Luận văn: Chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ hậu WTO
Trang 1Lời nói đầu
Xuất khẩu có một ý nghĩa quan trọng đối với bất kỳ một quốc gia nào,
kể cả những nước phát triển và những nước đang phát triển vì đây là mộtkênh tiêu thụ sản phẩm quan trọng của quá trình sản xuất Và đối với mộtnước đang phát triển như Việt Nam thì xuất khẩu càng có ý nghĩa đặc biệthơn ở chỗ nhờ có ngoại tệ thu được từ hoạt động xuất khẩu mà chúng ta cóthể nhập khẩu được nguyên liệu chúng ta chưa có khả năng sản xuất và cácmáy móc thiết bị, công nghệ hiện đại phục vụ cho việc sản xuất hàng hoá.Đồng thời, nó cũng góp phần cải thiện cán cân thanh toán - một trong bốnđỉnh của “tứ giác mục tiêu” Với cả tác động cả đầu vào và đầu ra, xuất khẩu
đã đóng góp lớn vào tốc độ tăng trưởng kinh tế trong một thời gian dài, nhằmthực hiện mục tiêu tổng quát thoát ra khỏi nước kém phát triển trước năm
2010, cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020.Song đối với những ai quan tâm một chút đến thương mại quốc tế thì sẽ thấymọi việc không đơn giản như vậy Xuất khẩu Việt Nam đang phải đối mặt vớinhững thách thức lớn về cơ cấu, năng lực cạnh tranh, nguồn cung và nhu cầucủa thị trường Chúng ta phải chấp nhận một thực tế là xuất khẩu của chúng tatrong thời gian vừa qua chỉ phát triển theo chiều rộng, chưa đi vào chiều sâuvới lợi thế chủ yếu dựa trên tài nguyên thiên nhiên Do đó, muốn xuất khẩuhàng hoá đi vào chiều sâu, mang lại giá trị kinh tế cao cho hàng hoá xuất khẩucủa Việt Nam thì việc thực hiện tốt quá trình chuyển dịch cơ cấu hàng xuấtkhẩu là con đường đúng đắn Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi Việt Nam
đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới WTO vấn
đề này càng trở nên cấp thiết hơn Do vậy, nhìn nhận lại thực trạng xuất khẩu,đặc biệt là cơ cấu hàng xuất khẩu của nước ta trong thời gian vừa qua để cóđược những giải pháp hợp lý là một vấn đề có tính cấp thiết trong điều kiệnhiện nay
Trang 2Từ việc quan sát thực tiễn, nghiên cứu thực tế trong quá trình thực tập
ở Vụ Tổng hợp Kinh tế quốc dân - Bộ Kế hoạch và Đầu tư cùng với sự thamkhảo ý kiến của thày giáo hướng dẫn, em đã quyết định chọn đề tài: “Chuyểndịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ hậu WTO” làm chuyên
đề thực tập tốt nghiệp của mình
Nội dung của chuyên đề thực tập này bao gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề về lý luận và thực tiễn của xuất khẩu hànghoá và cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu ở ViệtNam
Chương 3: Các giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩucủa Việt Nam thời kỳ hậu WTO
Trang 3
Chương 1: Những vấn đề về lý luận và thực tiễn của xuất khẩu hàng hoá và cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
1.1 Vai trò của xuất khẩu hàng hoá đối với phát triển kinh tế xã hội
1.1.1 Cơ sở lý luận của hoạt động thương mại quốc tế
Hoạt động thương mại quốc tế, hay còn gọi là ngoại thương, là hoạtđộng mua bán, trao đổi hàng hoá (hữu hình hay vô hình) và dịch vụ giữa cácquốc gia thông qua xuất nhập khẩu
1.1.1.1 Mô hình của chủ nghĩa trọng thương
Những người thuộc trường phái trọng thương cho rằng: Hoạt độngnông nghiệp và công nghiệp không thể là nguồn gốc của mọi của cải (trừcông nghiệp khai thác vàng và bạc), chỉ có hoạt động ngoại thương mới lànguồn gốc thực sự của mọi của cải” Theo những học giả này thì xuất khẩu làhoạt động quan trọng đối với một quốc gia vì nó kích thích sản xuất trongnước phát triển và tạo ra một khối lượng lớn sản phẩm quốc gia Ngược lạinhập khẩu là “gánh nặng” đối với một quốc gia vì nó làm giảm của cải củaquốc gia
Chủ nghĩa trọng thương đánh giá cao vai trò của tiền, cho rằng tiền mới
là tiêu chuẩn căn bản của của cải quốc gia, hàng hoá chỉ là phương tiện đểtăng thêm tiền Từ đó, họ coi những hoạt động nào mang lại tiền tệ cho quốcgia là những hoạt động tích cực (hoạt động ngoại thương), còn hoạt động nàokhông mang lại lợi ích cho quốc gia là hoạt động tiêu cực
Hạn chế trong lập luận của học thuyết đó là coi vàng bạc như là hìnhthức của cải duy nhất của quốc gia Đồng thời học thuyết này cũng không giảithích được cơ cấu hàng hoá trong thương mại quốc tế, chưa thấy được lợi íchcủa chuyên môn hoá trong việc phân công lao động hợp tác quốc tế
Trang 4Khả năng ứng dụng: Đối với những nước mà khả năng sản xuất trongnước vượt quá mức cầu tiêu dùng trong nước thì cần thực hiện chính sáchxuất khẩu và hạn chế nhập khẩu Đồng thời đối với những nước gặp khó khăntrong việc thanh toán quốc tế cũng nên sử dụng chính sách xuất khẩu để bùđắp những thiếu hụt trong cán cân thanh toán Học thuyết trọng thương cũng
có ý nghĩa đối với những quốc gia chưa có nhu cầu ngoại tệ trong hiện tại thìcũng có thể mong muốn tích luỹ ngoại tệ càng nhiều càng tốt để đề phòngnhững bất trắc trong tương lai
1.1.1.2 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của Adam Smith
Nội dung: “Nếu một quốc gia chuyên môn hoá vào những ngành sảnxuất mà họ có lợi thế tuyệt đối thì cho phép họ sản xuất sản phẩm với chi phíhiệu quả hơn nước khác” (Bùi Xuân Lưu - Nguyễn Hữu Khải, 2007, tr.26)
Quan niệm: A.Smith cho rằng thương mại có thể làm tăng khối lượngsản phẩm và tiêu dùng của toàn thế giới do mỗi nước thực hiện chuyên mônhoá sản xuất mặt hàng mà quốc gia đó có lợi thế tuyệt đối
Khả năng ứng dụng: Lợi thế tuyệt đối là cơ sở để các quốc gia xác địnhhướng chuyên môn hoá và trao đổi buôn bán các mặt hàng Mô hình này sẽgiải thích các quốc gia có những điều kiện tự nhiên thích hợp để phát triểntrồng trọt thì sẽ trồng trọt các loại cây như lúa, cà phê, cao su… thì sẽ xuấtkhẩu các mặt hàng này, còn những quốc gia có khả năng sản xuất tốt các mặthàng điện tử, linh phụ kiện thì sẽ xuất khẩu chúng Theo quan điểm này thì cơcấu hàng hoá được hình thành Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của những nước cóđiều kiện tự nhiên thuận lợi chủ yếu gồm những mặt hàng nông sản còn cơcấu hàng hoá xuất khẩu của những nước có công nghệ phát triển chủ yếu lànhững sản phẩm có hàm chứa lượng công nghệ cao
Trang 5Tuy vậy, lý thuyết này vẫn không giải thích được tại sao có nhữngnước không có lợi thế tuyệt đối về tất cả các mặt hàng Câu trả lời sẽ có đượckhi chúng ta xem xét lý thuyết lợi thế so sánh của Ricardo dưới đây.
1.1.1.3 Lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo
Nội dung: Một quốc gia sẽ xuất khẩu những mặt hàng có giá trị thấphơn một cách tương đối so với quốc gia khác Nói cách khác, một quốc gia sẽxuất khẩu những mặt hàng mà quốc gia đó có thể sản xuất một cách tương đối
so với quốc gia khác
Cụ thể, quốc gia A sẽ xuất khẩu sản phẩm X khi và chỉ khi:
PXA/PXB < PYA/PYB
Trong đó:
PXA: chi phí lao động để sản xuất một đơn vị hàng hoá X ở quốc gia A
PXB: chi phí lao động để sản xuất một đơn vị hàng hoá X ở quốc gia B
PYA: chi phí lao động để sản xuất một đơn vị hàng hoá Y ở quốc gia A
PYB: chi phí lao động để sản xuất một đơn vị hàng hoá Y ở quốc gia BNhư vậy, quốc gia A sẽ xuất khẩu hàng hoá X và nhập khẩu hàng hoá Y;ngược lại, quốc gia B sẽ nhập khẩu hàng hoá X và xuất khẩu hàng hoá Y.Việc lựa chọn một cơ cấu hàng hoá xuất khẩu và nhập khẩu như trên sẽ đảmbảo hai nước đều có lợi trong hoạt động ngoại thương
Gottfried von Haberler đã vận dụng khái niệm chi phí cơ hội vào giảithích lý thuyết lợi thế so sánh Theo ông, chi phí cơ hội của hàng hoá X là sốlượng hàng hoá Y cần được cắt giảm để sản xuất thêm một đơn vị hàng hoá
X Trong hai quốc gia, quốc gia nào có chi phí cơ hội của mặt hàng nào thấphơn thì quốc gia đó có lợi thế so sánh của mặt hàng đó Xác định lợi thế sosánh dựa trên khái niệm chi phí cơ hội thì ưu việt hơn so với phương pháp củaRicardo vì không phải dựa trên giả định về lao động
Trang 6Ưu điểm: Mô hình này giải thích nguyên nhân thương mại quốc tế củamột quốc gia bất lợi tuyệt đối trong tất cả các mặt hàng và nó đem lại lợi íchcho tất cả các quốc gia trong thương mại quốc tế.
Nhược điểm: Mô hình này dự đoán chuyên môn hoá một cách hoàntoàn, tức là chuyên môn hoá về một mặt hàng mà quốc gia mình có lợi thếtương đối Tuy nhiên trên thực tế, trong cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của mộtquốc gia có nhiều mặt hàng chứ không chỉ riêng một loại mặt hàng
1.1.1.4 Lý thuyết Heckscher – Ohlin
Lý thuyết này được xây dựng dựa trên hai khái niệm cơ bản là hàmlượng các yếu tố (factor intensity) và mức độ dạt dào của các yếu tố (factorabundance)
Định lý H – O: “Một quốc gia sẽ xuất khẩu những mặt hàng mà việcsản xuất đòi hỏi sử dụng nhiều một cách tương đối yếu tố sản xuất của quốcgia đó” (Bùi Xuân Lưu - Nguyễn Hữu Khải, 2007, tr.50)
Theo lý thuyết này thì quốc gia A được coi là dồi dào lao động nếu
LA/KA > LB/KB
Trong đó:
LA, KA tương ứng là lao động và vốn của nước A
LB, KB tương ứng là lao động và vốn của nước B
Khi đó, nước A sẽ xuất khẩu những mặt hàng chế biến sử dụng nhiều laođộng; ngược lại nước B sẽ xuất khẩu những mặt hàng sử dụng nhiều vốn
Cấu trúc cân bằng chung của lý thuyết H – O: Tất cả các yếu tố quyếtđịnh giá của hàng hoá cuối cùng
Trang 7Hình 1.1: Cấu trúc cân bằng chung của lý thuyết H – O
Nguồn:Giáo trình kinh tế ngoại thương, 2007
1.1.2 Các nhân tố tác động đến xuất khẩu hàng hoá
Xu hướng toàn cầu hoá và hội nhập: Ngày nay, quá trình toàn cầu hoá
và khu vực hóa diễn ra mạnh mẽ với đặc trưng là liên kết chặt chẽ các loại thịtrường, thông qua việc cắt giảm tiến đến xoá bỏ rào cản giữa các quốc gia vềthuế quan cũng như phi thuế quan nhằm tạo điều kiện cho hàng hoá được giaolưu tự do giữa các nước Đây cũng là một thuận lợi lớn cho việc xuất khẩuhàng hoá vì hàng hoá khi xuất ra bên ngoài sẽ càng ngày càng được giảmnhững rào cản về thuế quan và phi thuế quan Tuy nhiên, khi hội nhập với xuhướng mậu dịch tự do thì điểm bất lợi lớn nhất trong thương mại quốc tế làhàng hoá chịu sức cạnh tranh cao Hàng hoá không còn chịu các rào cản về
Mô hình thương mại quốc tế
Giá cả sản phẩm so sánh cân bằng nội địa
Giá sản phẩm
Giá yếu tố sản xuất
Cầu về yếu tố sản xuất
Thị hiếu
Trang 8thuế nữa mà hàng hoá sẽ bị cạnh tranh về giá sản xuất và chất lượng sản phẩm
và dịch vụ
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học – công nghệ: Chính khoa học –
công nghệ hiện đại đã giúp cho sẽ giúp cho các quốc gia tiết kiệm đượcnguyên vật liệu, sản xuất các nguyên liệu thay thế và cho phép tái sử dụngnguyên vật liệu, từ đó góp phần làm giảm chi phí sản xuất, bảo vệ môitrường, nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá Trước đây, các nhà kinh
tế học cổ điển thường xác định lợi thế so sánh dựa trên những lợi thế về tàinguyên, nguồn lao động, nhưng trong giai đoạn hiện nay, lợi thế cạnh tranhcòn phụ thuộc rất lớn vào cơ sở hạ tầng công nghệ và kỹ năng của lao động.Nhờ đó, mà chúng ta nâng cao được năng lực cạnh tranh của hàng hoá xuấtkhẩu và chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu hợp lý
Tiềm lực của quốc gia: Đây là yếu tố quan trọng trong việc xác định
phương hướng xuất khẩu của một quốc gia Nguồn lực bên trong này của mộtnền kinh tế gồm nhiều yếu tố: dân số và lao động, tài nguyên thiên nhiên, cơ
sở hạ tầng, vị trí địa lý… Nó tạo điều kiện thuận lợi cho một quốc gia xuấtkhẩu mặt hàng gì, với số lượng bao nhiêu
1.1.3 Vai trò của xuất khẩu hàng hoá đối với phát triển kinh tế
Cùng với chiến lược hội nhập và phát triển, thương mại quốc tế là một
bộ phận quan trọng, nó quyết định đến lợi thế của quốc gia trên trường quốc
tế Vì vậy, việc đẩy mạnh giao lưu thương mại quốc tế nói chung và đẩymạnh việc xuất khẩu nói riêng là một mục tiêu hàng đầu của mỗi quốc gia.Thực tế đã chứng minh những nước có dự trữ ngoại tệ lớn như Mỹ, Nhật,Singapore, Đài Loan… là những nước có tỷ trọng xuất khẩu lớn nhất trên thếgiới Do vậy, xuất khẩu hàng hoá có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi quốc gia
Cụ thể:
Trang 9Một là, xuất khẩu để thu ngoại tệ cho quốc gia, cải thiện cán cân thanh
toán Kết quả của hoạt động ngoại thương sẽ được phản ánh trong cân đối thuchi ngoại tệ dưới hình thức “Cán cân thanh toán xuất - nhập khẩu”, kết quảnày sẽ làm tăng hoặc giảm thu nhập của một nước nên nó tác động đến tổngcầu của nền kinh tế Do đó, tăng xuất khẩu có thể làm tăng GDP của mộtnước
Hai là, xuất khẩu hàng hoá tạo điều kiện cho mỗi quốc gia có thể khai
thác tối đa lợi thế so sánh của mình Khi tận dụng các lợi thế so sánh đó,nguồn lực được phân bổ một cách có hiệu quả hơn nên khiến cho sự cạnhtranh của hàng hoá được nâng cao, tăng trưởng kinh tế ổn định và bền vững
Ba là, xuất khẩu hàng hoá tạo ra nguồn vốn chủ yếu để nhập khẩu công
nghệ, máy móc và những nguyên vật liệu khác phục vụ cho việc công nghiệphoá - hiện đại hoá đất nước Công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước là conđường tất yếu giúp cho các nước đang phát triển có thể thoát ra khỏi tìnhtrạng nghèo nàn, lạc hậu Để công nghiệp hoá đất nước trong một thời gianngắn, các nước đang phát triển phải có một số vốn rất lớn để nhập khẩu máymóc, thiết bị, công nghệ tiến tiến.Và nguồn vốn phục vụ cho việc nhập khẩunày có thể được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau Đó là: (1) Xuất khẩuhàng hoá; (2) Vốn đầu tư nước ngoài; (3) Viện trợ, vay nợ… Trong đó thì cácnguồn đầu tư nước ngoài hay viện trợ vay nợ là nguồn mà chịu ràng buộckhông những về kinh tế mà còn về chính trị và khá bị động, chỉ có nguồn xuấtkhẩu là nguồn quan trọng nhất là nguồn thu chính để quyết định quy mô vàtốc độ tăng của nhập khẩu
Bốn là, xuất khẩu hàng hoá đóng góp vào quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế và thúc đẩy sản xuất phát triển Có hai cách nhìn nhận về tác động củaxuất khẩu đối với sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Đó là: (1) Xuấtkhẩu chỉ là việc tiêu thụ những sản phẩm thừa do dư cung nội địa (sản xuất
Trang 10trong nước vượt qua nhu cầu nội địa) Tuy nhiên, đối với các nước đang pháttriển thì việc sản xuất để phục vụ nhu cầu trong nước còn chưa đủ chứ chưanói gì đến việc “thừa ra” để xuất khẩu Do đó, sản xuất khẩu và thay đổi cơcấu kinh tế sẽ rất chậm chạp (2) Quan điểm này xuất phát từ nhu cầu thịtrường thế giới để tổ chức sản xuất Theo đó, các nước theo quan điểm nàycần coi thị trường thế giới là hướng quan trọng để tổ chức sản xuất Điều này
sẽ tác động tích cực đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế Khi đó, xuất khẩu sẽtạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuận lợi Ví dụ nhưngành dệt may xuất khẩu phát triển sẽ tạo điều kiện cho ngành sản xuấtnguyên liệu như bông, sợi, thuốc nhuộm phát triển… Đồng thời, xuất khẩu sẽtạo khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ và khả năng cung cấp đầu vào chosản xuất
Năm là, xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết việc làm và
cải thiện đời sống nhân dân Một mặt, khi xuất khẩu tăng mạnh kéo theo đó là
sự tăng lên của các doanh nghiệp sản xuất, chế biến và dịch vụ hàng xuấtkhẩu Đây chính là nơi thu hút một lực lượng lao động không nhỏ với thunhập khá Mặt khác, xuất khẩu còn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vậ phẩmtiêu dùng để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của nhân dân Quan trọng hơn,xuất khẩu có tác động trực tiếp đến sản xuất làm tăng quy mô và tốc độ sảnxuất, khi đó có sự khôi phục ngành nghề cũ và sự gia tăng thêm ngành nghềmới sẽ thức đẩy quá trình phân công lao động, tăng năng suất lao động và đờisống nhân dân được cải thiện
Sáu là, xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy quan hệ kinh tế đối
ngoại, tăng cường vị thế quốc gia trên trường quốc tế Hoạt động kinh tế đốingoại của một quốc gia bao gồm: (1) hoạt động ngoại thương, đó là hoạt độngxuất - nhập khẩu hàng hoá; (2) hoạt động hợp tác: hợp tác đầu tư và hợp táckhoa học - công nghệ; (3) hoạt động dịch vụ: hoạt động vận tải, bảo hiểm,
Trang 11ngân hàng, du lịch… Trong đó, xuất khẩu có sớm hơn các hoạt còn lại nên nó
có tác dụng thúc đẩy cho các quan hệ này phát triển
1.2 Cơ sở lý luận về cơ cấu xuất khẩu
1.2.1 Khái niệm về cơ cấu hàng hoá xuất khẩu
Cơ cấu xuất phát từ “Strucere” trong Latinh có nghĩa là xây dựng Nóphản ánh việc lắp ghép các bộ phận thành một cấu trúc hoàn chỉnh Có rấtnhiều quan điểm khác nhau về cơ cấu Tuy nhiên, chúng ta thiên về quanđiểm cho rằng cơ cấu là sự tương quan giưa các bộ phận trong tổng thể, nóthể hiện mối quan hệ hữu cơ và tương tác giữa các bộ phận trong tổng thể đó.Dưới góc độ nhìn nhận cơ cấu như vậy chúng ta có thể định nghĩa về cơ cấuhàng hoá xuất khẩu như sau:
Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu là sự tương quan giữa các mặt hàng trong
tổng thể các mặt hàng xuất khẩu, thể hiện mối quan hệ hữu cơ và sự tác độngqua lại cả về số lượng và chất lượng giữa các mặt hàng xuất khẩu với nhau
1.2.2 Phân loại một số loại cơ cấu
Theo cơ cấu kế hoạch của nhà nước chia ra thành 6 loại cơ cấu sau:
Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản
Hàng công nghiệp nhẹ và thủ công nghiệp
Hàng nông sản và nông sản chế biến
Theo Danh mục tiêu chuẩn ngoại thương (SITC) mã cấp 1:
Trang 12 Nhóm 0: Lương thực, thực phẩm và động vật sống
Nhóm 1: Đồ uống và thuốc lá
Nhóm 2: Nguyên liệu thô không dùng để ăn trừ nhiên liệu
Nhóm 3: Nhiên liệu, dầu mỡ nhờn và động vật có liên quan (nhómnày chủ yếu gồm các mặt hàng năng lượng)
Nhóm 4: Dầu mỡ, chất béo, sáp động, thực vật
Nhóm 5: Hoá chất và sản phẩm có liên quan
Nhóm 6: Hàng chế biến phân loại chủ yếu theo nguyên liệu (nhómnày chủ yếu gồm các mặt hàng công nghiệp nhẹ)
Nhóm 7: Máy móc, phương tiện vận tải và phụ tùng
Nhóm 8: Hàng chế biến khác (nhóm này chủ yếu gồm các mặt hàngthủ công nghiệp)
Nhóm 9: Hàng hoá không thuộc những nhóm trên
Trong đó, từ nhóm 0 đến nhóm 4 là nhóm hàng thô hay mới so chế;còn từ nhóm 5 đến nhóm 8 thuộc nhóm hàng chế biến hay đã tinh chế
Với sự phân loại cơ cấu hàng hoá xuất khẩu theo phương thức củaSITC, chúng ta có thể biết được hàm lượng công nghệ chứa trong từng nhómsản phẩm là ít hay nhiều Điều này có ý nghĩa trong việc đánh giá trình độphát triển của một quốc gia Nếu quốc gia đó là nước phát triển thì tỷ trọnghàng hoá xuất khẩu là hàng chế biến sẽ có tỷ trọng lớn; ngược lại nếu quốcgia đó là nước đang phát triển thì tỷ trọng hàng hoá thô hay mới sơ chế phục
vụ cho xuất khẩu sẽ chiếm tỷ trọng lớn
Trang 13 Châu Đại Dương
Nhìn cào cơ cấu hàng hoá xuất khẩu theo thị trường chúng ta có thểbiết được thị trường nào là thị trường truyền thống, thị trường nào là thịtrường tiềm năng để từ đó có chiến lược phát triển thị trường cho hợp lý, đạthiệu quả cao
Theo giá trị đóng góp của mặt hàng xuất khẩu:
Nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực
Nhóm mặt hàng xuất khẩu quan trọng
Nhóm mặt hàng xuất khẩu thứ yếu
Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu này cũng giúp chúng ta đánh giá được trình
độ phát triển của một quốc gia, lợi thế so sánh của quốc gia và trình độ thamgia phân công lao động quốc tế của quốc gia đó Đồng thời thông qua cơ cấuhàng hoá xuất khẩu này, Nhà nước có được những định hướng đầu tư nhằmtập trung vào mặt hàng xuất khẩu chủ lực của đất nước
1.2.3 Vai trò của cơ cấu hàng hoá xuất khẩu
Xác định đúng cơ cấu hàng hoá xuất khẩu sẽ giúp cho mỗi quốc giakhai thác tối đa nguồn lực và lợi thế của quốc gia đó Trước đây, khi chưa cómột tư duy về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu rõ ràng thì chúng ta chỉ dừng lại ởviệc xuất khẩu một cách “mò mẫm” và “bị động” Tuy nhiên, hiện nay nhậnthức rõ được vai trò của cơ cấu hàng hoá xuất khẩu chúng ta đã có đượcnhững định hướng rõ nét hơn và từ đó mới có được những chiến lược chohoạt động thương mại quốc tế
Xác định được cơ cấu hàng xuất khẩu trong dài hạn sẽ giúp chúng ta cónhững định hướng trong việc phát triển những ngành sản xuất các mặt hàngquan trọng phục vụ cho xuất khẩu Căn cứ vào cơ cấu hàng xuất khẩu màchúng ta có thể biết được mặt hàng xuất khẩu nào là chủ lực trong cơ cấu cácmặt hàng để từ đó có những chiến lược phát triển các ngành chủ lực để xuất
Trang 14khẩu đạt hiệu quả cao nhất Từ đó, có thể có được những chiến lược khai tháctối đa nguồn lực trong và ngoài nước.
Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu sẽ giúp cho việc nâng cao trình độ khoa học
- kỹ thuật của quốc gia Để phát triển được mặt hàng chủ lực cần nâng caotrình độ khoa học - kỹ thuật, nhờ đó mà chất lượng sản phẩm được nâng cao,giá thành sản phẩm giảm và có khả năng cạnh tranh với các sản phẩm kháctrên thị trường quốc tế Thực tế cho thấy cơ cấu kinh tế là yếu tố quyết định
cơ cấu hàng hoá xuất khẩu Tuy nhiên, chính cơ cấu hàng hoá xuất khẩu lạigóp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách nhanh chóng và có hiệuquả vì cơ cấu hàng hoá xuất khẩu sẽ giúp nâng cao trình độ khoa học - kỹthuật, mà đây là yếu tố quan trọng và cần thiết để thực hiện công nghiệp hoá -hiện đại hoá đất nước góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu sẽ giúp cho mỗi quốc gia có thể có nhữngđịnh hướng trong việc marketing sản phẩm của mình trên thị trường quốc tế.Khi mỗi quốc gia xác định được một cơ cấu hàng hoá xuất khẩu hợp lý chomình thì cũng chính là lúc quốc gia đó cần xác định một chính sách chủ động
tổ chức thị trường xuất khẩu và thực hiện các chhính sách khuyến khích xuấtkhẩu nhằm phát triển các mặt hàng chủ lực xuất khẩu của quốc gia
1.3 Cơ sở lý luận của việc chuyển dịch cơ cấu hàng hoá xuất khẩu
1.3.1 Một số mô hình lý thuyết và thực tiễn về việc chuyển dịch cơ cấu
hàng hoá xuất khẩu
1.3.1.1 Mô hình đàn nhạn bay của Kaname Akamatsu
Mô hình này được một giáo sư Nhật Bản là Kaname Akamatsu đưa ravào năm 1932, nhằm phát triển nền kinh tế Nhật Bản lúc bấy giờ là một nướcđang phát triển
Trang 15Nội dung: Các nước đang phát triển có thể đuổi kịp các nước phát triển
và quá trình đuổi kịp đó được chia làm 4 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Các nước đang phát triển nhập hàng hoá công nghiệp chếbiến của các nước phát triển và xuất khẩu sản phẩm thủ công đặc biệt
Giai đoạn 2: Các nước đang phát triển nhập sản phẩm đầu tư từ cácnước phát triển để phát triển công nghiệp hàng tiêu dùng trong nước (đây làhàng hoá phải nhập khẩu ở giai đoạn 1) Công nghiệp hàng tiêu dùng sẽ pháttriển mạnh trong giai đoạn này và thay thế sản phẩm nhập khẩu
Giai đoạn 3: Các nước đang phát triển có thể tự sản xuất các sản phẩmđầu tư để mở rộng sản xuất khi công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng đã pháttriển Và đây là giai đoạn các nước này xuất khẩu sản phẩm trong ngành côngnghiệp tiêu dùng
Giai đoạn 4: Các nước này đã có thể đạt ngang bằng trình độ khoa học
-kỹ thuật và công nghệ với những nước phát triển Khi đó, các nước này sẽgiảm xuất khẩu sản phẩm trong công nghiệp tiêu dùng và xuất khẩu hàng hoáđầu tư Đây là giai đoạn cho phép các nước này có thể chuyển giao một sốngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng sang các nước kém phát triển hơn
Mô hình này đã được áp dụng khá thành công ở Nhật Bản, các nướcNICs, Trung Quốc và ASEAN Theo đánh giá, Việt Nam đang ở giai đoạn 1
và 2 của mô hình Từ lý thuyết của mô hình và sự thành công của mô hình ởcác nước nói trên chúng ta tin tưởng ở sự thành công của Việt Nam, chỉ cóđiều chúng ta cần chuẩn bị các điều kiện để thực hiện việc chuyển giai đoạn
1.3.1.2 Mô hình vòng đời sản phẩm
Chu kỳ sống của sản phẩm được chia thành 5 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Sản phẩm được giới thiệu T0 – T1
Giai đoạn 2: Sản phẩm được xuất khẩu với chi phí cao do có lợi thế sosánh hơn các quốc gia khác T1 – T2
Trang 16Giai đoạn 3: Nước phát minh sản phẩm ban đầu giảm sức cạnh tranh sovới trước đây do công nghệ được tiêu chuẩn hoá và phát triển rộng rãi T2 – T3
Giai đoạn 4: Sản phẩm chín muồi và mất dần lợi thế so sánh T3 – T4
Giai đoạn 5: Các nước trước kia xuất khẩu thì giờ nhập khẩu lại các sảnphẩm của các nước đi sau và chuyển giao công nghệ cho các nước đi sau
Hình 1.2: Vòng đời sản phẩm và thương mại quốc tế
Nguồn:Giáo trình kinh tế ngoại thương, 2007
1.3.1.3 Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô
Nội dung: Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô là chiến lược dựa chủ
yếu vào việc sử dụng rộng rãi các nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có và các
4
Nước phát minh
Các nước kém phát triểnCác nước phát triển khác
XK-NK
T0
Trang 17điều kiện thuận lợi của đất nước để tạo ra được những mặt hành xuất khẩuchủ yếu là nông sản và sản phẩm khai thác.
Điều kiện áp dụng chiến lược: Chiến lược này được áp dụng đối với
hầu hết các quốc gia có tài nguyên thiên nhiên phong phú: đất, nước, khí hậu,khoáng sản… và đang ở giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá với trình
độ sản xuất còn thấp và khả năng tích luỹ vốn còn hạn chế
Tác dụng của chiến lược này: Đối với những nước đang phát triển thì
việc áp dụng chiến lược này sẽ phát huy được tiềm năng của đất nước, tạothêm công ăn việc làm, tận dụng được ưu thế lao động quốc gia và tạo rađược nguồn vốn ban đầu phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đạihoá đất nước
Tuy nhiên, khi áp dụng chiến lược này cũng có một số cản trở:
(1) Cung sản phẩm thô thường không ổn định vì phụ thuộc nhiều vào thờitiết, hơn nữa tính chất của người nông dân sản xuất ra sản phẩm thôthường tự phát gây ra xáo trộn trong việc cung cấp sản phẩm
(2) Cầu sản phẩm thô thường có xu thế giảm vì: (a) Dựa trên Quy luậtTiêu dùng sản phẩm của Anghen, khi thu nhập tăng lên thì cầu sảnphẩm thô giảm xuống
(3) Hệ số trao đổi hàng hoá phản ánh sức mua của hàng hoá xuất khẩu có
xu hướng giảm nhanh Điều này gây đến sự bất lợi cho các nước sảnxuất sản phẩm thô trong quan hệ thương mại
(4) Do cầu sản phẩm thô ít co giãn nên mỗi sự thay đổi của cung sản phầmthô có tác động rất lớn đến sự thay đổi thu nhập của các nước xuấtkhẩu sản phẩm thô
Vì vậy, chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô thường được áp dụng ở cácnước đang phát triển, ở giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá cần rấtnhiều vốn đầu tư trong khi trình độ sản xuất lại hạn chế Tuy nhiên, do những
Trang 18hạn chế nêu trên, các quốc gia cần nhanh chóng chuyển sang chiến lược tiếptheo khi đã tranh thủ thu hút được nguồn vồn nhất định và công nghệ đạtđược trình độ tiên tiến nhất định.
1.3.1.4 Chiến lược thay thế sản phẩm nhập khẩu
Nội dung của chiến lược: Khuyến khích các nhà sản xuất trong nước
hướng vào sản xuất các ngành hàng nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trườngtrong nước, trước hết là công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, sau đó là cácngành công nghiệp khác nhằm sản xuất hàng nội địa thay thế sản phẩm nhậpkhẩu
Điều kiện thực hiện chiến lược:
Thị trường đủ lớn vì chiến lược này chỉ có thể phát huy được ởnhững nước có dân số đông
Các ngành công nghiệp trong nước phải làm chủ được công nghệ sảnxuất
Phải có sự bảo hộ hữu hiệu từ phía Chính phủ bằng các biện phápbảo hộ: thuế quan, hạn ngạch, trợ cấp, trợ giá, bù lỗ cho các nhà sản xuất
Ưu điểm của chiến lược:
Áp dụng chiến lược này các doanh nghiệp trong nước sẽ tránh đượccuộc cạnh tranh khốc liệt với các doanh nghiệp nước ngoài, được nhà nướctạo điều kiện để hỗ trợ sản xuất
Mở rộng phân công lao động trong nước, giải quyết công ăn việclàm
Nền kinh tế trong nước tránh được những ảnh hưởng xấu từ thịtrường thế giới
Nhược điểm của chiến lược:
Trang 19 Chiến lược này đã làm giảm khả năng cạnh tranh của các doanhnghiệp trong nước Do có những biện pháp bảo hộ bằng thuế quan và phi thuếquan, các doanh nghiệp không năng động và thiếu cơ hội tìm kiếm ưu thếcạnh tranh quốc tế Vì vậy, giá thành sản phẩm cao, chất lượng thấp, ảnhhưởng đến tiềm năng phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân
Thực hiện chiến lược này làm nảy sinh nhiều tiêu cực, bảo hộ bằngthuế sẽ dẫn đến tình trạng trốn thuế, lậu thuế, hối lộ các cán bộ thuế
Chiến lược này cũng hạn chế xu hướng công nghiệp hoá của đấtnước Chiến lược này thường được bắt đầu từ công nghệ sản xuất hàng tiêudùng, sau đó tạo thị trường cho phát triển sản xuất các sản phẩm trung gian.Tuy nhiên, thị trường trong nước đối với các sản phẩm trung gian như: luyệnkim, hoá chất thường nhỏ hơn thị trường tiêu dùng nên ít đầu tư vào lĩnh vựcsản xuất hàng trung gian do đó nhà nước phải bảo hộ cho lĩnh vực này Khi
đó, làm tăng giá đầu vào đối với công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Để cóđược lợi nhuận, các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng vẫn phải phụthuộc vào nguyên liệu nhập khẩu, dẫn đến các ngành sản xuất nguyên liệutrong nước không phát triển được
Cán cân thương mại ngày càng thiếu hụt Điều này là một trở ngạicho việc mở cửa với bên ngoài và phát triển kinh tế
1.3.1.5 Chiến lược hướng về xuất khẩu (chiến lược hướng ngoại)
Nội dung của chiến lược: khuyến khích sản xuất trong nước phát triển
những hàng nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường bên ngoài, trước hết là cácsản phẩm tiêu dùng Đây là chiến lược ngược lại với chiến lược thay thế hàngnhập khẩu Với chiến lược này thị trường hoà nhập với thị trường quốc tế
Điều kiện áp dụng chiến lược:
Dỡ bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan nhằm đưa thị trườngtrong nước xích gần với thị trường quốc tế
Trang 20 Nâng cao năng lực cạnh tranh trong nước nhằm mục tiêu xuất khẩu.
Tuy nhiên, Chính phủ cũng vẫn cần phải có những chính sách về tàichính tiền tệ và các chính sách tỷ giá hối đoái và các chiến lược để áp dụngđối với nhiều loại sản phẩm khác nhau
Ưu điểm của chiến lược:
Nhờ áp dụng chiến lược này mà nhiều nước trong vài ba thập kỷ qua
đã đạt được tốc độ tăng trưởng khá cao, một số ngành công nghiệp chủ yếu làcông nghiệp chế biến xuất khẩu đã đạt được trình độ tiên tiến, có khả năngcạnh tranh trên thị trường thế giới
Tận dụng được những lợi thế của thị trường thế giới về vốn, côngnghệ và kinh nghiệm quản lý từ những nước tiên tiến
Nhược điểm của chiến lược:
Mất cân đối giữa những ngành sản xuất sản phẩm xuất khẩu vàkhông sản xuất sản phẩm xuất khẩu
Nền kinh tế phụ thuộc chặt chẽ vào thị trường quốc tế và dễ bị tácđộng bởi sự thăng trầm của những nước lớn
Nhận thức được các điểm yếu này, một số nước đang tìm tòi, lựa chọnchiến lược phù hợp với giai đoạn phát triển của mình Nhiều nước đang pháttriển lúc đầu lựa chọn chiến lược “sản xuất thay thế nhập khẩu”, rồi đến giaiđoạn nào đó chuyển sang chiến lược “sản xuất hướng về xuất khẩu” Trongnhững giai đoạn nhất định có những nước trong cùng một thời gian thực hiệndung hoà được cả hai chiến lược này
Tuy nhiên, khó có thể rút ra nguyên tắc chung cho việc áp dụng nhữngchiến lược nào, trong giai đoạn nào và thời gian bao lâu Điều quan trọng nhất
là xây dựng chiến lược dựa trên các yếu tố có thể phát huy được Dù có thể là
sự pha trộn của chiến lược thay thế hàng nhập khẩu hay chiến lược hướng về
Trang 21xuất khẩu cũng không quan trọng nếu chiến lược đó đưa đất nước phát triểnlên và thực hiện được các mục tiêu của mình.
1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu hàng hoá xuất khẩu 1.3.2.1 Các nhân tố trong nước
Hình 1.3: Các nhân tố trong nước ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu
hàng hoá xuất khẩu
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
Vị trí địa lý: đây là yếu tố tạo nên thuận lợi hay gây ra khó khăn đối với
hoạt động trao đổi thương mại giữa các quốc gia với nhau Rõ ràng chi phívận chuyển là một chi phí khá lớn và luôn được tính đến trong các hoạt độnggiao dịch buôn bán Một quốc gia nằm ở khu vực trung tâm của châu lục, giaothông đường biển, đường bộ, đường hàng không dễ dàng sẽ thuận tiện choviệc giao lưu buôn bán với các quốc gia khác, thúc đẩy thương mại quốc tế
Dân
số &
lao động
sách
Thị trường
Khoa học và
kỹ thuậtCác nhân tố trong nước
Vị trí địa lý Điều kiện tự nhiên Điều kiện kinh tế - xã hội
Trang 22trong đó có xuất khẩu Đồng thời thúc đẩy các doanh nghiệp nước ngoài đầu
tư vào nhiều hơn Yếu tố vị trí địa lý thuận lợi sẽ giúp cho quá trình chuyểndịch cơ cấu hàng hoá
Điều kiện tự nhiên:Yếu tố về điều kiện tự nhiên này gắn chặt với việc
hình thành và phát triển cơ cấu hàng hoá xuất khẩu Đối với một nước đangphát triển trong khi đó có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nôngnghiệp thì cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của quốc gia đó gồm chủ yếu là các sảnphẩm thô, hay sơ chế như lúa gạo, cà phê, cao su hay thuỷ sản
Yếu tố về kinh tế - xã hội: Đây là yếu tố quyết định đến sự hình thành
và chuyển dịch của cơ cấu hàng hoá xuất khẩu
Những quốc gia có lợi thế so sánh về nguồn lao động nhưng lại không
có lợi thế về vốn và công nghệ so với các quốc gia khác thì khi sản xuất hànghoá xuất khẩu sẽ có thiên hướng phát triển những ngành nghề mà tận dụngđược nguồn lao động ít kỹ năng, rẻ và dồi dào, trong khi đó lại không cầnphải có nhiều vốn hay yêu cầu cao về khoa học - kỹ thuật và công nghệ Khi
đó, hàng hoá trong cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của các quốc gia đó là các sảnphẩm của ngành may mặc, giày dép hay các sản phẩm lắp ráp điện tử…Ngược lại, đối với những quốc gia có lợi thế so sánh về vốn và công nghệ sẽ
ưu tiên phát triển những mặt hàng chế biến và chế biến sâu Do vậy, cơ cấuhàng hoá xuất khẩu của các quốc gia đó bao gồm các sản phẩm: xăng dầu,linh kiện, phụ kiện…
Bên cạnh đó, chính sách của nhà nước cũng góp phần thúc đẩy nhanhchóng quá trình chuyển dịch Khi một quốc gia đã định hướng được việc cơcấu xuất khẩu cũng như quá trình chuyển dịch của mình trong dài hạn, Chínhphủ của quốc gia đó sẽ có những chính sách ưu tiên phát triển và các chươngtrình đầu tư phát triển nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch diễn ra nhanhchóng và hiệu quả
Trang 231.3.2.2 Các nhân tố bên ngoài
Thị trường thế giới: Xét cho cùng chúng ta sản xuất rồi xuất khẩu là để
phục vụ thị trường thế giới Chính vì vậy cần phải đáp ứng nhu cầu thị trườngthế giới mới có khả năng thúc đẩy mạnh mẽ xuất khẩu, đem ngoại tệ về trongnước Do đó, việc thay đổi trong thói quen tiêu dùng của các công dân toàncầu có ảnh hưởng đến việc chuyển dịch cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của mỗiquốc gia Ví dụ, xu hướng hiện nay, tỷ lệ thu nhập của người dân ở các nướcphát triển dành cho hàng hoá thiết yếu có xu hướng giảm mạnh, mà thay vào
đó, họ chi tiêu nhiều hơn cho hàng hoá xa xỉ hay để hưởng các dịch vụ như dulịch, ngân hàng, bảo hiểm… Vì vậy, các quốc gia có các mặt hàng thô vàhàng sơ chế chiếm chủ yếu trong cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của mình nên có
xu hướng chuyển dịch cho phù hợp với xu hướng thế giới vì các sản phẩm thô
và sơ chế không những chứa hàm lượng giá trị thấp mà cầu tiêu dùng củachúng ngày càng giảm
Xu thế toàn cầu hoá và hội nhập: Hiện nay xu thế hội nhập diễn ra sôi
nổi và mạnh mẽ, chúng ta cần làm quen dần với việc thị trường là thị trườngthế giới, cạnh tranh cũng là cnạh tranh quốc tế Do đó, để tăng khả năng cạnhtranh ở trong nước thì cần thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu hàng hoáxuất khẩu nhanh chóng
Yếu tố khoa học – công nghệ: Với sự phát triển khoa học – công nghệ
hiện nay cho phép những nước đi sau tiếp thu thành quả của những nước đitrước, sử dụng công nghệ đó để thực hiện chuyển dịch cơ cấu hàng hoá xuấtkhẩu của mình Khoa học – công nghệ là yếu tố quan trọng giúp chúng tanhanh chóng chuyển dịch cơ cấu hàng hoá xuất khẩu từ những hàng thủ công
và sơ chế sang những hàng hoá có chất lượng cao và chứa nhiều giá trị giatăng
1.3.3 Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu hàng hoá xuất khẩu
Trang 241.3.3.1 Quá trình gia nhập WTO của Việt Nam
Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO từ tháng 1 – 1995 Và đến ngày11/1/2007, chúng ta mới chính thức nhận tấm thẻ thành viên của WTO Đây
là một cuộc đàm phán thương mại dài nhất trong lịch sử Việt Nam Nếu như
để gia nhập vào Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN, chúng ta chúng
ta chỉ mất khoảng 2 năm đàm phán, Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa
Kỳ chúng ta mất khoảng 4 năm đàm phán thì để gia nhập vào Tổ chức thươngmại thế giới WTO chúng ta phải mất 11 năm
Sau 11 năm, chúng ta đã trải qua 14 phiên đàm phán đa phương, hơn
100 cuộc đàm phán song phương với sự tham gia của tất cả các bộ, ngànhkinh tế, bộ, ngành tổng hợp, Văn phòng quốc hội, Bộ Công an, Bộ Quốcphòng, trả lời trên 2000 câu hỏi của các thành viên Ban công tác WTO vềchính sách kinh tế thương mại của Việt Nam
Cùng với đó là việc xây dựng các chương trình hành động của ViệtNam để đảm bảo khi gia nhập WTO có thể thực hiện các cam kết của mìnhnhư: Chương trình xây dựng pháp luật, Chương trình thực hiện Hiệp định trịgiá Hải quan (CVA), Chương trình thực hiện Hiệp định về các rào cản Kỹthuật (TBT), Chương trình thực hiện về đầu tư (Trims), Chương trình thựchiện Hiệp định về sở hữu trí tuệ (Trips), Chương trình thực hiện Hiệp định vềkiểm dịch động thực vật (SPS), Chương trình thực hiện Hiệp định kiểm tratrước khi xếp hàng (PSI), Thủ tục cấp phép nhập khẩu (ILP), Quy tắc xuất xứ
“ROO”…
Như vậy, tiến trình đàm phán để trở thành thành viên chính thức củaWTO rất khó khăn, tuy nhiên gia nhập WTO sẽ đem lại những thuận lợi tolớn cũng như những thách thức lớn lao đối với sự phát triển kinh tế của quốcgia Vì vậy, cần phải hiểu rõ cơ hội cũng như những thách thức mà WTO đemlại để chủ động nắm bắt cơ hội và ứng phó kịp thời với những thách thức
Trang 251.3.3.2 Tác động của WTO đối với sự chuyển dịch cơ cấu hàng hoá xuất
khẩu của Việt Nam
Tác động tích cực:
Gia nhập WTO, chúng ta có được thị trường xuất khẩu rộng lớn gồm
150 thành viên với mức cam kết về thuế nhập khẩu đã và sẽ được cắt giảmcùng với các biện pháp phi thuế quan cũng sẽ được loại bỏ theo nghị định thưgia nhập của các thành viên mà không bị phân biệt đối xử Đây là cơ hội chocác doanh nghiệp nước ta mở rộng thị trường xuất khẩu
Hàng hoá xuất khẩu của chúng ta được hưởng ưu đãi và đối xử côngbằng hơn Khi chúng ta có những tranh chấp trong thương mại quốc tế như:
vụ kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp tôm, cá tra, cá ba sa, xe đạp, giàydép… chúng ta được quyền đưa ra WTO để được giải quyết công bằng hơn.Trong thực tế, Braxin đã thắng kiện Hoa Kỳ trong vụ trợ cấp bông nhờ vàophán quyết của WTO
Gia nhập WTO sẽ có nhiều nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Namcùng với đó là sự chuyển giao công nghệ từ những nước tiên tiến sang ViệtNam góp phần chuyển dịch cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam nhanhchóng
Để thực hiện tốt các cam kết với WTO, các doanh nghiệp xuất khẩu sẽphải nâng cao chất lượng sản phẩm chế biến của mình bằng cách nâng caohàm lượng giá trị trong các sản phẩm chế biến để từ đó góp phần chuyển dịch
cơ cấu hàng xuất khẩu
Tác động tiêu cực:
WTO đã đề ra các luật lệ điều chỉnh hệ thống thương mại quốc tế màkhi tham gia các nước phải triệt để tuân thủ trong đó có Việt Nam Đó lànhững luật lệ đòi hỏi chúng ta phải thay đổi luật pháp và chính sách của mìnhthậm chí đôi khi còn phải sửa đổi hoặc bổ sung luật pháp cho phù hợp với các
Trang 26hiệp định về thuế quan, nông nghiệp, công nghiệp, đầu tư; hiệp định về ràocản thương mại, thủ tục cấp phép nhập khẩu, kiểm dịch động thực vật… theoyêu cầu của WTO Do vậy, các doanh nghiệp xuất khẩu của ta có thể gặp lúngtúng trước những thay đổi về cơ chế, chính sách hay những điều kiện ràngbuộc.
Gia nhập WTO, chúng ta sẽ xoá bỏ cơ chế “xin – cho”, chuyển cơ chếđiều hành xuất nhập khẩu trực tiếp bằng cấp phép, định lượng sang cơ chếđiều hành gián tiếp bằng luật, tiêu chuẩn kỹ thuật cho phù hợp với thông lệthương mại quốc tế Điều này sẽ gây ra những tác động ngược nếu chúng takhông hình thành một cơ chế chuyển đổi cho phù hợp
Chúng ta sẽ bị giảm nguồn thu từ thuế nhập khẩu và thay vào đó chúng
ta sẽ phải tăng nguồn thu từ giá trị kim ngạch xuất khẩu Điều này sẽ gây sức
ép cho quá trình chuyển dịch cơ cấu hàng hoá xuất khẩu
1.3.3.3 Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu hàng hoá xuất khẩu trong điều
kiện Việt Nam đã trở thành thành viên của WTO
Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu hàng hoáxuất khẩu nói riêng chỉ diễn ra khi có 3 yếu tố sau:
Có sự thay đổi lớn về điều kiện phát triển: Trong giai đoạn hiện nay,việc Việt Nam ra nhập WTO là một yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến khả năngphát triển của đất nước Điều này tạo ra những cơ hội và thách thức đối vớiViệt Nam Trong quá trình phát triển của một quốc gia có sự thay đổi đó là cónhững lợi thế so sánh mất đi như tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, đồng thờicũng có những lợi thế khác xuất hiện Do đó, những lợi thế này có thể thúcđẩy quá trình chuyển dịch diễn ra nhanh chóng
Có những phương pháp mới làm thay đổi cách thức sản xuất nhưviệc ứng dụng khoa học kỹ thuật có thể giúp con người khai thác có hiệu quảtài nguyên thiên nhiên, nâng cao giá trị sản phẩm sản xuất ra Điều này giúp
Trang 27cho các nước đi sau có thể tận dụng lợi thế đi sau để ứng dụng thành tựu khoahọc công nghệ
Cơ cấu cũ đã xuất hiện những trở ngại cản trở sự phát triển chungcủa các bộ phận khác, do đó cần phải thay đổi cơ cấu để phù hợp với điềukiện mới
Đối với một nền kinh tế mà sản xuất nhỏ là phổ biến, để tăng nhanhnguồn hàng xuất khẩu và tăng giá trị gia tăng của các hàng hoá đó, chúng takhông thể trông chờ vào việc “thu gom” những của cải mà tự nhiên ban tặng,cũng như không thể trông chờ vào việc mua những sản phẩm thừa nhưngkhông ổn định của thế giới, hay bằng lòng với năng lực sản xuất hiện có củaquốc gia Để cải thiện tình hình đó, chúng ta cần thực hiện việc chuyển dịch
cơ cấu mặt hàng xuất khẩu Bởi việc chuyển dịch này đem lại những giá trị tolớn sau:
Chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu sẽ giúp chúng ta có tăng sốlượng mặt hàng xuất khẩu đồng thời tăng giá trị của những mặt hàng đó.Chúng ta sẽ sản xuất ra những mặt hàng mà thị trường cần, thế giới cần chứkhông phải là những mặt hàng chúng ta có khả năng sản xuất Do đó sẽ làmtăng giá trị của các mặt hàng xuất khẩu, đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho quốcgia, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế
Khi chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, nhà nước sẽ định hướngđược việc đầu tư cho phát triển sản xuất một cách đúng hướng, tạo ra nhữngmặt hàng chủ lực phục vụ cho xuất khẩu Việc đầu tư đúng hướng này sẽ đemlại hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất, tránh lãng phí
Quá trình thực hiện chuyển dịch cơ cấu cũng giúp chúng ta định hướngviệc ứng dụng khoa học - kỹ thuật trong việc sản xuất các mặt hàng xuất khẩutheo đúng định hướng Điều này sẽ thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá - hiệnđại hoá đất nước
Trang 281.4 Kinh nghiệm của các nước
Kinh nghiệm đầu tiên phải kể đến là sự thành công của nước Nhậttrong việc áp dụng mô hình “Đàn nhạn bay” Theo đó, quá trình phát triển của
đế quốc Nhật Bản được tiến hành theo 3 giai đoạn: Nhập khẩu sản phẩm mới,thay thế nhập khẩu và xuất khẩu Và thực tế đã chứng minh các sự thành côngcủa Nhật Bản trong việc áp dụng mô hình này
Tiếp theo Nhật Bản các nước Đông Á trong đó nổi bật là Trung Quốccũng có áp dụng mô hình này Theo đó, sự phát triển kinh tế Đông Á cũngđược chia làm 3 thời kỳ khác nhau dựa trên sự phát triển của khoa học côngnghệ đó là dựa trên cơ sở sức lao động, dựa trên cơ sở vốn tư bản và dựa trên
cơ sở phát triển khoa học tri thức
Dựa trên kinh nghiệm của những nước đi trước, chúng ta thấy mô hình
“Đàn nhạn bay” đã chứng tỏ công nghiệp hoá cần được bắt đầu từ các ngànhcông nghiệp dựa trên sức lao động trước khi tiến hành các ngành công nghiệphiện đại khác Mô hình này nhấn mạnh tầm quan trọng của xu hướng mở rộngxuất khẩu Các nước Đông Á đều thực hiện theo các bước phát triển của môhình và thành công Nhật Bản được coi là con chim đầu đàn và đặt ở tầng nấcđầu tiên, tiếp theo là kinh tế công nghiệp mới Đông Á – EANIE8 và cuốicùng là các nước công nghiệp mới ASEAN – 4 Điều này hứa hẹn sự thànhcông của Việt Nam trong việc ứng dụng mô hình
Để minh hoạ cho quá trình chuyển dịch cơ cấu hàng hoá xuất khẩu,chúng ta xem xét quá trình chuyển dịch của 4 nước NICs ở châu Á (HànQuốc, Hồng Kông, Đài Loan, Singapore)
Năm 1960, tỷ trọng xuất khẩu hàng lương thực - thực phẩm, đồ uống, thuốc
lá, nguyên liệu và khoáng sản ở 4 nước này chiếm 85,9% tổng kim ngạch xuấtkhẩu; còn lại 14,1% tổng kim ngạch xuất khẩu chủ yếu gồm sản phẩm côngnghiệp chế biến Năm 1966, tỷ trọng đó tương ứng là 78,5% và 21,5% 12
Trang 29năm sau, năm 1978, 4 quốc gia này trở thành 4 nước công nghiệp mới thì cơcấu hàng xuất khẩu của họ như sau:
- Tỷ trọng hàng xuất khẩu là lương thực - thực phẩm, đồ uống, thuốc lá,nguyên nhiên liệu và khoáng sản chỉ còn chiếm 18,75 tổng kim ngạchxuất khẩu
- Tỷ trọng hàng xuất khẩu là sản phẩm công nghiệp chế biến chiếm52,9%
- Tỷ trọng hàng xuất khẩu là sản phẩm hoá chất, máy móc thiết bị vàphương tiện vận tải chiếm 28,4%
Quá trình chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của 4 nước trong vòng
30 năm trở lại đây được thể hiện cụ thể dưới bảng sau:
Bảng 1.1: Tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm hàng hoá nhóm 1 1 của 4 nước
NICs ở khu vực châu Á:
Đơn vị tính: %Năm 1976 Năm 1980 Năm 1985 Năm 1990 Năm 1995
Trang 30Bảng 1.2: Tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm hàng hoá nhóm 2 2 của 4 nước
NICs ở khu vực châu Á :
Đơn vị tính: %Năm 1976 Năm 1980 Năm 1985 Năm 1990 Năm 1995
Bảng 1.3: Tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm hàng hoá nhóm 3 3 của 4 nước
NICs ở khu vực châu Á:
Đơn vị tính: %Năm 1976 Năm 1980 Năm 1985 Năm 1990 Năm 1995
Như vậy, sự chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu ở các nước này có
xu hướng như sau: Tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm nhóm 1 giảm; tỷ trọng xuấtkhẩu sản phẩm công nghiệp chế biến cũng tiếp tục giảm; tỷ trọng xuất khẩusản phẩm hoá chất, máy móc thiết bị và phương tiện vận tải thì liên tục tăng
Từ thực tế của 4 nước trên, chúng ta có thể rút ra kết luận sau: Đối vớicác nước chậm phát triển, có thu nhập thấp thì tỷ trọng xuất khẩu nhóm 1chiếm rất lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu, trong khi đó, tỷ trọng của 2nhóm sau hầu như không đáng kể Chính vì vậy, các nước đang phát triểnđang cố gắng giảm tỷ trọng xuất khẩu hàng hoá nhóm đầu và nâng tỷ trọng
2 Nhóm 2: Sản phẩm chế biến
Trang 31của nhóm thứ 2 và 3 Còn đối với các nước công nghiệp, tỷ trọng xuất khẩusản phẩm nhóm thứ 3 có xu hướng liên tục tăng và cao hơn mức trung bìnhcủa thế giới
Trang 32Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
ở Việt Nam
2.1 Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 1990 –
2007
2.1.1 Những kết quả chủ yếu
2.1.1.1 Tổng kim ngạch xuất khẩu
Trong các chỉ số kinh tế vĩ mô, xuất khẩu có lẽ là chỉ số gây ấn tượngnhất về tốc độ tăng trưởng Mức tăng gấp hơn 20 lần trong vòng gần 2 thập
kỷ4 thực sự đã gây nhiều ngạc nhiên cho bạn bè quốc tế Kết quả cụ thể nhưsau:
Biều đồ 2.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá qua các năm (tỷ USD)
Trang 33kim ngạch xuất khẩu cả năm 1994, và cao hơn mức cả năm của các năm từ
1993 trở về trước
Tính đến năm 2007 thì quy mô xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam đứngthứ 5/11 nước trong khu vực Đông Nam Á; đứng thứ 15/44 nước và vùnglãnh thổ ở châu Á; đứng thứ 38/165 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới có sốliệu so sánh, cao hơn thứ bậc của các năm trước5 và thứ bậc tương ứng vềGDP
Xuất khẩu nước ta trong hơn 2 thập kỷ nay (từ khi đất nước đổi mới,thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế năm 1986) có những bước thăngtrầm nhất định Trong thời kỳ trước năm 1988, Việt Nam chưa xuất khẩu dầuthô và xuất khẩu gạo chưa đáng kể nên tổng kim ngạch xuất khẩu của nước tachưa bao giờ đạt đến 1 tỷ USD Từ năm 1989 trở đi, chúng ta đã xuất khẩudầu thô và xuất khẩu gạo với số lượng lớn nên từ khi đó, tổng kim ngạch xuấtkhẩu của nước ta đã tăng với những bước tăng nhanh chậm khác nhau
Trong giai đoạn từ năm 1990 – 1997, thì tổng kim ngạch xuất khẩu củanước ta tăng nhanh nhất vào năm 1994 đó là do Mỹ từ bỏ lệnh cấm vậnthương mại với Việt Nam Năm 1994 đã đánh dấu một bước đột phá trongviệc xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ6
Năm đầu tiên của giai đoạn từ năm 1998 – 2002, tổng kim ngạch xuấtkhẩu của nước ta không cao là do những tác động của cuộc khủng hoảng tàichính tiền tệ châu Á năm 1997 Nếu như tổng kim ngạch xuất khẩu của năm
1997 là 9185.0 tỷ USD thì tổng kim ngạch xuất khẩu của năm 1998 mới chỉđạt được 9360.3 tỷ USD Ngày 28 - 11- 2001, tại kỳ họp thứ 10, Quốc hộikhoá X, Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ đã chính thức được Quốc
5 Năm 2006, Tổng kim ngạch xuất khẩu của hàng hoá Việt Nam đứng thứ 6/11 nước trong khu vực Đông Nam Á; đứng thứ 16/44 nước và vùng lãnh thổ châu Á; đứng thứ 39/165 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới có số liệu so sánh (Ngọc Dương – Anh Phương, 2007, tr.14).
6 Năm 1993, xuất khẩu Việt Nam sang thị trường châu Mỹ là 41,7 tỷ USD; năm 1994, xuất khẩu
Trang 34hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam phê chuẩn, Hiệp định này đãđánh dấu một bước tiến quan trọng trong quá trình phát triển quan hệ hợp táckinh tế và thương mại giữa hai nước Từ năm 2002 trở đi, xuất khẩu ViệtNam vào thị trường châu Mỹ tăng mạnh, góp phần tăng vào tổng kim ngạchxuất khẩu chung của cả nước
2.1.1.2 Tỷ lệ kim ngạch hàng hoá xuất khẩu so với GDP
Tỷ lệ kim ngạch hàng hoá so với GDP tăng gần như liên tục qua cácnăm Đây là một dấu hiệu tốt chứng tỏ xuất khẩu đóng góp rất lớn vào tăngtrưởng kinh tế nói chung Kết quả cụ thể được thể hiện ở biểu đồ dưới đây:
Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ xuất khẩu hàng hoá so với GDP qua các năm (%)
Trang 352.1.1.3 Kim ngạch xuất khẩu bình quân trên đầu người:
Kim ngạch xuất khẩu bình quân trên đầu người cũng liên tục tăng quacác năm, thể hiện dưới biểu đồ sau:
Biểu đồ 2.3: Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá bình quân theo đầu người
qua các năm (triệu USD/người)
Kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu người đầu năm 2007 đã cao nhất
từ trước đến nay, cao gấp 15,6 lần năm 1990; cao gấp 7,5 lần năm 1995; gấphơn 3 lần năm 2000 và gấp gần 1,5 lần năm 2005 Kim ngạch xuất khẩu bìnhquân đầu người năm 2007 của Việt Nam cũng đứng thứ bậc cao hơn thứ bậcGDP (thứ 5 khu vực, thứ 24 châu Á và thứ 90 thế giới)
2.1.1.4 Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu
Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu khá lớn thường gồm 2 chữ số Tuynhiên, do những phân tích về những tác động đối với xuất khẩu của Việt Namtrong phần tổng kim ngạch xuất khẩu, chúng ta thấy tốc độ tăng kim ngạchxuất khẩu cũng có những chiều hướng theo giai đoạn như sau:
Trang 36Biểu đồ 2.4: Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu qua các năm (%)
2.1.2 Những tồn tại
Quy mô xuất khẩu của nước ta còn khá nhỏ so với nhiều nước trongkhu vực (tương đương với kim ngạch xuất khẩu bình quân của 4 con rồngchâu Á: Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Singapore vào những năm cuốicủa thập kỷ 80 của thế kỷ trước, tức là chúng ta đi sau họ khoảng 20 năm) Từ
đó, dẫn đến giá trị xuất khẩu bình quân tính theo đầu người còn thấp, tươngđương với Philipin, Indonexia, Thái Lan vào khoảng những năm 90
Xuất khẩu nước ta tăng trưởng chưa thực sự vững chắc và rất dễ bị tổnthương bởi những cú sốc từ bên ngoài như: biến động giá cả trên thị trườngthế giới hoặc sự xuất hiện của những rào cản thương mại mới của nước ngoàihay những ý định chủ quan của khách hàng Một ví dụ điển hình là đối với
Trang 37sản phẩm dệt may năm nào chúng ta không ký được quota thì năm đó kimngạch xuất khẩu của chúng ta tăng lên và ngược lại Hay đối với dầu thô cũngvậy, tuy sản lượng tăng tương đối đều nhưng giá cả lại phụ thộc vào thịtrường thế giới nên kim ngạch xuất khẩu cũng không ổn định Do đó, khôngthể tạo nên sự tăng trưởng vượt bậc và bền vững của kim ngạch xuất khẩu.
Tuy chủng loại hàng hoá đã đa dạng hơn nhưng nhìn chung thì vẫn cònnhiều mặt hàng đơn điệu, vẫn còn dựa chủ yếu vào một số mặt hàng chủ lực
Do đó, dẫn đến tình trạng tổng kim ngạch xuất khẩu có nguy cơ tăng trưởngchậm dần
Sức cạnh tranh của mặt hàng xuất khẩu còn thấp: Hàng hoá nước tachất lượng còn chưa cao nên giá cả thấp hon nhiều so với sản phẩm cùng loạicủa các nước khác trên thế giới Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam và Thái Lan
là một ví dụ, giá gạo Thái Lan thường cao hơn giá gạo của Việt Nam từ 10 –15% Hơn nữa, nhiều hàng hoá của chúng ta còn chưa đạt chất lượng quốc tếnên chưa thể gia nhập vào một số thị trường khó tính đòi hỏi chất lượng hànghoá cao, quy trình kiểm định nghiêm ngặt như thị trường Hoa Kỳ, thị trườngTây Âu, thị trường Nhật Bản…
Cơ cấu hàng xuất khẩu còn lạc hậu, tỷ trọng hàng thô và hàng sơ chếvẫn còn cao Trong số các sản phẩm công nghiệp chế tạo thì hàng gia côngcòn chứa tỷ trọng lớn, hàm lượng các sản phẩm chứa hàm lượng công nghệvẫn còn thấp
2.1.3 Nguyên nhân
2.1.3.1 Nguyên nhân thành tựu
Để làm rõ nguyên nhân tăng xuất khẩu chúng ta sử dụng phương pháp
“Phần chia và dịch chuyển” Phương pháp này hiện đang được sử dụng rộngrãi trong phân tích vùng và phân tích thương mại quốc tế Mục đích chính củaphương pháp là phân tích nguyên nhân tăng trưởng xuất khẩu (TS) của một
Trang 38quốc gia dựa trên 3 yếu tố: (1) do thay đổi nhu cầu nhập khẩu trên thế giới(WS); (2) do cơ cấu ngành hợp lý (IM); (3) do khai thác tốt lợi thế quốc gia(RS) Trong 3 hệ số này thì hệ số IM và RS là quan trọng nhất, còn hệ số WSchỉ đóng vai trò thứ yếu và chủ yếu dùng để tách cầu nhập khẩu thế giới.
Qua phân tích ta thấy được, xuất khẩu Việt Nam tăng trong thời giangần đây là do chúng ta biết khai thác tốt lợi thế quốc gia, biểu hiện là hệ số
RS cao (trong giai đoạn từ năm 1999 – 2003, RS cho toàn bộ nền kinh tế là5,5 tỷ USD, tương đương khoảng 63% mức tăng tổng kim ngạch xuất khẩu)
Hệ số RS dương đối với tất cả các nhóm hàng là do chúng ta đã có những cảithiện tích cực về đầu tư, thương mại, công tác khuyến khích và xúc tiến xuấtkhẩu Bên cạnh đó, hệ số IM dương cho thấy cơ cấu ngành hàng xuất khẩucũng có đóng góp vào mức tăng trưởng chung của xuất khẩu, mặc dù mứcđóng góp này là khá khiêm tốn, chỉ là 0,03 tỷ USD (tương đương với 0,3%mức tăng kim ngạch xuất khẩu) trong giai đoạn 1999 – 2003 Cùng với đó,nhu cầu nhập khẩu của thế giới tăng đã đóng góp 3,2 tỷ USD, tương đương36,2% mức tăng kim ngạch xuất khẩu, trong giai đoạn này
2.1.3.2 Nguyên nhân của những tồn tại:
Nguyên nhân khách quan
Các bất ổn trên thị trường quốc tế ảnh hưởng lớn đến việc xuất khẩucủa nước ta Đó là sự sụp đổ của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa Liên Xô
và Đông Âu năm 1991 Sự sụp đổ này dẫn đến chúng ta mất một thị trườnglớn và không khắt khe là thị trường các nước khối SEV (Tổ chức Hợp tác vàTương trợ Kinh tế) Tiếp đó là cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á năm
1997, bắt nguồn từ Thái Lan sau đó lan sang các nước khu vực và trên thếgiới Cuộc khủng hoảng làm cho nền kinh tế các nước và trong khu vực chaođảo, hầu hết các nước Đông Á có tốc độ tăng trưởng âm (Indonesia tốc độtăng trưởng 6 tháng đầu năm 1998 là -10%, lạm phát 70% - 100%, Thái Lan
Trang 39tốc độ tăng trưởng 6 tháng đầu năm 1998 là -5%) , trong khi đây là những nềnkinh tế có tốc độ tăng trưởng cao vào loại nhất thế giới (trung bình khoảng7% trong vòng 20 năm) Do sự phá giá tiền tệ của những nước ASEAN so vớiđồng USD của Mỹ tại các thị trường EU, Bắc Mỹ gây ra những ảnh hưởngxấu đối với hoạt động xuất khẩu của nước ta Các nước ASEAN, NICs, NhậtBản là những nước xuất khẩu lớn của Việt Nam đang ở trong tình trạng suythoái nặng nề dẫn đến nhu cầu nhập khẩu của những nước này giảm làm giảmkim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam Sự kiện khủng bố 11/9/2001 ởnước Mỹ cùng với sự suy thoái của nền kinh tế thế giới khiến cho tốc độ tăngkim ngạch xuất khẩu của chúng ta năm 2001 chỉ đạt 3,8%
Giá cả các mặt hàng nông, lâm, thuỷ sản trên thị trường thế giói biếnđộng thất thường Trong khi đó đây lại là những mặt hàng xuất khẩu chủ yếucủa Việt Nam khiến cho giá trị xuất khẩu của Việt Nam không ổn định, thăngtrầm cùng vói sự thăng trầm của giá cả thế giới Ví dụ năm 1998, giá dầu thôgiảm dẫn đến kim ngạch xuất khẩu dầu thô giảm hơn 190 triệu USD7
Các rào cản phi thuế quan (NTBs) hay các rào cản trong thương mại(TBTs) mới xuất hiện cũng là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đếntổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam Đạo luật chống khủng bố sinh họcnăm 2002 (BTA) là một ví dụ về rào cản phi thuế quan Đạo luật này banhành các quy định nghiêm ngặt đối với các công ty xuất khẩu thực phẩm sang
Mỹ Theo đó, tất cả các công ty nước ngoài sản xuất, chế biến, đóng gói thựcphẩm phục vụ cho người, vật nuôi ở Mỹ đều phải đăng ký với cơ quan Thựcphẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) trước ngày 12/12/2004 Doanh nghiệpnào không tuân thủ theo quy định này thì hàng hoá của họ sẽ không đượcnhập vào cảng của Mỹ và những người xuất khẩu sẽ chịu những chế tài nhất
7 Năm 1997, lượng dầu thô xuất khẩu là 9638 nghìn tấn, thu về trị giá 1423,4 triệu USD; năm 1998, lượng dầu thô xuất khẩu là 12145 nghìn tấn nhưng chỉ thu về trị giá 1232,2 triệu USD (Tổng cục
Trang 40định Sự trỗi dậy của các rào cản kỹ thuật vô hình trong thương mại đã tạo ramột môi trường thương mại không tích cực, thông thoáng và hạn chế tự dothương mại từ năm 1990, Bộ Nông nghiệp Mỹ đã đánh giá rằng các sảnphẩm nông nghiệp xuất khẩu của Mỹ đạt trị giá 5 tỷ USD là đối tượng ápdụng các rào cản kỹ thuật trong thương mại của 63 nước trên thế giới Mặtkhác trong những năm gần đây, Mỹ đã gia tăng đáng kể việc giám sát nhậpkhẩu tại cửa khẩu làm cho danh mục hàng nhập khẩu của Mỹ bị giám sátkhông ngừng tăng lên Mỹ là một thị trường lớn của nước ta, với những ràocản thương mại do Mỹ dựng lên, hàng hoá Việt Nam ngày càng khó khăn hơnkhi tiếp cận thị trường Mỹ.
Nguyên nhân chủ quan
Đầu tư xã hội vào các mặt hàng xuất khẩu còn thấp, dàn trải và hiệuquả đầu tư không cao Trong đó, cơ cấu của vốn đầu từ nước ngoài còn cónhững bất hợp lý như: tập trung quá lớn vào những ngành dễ thu lợi nhuận vàthu hồi vốn nhanh, tập trung vào một số ngành sản xuất được bảo hộ như ô tô,
xe máy, xi măng… Năm 2007, giá trị xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốnđầu tư nước ngoài so với tổng doanh thu mới chỉ đạt 49,9%, tính chung cho
cả 20 năm cũng chỉ mới đạt 42% Do đó, có thể thấy các doanh nghiệp nướcngoài vẫn chưa thực sự chú trọng vào việc sản xuất các mặt hàng phục vụ choxuất khẩu mà chỉ dừng lại ở việc đáp ứng những nhu cầu hàng hoá không caocủa thị trường trong nước Chính vì vậy sản phẩm của chúng ta có sức cạnhtranh kém trên thị trường thế giới
Chúng ta vẫn chưa thực sự chủ động trong việc khai thác và phát triểnthị trường hàng hoá xuất khẩu, do đó vẫn chưa có được chiến lược marketinghợp lý cho hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam hướng đến thị trường thế giới
Các doanh nghiệp Việt Nam còn thích ứng chậm đối với những thayđổi của thị trường thế giới Một mặt là do các nhà quản lý và các doanh