Mô hình kinh tế lợng mô tả sự tác động của sự chuyển dịch cơ cấu

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng (Trang 55 - 60)

Mô hình phân tích, dự báo kinh tế là công cụ giúp những cán bộ làm công tác quản lý, hoạch định chính sách dựa vào đó để đánh giá, phân tích và đa ra những kết luận, kiến nghị phù hợp và đem lại hiệu quả. Xây dựng mô hình phân

Năm 2005 38.42 45.68 15.89 GDPQD GDPNQD GDPFDI Năm 2005 48.59 30.21 21.19 THUQD THUNQ THUFDI

tích, dự báo kinh tế là một công việc khá phức tạp. Để xây dựng mô hình tốt, thông thờng phải dựa vào một số căn cứ nhất định, đó là: Các lý thuyết kinh tế; Các chính sách phát triển kinh tế của đất nớc; Thực trạng tình hình kinh tế xã hội của đất nớc; Hệ thống dữ liệu thống kê, phần mềm dự báo...

Lý thuyết kinh tế, trong một mức độ nhất định có thể coi là chỗ dựa cho những chính sách kinh tế của đất nớc trong những giai đoạn phát triển cụ thể. Đối với nớc ta, chính sách phát triển kinh tế hiện nay là phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Từ quan điểm này, cùng với những phân tích diễn biến của kinh tế Việt nam những năm qua, các nhà kinh tế qua nghiên cứu đã đi đến kết luận là, ở tầm ngắn hạn, nền kinh tế nớc ta cơ bản đã hoạt động theo các nguyên tắc của kinh tế thị trờng. Do đó, mô hình kinh tế lợng xây dựng cho phân tích, dự báo ảnh hởng của chuyển dịch cơ cấu GDP tới cơ cấu thu NSNN ở Việt Nam nhằm dự báo cho công tác quản lý trong ngắn hạn và phải dựa trên một số giả định nhất định cho các yếu tố đầu vào.

Với mục tiêu của đề tài là đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần đến cơ cấu thu NSNN. Vì vậy, ngoài GDP và thu NSNN ta còn phải chia theo ba thành phần là kinh tế quốc doanh, kinh tế ngoài quốc doanh và kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài. Với những cơ sở về lý thuyết, về dữ liệu và những thông tin còn hạn chế hiện nay ở nớc ta, mô hình dự kiến xây dựng sẽ là hệ thống gồm 10 biến nội sinh (10 phơng trình) và 6 biến ngoại sinh nh sau:

Xác định các biến:

Biến nội sinh:

GDP - Tổng sản phẩm quốc nội theo giá hiện hành

GDPCD - Tổng sản phẩm quốc nội theo giá so sánh 1994 GDPQD - GDP khu vực kinh tế quốc doanh

GDPNQD - GDP khu vực kinh tế ngoài quốc doanh GDPFDI - GDP khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài THUNS - Tổng thu NSNN

THUQD - Thu NSNN khu vực kinh tế quốc doanh

THUNQD - Thu NSNN khu vực kinh tế ngoài quốc doanh THUFDI - Thu NSNN khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài

Biến ngoại sinh:

GGDP - Tốc độ tăng trởng GDP theo giá so sánh năm 1994 PGDP - Chỉ số giảm phát GDP

T1 - Tỷ trọng GDPQD so với GDP T2 - Tỷ trọng GDPNQD so với GDP T3 - Tỷ trọng GDPFDI so với GDP THUKH - Các khoản thu khác

Trên cơ sở các biến ngoại sinh và nội sinh ở trên đồng thời trên cơ sở lý thuyết, thực tiễn và mục tiêu của luận văn ta có thể xác định đợc mối quan hệ giữa các biến, sự tác động qua lại giữa các qua sơ đồ tại đồ thị 2.1.

Đồ thị 3.1: Sơ đồ tổng quát THUQD THUNQD GDPQD THUNS THUTP THUFDI GDPCD GDP GDPFDI GDPNQD GGDP PGDP T1 THUKH T2 T3

Trên cơ sở số biến nội sinh và ngoại sinh đã đợc xác định và mô hình tổng quát nh trên ta xác định đợc các mối quan hệ giữa các biến nh sau:

Về mô hình đánh giá tăng trởng kinh tế, GDP theo giá cố định sẽ là tổng giá trị gia tăng đợc tính theo giá cố định, nhng tiếp cận theo quan điểm mô hình thì đây là một phơng trình định nghĩa, GDP cố định năm nay sẽ bằng GDP theo giá cố định năm trớc nhân với tốc độ tăng trởng kinh tế của năm:

GDPCD = GGDP*GDPCD(-1)

Mô hình đánh giá GDP theo giá hiện hành, đây cũng là một phơng trình định nghĩa vì bản chất GDP hiện hành và GDP cố định là một, nó chỉ khác nhau ở chỗ giá tính, loại trừ ảnh hởng của vấn đề lạm phát, vấn đề giá cả. GDP theo giá hiện hành sẽ bằng GDP theo giá cố định nhân với chỉ số giảm phát GDP:

GDP = GDPCD*PGDP

Mô hình xác định GDPQD về nguyên tắc GDPQD phải đợc tính trên cơ sở tổng hợp từ các ngành, các cơ sở sản xuất thuộc sở hữu Nhà nớc, nhng thực tế GDP thành phần kinh tế quốc doanh là một bộ phận cấu thành nên GDP và luôn chiếm một tỷ trọng cao trong GDP, nó là thành phần kinh tế chủ đạo trong nền kinh tế. Vì vậy, phơng trình xác định GDPQD cũng là một phơng trình định nghĩa và đợc xác định nh sau:

GDPQD = T1*GDP

Tơng tự nh trên, GDP thành phần kinh tế ngoài quốc doanh phải đợc tính trên cơ sở tổng hợp từ các ngành, các cơ sở sản xuất thuộc sở hữu cá thể, tập thể và t nhân. Nhng GDPNQD là một bộ phận cấu thành GDP và luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong ba thành phần kinh tế trong GDP, vậy ta sẽ có phơng trình xác định GDPNQD nh sau:

GDPNQD = T2*GDP

GDP thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài cũng là một bộ phận cấu thành GDP và nó là thành phần có tốc độ tăng nhanh nhất trong ba bộ phận, ta có thể xác định phơng trình của GDPFDI nh sau:

Thu NSNN từ thành phần kinh tế quốc doanh sẽ bao gồm tất cả những khoản mục thuế thu từ thành phần kinh tế quốc doanh, nhng ở đây ta không đi sâu vào từng sắc thuế cụ thể, mà chỉ muốn đánh giá ảnh hởng của của GDP đến thu NSNN, mà GDP là một trong những yếu tố quan trọng ảnh h- ởng đến thu NSNN hay nói cách khác GDP phản ánh khả năng động viên thu NSNN. Chính vì vậy, phơng trình phản ánh thu NSNN của thành phần kinh tế quốc doanh sẽ phụ thuộc vào chính GDP thành phần kinh tế quốc doanh:

THUQD = f(GDPQD)

Thu NSNN thành phần kinh tế ngoài quốc doanh xác định tiềm lực, khả năng đóng góp vào thu NSNN hàng năm của khu vực này, bao gồm các khoản thu chủ yếu từ từ các sắc thuế nên nó phụ thuộc chính vào GDP khu vực này:

THUNQD = f(GDPNQD) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tơng tự, thu NSNN thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài sẽ phụ thuộc vào chính GDP có vốn đầu t nớc ngoài. GDP thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoàiluôn có tốc độ tăng trởng cao nhất trong ba thành phần, vì vậy thu NSNN ở đây cũng có tốc độ tăng cao nhất. Vậy phơng trình mô tả có dạng:

THUFDI = f(GDPFDI)

Tổng thu NSNN của ba thành phần kinh tế (THUTP) là một phơng trình đình nghĩa, nó là sự tổng hợp thu của ba thành phần kinh tế:

THUTP = THUQD + THUNQD + THUFDI

Thu NSNN ở đây chúng ta xác định theo thành phần chứ không phải theo sắc thuế, vì vậy thu NSNN sẽ bằng tổng thu của 3 thành phần kinh tế cộng lại và một phần thu khác (phí, lệ phí, đất đai, thu nhập cá nhân, viện trợ, dầu khí):

THUNS = THUTP + THUKH

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng (Trang 55 - 60)