1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng

96 1,5K 17
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 878 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập: Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng

Trang 1

MụC LụC

Danh mục từ viết tắt

Danh mục đồ thị bảng biểu

Tóm tắt luận văn

Mở đầu 1

Chơng 1: Một số vấn đề lý luận về GDP và Thu Ngân Sách Nhà Nớc .5

1.1 Một số vấn đề lý luận về GDP 5

1.1.1 Khái niệm 5

1.1.2 Phơng pháp tính GDP 6

1.1.3 Cơ cấu GDP 11

1.2 Thu Ngân Sách Nhà Nớc 16

1.2.1 Khái niệm thu NSNN 16

1.2.2 Các yếu tố tác động đến thu NSNN 20

1.2.3 Cơ cấu thu NSNN 25

1.3 Mối quan hệ giữa GDP và thu NSNN 27

Chơng 2: Thực trạng cơ cấu GDP và Thu NSNN Việt Nam giai đoạn 1991 - 2005 29

2.1 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu GDP 1991 - 2005 29

2.1.1 Tổng quan về tình hình GDP giai đoạn này 29

2.1.2 Cơ cấu GDP giai đoạn này 35

2.2 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu thu NSNN giai đoạn 1991 - 2005 39

2.2.1 Tổng quan về tình hình thu NSNN giai đoạn này 39

2.2.2 Cơ cấu thu NSNN giai đoạn này 43

Chơng 3: Vận dụng mô hình kinh tế lợng đánh giá tác động chuyển dịch cơ cấu GDP tới thu NSNN ở Việt Nam 55

3.1 Mô hình kinh tế lợng mô tả sự tác động của sự chuyển dịch cơ cấu 55 3.2 Mô hình đánh giá và kiểm định 60

3.3 Các phơng án dự báo 66

3.4 Kiến nghị và giải pháp 84

Kết luận 87

DANH MụC Đồ THị 2.1 Tốc độ tăng trởng kinh tế giai đoạn 1991 - 1995 .

Trang 2

2.2 GDP theo giá hiện hành giai đoạn 1991 - 1995

30 2.3 Tốc độ tăng trởng kinh tế giai đoạn 1996 - 2000

32 2.4 GDP theo giá hiện hành giai đoạn 1996 - 2000

33 2.5 Tốc độ tăng trởng kinh tế giai đoạn 2001 - 2005

34 2.6 GDP theo giá hiện hành giai đoạn 2001 - 2005

34 2.7 Đồ thị miêu tả cơ cấu GDP

36 2.8 Tốc độ tăng trởng của các thành phần kinh tế

39 2.9 Thu NSNN giai đoạn 2001 - 2005

40 2.10 Tốc độ tăng tăng thu NSNN qua các năm

41

2.11 Đồ thị phản ánh GDP và thu NSNN 42

2.12 Đồ thị phản ánh tỷ trọng NSNN so với GDP

43

2.13 Cơ cấu GDP và thu NSNN năm 1991

51

2.14 Cơ cấu GDP và thu NSNN năm 1995

52

2.15 Cơ cấu GDP và thu NSNN năm 2000

53

2.13 Cơ cấu GDP và thu NSNN năm 2005 54

3.1 Sơ đồ tổng quát 57

DANH MụC BảNG, BIểU

Trang 3

2.1 GDP theo thành phần kinh tế kinh tế giai đoạn 1991 - 2005

35

2.2 Cơ cấu GDP .

38

2.3 Thu NSNN theo thành phần .

45

2.4 Cơ cấu thu NSNN so với tổng thu .

47

2.5 Cơ cấu thu NSNN theo thành phần .

49

3.1 Kết quả so sánh qua mô hình

68 3.2 giả định về các biến ngoại sinh gốc giai đoạn 2006 - 2010

72 3.3 giá trị của các biến nội sinh theo phơng án 1

73 3.4 Cơ cấu thu NSNN theo phơng án 1

74 3.5 giả định các biến ngoại sinh phơng án 2

75 3.6 Kết quả dự báo phơng án 2

76 3.7 Cơ cấu thu NSNN theo phơng án 2

78 3.8 giả định các biến ngoại sinh phơng án 3

79 3.9 Kết quả dự báo phơng án 3

79 3.10 Cơ cấu thu NSNN theo phơng án 3

80 3.11 giả định các biến ngoại sinh phơng án 4

81 3.12 Kết quả dự báo phơng án 4 82

Trang 4

3.13 Cơ cấu thu NSNN theo phơng án 4 83

Danh mục từ viết tắt

GDP : Tổng sản phẩm trong nớc

GDPQD : GDP thành phần kinh tế quốc doanh

GDPNQD : GDP thành phần kinh tế ngoài quốc doanh

GDPFDI : GDP thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài

1 Sự cần thiết của đề tài

Ngày nay, nền kinh tế nớc ta vận hành theo cơ chế thị trờng có sự điềutiết và quản lý của Nhà nớc, mọi hoạt động điều hành và quản lý phải tuântheo quy luật thị trờng Do đó việc định hớng phát triển kinh tế nói chung vàviệc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu thu NSNN nói riêng cũng phải tuântheo quy luật thị trờng Nh ta đã biết GDP và thu NSNN là các nhân tố quantrọng trong nền kinh tế, nó tác động mạnh mẽ, toàn diện đến mọi khía cạnh,lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội

Thu NSNN ngày càng khẳng định vai trò quan trọng và là công cụ điều tiết

vĩ mô nền kinh tế Thu NSNN tác động đến cả phía cung và phía cầu, là công cụ

hỗ trợ đắc lực Nhà nớc thực hiện các mục tiêu chính sách kinh tế - xã hội, hỗ trợNhà nớc trong quá trình quản lý và thúc đẩy phát triển, đảm bảo công bằng xãhội, góp phần thực hiện công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.Nghiên cứu thu NSNN, đặc biệt là cơ cấu thu theo thành phần kinh tế, từ đó cho

ta cái nhìn tổng quan và rõ nét về tình hình, tiềm lực của từng thành phần kinh tế

để có giải pháp khuyến khích, động viên thu từ từng thành phần kinh tế cho hợp

lý nhằm tăng thu và đảm bảo nguồn tài chính cho thực hiện sự nghiệp phát triểnkinh tế - xã hội

GDP và thu NSNN là các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng trong nềnkinh tế, đồng thời hai chỉ tiêu này lại có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau.Thông thờng GDP là chỉ tiêu phản ánh về quy mô của nền kinh tế, phản ánhmức độ lớn mạnh về kinh tế của một quốc gia Còn thu NSNN là chỉ tiêu phản

Trang 5

ánh tiềm lực về tài chính của đất nớc, phản ánh hiệu quả của một nền kinh tế.Nguồn gốc của thu NSNN chính là GDP hay nói cách khác muốn thu NSNNngày càng lớn mạnh thì vấn đề trớc hết phải là tạo ra tăng trởng cao, GDPhàng năm phải lớn mạnh Ngợc lại, nếu thu NSNN càng dồi dào thì sẽ tạonguồn lực lớn để thực hiện đầu t phát triển và tạo ra khối lợng GDP càng lớn.Mối quan giữa GDP và thu NSNN có thể nói là quan hệ nhân quả, tác độngqua lại lẫn nhau không thể tách rời.

Đối với Việt Nam, hiện nay chúng ta đang thực hiện phát triển nền kinh

tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Với chính sách mở rộng phát triểnkinh tế thị trờng gắn với hội nhập kinh tế quốc tế, chúng ta đã thu hút đợc mộtkhối lợng lớn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài và trong tơng lai thì vốn đầu t giántiếp nớc ngoài vào nớc ta sẽ tăng lên đáng kể Điều đó đồng nghĩa với việc nềnkinh tế nớc ta đã và đang có sự chuyển dịch lớn về cơ cấu kinh tế, không chỉchuyển dịch về vùng, về ngành, lĩnh vực kinh tế mà còn cả về thành phần kinh

tế Sự chuyển dịch về cơ cấu kinh tế theo hớng nào đi chăng nữa thì cũng cótác động, ảnh hởng tới kết quả thu NSNN hàng năm

Với t cách nh một biến vĩ mô, thu NSNN có liên hệ mật thiết với GDP

nh vậy, sự chuyển dịch cơ cấu GDP trong quá trình tăng trởng kinh tế sẽ tác

động tới thu NSNN và ngợc lại Nh phân tích ở trên sự chuyển dịch cơ cấukinh tế diễn ra theo nhiều hớng, nhiều góc độ nhng chúng ta chủ yếu đề cậpvấn đề cơ cấu này dới góc độ cơ cấu theo khu vực kinh tế: công nghiệp, nôngnghiệp và dịch vụ, chứ chúng ta cha đề cập nhiều đến sự chuyển dịch cơ cấuGDP theo thành phần kinh tế: quốc doanh, ngoài quốc doanh và có vốn đầu tnớc ngoài Đặc biệt là đánh giá sự chuyển dịch của cơ cấu GDP theo thànhphần tác động đến cơ cấu thu NSNN theo thành phần Liên quan đến lĩnh vựcnày ở Việt Nam đã có một số công trình đề tài, luận án đề cập đến nh: “Đổimới NSNN” của GS TS Tào Hữu Phùng (1992); “Quản lý NSNN ở Việt Nam

và các nớc” của GS TS Nguyễn Công Nghiệp (1991); “Đổi mới cơ cấu chiNSNN phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam của TS Bùi ĐờngNghiêu (2002); Hoàn thiện cơ cấu NSNN ở Việt Nam hiện nay” của TS.Phùng Đức Hùng (2003) … các đề tài, luận án trên đã nghiên cứu, đề cập và các đề tài, luận án trên đã nghiên cứu, đề cập và

đa ra nhiều vấn đề, giải pháp liên quan đến NSNN nói chung hoặc cơ chế, cơcấu thu - chi NSNN nói riêng Tuy nhiên, cha có một đề tài, luận án nào đề

cập một cách trực tiếp, đầy đủ quan hệ và tác động của cơ cấu kinh tế theo thành phần đến cơ cấu thu NSNN Hơn nữa, các đề tài đã có của chúng ta từ

Trang 6

trớc đến nay khi đề cập, đánh giá đều tiếp cận trên quan điểm định tính, kinhnghiệm và nếu sử dụng phần định lợng thì rất giản đơn và chỉ mang tính minhhọa, cha có một mô hình nào nghiên cứu, đánh giá sự tác động lẫn nhau dớigóc độ các mô hình kinh tế để đa ra các căn cứ định lợng Khi đa ra nhữngchính sách, quyết định chúng ta phải có những căn cứ khoa học về mặt định l-ợng Trớc những yêu cầu đó chúng ta phải xây dựng những mô hình nhằmphục vụ cho từng ngành, lĩnh vực cụ thể và toàn nền kinh tế nói chúng Với

những lý do và thực tiễn đó tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: Đánh giá tác

động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu NSNN bằng mô hình kinh tế lợng”

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về GDP và cơ cấu GDP, vấn đề

lý luận về thu NSNN và cơ cấu thu NSNN

- Phân tích, đánh giá thực trạng GDP, cơ cấu GDP, thu NSNN, cơ cấu thuNSNN từ 1991 - 2005, đặc biệt là từ khi nền kinh tế mở cửa vận động theo cơchế thị trờng và hội nhập kinh tế quốc tế

- Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới cơcấu thu NSNN theo thành phần trên cơ sở mô hình kinh tế lợng

- Đa ra quan điểm và giải pháp trên cơ sở dùng các mô hình Kinh tế lợngthực hiện phân tích định lợng nhằm hoàn thiện cơ cấu GDP để thúc đẩy côngtác thu NSNN đạt hiệu quả cao hơn nữa và tận dụng mọi nguồn thu đảm bảocho nền kinh tế phát triển tốt hơn, góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện

đại hóa Đồng thời hoàn thiện cơ cấu kinh tế, cơ cấu thu NSNN hợp lý trongquá trình hội nhập kinh tế quốc tế

3 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu

- Cơ cấu GDP, thu NSNN trong nền kinh tế mà cụ thể sự tác động của cơcấu GDP đến cơ cấu thu NSNN từ thuế

- Những vấn đề có quan hệ mật thiết đến cơ cấu GDP, thu NSNN, cơ cấuthu NSNN cũng nh vai trò của thu NSNN trong nền kinh tế thị trờng Tuynhiên, luận văn sẽ không trình bày một cách tỷ mỉ các sắc thuế có ảnh hởng

đến thu NSNN nh thế nào? và cũng không đi sâu vào sự chuyển dịch trongcách ngành, lĩnh vực, lao động và các vấn đề xã hội

4 Phơng pháp nghiên cứu

- Luận văn sử dụng phơng pháp phân tích, logic, chứng minh giữa lýthuyết và thực tế, hệ thống hóa các vấn đề liên quan đến lý luận về GDP, cơ

Trang 7

cấu GDP, thu NSNN và cơ cấu thu NSNN từ thuế.

- Trên cơ sở những phân tích đối chiếu, so sánh mang tính định tính luậnvăn sử dụng các phân tích thống kê và đặc biệt là các mô hình toán, kinh tế l-ợng để cho chúng ta một cái nhìn định lợng về tình hình thu NSNN từ thuếtheo thành phần

5 Bố cục của luận văn

Luận văn đợc trình bày trong 88 trang đánh máy tiêu chuẩn, 18 bảng

số liệu, 17 đồ thị, 18 phụ lục, đợc kết cấu thành 3 chơng:

Chơng 1: Một số vấn đề lý luận về GDP và thu NSNN

Chơng 2: Thực trạng cơ cấu GDP và thu NSNN Việt Nam giai đoạn 1991

- 2005

Chơng 3: Vận dụng mô hình kinh tế lợng đánh giá tác động chuyển dịch

cơ cấu GDP tới thu NSNN ở Việt Nam

Trang 8

Vậy GDP bản chất là gì? GDP là tổng giá trị sản xuất của nền kinh tếquốc dân còn lại (giá trị gia tăng - VA ) sau khi trừ đi giá trị của những sảnphẩm vật chất và dịch vụ hao phí trong quá trình sản xuất (Tổng chi phí trunggian - IC) Đó chính là bộ phận giá trị mới do lao động sản xuất tạo ra và khấuhao tài sản cố định trong một thời kỳ nhất định Nói cách khác, tổng sản phẩmtrong nớc (quốc nội) là toàn bộ giá trị tăng thêm của tất cả các ngành kinh tếtrong nền kinh tế quốc dân tạo ra trong một thời kỳ nhất định.

Một cách đơn giản ta có thể hiểu tổng sản phẩm trong nớc đo lờng tổnggiá trị của các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng đợc sản xuất ra trong phạm vilãnh thổ quốc gia trong một thời kỳ nhất định (thờng là một năm)

GDP với những yếu tố cấu thành là một trong những cơ sở quan trọng đểtính toán, xác định các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp khác Bên cạnh đó GDP còn

sử dụng để đánh giá tăng trởng và phát triển kinh tế của một quốc gia, nghiêncứu khả năng cải thiện đời sống dân c, tính toán chỉ số phát triển con ngời(HDI), nghiên cứu khả năng tích luỹ, huy động vốn, tính toán các chỉ tiêu

đánh giá mức sống dân c, so sánh sánh quốc tế, đánh giá sự chuyển dịch cơcấu kinh tế của các ngành sản xuất, khu vực và vùng sản xuất, cơ cấu giá trị,cơ cấu sử dụng cuối cùng sản phẩm xã hội Qua GDP ta biết đợc khoản thunhập đợc tạo ra của quốc gia đó trong quá trình hoạt động của nền kinh tế

Trang 9

- Tính theo giá thị trờng bao gồm giá hiện hành và giá so sánh.

Căn cứ vào nguyên tắc tính GDP ở trên và căn cứ vào quá trình vận độngcủa GDP qua các giai đoạn: sản xuất, phân phối, sử dụng cuối cùng trong hệthống tài khoản quốc gia (SNA), hiện nay Việt Nam và các nớc trên thế giới

đang sử dụng thành một chuẩn mực quốc tế thì GDP đợc tính theo 3 phơngpháp sau:

Phơng pháp 1: Tính GDP theo phơng pháp sản xuất (phơng pháp giá

trị gia tăng)

Theo phơng pháp này, GDP là thuần của giá trị đầu ra của tất cả các hoạt

động sản xuất trong nền kinh tế quốc dân trong một thời kỳ nhất định, tứcGDP bằng tổng giá trị đầu ra (tổng giá trị sản xuất) trừ đi giá trị sản phẩm vậtchất và dịch vụ sử dụng trong quá trình sản xuất (tổng chi phí trung gian)

Nh vậy, tính GDP theo phơng pháp sản xuất là tính trực tiếp từ ngời sảnxuất thông qua các yếu tố chi phí và toàn bộ kết quả đạt đợc trong kỳ nghiêncứu

( GO)

-Tổng chi phí trung gian của nền KTQD ( IC)

- Tổng giá trị sản xuất (GO - Gross output): tổng giá trị sản xuất củanền kinh tế quốc dân là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ do tất cảcác đơn vị, các ngành trong nền kinh tế quốc dân tạo ra trong một thời kỳ nhất

định (thờng là 1 năm)

Tổng giá trị sản xuất của nền kinh tế quốc dân đợc xác định bằng cáchtổng hợp giá trị sản xuất của tất cả các ngành kinh tế và có thể tính theo cácphơng pháp khác nhau: Phơng pháp doanh nghiệp, phơng pháp ngành, phơngpháp kinh tế quốc dân

Trang 10

Trong các phơng pháp nói trên, phơng pháp doanh nghiệp là phơng phápcơ bản đợc SNA sử dụng trên thực tế để tính tổng giá trị sản xuất Theo đó,tổng giá trị sản xuất trong SNA bao gồm toàn bộ các yếu tố: chi phí trunggian, trả công lao động, thuế sản xuất, khấu hao tài sản cố định và giá trịthặng d Nói cách khác tổng giá trị sản xuất bao gồm cả tổng chi phí trunggian và tổng sản phẩm trong nớc.

- Chi phí trung gian (IC - Intermediate Consumption): Chi phí trung gian

là bộ phận cấu thành giá trị sản xuất Chi phí trung gian bao gồm chi phí vậtchất và dịch vụ cho sản xuất (không kể khấu hao tài sản sản cố định) Đó làchi phí sản phẩm của các ngành và của bản thân ngành nghiên cứu để sản xuấtsản phẩm của ngành đó Tổng chi phí trung gian của toàn bộ nền kinh tế quốcdân bằng tổng cộng chi phí trung gian của tất cả các ngành trong nền kinh tếquốc dân

Qua phơng pháp thứ nhất ta hiểu một cách đơn giản: GDP = tổng giá trị sản xuất cuối cùng - Tổng chi phí trung gian trong quá trình sản xuất, hay nói cách khác GDP chính là phần giá trị tăng thêm trong quá trình hoạt động sản xuất

Phơng pháp 2: Tính GDP theo phơng pháp phân phối (phơng pháp thu nhập)

Sau khi kết thúc giai đoạn sản xuất, GDP trải qua một quá trình phân phốirất phức tạp, bao gồm phân phối lần đầu và phân phối lại Phân phối lần đầu tạothành thu nhập lần đầu Kết thúc toàn bộ quá trình phần phân phối lần đầu vàphân phối lại tạo thành thu nhập cuối cùng Do đó, tính GDP theo phơng phápphân phối có thể căn cứ vào thu nhập lần đầu hoặc thu nhập cuối cùng

- Theo thu nhập lần đầu: Phân phối lần đầu GDP tạo thành thu nhập lần

đầu của các thành viên tham gia vào quá trình sản xuất, bao gồm: ngời lao

động, chủ doanh nghiệp và Nhà nớc

- Theo thu nhập cuối cùng: Kết thúc giai đoạn phân phối lần đầu, GDP

tiếp tục đợc phân phối lại nhằm điều tiết thu nhập, cũng nh tạo thu nhập chongời không tham gia hoạt động sản xuất Quá trình phân phối lại diễn ra bằngviệc chuyển một phần thu nhập vào phân phối lại và nhận lại phần thu nhập từphân phối lại Chênh lệch giữa phần nhận đợc từ phân phối lại và phần chuyểnvào phân phối lại là kết d phân phối lại

Một cách tổng quát GDP theo phơng pháp này đợc xác định nh sau:GDP = W + R + Ti + In + Dd + Pr

Trang 11

Trong đó: W – Tiền công, tiền lơng

R – Tiền thuê đất

Ti – Thuế doanh thu

Dp – Khấu hao tài sản cố định

In – Trả lãi tiền vay của công ty

Pr – Lợi nhuận trớc thuế

Phơng pháp 3: Tính GDP theo phơng pháp tiêu dùng cuối cùng (sử dụng cuối cùng)

Theo phơng pháp, cách tiếp cận này thì GDP đợc xác định nh sau:

(C)

+

Tiêu dùng cuối cùng của xã hội (G)

+

ch lũy tài sản (I) +

Xuất khẩu thuần về hàng hóa và dịch vụ (X-M)

Tiêu dùng cuối cùng (TDCC)

TDCC của hộ gia đình là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ hộgia đình (hoặc cá nhân) đã sử dụng phục vụ cuộc sống thờng nhật TDCC của

hộ gia đình bao gồm TDCC từ thu nhập cuối cùng của hộ gia đình và TDCC

đ-ợc hởng không phải trả tiền (cho không) từ các tổ chức dịch vụ nhà nớc (vănhóa, y tế, giáo dục, ) và từ các tổ chức phi lợi nhuận phục vụ trực tiếp cho hộgia đình (từ thiện, tôn giáo, hiệp hội, )

TDCC của xã hội là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ Nhà n ớc

đã sử dụng để đáp ứng các nhu cầu thờng xuyên của Nhà nớc về quản lý nhànớc, an ninh quốc phòng, đảm bảo xã hội bắt buộc

 Tích lũy tài sản bao gồm

Tích lũy tài sản cố định: là toàn bộ giá trị tài sản cố định mới tăng trongnăm nghiên cứu (không bao gồm phần tăng giá trị tài sản cố định do tăng giá)của toàn bộ nền kinh tế quốc dân

Tích lũy tài sản lu động bao gồm: nguyên nhiên vật liệu dự trữ cho sảnxuất; thành phẩm, bán thành phẩm tồn kho, sản phẩm dở dang,

 Xuất, nhập khẩu hàng hóa

Bao gồm toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ đợc mua bán, trao

đổi, giữa đơn vị thờng trú và không thờng trú của nền kinh tế quốc dân.Xuất, nhập khẩu hàng hóa bao gồm xuất nhập khẩu tại chỗ và xuất nhập khẩuqua biên giới

Trang 12

Trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân chỉ tiêu GDP đợc tính đồngthời theo 3 phơng pháp: phơng pháp sản xuất, phơng pháp thu nhập, phơngpháp tiêu dùng cuối cùng Cần phải tính GDP theo cả 3 phơng pháp vì chúng

có tác dụng khác nhau

- Tính GDP theo phơng pháp sản xuất cho phép nghiên cứu tăng trởngkinh tế và các nhân tố ảnh hởng đến tăng trởng kinh tế; nghiên cứu cơ cấu vàchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành, theo thành phần, theo vùng, lãnhthổ ; nghiên cứu hiệu quả kinh tế của nền sản xuất xã hội; thiết lập hàm sảnxuất, hàm chi phí,

- Tính GDP theo phơng pháp phân phối cho phép nghiên cứu kết cấuphân phối và sự thay đổi kết cấu phân phối GDP Cũng nh nghiên cứu mốiquan hệ giữa các loại thu nhập, từ đó có chính sách kết hợp hài hòa cả 3 lợiích (cá nhân, tập thể, và xã hội) tạo động lực cho sự phát triển; nghiên cứu kếtcấu giá trị GDP; nghiên cứu vai trò các loại thu nhập theo nhân tố sản xuất

- Tính GDP theo phơng pháp tiêu dùng cuối cùng cho phép nghiên cứucác cân đối quan trọng trong nền kinh tế quốc dân (tích lũy và tiêu dùngcuối cùng, xuất khẩu và nhập khẩu, ); tính các chỉ tiêu xu h ớng tiêu dùngcận biên, tiết kiện cận biên; thiết lập hàm tổng cầu; phân tích các chính sáchkinh tế

Về nguyên tắc, kết quả tính GDP theo 3 phơng pháp phải bằng nhau vìchúng là các vế của một đồng nhất thức Tuy nhiên, trên thực tế các phơngpháp dựa vào các nguồn thông tin khác nhau, cho nên kết quả tính GDP theocác phơng pháp thờng có sai lệch nhất định ở Việt Nam, tính GDP theo phơngpháp sản xuất đợc coi là phơng pháp cơ bản nhất, sử dụng phổ biến nhất vàdùng làm căn cứ để kiểm tra, chỉnh lý kết quả tính toán của 2 phơng pháp cònlại

Nh chúng ta đều biết, hiện nay có hai giá để tính GDP là giá thực tế (hiệnhành) và giá so sánh (hiện nay chúng ta vẫn lấy giá gốc là giá năm 1994 đểtính) Chính vì vậy, hình thành hai loại GDP là GDP thực tế (GDP hiện hành)

đợc tính theo giá hiện tại của năm tài khoá đó và GDP so sánh đợc tính theogiá năm 1994 Nhng trong giới hạn của luận văn vì nghiên cứu GDP trong mốiquan hệ với NSNN mà NSNN chỉ đợc tính theo giá hiện hành nên toàn bộ nộidung của luận văn chỉ đề cập và nghiên cứu GDP hiện hành

1.1.3 Cơ cấu GDP

Trớc khi đa ra khái niệm về cơ cấu GDP (cơ cấu kinh tế), trớc tiên ta

Trang 13

phải làm rõ khái niệm thế nào là cơ cấu? Thuật ngữ “cơ cấu” có từ rất sớm

và thời gian đầu chủ yếu đợc sử dụng trong lĩnh vực kiến trúc và xây dựng.Sau này nó mới đợc sử dụng rộng rãi sang các lĩnh vực khác nh: kinh tế, xãhội… các đề tài, luận án trên đã nghiên cứu, đề cập và

Theo từ điển tiếng Việt, cơ cấu là một danh từ chỉ cách tổ chức, sắp xếpcác thành phần, bộ phận trong nội bộ nhằm thực hiện chức năng chung củachủ thể

Một cách thông dụng và phổ biến thì cơ cấu kinh tế đợc quan niệm làmột tập hợp các bộ phận tạo nên một tổng thể theo những tỷ lệ nhất định vàcùng các mối quan hệ ràng buộc gắn bó hữu cơ giữa các bộ phận đó Nghĩa làphải hiểu cơ cấu vừa là thuộc tính của hệ thống, vừa là hệ thống các quan hệkinh tế

Theo quan niệm đó cơ cấu kinh tế có thể đợc định nghĩa nh sau:

Cơ cấu kinh tế là một phạm trù kinh tế tổng hợp, phản ánh một tập hợpcác bộ phận cấu thành nên tổng thể kinh tế nhất định và mối quan hệ về kinh

- Theo ngành kinh tế: có cơ cấu kinh tế theo ngành kinh tế

- Theo địa phơng (vùng lãnh thổ): có cơ cấu kinh tế theo địa phơng

(vùng lãnh thổ)

- Theo thành phần kinh tế: có cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế

* Cơ cấu ngành kinh tế

Cơ cấu ngành kinh tế là tổ hợp các ngành kinh tế đợc hình thành trên cơ

sở các quan hệ tỷ lệ, biểu hiện mối quan hệ giữa các ngành hoặc nhóm ngànhtrong nền kinh tế quốc dân

Cơ cấu ngành diễn ra sớm nhất và đợc hình thành dựa trên cơ sở của sựphân công lao động xã hội theo ngành Cơ cấu ngành mang tính lịch sử, bởi vìcùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất và tiến bộ khoa học kỹ thuật, phâncông lao động càng tỷ mỷ, nền kinh tế quốc dân càng xuất hiện thêm nhiềungành mới làm cho cơ cấu ngành càng đợc phân chia đa dạng hơn Phân cônglao động xã hội diễn ra đã phân chia nền kinh tế quốc dân thành những ngành

Trang 14

lớn nh: nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ Trong từng ngành lại đợc chia rathành các ngành nhỏ, ví dụ nh: công nghiệp chia thành công nghiệp nhẹ, côngnghiệp nặng

Phân công lao động xã hội biểu hiện trình độ phát triển của lực lợng sảnxuất xã hội và sự chuyên môn hóa trong sản xuất Khi lực lợng sản xuất xã hộicàng phát triển, đặc biệt là sự phát triển của công cụ lao động, phân công lao

động xã hội sẽ càng sâu, nền kinh tế quốc dân sẽ xuất hiện thêm nhiều ngànhmới Vì vậy, có thể khẳng định rằng, tiền đề hình thành nên cơ cấu ngành kinh

tế là sự phân công lao động xã hội

* Cơ cấu thành phần kinh tế

Thuật ngữ thành phần kinh tế là một khái niệm để chỉ kết cấu kinh tế - xãhội tồn tại trong thời kỳ quá độ Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội với cáchình thức sở hữu tơng ứng đã tạo nên một cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh

tế Khi nghiên cứu kết cấu kinh tế - xã hội của nớc Nga sau cách mạng thángMời năm 1917, Lênin đã chia nền kinh tế nớc Nga thành 5 thành phần là: kinh

tế nông dân kiểu gia trởng, sản xuất hàng hóa nhỏ, chủ nghĩa t bản t nhân, chủnghĩa t bản Nhà nớc và chủ nghĩa xã hội

Theo Nghị quyết Đại hội Đảng VII và VIII, nền kinh tế nớc ta bao gồm 5thành phần là thành phần kinh tế Nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh

tế t bản t nhân và kinh tế t bản Nhà nớc, trong đó kinh tế Nhà nớc đóng vai tròchủ đạo Đến Đại hội Đảng lần thứ IX, nhằm đề cao vai trò kinh tế có vốn đầu

t nớc ngoài đã bổ sung thêm một thành phần kinh tế nữa là thành phần kinh tế

có vốn đầu t nớc ngoài

Nh vậy, có thể thấy cơ cấu theo thành phần kinh tế đợc hình thành dựatrên chế độ sở hữu, phản ánh tơng quan tỷ lệ trên các mặt giữa các thành phầntrong nền kinh tế Nhng trong toàn bộ nội dung của luận văn tác giả sẽ gộpsáu thành phần kinh tế này thành ba thành phần chính là: thành phần kinh tếquốc doanh (kinh tế Nhà nớc), thành phần kinh tế ngoài quốc doanh (kinh tếngoài Nhà nớc gồm: kinh tế cá thể, kinh tế tập thể, kinh tế t nhân) và thànhphần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài (thành phần kinh tế có vốn đầu t nớcngoài)

* Cơ cấu vùng lãnh thổ:

Vùng lãnh thổ đợc hình thành trớc hết bởi điều kiện địa lý kinh tế tựnhiên của nớc ta Do điều kiện địa lý tự nhiên, nớc ta đã hình thành nên támvùng lãnh thổ khác nhau, đó là: vùng Đồng bằng Bắc bộ, vùng Tây Bắc, vùng

Trang 15

Đồng bằng sông Hồng, vùng Bắc Trung bộ, vùng Duyên hải Nam Trung bộ,vùng Tây nguyên, vùng Đông Nam bộ và vùng Đồng bằng sông Cửu Long.Trong cơ cấu vùng lãnh thổ đều bao gồm cơ cấu ngành kinh tế và cơ cấu theothành phần kinh tế Vì vậy, cơ cấu vùng lãnh thổ là tổng hợp của cơ cấu kinh

tế ngành và cơ cấu theo thành phần kinh tế đợc hình thành trên một địa danhlãnh thổ

Khái niệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là quá trình làm thay đổi cấu trúc và cácmối quan hệ kinh tế của tổng thể kinh tế theo những mục tiêu và định hớngnhất định

Sự thay đổi đó, một mặt do sự biến động về số lợng các ngành, các vùng,các thành phần kinh tế cấu thành tổng thể kinh tế khi có sự tăng lên hoặc giảm

đi của một hoặc một số ngành, vùng hay thành phần kinh tế

Mặt khác do biến động về quy mô của tổng thể kinh tế cũng nh của các

bộ phận cấu thành tổng thể khi có sự biến đổi của bản thân tổng thể (đâychính là thuộc tính của cơ cấu) và của từng bộ phận cấu thành

Nh vậy, chuyển dịch cơ cấu diễn ra không chỉ về lợng mà còn cả về chấtcủa tổng thể cũng nh của từng bộ phận cấu thành của tổng thể Chuyển dịchcơ cấu kinh tế không những là nguyên nhân thúc đẩy quá trình phát triển nềnkinh tế quốc dân mà còn có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong quá trình địnhhớng đờng lối phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia Nói cách khác, quátrình công nghiệp hoá và hiện đại hoá nền kinh tế xét về thực chất cũng chính

là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Điều đó đợc giải thích rằng, tất cả cáchọc thuyết, từ học thuyết kinh tế của các nhà kinh tế t sản đến học thuyết kinh

tế của chủ nghĩa Mác - Lênin cũng nh các học thuyết kinh tế hiện đại ngàynay đều đề cập đến vấn đề cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thờng diễn ra trên cả ba bộ phận cơ bản hợpthành cơ cấu kinh tế Đó là cơ cấu kinh tế theo ngành, cơ cấu kinh tế theothành phần và cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ

Sự phát triển của mỗi quốc gia đợc đánh giá bằng rất nhiều chỉ tiêu Vàmột trong những chỉ tiêu quan trọng nhất, đó là tổng sản phẩm trong nớc.Không phải vô cớ mà loài ngời phải tìm ra những phát minh, sáng chế, khoahọc công nghệ hiện đại miễn sao sản xuất ra ngày càng nhiều sản phẩm cógiá trị, phục vụ đời sống nhân dân

Trớc hết, ta cần phân biệt hai khái niệm tăng trởng kinh tế và phát triển

Trang 16

kinh tế Trong kinh tế vĩ mô, hai khái niệm này có quan hệ chặt chẽ với nhaunhng không đồng nhất.

- Tăng trởng kinh tế chỉ sự gia tăng về giá trị mới sáng tạo (giá trị giatăng) hoặc thu nhập bình quân đầu ngời của một quốc gia Giá trị mới sáng tạo

ra của một quốc gia thờng đợc đo bằng tổng sản phẩm quốc dân (GNP) hoặctổng sản phẩm trong nớc (GDP)

Đặc trng cơ bản của tăng trởng kinh tế chỉ sự gia tăng về GNP hoặc GDPcủa một quốc gia, trong một thời kỳ nhất định thờng là một năm (tức gắn vớiyếu tố đầu ra) Mức độ của sự tăng trởng có thể đợc biểu hiện bằng số tuyệt

đối và số tơng đối

- Phát triển kinh tế chỉ sự tăng trởng kinh tế kèm theo những thay đổitrong phân phối về sản lợng và cơ cấu kinh tế - xã hội Khái niệm phát triểnkinh tế không chỉ đề cập đến tỷ lệ, tốc độ của sự gia tăng mà còn đề cập đếncả chất lợng của sự gia tăng

Nh vậy, một quốc gia muốn có sự tăng trởng kinh tế thì cần phải có sựgia tăng về tổng sản phẩm trong nớc Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngànhkinh tế theo hớng tích cực làm gia tăng VA ngành và GDP của cả nớc

1.2 Thu Ngân Sách Nhà Nớc

1.2.1 Khái niệm thu NSNN

Trớc khi đi vào nghiên cứu khái niệm thu NSNN ta đi tìm hiểu về NSNNvì thu NSNN là một bộ phận trong NSNN Qua nghiên cứu lịch sử ra đờiNSNN trên thế giới cũng nh lịch sử ra đời NSNN ở Việt Nam có thể rút ra một

sử đòi hỏi phải có những nguồn lực tài chính để đáp ứng chi tiêu nhằm phục

vụ cho việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nớc Vì vậy, NSNN làngân sách của Nhà nớc, Nhà nớc là chủ thể của Ngân sách đó

NSNN tuy là khái hiệm rất quen thuộc theo nghĩa rộng mà bất cứ ngờidân nào cũng biết, song nhận thức về NSNN dới góc độ khái niệm thì cònnhiều lý giải khác nhau

Theo quan điểm của các nhà kinh tế cổ điển thì NSNN là một văn kiện tàichính, mô tả các khoản thu và chi của Chính phủ đợc thiết lập hàng năm

Trang 17

Theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại thì NSNN là bảng liệt kêcác khoản thu – chi bằng tiền trong một giai đoạn nhất định của Nhà nớc.

Quan điểm cho rằng, NSNN dùng công phí để cung cấp cho một vài giaicấp trong xã hội, một phần nào đó số thu từ thu nhập của giai cấp khác màngân sách thu vào bằng chế độ thuế khoá Chính điều này cho ta thấy tính chấtchính trị của NSNN, sử dụng ngân sách có nghĩa là dùng phơng tiện tài chínhcông nh là: thuế, chi tiêu (tức là các khoản thu và chi của Nhà nớc) để Nhà n-

ớc có thể làm thay đổi sự cân bằng giữa các tầng lớp xã hội … các đề tài, luận án trên đã nghiên cứu, đề cập và Có thể thấyrằng quan điểm này thiên về tái phân phối tài chính và khẳng định NSNN làcông cụ Nhà nớc thực hiện tái phân phối

Theo Luật của Quốc hội nớc Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam số

01/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002 về NSNN thì: NSNN là toàn bộ khoản thu, chi của Nhà nớc đã đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền quyết

định và đợc thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nớc.

Vậy thu NSNN là gì? khi Nhà nớc mới ra đời, để có tiền chi tiêu cho sựtồn tại và hoạt động của mình Nhà nớc đã đặt ra chế độ thuế khoá bắt dân cphải đóng góp để hình thành nên quỹ tiền tệ của Nhà nớc Lúc đầu, Nhà nớc

sử dụng nó để nuôi bộ máy Nhà nớc, sau đó phạm vị sử dụng đợc mở rộng dầntheo sự phát triển của các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nớc Ngày nay, Nhànớc còn sử dụng nguồn thu NSNN để chi tiêu cho các khoản phúc lợi xã hội

và phát triển kinh tế Do vậy, thu NSNN ngày càng đợc phát triển

Có quan điểm cho rằng thu NSNN là việc Nhà nớc dùng quyền lực củamình để tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ NSNNnhằm thoả mãn các nhu cầu của Nhà nớc

Theo luật NSNN thì: Thu NSNN bao gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nớc; các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân; các khoản viện trợ; các khoản thu khác theo quy

định của pháp luật.

Thu NSNN gồm hai nguồn là: thu NSNN của trung ơng và thu NSNN của

địa phơng

Nguồn thu của ngân sách trung ơng gồm:

a Các khoản thu ngân sách trung ơng hởng 100%:

- Thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu

- Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

Trang 18

- Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu.

- Thuế thu nhập doanh nghiệp của các đơn vị hạch toán ngành

- Tiền thu hồi vốn của ngân sách trung ơng tại các tổ chức kinh tế, thuhồi tiền cho vay của ngân sách trung ơng (cả gốc và lãi), thu từ quỹ dự trữ tàichính của trung ơng, thu nhập từ vốn góp của Nhà nớc

- Viện trợ không hoàn lại của Chính phủ các nớc, các tổ chức quốc tế,các tổ chức khác, các cá nhân ở nớc ngoài cho Chính phủ Việt Nam

- Các khoản phí, lệ phí nộp vào ngân sách trung ơng

- Thu từ kết d ngân sách trung ơng

- Khoản thu khác theo quy định của pháp luật

b Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sáchtrung ơng và ngân sách địa phơng:

- Thuế giá trị gia tăng, không kể thuế giá trị gia tăng hàng hoá nhập khẩu

đã nói ở mục a

- Thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao

- Thuế chuyển lợi nhuận ra nớc ngoài, không kể thuế chuyển lợi nhuận ranớc ngoài từ lĩnh vực dầu, khí

- Thuế tiêu thụ đặc biệt từ hàng hoá, dịch vụ trong nớc

- Phí xăng, dầu

Nguồn thu của ngân sách địa phơng gồm:

a Các khoản thu ngân sách địa phơng hởng 100%:

- Thuế nhà, đất

- Thuế tài nguyên (không kể thuế tài nguyên thu từ dầu, khí)

- Thuế môn bài

- Thuế chuyển quyền sử dụng đất

- Thuế sử dụng đất nông nghiệp

- Tiền sử dụng đất

- Tiền cho thuê đất

- Tiền cho thuê và bán nhà thuộc sở hữu Nhà nớc

- Lệ phí trớc bạ

- Thu từ hoạt động xổ số kiến thiết

- Thu hồi vốn của ngân sách địa phơng tại các tổ chức kinh tế, thu từ quỹ

dự trữ tài chính của địa phơng, thu nhập từ vốn góp của địa phơng

- Viện trợ không hoàn lại của các tổ chức quốc tế, các tổ chức khác, cáccá nhân ở nớc ngoài trực tiếp cho địa phơng

Trang 19

- Các khoản phí, lệ phí, thu từ hoạt động sự nghiệp và các khoản thu khácnộp vào ngân sách địa phơng theo quy định của pháp luật.

- Thu từ quỹ đất công ích và thu hoa lợi công sản khác

- Huy động từ các tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật

- Đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân ở trong và ngoài nớc

- Thu kết d ngân sách địa phơng theo quy định của pháp luật

- Các khoản thu khác của pháp luật

b Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % giữa ngân sách trung ơng vàngân sách địa phơng

c Thu bổ xung từ ngân sách trung ơng

d Thu từ huy động đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng theoquy định của pháp luật

1.2.2 Các yếu tố tác động đến thu NSNN

Đề cập đến các yếu tố tác động chính đến thu NSNN đầu tiên phải xác

định đó là Thuế, vì thuế là nguồn thu chính của NSNN Hiện nay ở Việt Namthuế chiếm khoảng 90% tổng thu NSNN, ngoài ra còn các yếu tố khác nh phí,

lệ phí, viện trợ, … các đề tài, luận án trên đã nghiên cứu, đề cập và Các yếu tố cụ thể sau tác động đến thu NSNN:

Nếu xét theo khía cạnh trực tiếp ảnh hởng đến thu NSNN thì gồm có:

- Thuế là một khoản đóng góp cho Nhà nớc nhng không đợc hoàn trả mộtcách trực tiếp Khi nộp thuế, Nhà nớc cũng hoàn trả cho ngời nộp thuế nhng đ-

ợc trả dới hình thức gián tiếp nh phúc lợi xã hội, các quỹ hỗ trợ

- Thuế là nguồn thu chủ yếu của Ngân sách nhà nớc, thuế chiếm khoảng90% tổng thu Ngân sách nhà nớc

Thờng thuế đợc chia làm hai nhóm:

Thuế gián thu: là loại thuế mà ngời nộp thuế cho Nhà nớc chỉ là ngời

nộp thay cho đối tợng chịu thuế theo qui định của pháp luật Thuế gián thu làthuế do ngời tiêu dùng phải chịu, nhng ngời tiêu dùng không nộp thuế trực

Trang 20

tiếp cho Nhà nớc mà nộp thông qua các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanhhàng hóa, cung cấp dịch vụ cung cấp dịch vụ cho ngời tiêu dùng đó (ngời nộpthuế không phải là ngời chịu thuế) Một số loại thuế gián thu chính hiện naylà:

- Thuế giá trị gia tăng (thuế doanh thu)

- Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

- Thuế tiêu thụ đặc biệt … các đề tài, luận án trên đã nghiên cứu, đề cập và

- Thuế gián thu đợc đa vào chi phí hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

để tính vào giá thành sản phẩm và làm cho giá thành tăng lên và khi ngời tiêudùng mua hàng hóa, sử dụng dịch vụ thì phải chịu khoản thuế đó

Thuế trực thu: là thuế đánh trực tiếp vào thu nhập của tổ chức, cá nhân

và do các đối tợng thuộc diện nộp thuế nộp vào NSNN Đối tợng chịu thuế vànộp thuế là một Hiện nay loại thuế này gồm:

- Thuế thu nhập doanh nghiệp (thuế lợi tức)

- Thuế sử dụng đất nông nghiệp … các đề tài, luận án trên đã nghiên cứu, đề cập và

Hiện nay một câu hỏi đặt ra và còn phải bàn luận nhiều để tìm ra hớnggiải pháp hợp lý, đó là: tăng thuế suất thuế gián thu và giảm thuế suất thuếtrực thu hay ngợc lại? Để trả lời câu này ta thấy: nếu tăng thuế suất thuế trựcthu, giảm thuế suất thuế gián thu sẽ không kích thích đối tợng nộp thuế trựctiếp trong khâu sản xuất và tạo ra giá trị mới, ngợc lại là tăng thuế suất thuếgián thu và giảm thuế suất thuế trực thu sẽ kích thích ngời sản xuất nhng làmtăng khả năng trốn thuế, thất thoát nguồn thu

b Phí và lệ phí :

Phí và lệ phí là các khoản đóng góp bắt buộc mà dân c hoặc tổ chức kinh

tế xã hội phải nộp cho Nhà nớc sau khi Nhà nớc đã phục vụ cho chúng ta mộtdịch vụ nào đó

Việc phân biệt rõ ràng phí và lệ phí là rất khó khăn Tuy nhiên chúng ta

có thể hiểu rằng phí gắn liền với chi phí mà dịch vụ bỏ ra Trong khi đó lệ phímang tính chất luật lệ nhiều hơn và có khi lệ phí có thể cao hơn nhiều so với

Trang 21

phí mà dịch vụ mang lại.

Nớc ta có một số khoản phí và lệ phí nh: Lệ phí trớc bạ nhà, đất; lệ phídành cho đầu t xây dựng cơ bản, công trình phúc lợi nh: phí giao thông (cầu,phà, đờng bộ, phí xăng dầu ) phí dịch vụ (học phí, viện phí ) Các khoảnphí, lệ phí từ các hoạt động do các cơ quan quản lý: phí chợ, trông giữ xe, lệphí về chuyển nhợng tài sản

c.Các khoản thu từ lợi tức đầu t của Nhà nớc :

Đây là các khoản thu nhập mà Nhà nớc có thể thu đợc do hoạt động đầu

t của Nhà nớc Tức là Nhà nớc sử dụng NSNN để mua cổ phần, cổ phiếu củacác công ty cổ phần hay sử dụng vốn Ngân sách nhà nớc để hùn vốn hoặc gópvốn kinh doanh với các doanh nghiệp theo một tỷ lệ vốn nhất định, theonguyên tắc Nhà nớc và doanh nghiệp cùng hợp tác kinh doanh, cùng chia sẻrủi ro và cùng phân chia lợi nhuận

d Bán và cho thuê tài sản nhà nớc

Nhà nớc bán và cho thuê tài sản nhà nớc thì khoản tiền thu đợc sẽ nộpcho NSNN Khoản thu này bao gồm: thu từ cho thuê đất, sử dụng đất; tiền chothuê và bán nhà đất thuộc sử hữu của nhà nớc; thu từ sử dụng quỹ đất công ích

và thu hoa lợi công sản khác

Vấn đề viện trợ: Là các khoản viện trợ không hoàn lại của nớc ngoài cho

chính phủ nh viện trợ về thiên tai, viện trợ làm sạch môi trờng, cho các dự ánmang tính xã hội cao Với Việt Nam khoản viện trợ lớn nhất là ODA và có hailoại: viện trợ cho không (không hoàn lại) hoặc viện trợ hoàn lại với lãi suấtthấp, thời hạn cho vay dài và đợc hởng nhiều u đãi khác

f Các khoản thu khác :

Ngoài những khoản thu trên NSNN còn có những khoản thu bổ sung thêmnh: kết chuyển thu từ năm trớc, thu từ hợp tác lao động nớc ngoài

Trên đây là các yếu tố nội sinh, tác động trực tiếp vào nguồn thu NSNN

Nếu xét mức độ động viên thì các yếu tố sau ảnh hởng đến thu NSNN:

Trang 22

b Tỷ suất doanh lợi trong nền kinh tế

Tỷ suất doanh lợi trong nền kinh tế phản ánh hiệu quả của đầu t pháttriển kinh tế Tỷ suất doanh doanh lợi càng lớn, nguồn tài chính càng lớn Đây

là nhân tố quyết định đến việc nâng cao tỷ suất thu NSNN

Dựa vào tỷ suất doanh lợi trong nền kinh tế để xác định tỷ suất thuNSNN sẽ tránh đợc việc động viên vào NSNN gây khó khăn về tài chính chohoạt động kinh tế Hiện nay, tỷ suất lợi nhuận trong nền kinh tế nớc ta đạtthấp, trong khi chi phí tiền lơng ngày càng tăng, nên tỷ suất thu NSNN khôngthể cao đợc

c Tiềm năng đất nớc về tài nguyên thiên nhiên

Đối với các nớc đang phát triển và nguồn tài nguyên thiên nhiên phongphú thì nhân tố này có ảnh hởng lớn đến số thu NSNN Kinh nghiệm của cácnớc cho thấy nếu tỷ trọng xuất khẩu dầu mỏ và khoáng sản chiếm trên 20%kim ngạch xuất khẩu thì tỷ suất thu NSNN sẽ cao và có khả năng tăng nhanh

ở nớc ta trong tơng lai, việc xuất khẩu dầu mỏ và khoáng sản chiếm tỷ trọnglớn trong kim ngạch xuất khẩu Đó là nhân tố rất quan trọng ảnh hởng to lớn

đến việc nâng cao tỷ suất thu NSNN

d Mức độ trang trải các khoản chi phí của Nhà nớc

Nhân tố này phụ thuộc vào:

- Quy mô tổ chức của bộ máy của Nhà nớc và hiệu quả hoạt động của nó

- Những nhiệm vụ kinh tế – xã hội mà Nhà nớc đảm nhận trong từngthời kỳ

- Chính sách sử dụng kinh phí của Nhà nớc

Trang 23

thu NSNN là thuật ngữ chỉ cách tổ chức, sắp xếp các mục thu từ các sắc thuế,phí, lệ phí, viện trợ, các khoản thu khác trong tổng thể thu NSNN nói riêng vàvới tổng thể nền kinh tế nói chung nhằm thực hiện chức năng của thu NSNN.Vì vậy, nghiên cứu cơ cấu thu NSNN ở đây bao gồm cả việc xác định quy môthu NSNN trong nền kinh tế (so sánh với GDP), cơ cấu chi tiết cho từng khoảnthu (thu từ các sắc thuế, phí, lệ phí, … các đề tài, luận án trên đã nghiên cứu, đề cập và), cơ cấu thu NSNN theo thành phần kinh

tế (kinh tế quốc doanh, kinh tế ngoài quốc doanh, kinh tế có vốn đầu t nớcngoài) Trong giới hạn của luận văn, ở đây ta chỉ đi sâu vào nghiên cứu cơ cấuthu NSNN theo thành phần và đề cập sơ bộ cơ cấu thu NSNN theo sắc thuế.Khi nghiên cứu cơ cấu thu NSNN theo nguồn thu: từ thuế, phí, lệ phí,viện trợ, … các đề tài, luận án trên đã nghiên cứu, đề cập và nhng nh ở mục trên đã trình bày thu NSNN từ thuế chiếm 90%,nên trong mục này khi nghiên cứu cơ cấu thu NSNN theo nguồn thu ta chỉ đinghiên nghiên cứu theo sắc thuế có nghĩa là xem xét các sắc thuế cấu thànhnên thu NSNN:

- Thuế thu nhập doanh nghiệp: là sắc thuế tính trên thu nhập chịu thuếcủa các doanh nghiệp trong kỳ chịu thuế

- Thuế giá trị gia tăng (VAT): là sắc thuế tính trên khoản giá trị gia tăngthêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh ở từng khâu trong quá trình từ sản xuất,

lu thông đến tiêu dùng

- Thuế xuất, nhập khẩu: là sắc thuế đánh vào hàng hoá xuất khẩu và nhậpkhẩu trong thơng mại quốc tế

- Thuế tiêu thụ đặc biệt: là sắc thuế đánh vào một số hàng hoá dịch vụ

đặc biệt nằm trong danh mục Nhà nớc quy định

- Thuế thu nhập cá nhân: là thuế trực thu đánh vào thu nhập chịu thuế củacá nhân trong kỳ tính thuế

- Thuế tài nguyên: là thuế đánh vào tài nguyên thiên nhiên khai thác đợc

- Phí: Phí là khoản tiền cá nhân, tổ chức phải trả khi đợc tổ chức, cá nhânkhác cung cấp các dịch vụ đợc quy định trong pháp lệnh phí, lệ phí

- Lệ phí là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải nộp khi đợc cơ quan nhànớc hoặc tổ chức đợc uỷ quyền phục vụ công việc quản lý nhà nớc đợc quy

định trong pháp lệnh phí, lệ phí

- Ngoài ra còn một số sắc thuế khác nh: Thuế chuyển quyền sử dụng đất,Thuế nhà đất, Thuế sử dụng đất nông nghiệp … các đề tài, luận án trên đã nghiên cứu, đề cập và

Nếu nghiên cứu cơ cấu thu NSNN theo góc độ thành phần kinh tế, thì ta

có thể chia nguồn thu theo ba khu vực hay thành phần sau: thu NSNN từ khu

Trang 24

vực quốc doanh, thu NSNN từ khu vực ngoài quốc doanh, thu NSNN từ khuvực có vốn đầu t nớc ngoài.

Thu NSNN từ thành phần kinh tế quốc doanh:

Thu NSNN từ thành phần kinh tế quốc doanh hay thu NSNN từ thànhphần kinh tế Nhà nớc: đây chính là tổng nguồn thu từ thành phần kinh tế nhànớc nh: thu từ thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt,phí – lệ phí, thuế xuất khẩu, thuế tài nguyên, các khoản thu về đất, … các đề tài, luận án trên đã nghiên cứu, đề cập và và thu

từ khu vực kinh tế này ở Việt Nam luôn là nguồn thu lớn nhất

Thu NSNN từ thành phần kinh tế ngoài quốc doanh:

Thu NSNN từ thành phần kinh tế ngoài quốc doanh thực chất là thu NSNN từcác khu vực kinh tế: kinh tế tập thể, kinh tế cá thể và kinh tế t nhân, bao gồm cáckhoản thu nh: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuếxuất nhập khẩu, thuế tài nguyên, thuế môn bài, … các đề tài, luận án trên đã nghiên cứu, đề cập và

Thu NSNN từ thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài:

Thu NSNN từ thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài bao gồm tất cảcác khoản thu từ khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài nh: thuế thu nhậpdoanh nghiệp, thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu, thuế tàinguyên, … các đề tài, luận án trên đã nghiên cứu, đề cập và

1.3 Mối quan hệ giữa GDP và thu NSNN

Nh chúng ta đã biết giữa GDP và NSNN mà cụ thể là thu NSNN có mốiquan hệ hữu cơ, khăng khít và chặt chẽ không thể tách rời nhau, có tác độngqua lại lẫn nhau Thu NSNN phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhng trong đó yếu

tố quan trọng đó là khả năng động viên hay tiềm lực của nền kinh tế Mà khảnăng động viên và tiềm lực kinh tế chính là GDP của quốc gia hay nói cáchkhác GDP là yếu tố tác động chính và trực tiếp đến thu NSNN

Nh chúng ta đều biết thu NSNN là một bộ phận hay một vế của NSNN(thu NSNN và chi NSNN), thu NSNN tác động trực tiếp đến chi ngân sách màtrong chi ngân sách thì có nhiều nội dung chi, trong đó có nội dung chi quantrọng và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi NSNN đó là chi cho đầu t phát triển(chiếm gần 30% tổng chi ngân sách) Mà chi đầu t phát triển lại là một nhân

tố quan trọng và quyết định trong việc hình thành GDP, chi đầu t phát triển tác

động trực tiếp đến GDP Ngoài ra các khoản chi thờng xuyên khác cũng có

ảnh hởng tới GDP dù dới góc độ trực tiếp hay gián tiếp Nói chung giữa GDP,thu NSNN và chi NSNN có mối quan hệ chặt chẽ với nhau không thể tách rờinhau GDP tăng thì thu NSNN tăng, nhng liệu khi thu NSNN tăng có tác động

Trang 25

cùng chiều tới GDP hay không? đây là một bài toán rất khó, cũng không dễ cólời giải hợp lý và thỏa đáng Khi GDP tăng thì thu NSNN tăng, nhng ngợc lạităng thu NSNN tức là tăng thuế, mà tăng thuế cao sẽ không khuyến khích sảnxuất mà hạn chế quá trình đầu t và sản xuất, nh vậy lại làm giảm GDP Việctăng thuế có thể làm tăng và cũng có thể làm giảm GDP, vấn đề đặt ra ở đây làtìm ra bài toán và lời giải cho bài toán này là vừa đảm bảo nguồn thu cho Nhànớc vừa phải đảm bảo tốc độ tăng trởng kinh tế, mức thuế xuất bao nhiều là

đủ, bao nhiêu là phù hợp để vừa kích thích tăng trởng kinh tế, vừa đảm bảonguồn thu

Nhng với mục tiêu và giới hạn của đề tài chỉ nghiên cứu sự tác động mộtchiều theo đúng lý thuyết, nguyên lý đó là sự ảnh hởng của GDP tới NSNN;

và ở đây ta sẽ nghiên cứu sự ảnh hởng không chỉ của tổng GDP trong nền kinh

tế tới thu NSNN, mà chúng ta còn nghiên cứu cụ thể ảnh hởng của GDP theotừng thành phần tới thu NSNN theo thành phần Trên cơ sở đó ta tìm ra lời giải

và hớng đi đúng đắn và hài hòa để làm sao vừa đảm bảo tốc độ tăng trởng kinh

tế, vừa đảm bảo nguồn thu Ngoài ra, một điểm cần lu ý là vì liên quan tớiNSNN mà cụ thể là thu - chi NSNN, tất cả các chỉ tiêu này đều đợc nghiêncứu, tính toán theo giá hiện hành, chính vì vậy trong toàn bộ nội dung của đềtài các chỉ tiêu kinh tế (đặc biệt là GDP) đều đợc nghiên cứu, tiếp cận dới góc

độ giá hiện hành (trừ khái niệm liên quan đến tốc độ tăng trởng thì phải dùnggiá so sánh)

Thực trạng cơ cấu GDP và Thu NSNN Việt Namgiai đoạn 1991 - 2005

2.1 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu GDP 1991 - 2005

2.1.1 Tổng quan về tình hình GDP giai đoạn này

Giai đoạn 1991 - 2005 là giai đoạn có nhiều dấu ấn rõ nét đánh dấu sựchuyển biến mạnh mẽ của kinh tế Việt Nam từ kinh tế kế hoạch hoá tập trungsang kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, có sự quản lý và điều tiếtcủa Nhà nớc Để có thể đánh giá một cách cụ thể tình hình và sự biến độngGDP thời kỳ này, có thể nghiên cứu những khoảng thời gian từ 1991 - 1995;

1996 - 2000; 2001 - 2005

Giai đoạn 1991 -1995

Trong giai đoạn này mục tiêu tăng trởng kinh tế (GDP) đã đợc xác định

Trang 26

trong văn kiện đại hội VII là phấn đấu tốc độ tăng trởng kinh tế từ 5,5% đến6,5% Với mục tiêu đặt ra nh vậy và bằng sự nỗ lực giai đoạn này nền kinh tếnớc ta đã đạt và vợt chỉ tiêu kinh tế đặt ra Đây là một thành tựu to lớn, bớc

đầu khẳng định tính đúng đắn trong định hớng và con đờng nớc ta đã lựachọn

Nền kinh tế nớc ta đã thoát ra khỏi khủng hoảng, khắc phục đợc tìnhtrạng suy thoái, liên tục có mức tăng trởng khá và tơng đối toàn diện ở cácngành kinh tế Tổng sản phẩm trong nớc (GDP) tăng dần qua các năm, năm

1991 tăng 5,81% đến năm 1993 tăng 8,08% và năm 1995 là 9,54%; bình quânchung giai đoạn 1991 - 1995 GDP tăng 8,19%, trong khi kế hoạch đề ra tăngbình quân trong giai đoạn này là từ 5,5% đến 6,5% Để phản ánh điều nàyqua đồ thị 2.1 sẽ thấy rõ hơn

Đồ thị 2.1: Tốc độ tăng trởng kinh tế giai đoạn 1991 - 1995

Trang 27

Giai đoạn 1996 - 2000

Mục tiêu và nhiệm vụ chủ yếu của thời kỳ này đã đợc nghị quyết đại hộiVIII khẳng định: giai đoạn 1996 - 2000 là giai đoạn quan trọng của thời kỳ pháttriển mới - đẩy mạnh Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nớc Mục tiêu vànhiệm vụ trong thời kỳ này là tập trung mọi lực lợng, tranh thủ thời cơ, vợt quamọi thử thách, đẩy mạnh công cuộc đổi mới một cách toàn diện, vận hành theocơ chế thị trờng có sự quản lý và điều tiết của Nhà nớc, theo định hớng XHCN.Tăng trởng kinh tế nhanh, hiệu quả và bền vững đi đôi với giải quyết những vấn

đề bức xúc về xã hội, đảm bảo anh ninh, quốc phòng, cải thiện đời sống nhândân, nâng cao tích luỹ từ nội bộ nên kinh tế, tạo tiền đề vững chắc cho bớc pháttriển cao hơn vào đầu thế kỷ sau Nhiệm vụ cụ thể của GDP trong giai đoạn nàylà: đảm bảo tốc độ tăng trởng kinh tế từ 9 – 10%

Với nhiệm vụ đó, với đà tăng trởng của những năm cuối thời kỳ trớc,trong những năm đầu của giai đoạn này chúng ta không những đảm bảo màcòn vợt mức kế hoạch đặt ra Cụ thể là năm 1996 tốc độ tăng trởng kinh tế là9,34%, nhng sang năm 1997 do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính –tiền tệ trong khu vực đã ảnh hởng khá nghiêm trọng tới nền kinh tế Việt Namlàm cho tốc độ tăng trởng của năm chỉ còn 8,15%, và hậu quả của cuộc khủnghoảng kinh tế này thể hiện rõ hơn ở năm 1998 nó làm cho nền kinh tế n ớc ta

bị ảnh hởng nghiêm trọng cộng với năm 1998 với những thiệt hại do thiên tai

ở cá tỉnh Trung Bộ và Nam Trung Bộ làm cho tốc độ tăng trởng GDP chỉ còn

Trang 28

5,76% và ảnh hởng tiếp sang năm 1999 chỉ còn 4,77%; đây là tốc độ thấp nhấttrong 10 năm qua Song cho tới năm 2000 do đờng lối, chủ trơng, chính sách

đúng đắn của Đảng và Nhà nớc thì kinh tế của chúng ta đã có dấu hiệu phụchồi trở lại với tốc độ tăng trởng cao hơn những năm trớc, cụ thể tăng trởngkinh tế năm 2000 đã đạt 6,79% đây chính là tiền đề và bàn đạp quan trọng chonhững năm tiếp theo của đầu thế kỷ Tốc độ tăng GDP bình quân giai đoạnnày chỉ đạt 6,96% so với trung bình thời kỳ trớc là 8,19%, còn so với mục tiêucủa thời kỳ này là từ 9 - 10%, ta có thể thấy rõ thực trạng tình hình tăng tr ởngkinh tề của Việt Nam giai đoạn này qua đồ thị 2.3

Đồ thị 2.3 : Tốc độ tăng trởng kinh tế giai đoạn 1996 - 2000

đến năm 2000 là 441646 tỷ tức là tăng gần gấp đôi năm 1996, ta có thể thấy

rõ điều này qua đồ thị 2.4

Đồ thị 2.4 : GDP theo giá hiện hành giai đoạn 1996 - 2000

Đơn vị: tỷ đồng

Trang 29

Đồ thị 2.5 : Tốc độ tăng trởng kinh tế giai đoạn 2001 - 2005

Đơn vị: %

Trang 30

ổn định, không còn hiện tợng tăng giảm đột biến.

Đồ thị 2.6 : GDP theo giá hiện hành giai đoạn 2001 - 2005

2.1.2 Cơ cấu GDP giai đoạn này

Cơ cấu kinh tế trong giai đoạn này khu vực kinh tế nhà nớc và kinh tếngoài quốc doanh vẫn giữ vai trò chủ đạo, chi phối nền kinh tế, còn thànhphần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài tuy rất nhỏ bé nhng cũng có sự tăng trởng

và gia tăng rất mạnh mẽ Ba thành phần kinh tế này hỗ trợ nhau cùng phát

Trang 31

triển, ta có thể minh họa bằng số liệu thực tế qua bảng 2.1.

Bảng 2.1: GDP theo thành phần giai đoạn 1991 - 2005

Ta thấy trong những năm đầu của thập kỷ 90 thì GDP thành phần kinh tếngoài quốc doanh luôn cao hơn GDP thành phần kinh tế quốc doanh rất nhiều,năm 1991 GDPQD là: 23836 tỷ đồng, trong khi đó GDPNQD là: 49157 tỷ

đồng, sang năm 1992 GDPQD là: 37903 tỷ đồng, trong khi đó GDPNQD là:

66700 tỷ đồng, còn GDP thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài rất nhỏ bénăm 1991 là: 628 tỷ đồng, năm 1992 là 779 tỷ đồng Nhng các năm tiếp theothì qui mô GDP của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh giảm dần, GDP củathành phân kinh tế quốc doanh tăng dần và GDP của thành phần kinh tế cóvốn đầu t nớc ngoài cũng tăng nhanh Năm 1996 GDPQD là: 108634 tỷ đồng,

Trang 32

GDPNQD là: 143296 tỷ đồng, GDPFDI là: 9485 tỷ đồng; nhng đến năm 2000thì GDPQD là: 170141 tỷ đồng, GDPNQD là: 212879 tỷ đồng, GDPFDI là:

26687 tỷ đồng và đến năm 2005 thì GDPQD là: 321942 tỷ đồng, GDPNQDlà: 382743 tỷ đồng, GDPFDI là: 133173 tỷ đồng

Ta có thể nhận thấy cơ cấu này rõ nét hơn qua đồ thị 2.7, ta thấy GDPQD

và GDPNQD luôn gần bằng nhau, chênh lệch nhau không nhiều, tốc độ tăngthì ổn định, còn GDPFDI những năm đầu rất nhỏ bé so với hai thành phầnkinh tế còn lại, nhng tốc độ tăng của nó thì rất nhanh và khoảng cách so vớihai thành phần kinh tế còn lại ngày càng đợc thu hẹp

Nguồn: Tổng Cục Thống Kê

Qua đây ta thấy giai đoạn này cơ cấu GDP đã có chuyển dịch rõ nét vàmạnh mẽ giữa các thành phần kinh tế: tỷ trọng thành phần kinh tế ngoài quốcdoanh giảm dần, kinh tế quốc doanh tăng dần và kinh tế có vốn đầu t nớcngoài có sự gia tăng mạnh mẽ, nói cách khác cơ cấu thành phần kinh tế ngoàiquốc doanh giảm còn thành phần kinh tế quốc doanh và có vốn đầu t nớcngoài tăng Từ chỗ ban đầu kinh tế ngoài quốc doanh lớn gần gấp hai lần kinh

tế quốc doanh, năm 1991 thành phần kinh tế ngoài quốc doanh là 64,08%trong khi đó thành phần kinh tế quốc doanh là 31,07% còn kinh tế có vốn đầu

t nớc ngoài là 4,84% nhng đến năm 1995 thì tỷ lệ của các thành phần kinh tếnày lần lợt là: 40,185; 53,51%; 6,3% và đến năm 2000 là: 38,52%; 48,2%;13,27% và đến năm 2005 thì tỷ lệ này càng có sự chuyển dịch mạnh mẽ vàcân bằng hơn, tỷ trọng lần lợt là: 38,42%; 45,68% và 15,89% có nghĩa cho

đến những năm gần đây thì GDP của hai thành phần kinh tế quốc doanh và

Trang 33

ngoài quốc doanh không còn chênh lệch lớn mà gần sát nhau, kinh tế ngoàiquốc doanh lớn hơn kinh tế quốc doanh cha đến 10% Còn kinh tế có vốn đầu

t nớc ngoài có sự gia tăng mạnh mẽ từ chỗ là một thành phần rất nhỏ bé cha

đ-ợc 5% GDP năm 1991 đã tăng lên 15,89% GDP năm 2005, tất cả điều này đđ-ợcthể hiện rất rõ tại bảng 2.2

Trang 34

độ tăng trởng của các thành phần này ta thấy phấn khởi vì thành phần kinh tế

có vốn đầu t nớc ngoài luôn có sự tăng cao và ngày càng lớn mạnh thể hiện

đúng với xu thế mở cửa và hội nhập của nền kinh tế nớc ta với nền kinh tế thếgiới, ta có thể thấy rõ điều này qua đồ thì 2.8, phản ánh tốc độ tăng GDP theogiá cố định của các thành phần kinh tế

Đồ thị 2.8: Tốc độ tăng trởng của các thành phần kinh tế

Đơn vị: %

Trang 35

Nguồn: Tổng Cục Thống Kê

2.2 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu thu NSNN giai đoạn 1991 - 2005

2.2.1 Tổng quan về tình hình thu NSNN giai đoạn này

Giai đoạn 1991 - 2005, nớc ta đã đạt đợc nhiều thành tựu lớn trong việc xâydựng chính sách, điều hành và quản lý thu NSNN Những thành tích này đã gópphần củng cố, tăng cờng tiềm lực tài chính nhà nớc và thu ngân sách thực sự đãtrở thành nguồn tài lực quan trọng nhằm thực hiện chính sách tài khoá

Tỷ lệ thu ngân sách bình quân trong giai đoạn này đã đạt 20,64% GDP Sốthu ngân sách hằng năm không những đã đảm bảo đủ nguồn cho chi tiêu thờngxuyên của Nhà nớc mà còn để dành ra một phần tích lũy cho đầu t phát triển

Xét về số tuyệt đối, số thu NSNN đã không ngừng tăng nhanh qua cácnăm Từ năm 1991 đến năm 2005, quy mô thu NSNN đã tăng 21,016 lần.Thành tích này đã khẳng định định hớng phát triển là đúng đắn và phù hợp vớicông cuộc chuyển đổi và xây dựng một nền tài chính nhà nớc phù hợp với thểchế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Ta có thể minh họa tổng thuNSNN thời kỳ này qua đồ thị 2.9

Đồ thị 2.9: Thu NSNN giai đoạn 1991 - 2005

Đơn vị: tỷ đồng

Trang 36

Đồ thị 2.10: Tốc độ tăng thu NSNN qua các năm

Đơn vị: %

Trang 37

18.51 15.62 13.42 20.12

24.63 16.60

Xét về quy mô, thu NSNN so với tổng GDP tăng từ 12,03% GDP năm

1991 lên đến 20,79% GDP vào năm 1995 Bình quân 5 năm đầu thập kỷ 90(1991 - 1995) thu NSNN đạt 17,69% GDP; 5 năm tiếp theo 1996 - 2000 đạtkhoảng 20,8% GDP; và 5 năm giai đoạn 2001 - 2005 đạt khoảng 18,98%GDP Ta thấy tỷ trọng thu NSNN trên GDP tăng dần qua các năm, các giai

đoạn, thời kỳ, tính chung cho cả thời kỳ 1991 - 2005 số thu NSNN đạt khoảng20,64% GDP Về mối quan hệ giữa GDP và thu NSNN ta có thể mối quan hệnày qua giá trị tuyệt đối tại đồ thị 2.11, còn về giá trị tơng đối ta có thể thấy rõhơn qua đồ thị 2.12

Đồ thị 2.11: Đồ thị phản ánh GDP và thu NSNN

Đơn vị: tỷ đồng

Trang 38

441600 481295

613443 715307 837858

Nguồn: Bộ Tài Chính & Tổng cục Thống kê

Nh vậy, có thể thấy trong giai đoạn đầu đổi mới cho đến năm 1996, cáccơ chế, chính sách đổi mới đã góp phần giải phóng sức sản xuất của mọithành phần kinh tế Hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, th ơng mại và

đầu t không ngừng đợc phát triển và mở rộng Trên cơ sở đó, nguồn thu ngânsách đã đợc củng cố và thực tế đã đạt đến mức đỉnh cao vào năm 1996(21,07% GDP) Trong những năm tiếp theo, tăng trởng kinh tế đã bị chữnglại Yếu tố này cùng với tác động của khủng hoảng tài chính, tiền tệ Châu á

đã làm cho số thu ngân sách tuy có tăng nhng chững lại và không đạt tốc độcao nh trong giai đoạn bùng nổ của đầu thập niên 90 Tuy nhiên, sang đầugiai đoạn 2001-2005 nguồn thu không những đợc củng cố so với thời kỳ trớckhủng khoảng mà còn cao hơn: năm 2001 thu NSNN chiếm 20,36% GDP thì

đến năm 2002 là 20,74% GDP, năm 2003 là 21,76% GDP và sang hai nămgần đây là 2004, 2005 thì tỷ trọng thu NSNN với GDP tăng cao đột biến (cóthể nói cao nhất từ khi đất nớc mở cửa) lần lợt là: 23,26% GDP và 23,15%GDP Tỷ trọng thu NSNN so với GDP trong giai đoạn cuối này có sự tăng

đột biến nh vậy có nhiều yếu tố nh: do chính sách, đờng lối đúng đắn của

Đảng, Nhà nớc để huy động các nguồn lực trong thu NSNN Ta có thể thấy

rõ điều này qua đồ thị 2.12

Đồ thị 2.12: Đồ thị phản ánh tỷ trọng NSNN so với GDP

Đơn vị: %

Trang 39

12.03 15.86

20.88 18.90

20.79 21.07

18.85 17.93 17.88

19.19 20.36 20.74

21.76 23.26 23.15

Nguồn: Bộ Tài Chính & Tổng cục Thống kê

2.2.2 Cơ cấu thu NSNN giai đoạn này

Vì theo cách phân chia cơ cấu thu NSNN theo thành phần kinh tế thì thuNSNN bao giờ cũng bao gồm các mục thu nh sau: Thu từ thành phần kinh tếquốc doanh, thu từ thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, thu từ thành phầnkinh tế có vốn đầu t nớc ngoài, thu từ dầu khí, thu ngoại thơng (thu xuất nhậpkhẩu), thu phí - lệ phí, thu viện trợ, thu các khoản về đất, thu thuế thu nhập cánhân Nhng trong giới hạn luận văn tác giả chỉ tách thu từ 3 thành phần là: thu

từ thành phần kinh tế quốc doanh, thành phần kinh tế ngoài quốc doanh vàthành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài Vậy nguồn thu của các khu vựccòn lại đợc xử lý ra sao?

Trong nguồn thu của các khu vực còn lại là: dầu khí, ngoại thơng, phí

-lệ phí, viện trợ, đất đai và thu nhập cá nhân thì chỉ có hai nguồn thu lớn đó làthu từ dầu khí và thu ngoại thơng Chính vì vậy, tác giả sẽ đa các nguồn thu:phí - lệ phí, viện trợ, đất đai và thu nhập cá nhân vào một loại đó là thu khác

và để nó độc lập vì tổng tất cả các khoản này cha đến 10% tổng thu NSNN và

nó lằm rải rác ở cả ba khu vực Vậy còn lại hai khoản thu lớn đó là: thu dầukhí và thu ngoại thơng sẽ xử lý ra sao? Dầu khí đó là mặt hàng năng lợngchiến lợc quốc gia, tất cả các hoạt động liên quan đến dầu khí đều chịu sựgiám sát và quản lý rất chặt chẽ của Nhà nớc Chúng ta cũng biết cho đến tậnbây giờ chúng ta vẫn cha có nhà máy lọc dầu, 100% lợng dầu thô khai thácchúng ta xuất khẩu, nhng xăng - dầu phục vụ cho tiêu dùng và sản xuất trong

Trang 40

nớc chúng ta lại phải nhập khẩu 100%, với thị trờng này chúng ta chủ yếuchịu sự chi phối của giá cả và thị trờng thế giới chứ vấn đề tăng trởng, tăngsản lợng không ảnh hởng nhiều Hiện nay, chúng ta cũng cha tách đợc chínhxác và rõ ràng GDP của ngành dầu khí, đồng thời sự chuyển dịch cơ cấu GDPgiữa các thành phần kinh tế không ảnh hởng nhiều đến nguồn thu và sựchuyển dịch từ khu vực dầu khí, nguồn thu từ khu vực này chủ yếu chịu sự tác

động của giá dầu thế giới Chính vì vậy, trong giới hạn của luận văn phần thuNSNN từ khu vực dầu khí tác giả sẽ tách riêng không để chung vào trong phầnthu của ba thành phần kinh tế, hay nói cách khác thu NSNN từ khu khu vựcdầu khí tác giả sẽ cố định lại và đa vào phần thu khác ở đây chỉ xét chuyểndịch cơ cấu thu từ thuế của ba thành phần kinh tế

Còn phần thu ngoại thơng (thu xuất nhập khẩu) thì đợc chia nh thế nào?chúng ta đều biết hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phục vụ cho quá trình sảnxuất ở cả 3 thành phần kinh tế: quốc doanh, ngoài quốc doanh và có vốn đầu

t nớc ngoài Chính vì vậy, ta sẽ chia phần thu NSNN từ hoạt động xuất nhậpkhẩu cho cả ba thành phần theo tỷ trọng GDP của ba thành phần này

Thu NSNN (THUNS) của Việt Nam thời gian qua tập trung chủ yếu vào

4 nguồn thu chính: thu từ thành phần kinh tế quốc doanh (THUQD), thu từthành phần kinh tế ngoài quốc doanh (THUNQD), thu từ thành phần kinh tế

có vốn đầu t nớc ngoài (THUFDI) và thu từ lĩnh vực dầu khí (trong giới hạncủa luận văn sẽ cố định nguồn thu từ lĩnh vực này)

THUNQ D

THUFD I

Ngày đăng: 15/12/2012, 10:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị 2.2: GDP theo giá hiện hành giai đoạn 1991 - 1995            Đơn vị: tỷ đồng - Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng
th ị 2.2: GDP theo giá hiện hành giai đoạn 1991 - 1995 Đơn vị: tỷ đồng (Trang 31)
này là từ 9- 10%, ta có thể thấy rõ thực trạng tình hình tăng trởng kinh tề của Việt Nam giai đoạn này qua đồ thị 2.3. - Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng
n ày là từ 9- 10%, ta có thể thấy rõ thực trạng tình hình tăng trởng kinh tề của Việt Nam giai đoạn này qua đồ thị 2.3 (Trang 33)
Đồ thị 2.3 : Tốc độ tăng trởng kinh tế giai đoạn 1996 - 2000 - Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng
th ị 2.3 : Tốc độ tăng trởng kinh tế giai đoạn 1996 - 2000 (Trang 33)
Đồ thị 2.5 : Tốc độ tăng trởng kinh tế giai đoạn 2001 - 2005 - Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng
th ị 2.5 : Tốc độ tăng trởng kinh tế giai đoạn 2001 - 2005 (Trang 34)
Đồ thị 2.6 : GDP theo giá hiện hành giai đoạn 2001 - 2005            Đơn vị: tỷ đồng - Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng
th ị 2.6 : GDP theo giá hiện hành giai đoạn 2001 - 2005 Đơn vị: tỷ đồng (Trang 35)
Đồ thị 2.6, thì tốc độ tăng của thời kỳ này vẫn cao, nhng điều quan trọng nhất đó  là sự ổn định, năm sau cao hơn năm trớc nhng nền kinh tế dần đi vào ổn định,  không còn hiện tợng tăng giảm đột biến. - Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng
th ị 2.6, thì tốc độ tăng của thời kỳ này vẫn cao, nhng điều quan trọng nhất đó là sự ổn định, năm sau cao hơn năm trớc nhng nền kinh tế dần đi vào ổn định, không còn hiện tợng tăng giảm đột biến (Trang 35)
Bảng 2.1: GDP theo thành phần giai đoạn 1991 -2005 - Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng
Bảng 2.1 GDP theo thành phần giai đoạn 1991 -2005 (Trang 36)
Bảng 2.1: GDP theo thành phần giai đoạn 1991 - 2005 - Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng
Bảng 2.1 GDP theo thành phần giai đoạn 1991 - 2005 (Trang 36)
Đồ thị 2.7: Đồ thị miêu tả cơ cấu GDP         Đơn vị: tỷ đồng - Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng
th ị 2.7: Đồ thị miêu tả cơ cấu GDP Đơn vị: tỷ đồng (Trang 37)
Bảng 2.2: Cơ cấu GDP - Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng
Bảng 2.2 Cơ cấu GDP (Trang 39)
Đồ thị 2.8: Tốc độ tăng trởng của các thành phần kinh tế - Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng
th ị 2.8: Tốc độ tăng trởng của các thành phần kinh tế (Trang 39)
Đồ thị 2.9: Thu NSNN giai đoạn 1991 - 2005    Đơn vị: tỷ đồng - Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng
th ị 2.9: Thu NSNN giai đoạn 1991 - 2005 Đơn vị: tỷ đồng (Trang 40)
Đồ thị 2.10: Tốc độ tăng thu NSNN qua các năm    Đơn vị: % - Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng
th ị 2.10: Tốc độ tăng thu NSNN qua các năm Đơn vị: % (Trang 41)
Đồ thị 2.12. - Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng
th ị 2.12 (Trang 42)
Đồ thị 2.12: Đồ thị phản ánh tỷ trọng NSNN so với GDP     Đơn vị: % - Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng
th ị 2.12: Đồ thị phản ánh tỷ trọng NSNN so với GDP Đơn vị: % (Trang 44)
Qua bảng 2.3 ta thấy thành phần kinh tế quốc doanh là thành phần kinh tế có mức thu lớn nhất, đóng vai trò chủ đạo năm 1991 là 4084 tỷ, sang 1995 là  17382 tỷ và đến năm 2005 là 53131 tỷ, chúng ta thấy tốc độ tăng rất nhanh năm  sau cao hơn năm trớc nhiều - Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng
ua bảng 2.3 ta thấy thành phần kinh tế quốc doanh là thành phần kinh tế có mức thu lớn nhất, đóng vai trò chủ đạo năm 1991 là 4084 tỷ, sang 1995 là 17382 tỷ và đến năm 2005 là 53131 tỷ, chúng ta thấy tốc độ tăng rất nhanh năm sau cao hơn năm trớc nhiều (Trang 46)
Bảng 2.4: Cơ cấuThu NSNN so với tổng thu - Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng
Bảng 2.4 Cơ cấuThu NSNN so với tổng thu (Trang 47)
Bảng 2.4: Cơ cấu Thu NSNN so với tổng thu - Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng
Bảng 2.4 Cơ cấu Thu NSNN so với tổng thu (Trang 47)
Bảng 2.5: Cơ cấuThu NSNN theo thành phần - Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng
Bảng 2.5 Cơ cấuThu NSNN theo thành phần (Trang 49)
Đồ thị 2.14: Cơ cấu GDP và thu NSNN năm 1995 - Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng
th ị 2.14: Cơ cấu GDP và thu NSNN năm 1995 (Trang 52)
Đồ thị 2.15: Cơ cấu GDP và thu NSNN năm 2000    Đơn vị: % - Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng
th ị 2.15: Cơ cấu GDP và thu NSNN năm 2000 Đơn vị: % (Trang 54)
Vận dụng mô hình kinh tế lợng đánh giá tác động chuyển dịch cơ cấu GDP tới thu NSNN ở Việt Nam - Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng
n dụng mô hình kinh tế lợng đánh giá tác động chuyển dịch cơ cấu GDP tới thu NSNN ở Việt Nam (Trang 55)
Đồ thị 2.16: Cơ cấu GDP và thu NSNN năm 2005  Đơn vị: % - Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng
th ị 2.16: Cơ cấu GDP và thu NSNN năm 2005 Đơn vị: % (Trang 55)
Đồ thị 3.1: Sơ đồ tổng quát - Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng
th ị 3.1: Sơ đồ tổng quát (Trang 58)
Phơng án 1: Giả sử trong những năm tới tình hình thế giới và Việt Nam không có biến động gì lớn, nên các biến ngoại sinh trong giai đoạn tới sẽ đạt  - Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng
h ơng án 1: Giả sử trong những năm tới tình hình thế giới và Việt Nam không có biến động gì lớn, nên các biến ngoại sinh trong giai đoạn tới sẽ đạt (Trang 71)
Bảng 3.2: Giả định về các biến ngoại sinh gốc giai đoạn 2006 - 2010 - Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng
Bảng 3.2 Giả định về các biến ngoại sinh gốc giai đoạn 2006 - 2010 (Trang 71)
Từ kết quả bảng 3.3 ta nhận thấy đây là một phơng án mà các yếu tố đầu vào (biến ngoại) theo kịch bản Nghị quyết của chúng ta nên chúng ta thấy tốc  độ tăng trởng kinh tế GDP nói chung và của các thành phần kinh tế đều tốt, năm  sau cao hơn năm trớc và có - Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng
k ết quả bảng 3.3 ta nhận thấy đây là một phơng án mà các yếu tố đầu vào (biến ngoại) theo kịch bản Nghị quyết của chúng ta nên chúng ta thấy tốc độ tăng trởng kinh tế GDP nói chung và của các thành phần kinh tế đều tốt, năm sau cao hơn năm trớc và có (Trang 72)
Bảng 3.3: Giá trị của các biến nội sinh theo phơng án 1 - Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng
Bảng 3.3 Giá trị của các biến nội sinh theo phơng án 1 (Trang 72)
Bảng 3.3: Giá trị của các biến nội sinh theo phơng án 1 - Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng
Bảng 3.3 Giá trị của các biến nội sinh theo phơng án 1 (Trang 72)
Bảng 3.4: Cơ cấu thu NSNN theo phơng án 1 - Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng
Bảng 3.4 Cơ cấu thu NSNN theo phơng án 1 (Trang 73)
Bảng 3.4: Cơ cấu thu NSNN theo phơng án 1 - Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng
Bảng 3.4 Cơ cấu thu NSNN theo phơng án 1 (Trang 73)
Phơng án 2: Giả sử trong những năm tới tình hình thế giới và Việt Nam không có biến động gì lớn, nên các biến ngoại sinh trong giai đoạn tới sẽ đạt  đ-ợc mục tiêu Đại hội X của Đảng đề ra, có nghĩa là tốc độ tăng trởng kinh tế so  với phơng án 1 không tha - Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng
h ơng án 2: Giả sử trong những năm tới tình hình thế giới và Việt Nam không có biến động gì lớn, nên các biến ngoại sinh trong giai đoạn tới sẽ đạt đ-ợc mục tiêu Đại hội X của Đảng đề ra, có nghĩa là tốc độ tăng trởng kinh tế so với phơng án 1 không tha (Trang 74)
Bảng 3.5: Giả định về biến ngoại sinh phơng án 2 - Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng
Bảng 3.5 Giả định về biến ngoại sinh phơng án 2 (Trang 74)
Bảng 3.6: Kết quả dự báo phơng án 2 - Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng
Bảng 3.6 Kết quả dự báo phơng án 2 (Trang 75)
Bảng 3.6: Kết quả dự báo phơng án 2 - Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng
Bảng 3.6 Kết quả dự báo phơng án 2 (Trang 75)
Về mặt chuyển dịch cơ cấu thu trong phơng án này ta thấy rõ qua bảng 3.7. - Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng
m ặt chuyển dịch cơ cấu thu trong phơng án này ta thấy rõ qua bảng 3.7 (Trang 77)
Bảng 3.7: Cơ cấu thu NSNN theo phơng án 2 - Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng
Bảng 3.7 Cơ cấu thu NSNN theo phơng án 2 (Trang 77)
Bảng 3.8: Giả định về biến ngoại sinh phơng án 3 - Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng
Bảng 3.8 Giả định về biến ngoại sinh phơng án 3 (Trang 78)
Với phơng án, kịch bản này ta thu đợc kết quả dự báo ở bảng 3.9. - Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng
i phơng án, kịch bản này ta thu đợc kết quả dự báo ở bảng 3.9 (Trang 78)
Bảng 3.8: Giả định về biến ngoại sinh phơng án 3 - Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng
Bảng 3.8 Giả định về biến ngoại sinh phơng án 3 (Trang 78)
Bảng 3.10: Cơ cấu thu NSNN theo phơng án 3 - Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng
Bảng 3.10 Cơ cấu thu NSNN theo phơng án 3 (Trang 79)
Phơng án 4: Giả sử trong những năm tới tình hình thế giới và Việt Nam có biến động lớn, trong khi cơ cấu GDP không thay đổi so với phơng án 1, nhng  tốc độ tăng trởng kinh tế không đạt mục tiêu Đại hội X của Đảng đề ra - Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng
h ơng án 4: Giả sử trong những năm tới tình hình thế giới và Việt Nam có biến động lớn, trong khi cơ cấu GDP không thay đổi so với phơng án 1, nhng tốc độ tăng trởng kinh tế không đạt mục tiêu Đại hội X của Đảng đề ra (Trang 80)
Bảng 3.11: Giả định về biến ngoại sinh phơng án 4 - Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng
Bảng 3.11 Giả định về biến ngoại sinh phơng án 4 (Trang 80)
Bảng 3.13: Cơ cấu thu NSNN theo phơng án 4 - Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng
Bảng 3.13 Cơ cấu thu NSNN theo phơng án 4 (Trang 81)
Kiểm định việc chỉ định mô hình - Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng
i ểm định việc chỉ định mô hình (Trang 93)
Kiểm định việc chỉ định mô hình - Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng
i ểm định việc chỉ định mô hình (Trang 97)
Kết quả ớc lợng mô hình THUFDI theo GDPFDI và các kiểm định về khuyết tật - Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng
t quả ớc lợng mô hình THUFDI theo GDPFDI và các kiểm định về khuyết tật (Trang 98)
Kiểm định việc chọn mô hình - Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng
i ểm định việc chọn mô hình (Trang 101)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w