Mối quan hệ giữa GDP và thu NSNN

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng (Trang 28 - 30)

Nh chúng ta đã biết giữa GDP và NSNN mà cụ thể là thu NSNN có mối quan hệ hữu cơ, khăng khít và chặt chẽ không thể tách rời nhau, có tác động qua lại lẫn nhau. Thu NSNN phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhng trong đó yếu tố quan trọng đó là khả năng động viên hay tiềm lực của nền kinh tế. Mà khả năng động viên và tiềm lực kinh tế chính là GDP của quốc gia hay nói cách

khác GDP là yếu tố tác động chính và trực tiếp đến thu NSNN.

Nh chúng ta đều biết thu NSNN là một bộ phận hay một vế của NSNN (thu NSNN và chi NSNN), thu NSNN tác động trực tiếp đến chi ngân sách mà trong chi ngân sách thì có nhiều nội dung chi, trong đó có nội dung chi quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi NSNN đó là chi cho đầu t phát triển (chiếm gần 30% tổng chi ngân sách). Mà chi đầu t phát triển lại là một nhân tố quan trọng và quyết định trong việc hình thành GDP, chi đầu t phát triển tác động trực tiếp đến GDP. Ngoài ra các khoản chi thờng xuyên khác cũng có ảnh hởng tới GDP dù dới góc độ trực tiếp hay gián tiếp. Nói chung giữa GDP, thu NSNN và chi NSNN có mối quan hệ chặt chẽ với nhau không thể tách rời nhau. GDP tăng thì thu NSNN tăng, nhng liệu khi thu NSNN tăng có tác động cùng chiều tới GDP hay không? đây là một bài toán rất khó, cũng không dễ có lời giải hợp lý và thỏa đáng. Khi GDP tăng thì thu NSNN tăng, nhng ngợc lại tăng thu NSNN tức là tăng thuế, mà tăng thuế cao sẽ không khuyến khích sản xuất mà hạn chế quá trình đầu t và sản xuất, nh vậy lại làm giảm GDP. Việc tăng thuế có thể làm tăng và cũng có thể làm giảm GDP, vấn đề đặt ra ở đây là tìm ra bài toán và lời giải cho bài toán này là vừa đảm bảo nguồn thu cho Nhà nớc vừa phải đảm bảo tốc độ tăng trởng kinh tế, mức thuế xuất bao nhiều là đủ, bao nhiêu là phù hợp để vừa kích thích tăng trởng kinh tế, vừa đảm bảo nguồn thu.

Nhng với mục tiêu và giới hạn của đề tài chỉ nghiên cứu sự tác động một chiều theo đúng lý thuyết, nguyên lý đó là sự ảnh hởng của GDP tới NSNN; và ở đây ta sẽ nghiên cứu sự ảnh hởng không chỉ của tổng GDP trong nền kinh tế tới thu NSNN, mà chúng ta còn nghiên cứu cụ thể ảnh hởng của GDP theo từng thành phần tới thu NSNN theo thành phần. Trên cơ sở đó ta tìm ra lời giải và h- ớng đi đúng đắn và hài hòa để làm sao vừa đảm bảo tốc độ tăng trởng kinh tế, vừa đảm bảo nguồn thu. Ngoài ra, một điểm cần lu ý là vì liên quan tới NSNN mà cụ thể là thu - chi NSNN, tất cả các chỉ tiêu này đều đợc nghiên cứu, tính toán theo giá hiện hành, chính vì vậy trong toàn bộ nội dung của đề tài các chỉ tiêu kinh tế (đặc biệt là GDP) đều đợc nghiên cứu, tiếp cận dới góc độ giá hiện

hành (trừ khái niệm liên quan đến tốc độ tăng trởng thì phải dùng giá so sánh).

Chơng 2

Thực trạng cơ cấu GDP và Thu NSNN Việt Nam giai đoạn 1991 - 2005

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần tới thu ngân sách nhà nước bằng mô hình kinh tế lượng (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w