0
Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Điều kiện lịch sử

Một phần của tài liệu SỰ LINH HOẠT VÀ SÁNG TẠO CỦA ĐẢNG TA TRÊN MẶT TRẬN ĐẤU TRANH NGOAI GIAO GIAI ĐOẠN 1946 1954 (Trang 36 -54 )

B. Phần nội dung

2.2.1.1. Điều kiện lịch sử

Ngay từ đầu Đảng ta đã khẳng định rằng cuộc kháng chiến của nhân dân ta muốn thắng lợi thì phải dựa vào sức mạnh của mình là chính, tuy nhiên yếu tố bên ngoài, nguồn lực bên ngoài cũng giữ một vị trí rất quan trọng đặc biệt là trong hoàn cảnh nớc ta đang còn nghèo không đủ khả năng đầu t cho cuộc kháng chiến hiện đại, mặt khác nớc ta lại chịu sự bao vây cấm vận của các nớc đế quốc. Chính vì vậy việc phá thế bao vây, tìm bạn đồng minh trở thành một vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc thành bại của cuộc kháng chiến.

Tuy nhiên, vào lúc bấy giờ việc mở rộng quan hệ ngoại giao với các nớc, đặc biệt là Liên Xô và Trung Quốc rất khó khăn. Chính phủ Liên Xô cha muốn công khai can thiệp vào vấn đề Đông Dơng. Vì vậy, nh nhà sử học ngời Pháp Benoit de Tseglodé, đã nhận xét: "Liên Xô chỉ thấy ở cuộc gặp này một cơ hội để tìm hiểu về tình hình thuộc địa của Pháp vào thời điểm mà Đảng cộng sản Pháp còn giữ một vai trò trung tâm trong đời sống chính trị của chính quốc" [2, 174]. Mặt khác, do thiếu thông tin hoặc do những báo cáo sai lệch, trong một số năm Đảng Cộng sản Liên Xô đã có những nhận xét không đúng về Đảng Cộng sản Đông Dơng và Chính phủ nớc Việt Nam dân chủ Cộng hòa. Cuối năm 1948 Liên Xô đã phê phán "tình trạng thiếu tổ chức và tính tài tử của bộ máy Việt Nam", lên án Việt Nam dân chủ Cộng hòa "đã quay lng lại một lẫn nữa với thế giới tiến bộ trong một hớng dân tộc hẹp hòi" [2, 175]. Những nhận định sai lệch này trong một thời gian dài đã tác động tiêu cực đến quan hệ giữa hai nớc.

Còn Trung Quốc thì Đảng Cộng sản Trung Quốc phải tập trung lực lợng để giành thắng lợi trong cuộc nội chiến chống Tởng Giới Thạch, nên cha có điều kiện giúp đỡ cuộc kháng chiến của ta. Tuy nhiên tình thế đã thay đổi, ngày 01/10/1949 cuộc chiến tranh cách mạng của nhân dân Trung Quốc giành đợc thắng lợi, nớc

Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời. Đối với cách mạng Việt Nam thì cách mạng Trung Quốc thắng lợi là một cơ hội lớn mở ra khả năng khai thông liên lạc với phe xã hội chủ nghĩa. Vòng vây của chủ nghĩa đế quốc đối với cách mạng Việt Nam bị phá vỡ. Nớc Việt Nam dân chủ Cộng hòa có điều kiện thiết lập các mối quan hệ trực tiếp với Trung Quốc, Liên Xô và các nớc khác trong phe xã hội chủ nghĩa.

2.2.1.2. Đờng lối ngoại giao của Đảng ta ở Đại hội II (1951)

Về chủ trơng và đờng lối ngoại giao, Tuyên ngôn của Đảng chỉ rõ: "Đảng lao động Việt Nam chủ trơng dân tộc Việt Nam đoàn kết chặt chẽ và giúp đỡ hai dân tộc Miên, Lào kháng chiến giành độc lập, cùng Việt Nam hoàn toàn giải phóng hoàn toàn Đông Dơng, tích cực ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc của các dân tộc bị áp bức, đoàn kết chặt chẽ với Liên Xô, Trung Quốc và các nớc dân chủ nhân dân khác, liên hiệp mật thiết với nhân dân Pháp và nhân dân các thuộc địa Pháp đang góp phần vào công cuộc chống đế quốc, giữ gìn hòa bình và dân chủ thế giới" [2, 194].

Đại hội đề ra những nguyên tắc của chính sách đối ngoại nh sau:

"1. Những nguyên tắc của chính sách ngoại giao là nớc ta và các nớc tôn trọng độc lập dân tộc, chủ quyền lãnh thổ, thống nhất quốc gia của nhau và cùng nhau bảo vệ hòa bình dân chủ thế giới, chống bọn gây chiến.

2. Đoàn kết chặt chẽ với Liên Xô, Trung Quốc và các nớc dân chủ nhân dân khác và tích cực ủng hộ phong trào giải phóng thuộc địa và nửa thuộc địa. Mở rộng ngoại giao nhân dân, giao thiệp thân thiện với Chính phủ với nớc nào tôn trọng chủ quyền của Việt Nam, đặt quan hệ ngoại giao với các nớc đó theo nguyên tắc tự do, bình đẳng và có lợi cho cả hai bên" [2, 195].

Đại hội cũng đề ra những nhiệm vụ của công tác đối ngoại trong giai đoạn hiện nay là:

- Xúc tiến việc đặt các cơ quan ngoại giao và tăng cờng quan hệ ngoại giao với các nớc Xã hội chủ nghĩa và dân chủ nhân dân anh em.

- Có kế hoạch theo dõi và đã phá kịp thời những mu mô và hành động ngoại giao của thực dân Pháp và ngụy quyền ở các nớc, nhất là ở các nớc Đông Nam á.

- Tăng cờng đoàn kết chiến đấu với nhân dân Pháp và nhân dân Mỹ để tiến tới những hình thức phối hợp đấu tranh có hiệu quả chống đế quốc Pháp, Mỹ.

- Phát triển ngoại giao nhân dân, đặc biệt chú trọng tham gia các cuộc vận động lớn trên thế giới và thắt chặt quan hệ giữa các đoàn thể dân chủ của nhân dân Việt Nam với các đoàn thể dân chủ của nhân dân thế giới.

Chính sách và nhiệm vụ đối ngoại của Đảng đợc xác định trong Đại hội lần thứ II với sự đóng góp của Chủ tịch Hồ Chí Minh là cơ sở chỉ đạo mọi hoạt động đối ngoại của Đảng, Chính phủ ta trong suốt thời kỳ còn lại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Với trọng trách là Chủ tịch Đảng, Chủ tịch nớc Việt Nam dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ đạo và trực tiếp thực hiện có kết quả nhiều hoạt động đối ngoại theo đờng lối nói trên.

2.2.1.3. Nớc Việt Nam dân chủ Cộng hòa đợc nhiều nớc trên thế giới công nhận và đặt quan hệ ngoại giao

Trớc tình hình đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã chủ trơng chủ động tranh thủ sự công nhận và giúp đỡ trực tiếp của các nớc trong phe Xã hội chủ nghĩa. Nhằm thực hiện chủ trơng trên, sau khi cách mạng Trung Quốc thành công, để thăm dò thái độ của Chính phủ nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đối với chính phủ ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trơng tăng cờng các hoạt động ngoại giao nhân dân. Các tổ chức, đoàn thể nớc ta đã tổ chức mít tinh, gửi điện chúc mừng nhân dân và Chính phủ Trung Quốc. Ngày 26/11/1949, Chủ tịch Mao Trạch Đông gửi điện cảm ơn Chủ tịch Hồ Chí Minh và chúc cuộc chiến đấu của nhân dân Việt Nam mau chóng giành đợc thắng lợi hoàn toàn. Ngày 05/12/1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi điện tới Chủ tịch Mao Trạch Đông chúc mừng sự ra đời của nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa. Bức điện có đoạn: "Hai dân tộc Việt - Hoa có mối quan hệ anh em trãi mấy nghìn năm lịch sử. Từ đây mối quan hệ ấy sẽ càng mật thiết để phát triển tự do và hành phúc của hai dân tộc ta, và để bảo vệ dân chủ thế giới và hòa bình lâu dài" [2, 178].

Tháng 01/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh dãn đầu Đoàn đại biểu Đảng và Chính phủ ta lên đờng đi thăm Trung Quốc và Liên Xô. Ngày 14/01/1950 thay mặt Chính phủ nớc Việt Nam dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định tính hợp pháp và chính sách đối ngoại của ta: "Chính phủ Việt Nam dân chủ Cộng hòa là Chính phủ hợp pháp duy nhất của toàn thể nhân dân Việt Nam. Căn cứ trên quyền lợi chung, Chính phủ Việt Nam dân chủ Cộng hòa sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với Chính phủ nớc nào trọng quyền bình đẳng, chủ quyền lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của nớc Việt Nam, để cùng nhau bảo vệ hòa bình và xây đắp dân chủ thế giới" [2, 179].

Ngày 15/01/1950, Chính phủ Việt Nam dân chủ Cộng hòa tuyên bố công nhận nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa và tỏ ý sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao ở cấp đại sứ.

Ngày 18/01/1950, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa công nhận nớc Việt Nam dân chủ Cộng hòa.

Ngày 23/01/1950, thay mặt Chính phủ Việt Nam , Bộ trởng Bộ ngoại giao Hoàng Minh Giám đã gửi công hàm tới Bộ trởng Bộ ngoại giao Liên Xô, đề nghị hai nớc thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức và trao đổi đại sứ. Đáp lại công hàm trên, ngày 30/01/1950, Bộ ngoại giao Liên Xô đã gửi cho Bộ ngoại giao Việt Nam công hàm thông báo Chính phủ Liên Xô chấp nhận thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam dân chủ Cộng hòa và trao đổi công sứ.

Tiếp theo Trung Quốc và Liên Xô, các nớc dân chủ nhân dân khác lần lợt tuyên bố công nhận và sẵn sàng lập quan hệ ngoại giao với nớc Việt Nam dân chủ Cộng hòa:

- Ngày 31/01/1950, Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên.

- Ngày 02/02/1950, Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc và Cộng hòa dân chủ Đức.

- Ngày 03/02/1950, Cộng hòa nhân dân Rumani.

- Ngày 05/02/1950, Cộng hòa nhân dân Ba Lan và Cộng hòa nhân dân Hunggari.

- Ngày 08/02/1950, Cộng hòa nhân dân Bungari. - Ngày 18/02/1950, Cộng hòa nhân Anbani.

Ngày 03/02/1950, từ Bắc Kinh Chủ tịch Hồ Chí Minh đi tàu hỏa đến Matxcơva. Trong cuộc Hội đàm với các nhà lãnh đạo Đảng và Nhà nớc Liên Xô, Xtalin yêu cầu Chủ tịch Hồ Chí Minh giải thích tình hình Việt Nam và Đông D- ơng mà theo ông có nhiều điều khó khăn, đặc biệt là việc Đảng Cộng sản Đông Dơng tuyên bố tự giải tán vào cuối năm 1945. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thông báo cho các Nhà lãnh đạo Liên Xô về cuộc Cách mạng tháng Tám và sự ra đời của Chính phủ nớc Việt Nam dân chủ Cộng hòa, về tình thế cực gian nguy sau Cách mạng tháng Tám, cách mạng Việt Nam đã phải vận dụng những chiến lợc, sách l- ợc riêng để tồn tại và đi lên giữa muôn vàn khó khăn, Đảng Cộng sản Đông Dơng tuyên bố tự giải phóng là biện pháp đau đớn buộc phải làm. Ngời cũng thông báo tình hình cuộc kháng chiến của nhân dân ta chống thực dân Pháp và đề nghị Liên Xô cùng phong trào cộng sản và công nhân quốc tế giúp đỡ. Sau khi nghe Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày, Xtalin và các nhà lãnh đạo Liên Xô thông cảm với tình hình khó khăn của cách mạng Việt Nam và hoàn toàn nhất trí với đờng lối chiến l- ợc, sách lợc của Đảng Cộng sản Đông Dơng trong những năm qua. Chính phủ Liên Xô hứa sẽ tích cực viện trợ mọi mặt cho cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam, sẽ giúp đào tạo cán bộ trên mọi lĩnh vực phục vụ cho công cuộc kháng chiến và kiến quốc sau này của Việt Nam. Xtalin khẳng định: "Liên Xô sẵn sàng giúp đỡ Việt Nam tất cả những gì có thể". "Từ nay trở đi, đồng chí có thể tin tởng ở sự giúp đỡ của chúng tôi, đặc biệt vào thời điểm sau cuộc kháng chiến, chúng tôi có nhiều hàng hóa, chúng tôi sẽ chuyển tới các đồng chí qua Trung Quốc. Nhng vì điều kiện tự nhiên trở ngại, chủ yếu Trung Quốc sẽ giúp đỡ các đồng chí. Những gì Trung Quốc thiếu, chúng tôi sẽ cung cấp" [2, 182].

Tóm lại, việc đợc các nớc, nhất là Liên Xô và Trung Quốc công nhận và đặt quan hệ ngoai giao đầy đủ với Việt Nam là một thắng lợi lớn về ngoại giao của Đảng ta, nó mở ra một thời kỳ mới - thời kỳ mà ta có đủ thực lực để đánh bại kẻ thù chủ yếu nhất, đó là thực dân Pháp.

2.2.2. Hội nghị Giơnevơ và việc ký Hiệp định Giơnevơ - 1954

2.2.2.1. Thái độ của các nớc khi tham gia Hội nghị

Ngày 08/05/1954, tại Giơnevơ, Hội nghị quốc tế về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dơng bắt đầu khai mạc. Tham dự hội nghị có đại biểu đại diện của 9 bên: Liên Xô; Trung Quốc; Việt Nam dân chủ cộng hòa; Pháp; Mỹ; Anh; cùng ba đoàn đại biểu đại diện của chính quyền bù nhìn Việt Nam, Lào, Cămpuchia. Trởng đoàn đại diện Việt Nam dân chủ cộng hòa đòi có đại diện của hai Chính phủ kháng chiến Lào và Cămpuchia tham gia Hội nghị. Nhng đại diện của các nớc phơng Tây không chấp nhận.

Mỗi bên đến Hội nghị đều có ý đồ riêng của mình. Tuy nhiên, do điều kiện quốc tế lúc đó, Hội nghị đã bị chi phối bởi lợi ích của các nớc lớn:

ý đồ của Mỹ là ngăn chặn sự bành trớng của chủ nghĩa Cộng sản. Mỹ xem Đông Dơng và Triều Tiên l hai sà ờn của một mặt trận mà Trung Quốc là trung tâm. Bảo vệ thành công Bắc Kỳ là chìa khóa để giữ cho khu vực Đông Nam á ở trong tay các lực lợng không cộng sản. Trớc thất bại rõ ràng của quân đội Pháp và trớc áp lực của d luận thế giới, Mỹ không thể can thiệp quân sự trực tiến vào Đông Dơng và buộc phải chấp nhận tham gia đàm phán. Tuy nhiên Chính phủ Mỹ không muốn Hội nghị Giơnevơ đạt đợc bất cứ một giải pháp ngừng bắn nào, và tìm mọi cách ép Pháp phải có lập trờng cứng rắn đối với ta.

Đế quốc Anh, là một nớc có nhiều quyền lợi ở Đông Nam á. Anh một mặt nhất trí với Mỹ về tầm quan trọng của Đông Dơng đối với Đông Nam á và muốn ngăn chặn sự phát triển của cách mạng Đông Dơng. Mặt khác, Anh lại sợ Mỹ tăng cờng can thiệp vào Đông Dơng, bành trớng và hất cẳng Anh ra khỏi khu vực này. Anh cũng rất sợ chiến tranh mở rộng, Trung Quốc sẽ can thiệp làm tình hình trong khu vực căng thẳng, ảnh hởng đến quyền lợi của Anh. Vì vậy, trớc sự khốn quẫn của Pháp, Anh muốn giúp Pháp chấm dứt chiến tranh trên cơ sở chia cắt Việt Nam, lập ra một khu đệm giữa các nớc cộng sản với khu vực ảnh hởng của Anh.

Thực dân Pháp, mặc dù phải chấp nhận thơng lợng với ta ở Giơnevơ nhng Chính phủ Pháp vẫn bám vào Mỹ để Mỹ giúp cứu vãn quân đội Pháp ở Đông D- ơng và tạo thế mạnh cho Pháp tại bàn Hội nghị. ý đồ trên của Pháp thể hiện trong báo cáo của Ngoại trởng Pháp Biđôn về một giải pháp cho Đông Dơng, ngày 04/05/1954:

1. Đất nớc Việt Nam là của ngời Việt Nam, không có chia cắt.

2. ở Lào và Cao Miên, tình hình khác với Việt Nam. Đó là nạn nhân của sự xâm lợc.

3. Mục đích của Hội nghị Giơnevơ là thiết lập hòa bình trên ba nớc Đông Dơng. Sẽ có ngừng bắn đợc bảo đảm khi có bộ máy kiểm soát và giám sát về quân sự và hành chính thích hợp. Ngừng bắn sẽ có hiệu lực sau khi ký thành hiệp ớc và bộ máy kiếm soát đợc thiếp lập tại chổ. Quân đội chính quy sẽ tập trung vào vùng quy định, các lực lợng khác sẽ bị giải giáp. Bộ máy kiểm soát phải là bộ máy quốc tế có một số lớn nhân viên.

4. Sau khi hòa bình đợc lập lại, các vấn đề chính trị và kinh tế có thể đợc xem xét.

Liên Xô, cần có hòa bình để xây dựng lại đất nớc. Do đó Liên Xô rất cần có hòa bình. Trong tâm chính sách đối ngoại của Liên Xô lúc này là chống ý đồ của đế quốc Mỹ âm mu khôi phục chủ nghĩa quân Phiệt phục thù Tây Đức. Bày tỏ thái độ của Liên Xô đối với Hội nghị Giơnevơ thì Ngoại trởng Môlôtốp đã phát biểu nh sau: "Một là, nớc Pháp bao gồm nhân dân và các giai tầng khác, các chính khách của giai cấp t sản Pháp cũng có phái chủ hòa, cho nên chủ trơng chiến lợc của ta là tranh thủ phái chủ hòa, giúp đỡ họ tăng cờng lực lợng để trở thành một áp lực buộc Chính phủ Pháp phải đàm phán. Hai là, đế quốc Mỹ đang chuẩn bị can thiệp trực tiếp sâu hơn nữa để kéo dài và mở rộng chiến tranh, cho nên chúng ta phải kiên quyết đập tan mọi âm mu mới của Mỹ" [2, 245].

Một phần của tài liệu SỰ LINH HOẠT VÀ SÁNG TẠO CỦA ĐẢNG TA TRÊN MẶT TRẬN ĐẤU TRANH NGOAI GIAO GIAI ĐOẠN 1946 1954 (Trang 36 -54 )

×