Ngày nay, nền kinh tế nước ta vận hành theo cơ chế thị trường có sự điều tiết và quản lý của Nhà nước, mọi hoạt động điều hành và quản lý phải tuân theo quy luật thị trường. Do đó việc định hướng phát triển kinh tế nói chung và việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu thu NSNN nói riêng cũng phải tuân theo quy luật thị trường. Như ta đã biết GDP và thu NSNN là các nhân tố quan trọng trong nền kinh tế, nó tác động mạnh mẽ, toàn diện đến mọi khía cạnh, lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội. Thu NSNN ngày càng khẳng định vai trò quan trọng và là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Thu NSNN tác động đến cả phía cung và phía cầu, là công cụ hỗ trợ đắc lực Nhà nước thực hiện các mục tiêu chính sách kinh tế - xã hội, hỗ trợ Nhà nước trong quá trình quản lý và thúc đẩy phát triển, đảm bảo công bằng xã hội, góp phần thực hiện công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nghiên cứu thu NSNN, đặc biệt là cơ cấu thu theo thành phần kinh tế, từ đó cho ta cái nhìn tổng quan và rõ nét về tình hình, tiềm lực của từng thành phần kinh tế để có giải pháp khuyến khích, động viên thu từ từng thành phần kinh tế cho hợp lý nhằm tăng thu và đảm bảo nguồn tài chính cho thực hiện sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội. GDP và thu NSNN là các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng trong nền kinh tế, đồng thời hai chỉ tiêu này lại có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau. Thông thường GDP là chỉ tiêu phản ánh về quy mô của nền kinh tế, phản ánh mức độ lớn mạnh về kinh tế của một quốc gia. Còn thu NSNN là chỉ tiêu phản ánh tiềm lực về tài chính của đất nước, phản ánh hiệu quả của một nền kinh tế. Nguồn gốc của thu NSNN chính là GDP hay nói cách khác muốn thu NSNN ngày càng lớn mạnh thì vấn đề trước hết phải là tạo ra tăng trưởng cao, GDP hàng năm phải lớn mạnh. Ngược lại, nếu thu NSNN càng dồi dào thì sẽ tạo nguồn lực lớn để thực hiện đầu tư phát triển và tạo ra khối lượng GDP càng lớn. Mối quan giữa GDP và thu NSNN có thể nói là quan hệ nhân quả, tác động qua lại lẫn nhau không thể tách rời. Đối với Việt Nam, hiện nay chúng ta đang thực hiện phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Với chính sách mở rộng phát triển kinh tế thị trường gắn với hội nhập kinh tế quốc tế, chúng ta đã thu hút được một khối lượng lớn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và trong tương lai thì vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài vào nước ta sẽ tăng lên đáng kể. Điều đó đồng nghĩa với việc nền kinh tế nước ta đã và đang có sự chuyển dịch lớn về cơ cấu kinh tế, không chỉ chuyển dịch về vùng, về ngành, lĩnh vực kinh tế mà còn cả về thành phần kinh tế. Sự chuyển dịch về cơ cấu kinh tế theo hướng nào đi chăng nữa thì cũng có tác động, ảnh hưởng tới kết quả thu NSNN hàng năm. Với tư cách như một biến vĩ mô, thu NSNN có liên hệ mật thiết với GDP như vậy, sự chuyển dịch cơ cấu GDP trong quá trình tăng trưởng kinh tế sẽ tác động tới thu NSNN và ngược lại. Như phân tích ở trên sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra theo nhiều hướng, nhiều góc độ nhưng chúng ta chủ yếu đề cập vấn đề cơ cấu này dưới góc độ cơ cấu theo khu vực kinh tế: công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ, chứ chúng ta chưa đề cập nhiều đến sự chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế: quốc doanh, ngoài quốc doanh và có vốn đầu tư nước ngoài. Đặc biệt là đánh giá sự chuyển dịch của cơ cấu GDP theo thành phần tác động đến cơ cấu thu NSNN theo thành phần. Liên quan đến lĩnh vực này ở Việt Nam đã có một số công trình đề tài, luận án đề cập đến như: “Đổi mới NSNN” của GS. TS. Tào Hữu Phùng (1992); “Quản lý NSNN ở Việt Nam và các nước” của GS. TS. Nguyễn Công Nghiệp (1991); “Đổi mới cơ cấu chi NSNN phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam” của TS. Bùi Đường Nghiêu (2002); “Hoàn thiện cơ cấu NSNN ở Việt Nam hiện nay” của TS. Phùng Đức Hùng (2003) … các đề tài, luận án trên đã nghiên cứu, đề cập và đưa ra nhiều vấn đề, giải pháp liên quan đến NSNN nói chung hoặc cơ chế, cơ cấu thu - chi NSNN nói riêng. Tuy nhiên, chưa có một đề tài, luận án nào đề cập một cách trực tiếp, đầy đủ quan hệ và tác động của cơ cấu kinh tế theo thành phần đến cơ cấu thu NSNN. Hơn nữa, các đề tài đã có của chúng ta từ trước đến nay khi đề cập, đánh giá đều tiếp cận trên quan điểm định tính, kinh nghiệm và nếu sử dụng phần định lượng thì rất giản đơn và chỉ mang tính minh họa, chưa có một mô hình nào nghiên cứu, đánh giá sự tác động lẫn nhau dưới góc độ các mô hình kinh tế để đưa ra các căn cứ định lượng. Khi đưa ra những chính sách, quyết định chúng ta phải có những căn cứ khoa học về mặt định lượng. Trước những yêu cầu đó chúng ta phải xây dựng những mô hình nhằm phục vụ cho từng ngành, lĩnh vực cụ thể và toàn nền kinh tế nói chúng. Với những lý do và thực tiễn đó tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: “Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu NSNN bằng mô hình kinh tế lượng”
MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC ĐỒ THỊ DANH MỤC BẢNG TÓM TẮT LUẬN VĂNT LUẬN VĂNN VĂNN MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GDP VÀ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Một số vấn đề lý luận GDP 1.1.1 Khái niệm .5 1.1.2 Phương pháp tính GDP 1.1.3 Cơ cấu GDP 11 1.2 Thu Ngân Sách Nhà Nước 16 1.2.1 Khái niệm thu NSNN 16 1.2.2 Các yếu tố tác động đến thu NSNN 20 1.2.3 Cơ cấu thu NSNN 25 1.3 Mối quan hệ GDP thu NSNN 27 Chương 2: THỰC TRẠNG CƠ CẤU GDP VÀ THU NSNN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1991 - 2005 29 2.1 Thực trạng chuyển dịch cấu GDP 1991 - 2005 29 2.1.1 Tổng quan tình hình GDP giai đoạn 29 2.1.2 Cơ cấu GDP giai đoạn 35 2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu thu NSNN giai đoạn 1991 - 2005 39 2.2.1 Tổng quan tình hình thu NSNN giai đoạn 39 2.2.2 Cơ cấu thu NSNN giai đoạn 43 Chương 3: VẬN DỤNG MƠ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU GDP TỚI THU NSNN Ở VIỆT NAM 55 3.1 Mơ hình kinh tế lượng mô tả tác động chuyển dịch cấu 55 3.2 Mơ hình đánh giá kiểm định 60 3.3 Các phương án dự báo 66 3.4 Kiến nghị giải pháp 84 KẾT LUẬN .87 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GDP : Tổng sản phẩm nước GDPQD : GDP thành phần kinh tế quốc doanh GDPNQD : GDP thành phần kinh tế quốc doanh GDPFDI : GDP thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi NSNN : Ngân sách Nhà nước SNA : Hệ thống tài khoản quốc gia TDCC : Tiêu dùng cuối Thuế VAT: Thuế giá trị gia tăng DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 2.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1991 - 1995 30 Đồ thị 2.2: GDP theo giá hành giai đoạn 1991 - 1995 30 Đồ thị 2.3: Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1996 - 2000 32 Đồ thị 2.4: GDP theo giá hành giai đoạn 1996 - 2000 33 Đồ thị 2.5: Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2001 - 2005 34 Đồ thị 2.6: GDP theo giá hành giai đoạn 2001 - 2005 34 Đồ thị 2.7: Đồ thị miêu tả cấu GDP 36 Đồ thị 2.8: Tốc độ tăng trưởng thành phần kinh tế 39 Đồ thị 2.9: Thu NSNN giai đoạn 2001 - 2005 40 Đồ thị 2.10: Tốc độ tăng tăng thu NSNN qua năm 41 Đồ thị 2.11: Đồ thị phản ánh GDP thu NSNN 42 Đồ thị 2.12: Đồ thị phản ánh tỷ trọng NSNN so với GDP 43 Đồ thị 2.13: Cơ cấu GDP thu NSNN năm 1991 51 Đồ thị 2.14: Cơ cấu GDP thu NSNN năm 1995 52 Đồ thị 2.15: Cơ cấu GDP thu NSNN năm 2000 53 Đồ thị 2.13: Cơ cấu GDP thu NSNN năm 2005 54 Đồ thị 3.1: Sơ đồ tổng quát 57 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: GDP theo thành phần kinh tế kinh tế giai đoạn 1991 - 2005 35 Bảng 2.2: Cơ cấu GDP 38 Bảng 2.3: Thu NSNN theo thành phần 45 Bảng 2.4: Cơ cấu thu NSNN so với tổng thu 47 Bảng 2.5: Cơ cấu thu NSNN theo thành phần 49 Bảng 3.1: Kết so sánh qua mơ hình 68 Bảng 3.2: Giả định biến ngoại sinh gốc giai đoạn 2006 - 2010 72 Bảng 3.3: Giá trị biến nội sinh theo phương án 73 Bảng 3.4: Cơ cấu thu NSNN theo phương án 74 Bảng 3.5: Giả định biến ngoại sinh phương án 75 Bảng 3.6: Kết dự báo phương án 76 Bảng 3.7: Cơ cấu thu NSNN theo phương án 78 Bảng 3.8: Giả định biến ngoại sinh phương án 79 Bảng 3.9: Kết dự báo phương án 79 Bảng 3.10: Cơ cấu thu NSNN theo phương án 80 Bảng 3.11: Giả định biến ngoại sinh phương án 81 Bảng 3.12: Kết dự báo phương án 82 Bảng 3.13: Cơ cấu thu NSNN theo phương án 83 MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngày nay, kinh tế nước ta vận hành theo chế thị trường có điều tiết quản lý Nhà nước, hoạt động điều hành quản lý phải tuân theo quy luật thị trường Do việc định hướng phát triển kinh tế nói chung việc chuyển dịch cấu kinh tế, cấu thu NSNN nói riêng phải tuân theo quy luật thị trường Như ta biết GDP thu NSNN nhân tố quan trọng kinh tế, tác động mạnh mẽ, tồn diện đến khía cạnh, lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Thu NSNN ngày khẳng định vai trị quan trọng cơng cụ điều tiết vĩ mô kinh tế Thu NSNN tác động đến phía cung phía cầu, cơng cụ hỗ trợ đắc lực Nhà nước thực mục tiêu sách kinh tế xã hội, hỗ trợ Nhà nước trình quản lý thúc đẩy phát triển, đảm bảo cơng xã hội, góp phần thực cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nghiên cứu thu NSNN, đặc biệt cấu thu theo thành phần kinh tế, từ cho ta nhìn tổng quan rõ nét tình hình, tiềm lực thành phần kinh tế để có giải pháp khuyến khích, động viên thu từ thành phần kinh tế cho hợp lý nhằm tăng thu đảm bảo nguồn tài cho thực nghiệp phát triển kinh tế - xã hội GDP thu NSNN tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng kinh tế, đồng thời hai tiêu lại có mối quan hệ chặt chẽ với Thông thường GDP tiêu phản ánh quy mô kinh tế, phản ánh mức độ lớn mạnh kinh tế quốc gia Còn thu NSNN tiêu phản ánh tiềm lực tài đất nước, phản ánh hiệu kinh tế Nguồn gốc thu NSNN GDP hay nói cách khác muốn thu NSNN ngày lớn mạnh vấn đề trước hết phải tạo tăng trưởng cao, GDP hàng năm phải lớn mạnh Ngược lại, thu NSNN dồi tạo nguồn lực lớn để thực đầu tư phát triển tạo khối lượng GDP lớn Mối quan GDP thu NSNN nói quan hệ nhân quả, tác động qua lại lẫn tách rời Đối với Việt Nam, thực phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Với sách mở rộng phát triển kinh tế thị trường gắn với hội nhập kinh tế quốc tế, thu hút khối lượng lớn vốn đầu tư trực tiếp nước tương lai vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi vào nước ta tăng lên đáng kể Điều đồng nghĩa với việc kinh tế nước ta có chuyển dịch lớn cấu kinh tế, không chuyển dịch vùng, ngành, lĩnh vực kinh tế mà thành phần kinh tế Sự chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng có tác động, ảnh hưởng tới kết thu NSNN hàng năm Với tư cách biến vĩ mơ, thu NSNN có liên hệ mật thiết với GDP vậy, chuyển dịch cấu GDP trình tăng trưởng kinh tế tác động tới thu NSNN ngược lại Như phân tích chuyển dịch cấu kinh tế diễn theo nhiều hướng, nhiều góc độ chủ yếu đề cập vấn đề cấu góc độ cấu theo khu vực kinh tế: công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ, chưa đề cập nhiều đến chuyển dịch cấu GDP theo thành phần kinh tế: quốc doanh, quốc doanh có vốn đầu tư nước ngồi Đặc biệt đánh giá chuyển dịch cấu GDP theo thành phần tác động đến cấu thu NSNN theo thành phần Liên quan đến lĩnh vực Việt Nam có số cơng trình đề tài, luận án đề cập đến như: “Đổi NSNN” GS TS Tào Hữu Phùng (1992); “Quản lý NSNN Việt Nam nước” GS TS Nguyễn Công Nghiệp (1991); “Đổi cấu chi NSNN phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” TS Bùi Đường Nghiêu (2002); “Hoàn thiện cấu NSNN Việt Nam nay” TS Phùng Đức Hùng (2003) … đề tài, luận án nghiên cứu, đề cập đưa nhiều vấn đề, giải pháp liên quan đến NSNN nói chung chế, cấu thu - chi NSNN nói riêng Tuy nhiên, chưa có đề tài, luận án đề cập cách trực tiếp, đầy đủ quan hệ tác động cấu kinh tế theo thành phần đến cấu thu NSNN Hơn nữa, đề tài có từ trước đến đề cập, đánh giá tiếp cận quan điểm định tính, kinh nghiệm sử dụng phần định lượng giản đơn mang tính minh họa, chưa có mơ hình nghiên cứu, đánh giá tác động lẫn góc độ mơ hình kinh tế để đưa định lượng Khi đưa sách, định phải có khoa học mặt định lượng Trước yêu cầu phải xây dựng mơ hình nhằm phục vụ cho ngành, lĩnh vực cụ thể toàn kinh tế nói chúng Với lý thực tiễn tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Đánh giá tác động chuyển dịch cấu GDP theo thành phần tới thu NSNN mơ hình kinh tế lượng” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Hệ thống vấn đề lý luận GDP cấu GDP, vấn đề lý luận thu NSNN cấu thu NSNN - Phân tích, đánh giá thực trạng GDP, cấu GDP, thu NSNN, cấu thu NSNN từ 1991 - 2005, đặc biệt từ kinh tế mở cửa vận động theo chế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế - Đánh giá tác động chuyển dịch cấu GDP theo thành phần tới cấu thu NSNN theo thành phần sở mơ hình kinh tế lượng - Đưa quan điểm giải pháp sở dùng mơ hình Kinh tế lượng thực phân tích định lượng nhằm hồn thiện cấu GDP để thúc đẩy công tác thu NSNN đạt hiệu cao tận dụng nguồn thu đảm bảo cho kinh tế phát triển tốt hơn, góp phần thực cơng nghiệp hóa, đại hóa Đồng thời hoàn thiện cấu kinh tế, cấu thu NSNN hợp lý trình hội nhập kinh tế quốc tế ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Cơ cấu GDP, thu NSNN kinh tế mà cụ thể tác động cấu GDP đến cấu thu NSNN từ thuế - Những vấn đề có quan hệ mật thiết đến cấu GDP, thu NSNN, cấu thu NSNN vai trò thu NSNN kinh tế thị trường Tuy nhiên, luận văn khơng trình bày cách tỷ mỉ sắc thuế có ảnh hưởng đến thu NSNN nào? không sâu vào chuyển dịch cách ngành, lĩnh vực, lao động vấn đề xã hội PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, logic, chứng minh lý thuyết thực tế, hệ thống hóa vấn đề liên quan đến lý luận GDP, cấu GDP, thu NSNN cấu thu NSNN từ thuế - Trên sở phân tích đối chiếu, so sánh mang tính định tính luận văn sử dụng phân tích thống kê đặc biệt mơ hình tốn, kinh tế lượng nhìn định lượng tình hình thu NSNN từ thuế theo thành phần BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Luận văn trình bày 88 trang đánh máy tiêu chuẩn, 18 bảng số liệu, 17 đồ thị, 18 phụ lục, kết cấu thành chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận GDP thu NSNN Chương 2: Thực trạng cấu GDP thu NSNN Việt Nam giai đoạn 1991 - 2005 Chương 3: Vận dụng mơ hình kinh tế lượng đánh giá tác động chuyển dịch cấu GDP tới thu NSNN Việt Nam ... Cơ cấu thu NSNN giai đoạn 43 Chương 3: VẬN DỤNG MƠ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU GDP TỚI THU NSNN Ở VIỆT NAM 55 3.1 Mơ hình kinh tế lượng mô tả tác động chuyển. .. thu NSNN, cấu thu NSNN từ 1991 - 2005, đặc biệt từ kinh tế mở cửa vận động theo chế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế - Đánh giá tác động chuyển dịch cấu GDP theo thành phần tới cấu thu NSNN theo. .. NGHIÊN CỨU - Cơ cấu GDP, thu NSNN kinh tế mà cụ thể tác động cấu GDP đến cấu thu NSNN từ thu? ?? - Những vấn đề có quan hệ mật thiết đến cấu GDP, thu NSNN, cấu thu NSNN vai trò thu NSNN kinh tế thị trường