Hòa với Pháp để duổi Tởng: Hiệp định Sơ Bộ (06/03) và Tạm

Một phần của tài liệu Sự linh hoạt và sáng tạo của đảng ta trên mặt trận đấu tranh ngoai giao giai đoạn 1946 1954 (Trang 28 - 36)

B. Phần nội dung

2.1.2.2.Hòa với Pháp để duổi Tởng: Hiệp định Sơ Bộ (06/03) và Tạm

(14/09)

a. Trong chỉ thị "Kháng chiến kiến quốc" (25/11/1945)

Đảng chỉ rõ: "kẻ thù chính của chúng ta lúc này là thực dân Pháp xâm lăng, phải tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng" [11, 153].

Đảng cũng nhận định: thế lực thực dân Pháp trong khi tăng cơng các cuộc hành quân ở phía Nam chúng vẫn có khả năng đa quân tràn ra miền Bắc thông qua thỏa hiệp với Pháp ở Trùng Khánh. Việc chuẩn bị đối phó với thực dân Pháp là cả một quá trình lâu dài và khó khăn. Có thể nói, trong hoạt động ngoại giao của Nhà nớc ta thời kỳ này mối quan hệ với Pháp đợc xem là có ý nghĩa quan trọng.

Trong quan hệ ngoại giao với Pháp chủ trơng ngoại giao hòa bình là chủ tr- ơng xuyên suốt và nhất quán. Khi thực dân Pháp xâm lợc lần hai ở nớc ta, chúng ta không thể tiếp tục duy trì đấu tranh hòa bình đợc. Tuy nhiên sau Hiệp định Trùng Khánh với những điều kiện lịch sử mới Đảng ta thực hiện chủ trơng hòa với Pháp.

b. Điều kiện và cơ sở để hòa với Pháp

Đảng đề ra chủ trơng hòa với Pháp xuất phát từ điều kiện thực tiễn của lịch sử và tơng quan lực lợng giữa ta và Pháp.

Đối với Pháp:

Sau khi đợc quân Anh giúp sức ngày 23/09/1945 Pháp chính thức nổ súng xâm lợc miền Nam Việt Nam. Pháp cũng nuôi mộng sẽ đem quân ra Bắc Kỳ bởi đối với Pháp việc chiếm miền Bắc có ý nghĩa rất quan trọng "không hy vọng khôi

phục đợc bá quyền ở Đông Dơng nếu cha thực sự trở lại làm chủ Hà Nội" vì "Hà Nội là trung tâm thực thi chủ quyền".

Tuy nhiên, việc mở rộng xâm lợc ra miền Bắc đối với thực dân Pháp lục này là điều khó có thể thực hiện đợc. Pháp không đủ thực lực, ở chính quốc lúc này Pháp đang gặp khó khăn về mọi mặt sau khi chiến tranh thế giới thứ II kết thúc, còn ở thuộc địa lực lợng quân Pháp chỉ có 85 nghìn quân,. Theo ớc tính của Xanhtơni thì muốn mở rộng xâm lợc toàn Việt Nam Pháp phải cần tới 300 nghìn quân. Đây là vấn đề nan giải của Pháp.

Phân tích khả năng của các giải pháp cho quân Pháp chiếm lại Đông Dơng, Xanhtơni khẳng định quân Pháp cần phải nhờ tới sự giúp đỡ của một đồng minh và Việt Nam có thể là "Đông Minh tự nhiên" của Pháp. Theo Xanhtơni: "Sự giao hòa Pháp - Việt sẽ đập tan trớc con mắt của thế giới tất cả những lý do nhân đạo hoa mỹ bênh vực cho một sự chiếm đóng của Trung Quốc hay sự xâm nhập của Hoa Kỳ". Xét ở một khía cạnh nào đó thì đối với Pháp việc hòa với Việt Nam cũng là một yêu cầu cần thực thi trong thời điểm bấy giờ.

Hơn nữa, Pháp cũng rất sợ chính phủ Cụ Hồ vào rừng làm chiến tranh du kích. Thái độ của quân Tởng theo tuyên bố của Chu Phúc Thành: nếu Việt - Pháp không bắt tay thì Tởng sẽ nổ súng, đã đặt ra cho Pháp một sự lựa chọn là phải chủ trơng hòa với chính phủ Cụ Hồ. Nói cách khác, trớc khi Pháp vào miền Bắc phải có một bản hòa ớc với Chính phủ ta. Mục đích sâu xa của Tởng khi đặt ra yêu cầu này với Pháp là muốn bảo vệ đồng bào của họ tránh sự trả thù của ngời Việt.

Về phía Chính phủ của Cụ Hồ:

Việc đề ra chủ trơng hòa Pháp của ta xuất phát từ bản tính yêu chuộng hòa bình - một truyền thống nhân văn của ngời Việt, thể hiện sự kế thừa và phát triển truyền thống ngoại giao hòa hiếu, nhu viễn của ông cha ta.

Lúc này chính quyền mới thành lập, nhà nớc Việt Nam dân chủ Cộng hòa vừa mới ra đời đã gặp muôn vàn khó khăn đó là sự tấn công của cả ba thứ giặc: giặt đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm, do đó rất cần thời gian hòa bình để xây dựng và củng cố lực lợng. Đây là cơ sở quan trọng để chúng ta thực hiện hòa với Pháp.

Hiệp ớc Trùng Khánh đợc ký kết giữa Pháp và Tởng đã vô hiệu hóa quyền tự quyết dân tộc. Vì vậy, ta cần phải tìm cách biến quan hệ tay đôi giữa Pháp, T- ởng thành quan hệ tay ba Việt - Pháp - Hoa nhằm hạn chế bớt những điều trong Hiệp ớc không có lợi cho ta. Hiệp ớc Hoa - Pháp mở ra cho ta ba khả năng: tìm một đối trọng để giám sát Hiệp ớc qua Pháp, điều này là không thể thực hiện đợc vì lúc này cha có một nớc nào công nhận độc lập của Việt Nam; khả năng thứ hai là tiến hành một cuộc chiến tranh với Pháp, điều này rất nguy hiểm bởi lực lợng của ta lúc này còn yếu; khả năng thứ ba là hòa với Pháp.

Khi đa ra chủ trơng hòa Pháp, Đảng cũng đã có sự cân nhắc, chỉ thị ngày 03/03/1946 cho rằng: Chủ hòa lúc này có hai chổ nguy hiểm:

Một là, bọn phản động lợi dụng tinh thần kháng chiến của quần chúng mà tuyên truyền phỉnh dân và vu cho ta phản quốc, là bán nớc cho Tây.

Hai là, thực dân Pháp có thể gia tăng lực lợng trên đất nớc ta để một ngày kia bội ớc diệt ta.

Nhng hòa với Pháp cũng có hai điều lợi lớn là:

- Phá đợc âm mu của bọn Tàu Trắng, của bọn Phát xít và bọn Việt gian để bảo toàn lực lợng.

- Giành đợc giây phút nghỉ ngơi để sửa soạn cuộc chiến đấu mới phối hợp với cuộc chiến đấu của nhân dân Pháp.

Từ những phân tích trên Đảng ta đã chọn con đờng hòa với Pháp. Lúc này trong quan hệ quốc tế bắt đầu có sự thắng thế của lực lợng hòa bình, mặt khác các nớc lớn có xu hớng giải quyết các vấn đề quốc tế bằng giải pháp hòa bình. Vì vậy, việc ta hòa với Pháp cũng là hợp với xu thế quốc tế ấy.

c. Hiệp định sơ bộ (06/03) và Tam ớc (14/09)

Việc tiếp xúc giữa đại diện Chính phủ Việt Nam với Pháp đã bắt đầu ngay từ khi ta giành đợc chính quyền nhng cho đến tháng 01/1946 vẫn cha đem lại kết quả gì cụ thể. Bế tắc lớn nhất trong các cuộc thơng lợng Pháp Việt là quy chế độc lập của Việt Nam trong liên hiệp Pháp. Pháp không muốn cho Việt Nam độc lập

mà chỉ muốn một thứ tự trị đối nội. Các nhà thơng lợng Pháp đợc chỉ thị phải tránh từ "độc lập" nhng Hồ Chí Minh lại chỉ đòi một từ "độc lập".

Chỉ thị ngày 03/03/1946 khẳng định: ta chủ trơng hòa với Pháp trên nguyên tắc "độc lập" nhng Pháp phải thừa nhận quyền dân tộc tự quyết và sự thống nhất quốc gia của ta. Ta có thể nhận quyền đóng quân của Pháp trên đất nớc ta nhng quyền ấy chỉ tạm thời và có hạn. Chỉ thị cũng nhấn mạnh: "Điều quốc tử là trong khi mở cuộc đàm phán với Pháp không ngừng một phát công việc sửa soạn sẵn sàng việc kháng chiến bất cứ lúc nào và ở đâu" [4, 95].

Nh vậy, chủ trơng của ta đối với Pháp thể hiện tính hai mặt đó là: hòa với Pháp và chuẩn bị lực lợng để sẵn sàng chiến đấu. Hai mặt này thống nhất với nhau trong mục tiêu chung là bảo vệ nền độc lập dân tộc, bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ. Đây là bớc chuẩn bị có thể đạt tới sự thống nhất cao độ về đờng lối, chủ trơng trong bộ phận lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc ta.

Sáng 06/03/1946 thực dân Pháp đã cho những chuyến tàu chở quân áp sát cảng Hải Phòng và chủ động tiến công. Giữa quân Tởng và quân Pháp đã diễn ra xung đột. Quân Tởng cuống quýt giục ta ký với Pháp bản Hiệp ớc và Pháp cũng muốn vậy vì quân của họ đã đợc lệnh lên bờ không thể ngăn cản đợc. Và khi đó, chỉ khi đó thôi Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nghị ta và Pháp ký Hiệp định sơ bộ. Nội dung cơ bản của Hiệp định này là: Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do có Chính phủ, Nghị viện, Quân đội và tài chính riêng ở trong Liên bang Đông Dơng và khối Liên hiệp Pháp. Đổi lại Việt Nam đồng ý cho Pháp đem ra miền Bắc 15 nghìn quân và mỗi năm Pháp rút đi 1/5 số quân ấy và rút hết trong vòng 5 năm.

Ngay sau khi ký kết Hiệp định, Hồ Chí Minh đã nói với các đại diện của Pháp: "Chúng tôi không thỏa mãn vì cha giành đợc độc lập hoàn toàn nhng rồi chúng tôi sẽ giành đợc hòan toàn độc lập" [4, 101]. Nh vậy, Ngời đã coi Hiệp định sơ bộ nh một dấu mốc trên con đờng đấu tranh với thực dân Pháp để đi đến độc lập hoàn toàn cho dân tộc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nếu đối chiếu với tinh thần trong bản "Tuyên ngôn độc lập" (02/09) thì Hiệp định sơ bộ là một bớc tụt lùi song đó là một bớc tụt lùi cần thiết. Nh Cố thủ t-

ớng Phạm Văn Đồng nhận xét: “Hồ Chí Minh là bậc thầy trong việc nắm vững quy luật cách mạng, nắm vững thời và thế phấn đấu giành thắng lợi từng b… ớc, biết tiến, biết thoái, có lúc thoái một bớc để tiến hai bớc, luôn luôn nắm vững mục tiêu, kiên trì tập trung lực lợng đạt tới mục tiêu đó”.

Hiệp định sơ bộ 06/03/1946 là một mẫu mực nghệ thuật chọn đúng thời điểm và khai thác triệt để xung đột giữa những bên đối địch để đạt tới giải pháp hòa bình. Thời điểm ký Hiệp định sơ bộ cũng là thời cơ. Nếu ta ký sớm khi Tởng và Pháp cha thỏa thuận đợc ta sẽ bị chúng ép các điều khoản nặng nề. Nếu ta ký muộn khi quân Pháp đổ bộ ra miền Bắc thì chắc chắn Pháp sẽ không ký với ta điều kiện nh vậy.

Hơn nữa, việc ký kết giữa Việt Nam - Chính phủ mới đợc thành lập sau cuộc Tổng khởi nghĩa và Pháp - mới hôm qua còn cai trị Việt Nam là một sự kiện quốc tế, một sự kiện cha từng có trong bối cảnh hậu chiến. Ký Hiệp định này Pháp mặc nhiên là quốc gia đầu tiên trên thế giới chính thực công nhận địa vị hợp pháp của nớc Việt Nam dân chủ Cộng hòa, đặt cơ sở pháp lý đầu tiên về mặt quốc tế cho Nhà nớc dân chủ nhân dân của ta. Điều này cũng có nghĩa là các thế lực nớc lớn, nhất là thực dân Pháp mất đi cơ hội cuối cùng đề liên kết dùng sức mạnh quân sự và sức ép chính trị nhằm tức thời đè bẹp sự kháng cự của chính quyền cách mạng.

Trên cơ sở cái "bất biến" ta biết chấp nhận sự hy sinh không gian để tranh thủ thời gian, củng cố và xây dựng lực lợng. Rõ ràng, Hiệp định sơ bộ ngày 06/03 là cái "quyết bắt tà" tuyệt luân, 20 vạn quân Tởng phải đi thay vào đó chỉ có 1 vạn rỡi quân Pháp lại phải phối hợp với 1 vạn đội ta làm nhiệm vụ tiếp phòng. Thế là bọn quốc dân Đảng phản động mất chổ dựa đành cuốn xéo. Việt Nam ở trong khối liên hợp Pháp thì Anh, Mỹ hết cỡ nhảy vào xâu xé tranh mồi. Một đòn gạt bốn tên. Xa kia thực dân Pháp chỉ có mấy cỗ đại bác mà biến Việt Nam thành thuộc địa của chúng. Nay chúng có đủ cả máy bay, xe tăng, tàu chiến mà phải thừa nhân Việt Nam là một nớc tự do. Hiệp định sơ bộ là một sự nhân nhợng nhng lại là một thắng lợi to lớn của Đảng ta.

Hiệp định sơ bộ 06/03 đợc ký kết đã mở cửa cho Pháp đa quân ra miền Bắc. Với Pháp đây là sự thỏa mãn mục đích của chúng. Pháp nuôi ảo tởng có thể giải quyết vấn đề bằng sức mạnh quân sự. Trên thực tế sau khi Hiệp định đợc ký kết ta nghiêm chỉnh thi hành còn thực dân Pháp lại liên tiếp bội ớc.

Về phía ta, ngay từ đầu Hồ Chí Minh đã hiểu đợc rất rõ bản chất và ý đồ của thực dân Pháp do đó ngời không hề ảo tởng về thái độ của Pháp trong thực thi những điều khoản của Hiệp định. Ngời ý thức đợc: "ký Hiệp định đình chiến này không phải là đã hết chiến tranh. Thái độ ôn hòa nhã nhặn của ta đối với Pháp không phải là thái độ nhu nhợc, thụ động. Ta luôn chuẩn bị để bồi dỡng lực lợng, nâng cao tinh thần kháng chiến để đối phó với những việc bất ngờ có thể xẩy ra bất cứ lúc nào".

Nhằm thực hiện tốt chủ trơng hòa hoãn với phía Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cuộc họp Hội đồng Chính phủ ngày 15/03/1946 đã ra Quyết định "Ta đã ký Hiệp định thì ta sẽ theo đúng. Chính phủ sẽ có một thông báo ra lệnh cho nhân dân nên tránh xung đột với Pháp". Tất cả những hoạt động ngoại giao của Hồ Chí Minh thời kỳ này đểu thể hiện thiện chí hòa bình, đều xuất phát từ tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân Việt Nam.

Một vấn đề đặt ra là chúng ta phải nhanh chóng xúc tiến việc ký Hiệp định chính thức về các vấn đề liên quan đến Việt Nam. Sau một thời gian trì hoãn Đăcgiăngniơ đã phải chấp nhận nối lại cuộc hội đàm. Nhng để đi tới một Hội nghị chính thức giữa hai bên thì một Hội nghị trù bị Đà Lạt đã đợc mở từ ngày 19/04 - 11/05/1946. Tuy nhiên tại Hội nghị này không giải quyết đợc một vấn đề gì cụ thể. Tất cả những vấn đề cần thơng lợng giữa Việt Nam và Pháp đợc đặt lên bàn Hội nghị Phôngtennơblô (Pháp) sau này.

Ngày 31/05 Chủ tịch Hồ Chí Minh với danh nghĩa là thợng khách đã lên đ- ờng sang Pháp. Việc Hồ Chí Minh sang Pháp cùng thời gian với Đoàn đàm phán Việt Nam trong điều kiện căng thẳng lúc bấy giờ là một quyết định sáng suốt thể hiện quyết tâm và bản lĩnh ngoại giao Hồ Chí Minh. Nói về ý nghĩa ngoại giao của chuyến thăm này ngời nhấn mạnh: "Chúng tôi đã đem lá quốc kỳ Việt Nam đến n-

ớc Pháp làm cho Chính phủ và nhân dân Pháp chú ý và hiểu rõ vấn đề Việt Nam…

hơn trớc. Mà thế giới cũng chú ý và hiểu rõ vấn đề Việt Nam hơn trớc Đã làm…

cho số đông ngời khác trở nên bạn hữu của nhân dân Việt Nam, hết sức tán thành Việt Nam độc lập và Việt - Pháp cộng tác một cách thật thà, bình đẳng".

Tại Hội nghị Phôngtenơblô vấn đề Nam Bộ ngày càng trở nên căng thẳng và gay gắt. Quyết tâm giữ vững Nam Kỳ, thống nhất lãnh thổ đã đợc Hồ Chí Minh khẳng định: "Đồng bào Nam Bộ là dân nớc Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn song chân lý ấy không bao giờ thay đổi".

Với dã tâm của kẻ thực dân, phái đoàn Pháp tìm mọi cách xuyên tạc, thổi phồng sự thật nhằm phá vỡ Hội nghị. Song không vì thế mà phái đoàn Việt Nam lại chịu nhún nhờng: "số phận của Hội nghị này phụ thuộc vào vấn đề thống nhất ba kỳ. Chừng nào mà Nam Kỳ bằng cách này hay cách khác còn bị tách khỏi Việt Nam thì việc thỏa thuận giữa hai nớc sẽ không bao giờ có đợc". Đó là quan điểm, lập trờng của phái đoàn ngoại giao nớc ta thể hiện sự kiên trì, thái độ kiên quyết, giữ vững những giá trị bất biến - độc lập dân tộc và thống nhất toàn vẹn lãnh thổ.

Không thể đạt thêm một sự thỏa thuận nào giữa hai nớc tình hình trở nên căng thẳng hơn. Và khi phái đoàn ta rời Pari (ngày 13/09/1946) bọn thực dân Pháp gần nh đã thực hiện đợc âm mu xóa bỏ Hiệp định sơ bộ, nguy cơ về một cuộc chiến tranh mới đang đến gần. Và một lần nữa chúng ta phải lựa chọn, vận mệnh dân tộc lại giao phó vào đôi vai gánh vác của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Và ngời đã chọn con đờng nhân nhợng thêm một bớc nữa để tiếp tục duy trì mối quan hệ hòa hõan còn rất mong manh với Pháp. Đó là ngày 14/09 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký

Một phần của tài liệu Sự linh hoạt và sáng tạo của đảng ta trên mặt trận đấu tranh ngoai giao giai đoạn 1946 1954 (Trang 28 - 36)