1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những vấn đề lý luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

39 877 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 219 KB

Nội dung

Luận Văn: Những vấn đề lý luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Trang 1

MỞ ĐẦU

Đất nước ta đi lên từ một nền nông nghiệp lạc hậu, sản xuất lươngthực chủ yếu là cây lúa nước mà một số hoa màu khác nhưng phân tán bêncạnh đó, nề kinh tế của nước ta còn gặp nhiều khó khăn, chưa có đượcnềtảng để tạo đà phất triển Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đã

mở ra cho nền kinh tế nông nghiệp một hướng đi mới với một nền kinh tếhàng hoá nhiều thành phần, xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa dưới sự quản lý của Nhà nước và đặc biệt lànền kinh tế nông nghiệp đã được chú trọng hơn Từ sau nghị quyết 10 của

Bộ Chính trị và nhiều chính sách mới được ban hành đã giải quyết đượcnhững ràng buộc phong kiến phi kinh tế trong nông nghiệp và chỉ thị 100của Ban Bí thư Trung ương Đảng với nhân dân khoán sản phẩm cây lúa đếnnhóm người và người lao động Đây được coi là chìa khoá vàng để mở rathời kỳ mới của nông ngiệp Bởi vì Đảng ta đã xác định để phát triển đượcnền kinh tế thì trước tiên là phải phát triển được nông nghiệp Chuyển dịch

cơ cấu kinh tế nông nghiệp với xu hướng giảm tỷ trọng cây lượng thực, tăngdần tỷ trọng cây công nghiệp và thuỷ sản và giảm dần tỷ trọng nông nghiệptrong nông thôn và tăng dần tỷ trọng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ

Phát triển nông ngiệp một cách toàn diện nhằm từ đó tích luỹ chocông nghiệp và các ngành khác trong nền kinh tế

Việc thực hiện những chiến lược đó phụ thuộc phần lớn vào hiệu quả

đổ mới cơ chế quản lý, các chính sach hồ tự phát triển và chuyển dịch cơcấu trong nền kinh tế nông nghiệp Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệpthực hiện như thế nào, tập trung vào những gì, thực thi những ngành nàomũi nhọn và then chốt, xu hướng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp là hàngloạt những vấn đề cần phải được tính đến

Bài viết này được chia thành 3 phần:

Phần I Những vấn đề lý luận về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông ngiệp Phần II Thực trạng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Việt

Nam từ trước năm 1985-1988 tới nay

Trang 2

Phần III Giải pháp cho xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông

nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2005

PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU

KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

I VAI TRÒ, VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNG NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN.

1 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp

Nông nghiệp là một lĩnh vực rất phong phú Nông dân sống ở khu vựcnông nghiệp gắn liền với nông thôn, sản xuất gắn liền với thiên nhiên, vớimôi trường và gặp nhiều rủi ro, đặc biệt là đối với nước chưa phát triển,khoa học kỹ thuật còn lạc hậu Đại bộ phận, xét một cách tổng thể, các nướcđang phát triển và kém phát triển có trên 80% dân số và 70% lao động xãhội tập trung ở nông với sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, kỹ thuật canh táclạc hậu, trình độ lao động thấp Người nông ở đây, họ vừa là những ngườisản xuất vừa là những người tiêu thụ sản phẩm của chính bản thân họ làm

ra Bởi vậy, tính phối hợp liên ngành (cung ứng vật tư, chế biến, tiêu thụ sảnphẩm) còn ở mức độ thấp, đóng góp từ khu vực nông nghiệp và thu nhậpquốc dân chưa cao và bất ổn định

Bên cạnh đó nông nghiệp Việt Nam còn có đặc điểm nổi bật khác donhững điều kiện tự nhiên và lịch sử đặc biệt

Nước ta nằm ở khu vực nhiệt đới, đất nước trải dài theo hướng Nam, phần lớn địa hình là đồi núi, có ba mặt tiếp giáp với biển… chính vìvậy, có thảm thực vật phong phú, đa dạng, có tiềm năng sinh khối lớn,nhiều loài vật có giá trị kinh tế cho phép phát triển một nền nông nghiệp đadạng và có thể đi vào chuyên canh nhiều loại cây, con Hiện nay, nôngnghiệp nước ta sản xuất lương thực chủ yếu là cây lúa nước nhưng phần tán,việc áp dụng các kỹ thuật cơ giới hoá, hiện đại hoá vào sản xuất nôngnghiệp thiếu kinh nghiệm và còn nhiều bất cập

Trang 3

Bắc Nước ta đất chật, dân số không ngừng tăng lên lên khả năng mở rộngquy mô sản xuất nông nghiệp hạn chế.

-Việc chuyển nền nông nghiệp Việt Nam sang sản xuất hàng hoá gặpnhiều khó khăn về vốn, kỹ thuật, trình độ lao động, khả năng quản lý …

Đây là những đặc điểm nổi bật cần phải khắc phục nhanh chóng tạotiền đề cho nhiệm vụ công nghiệp hoá -hiện đại hoá nông nghiệp nông thônnước ta theo hướng bền vững, tiến lên một nền nông nghiệp mà :

-Đi vào sản xuất hàng hoá

-Năng suất cây trồng và gia súc cao

-Năng suất lao động cao

-Sử dụng hệ thống thuỷ canh

Và khắc phục những hạn chế :

-Sử dụng năng lượng lãng phí

-Chất lượng nông sản kém

-Môi trường bị ô nhiễm

2 Vai trò, vị trí của sản xuất nông nghiệp.

Nông nghiệp giữ một vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, đặcbiệt đối với các nước đang phát triển Bởi vì các nước này đa số người dânsống dựa vào nghề nông Để phát triển kinh tế và nâng cao phúc lợi chonhân dân, Chính phủ cần có chính sách tác động vào khu vực nông nghiệpnhằm nâng cao năng suất cây trồng và tạo ra nhiều việc làm ở nông thôn

Trừ một số ít nước dựa vào nguồn tài nguyên phong phú để xuấtkhẩu, đổi lấy lương thực, còn hầu hết các nước đang phát triển phải sản xuấtlương thực cho nhu cầu tiêu dùng của dân số nông thôn cũng như thành thị.Nông nghiệp còn cung cấp các yếu tố đầu vào cho hoạt động kinh tế Đểđáp ứng nhu cầu lâu dài của phát triển kinh tế việc tăng dân số ở khu vực ởkhu vực thành thành thị sẽ không đủ khả năng đáp ứng Cùng với việc tăngnâng suất lao động trong nông nghiệp, sự di chuyển dân số ở nông thôn rathành thị sẽ là nguồn nhân lực đáp ứng cho nhu cầu nông nghiệp hoá đất

Trang 4

nước Bên cạnh đó, nông nghiệp còn là ngành cung cấp nguyên liệu chocông nghiệp chế biến.

Khu vực công nghiệp cũng có thể là một nguồn cung cấp vốn chophát triển kinh tế, có ý nghĩa lớn là vốn tích luỹ ban đầu cho công nghiệphoá Theo Timer-1988, Morris và Adelma -1981 từ kinh nghiệm thực tế củathế kỷ XIX và nhất là thập kỷ gần đâycho thấy, phát triển nông nghiệp làmột điều kiện tiên quyết cho sự thành công của công nghiệp hoá (do tích luỹ

từ công nghiệp mang lại) hình thành và phát triển thị trường trong nước, giảiquyết việc làm ở nông thôn trong thời gian đầu, hạn chế áp lực làm chậmquá trình công nghiệp hoá …)

Theo Timmer-1988 ở giai đoạn bắt đầu phát triển nông nghiệpchiếm phần lớn sản phẩm trong nước, tích luỹ chủ yếu từ nông nghiệp,nguồn thu của Nhà nước chủ yếu do các loại thuế đánh vào nông nghiệp

+Giai đoạn nông nghiệp đóng góp củ yếu cho sự tăng trưởng mộtphần nguồn thu từ nông nghiệp được đầu tư lại hco nông nghiệp (chủ yếucho nghiên cứu và cơ sở hạ tầng) sản lượng nông nghiệp tăng lên

+Giai đoạn lao động nông nghiệp bắt đầu giảm, nông nghiệp phảiđược liên kết về thị trường lao động và tín dụng liên kết kinh tế thành thị-nông thôn, nông nghiệp ngày càng phụ thuộc vào thị trường

+Giai đoạn nông nghiệp dưới mức 20% của tổng lao động trongnước, nông nghiệp còn được hỗ trợ bằng nhiều biện pháp linh hoạt của Nhànước

Để đạt được như vậy thì điều kiện đầu tiên quan trọng nhất là ta phảithực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Đây là một nhiệm vụ rấtquan trọng của nền kinh tế quốc dân

II CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VỚI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP - NÔNG THÔN.

1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.

Trang 5

Cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn là bộ phận cấu thành rấtquan trọng của nền kinh tế quốc dân, có ý nghĩa rất to lớn đối với sự pháttriển kinh tế -xã hội ở nước ta Cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn làtổng thể của kinh tế bao gồm mối quan hệ tương tác giữa các yếu tố của lựclượng sản xuất và quan hệ sản xuất thuộc khu vực kinh tế nông thôn trongnhững khoảng thời gian và điều kiện kinh tế xã hội nhất định.

Sau khi nghị quyết 10 của Bộ chính trị và nhiều chính sách mới đượcban hành đã giải được những khả năng buộc phong kiến phi kinh tế trongnông nghiệp và nông thôn, tạo cho nông nghiệp đạt được những thành tựu

to lớn góp phần từng bước chuyển nền nông nghiệp tự cấp tự túc sang sảnxuất hàng hoá Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng vànông thôn nói chung đã và đang có sự khởi sắc, sản xuất phát triển đời sốngnhân dân được cải thiện Mặt khác, việc chuyển dịch cơ cấu ngành, theovùng, lãnh thổ, theo các thành phần kinh tế, theo cơ cấu kỹ thuật - công nghệhướng tới nền sản xuất hàng hoá và đạt được nhiều tiến bộ đángg kể

Thế nhưng ở trong phạm vi của từng vùng trong nước thì không hẳnthế Do có sự phát triển không đều giữa các vùng trong nước, quá trình đódiễn ra ở các vùng không giống nhau: ở vùng kinh tế phát triển , quá trình

đó diễn ra theo trình tự chung còn ở vùng kinh tế kém phát triển, quá trình

đó có thể bắt đầu từ việc phá thế độc canh hoá chuyển sang đa canh lúa, màuphát triển chăn nuôi và bước tiếp theô là phát triển các ngành nghề tiều, thủcông nghiệp và dịch vụ Xu hướng chung của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tếnông nghiệp và nông thôn là: tỷ trọng nông nghiệp ngày càng giảm và tỷtrọng các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ngày càngtăng

Bên cạnh đó, để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nôngthôn còn phải có sự quan hệ rất nhiều tới các ngành khác như phát triểnnông nghiệp hàng hoá phải chịu sự tác động mạnh mẽ của công nghiệp vànông nghiệp không thể tự đi lên nếu không có sự tác động trực tiếp của một

Trang 6

nền công nghiệp phát triển Và được các ngành nghề mới trong nôngnghiệp.

Trong nông nghiệp và nông thôn, đi cùng với sự chuyển dịch cơ cấunông nghiệp và nông thôn là sự phân công lao động cũng được diễn ra Từlao động trồng lúa chuyển sang lao động trồng hoa màu chăn nuôi, làm cácngành nghề tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, nó không chỉ phụ thuộc vàophục vụ cho cả nhu cầu phát triển nông nghiệp mà còn phục vụ cho cả nhucầu phát triển công nghiệp, thương nghiệp và các ngành doanh nghiệp khác

Từ thế kỷ 20 đã chứng minh và xác định khoa học kỹ thuật công nghệphát triển và đổi mới như vũ bão, tính cộng đồng trong sản xuất và tiêu thụsản phẩm ngày càng cao, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của một nước khôngthể tách rời với sự phát triển kinh tế của cộng đồng quốc tế hay cũng nhưkhông thể tách rời sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thônvới cơ cấu kinh tế vùng và cơ cấu kinh tế chung của cả nước

Mặt khác, sự phân hoá giàu nghèo ở nông nghiệp và nông thônkhông thể tránh khỏi, nó diễn ra theo hướng : khi sản xuất hàng hoá kémphát triển thì khoảng cách đó tương đối doãng ra, khi sản xuất hàng hoá pháttriển ở trình độ cao thì khoảng cách đó thu hẹp laih và có thể trở lại khoảngcách ban đầu (nhưng ở trình độ cao hơn) Điều đó chứng tỏ sự phân hoá giàunghèo vừa là kết quả, vừa là động lực thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinhtế

Thêm vào đó, ở đâu có trình độ dân trí thấp thì ở đó việc xác lạp vàchuyển dịch cơ cấu kinh tế đương nhiên là gặp nhiều khó khăn và khó tránhkhỏi sai lầm Điều này cũng chứng tỏ rằng với với trình độ dân trí hay mặtbằng trong giáo dục có chịu sự ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp của chuyểndịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn

2 Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới

a Kinh nghiệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của Đài Loan.

Trang 7

Ta biết rằng Đài Loan là một lãnh thổ nhỏ với 2/3 là đồi núi, đất canhtác chỉ có gần 900.000 ha, khí hậu á nhiệt đối và nhiệt đới, bởi vậy cơ cấunông nghiệp rất đa dạng, phong phú như trồng trọt có lúa nước, lúa mì,khoai lâng, khoai tây, lạc, chuối… Về chăn nuôi có lợn, gàm vịt , trâu, bò…Ngư nghiệp có điều kiện thuận lợi để phát triển, nuôi trồng và đánh bắt thuỷhải sản, có những sản phẩm xuất khẩu có giá trị như tôm, cá…

Tuy vậy, cho đến giữa thế kỷ xét xử, nông nghiệp Đài Loan vẫn ởtình trạng lạc hậu, sản xuất tiểu nông tự cấp, tự túc Từ đầu những năm 1950đến nay cơ cấu nông nghiệp Đài Loan, do có sự tác động của công nghiệphoá, đã có một bước phát triển mạnh mẽ, cơ cấu nông nghiệp đã chuyểndịch theo hướng sản xuất nông sản hàng hoá, hướng về về xuất khẩu, và đãđạt được những thành tựu to lớn trong thời kỳ công nghiệp hoá Quá trình đócủa Đài Loan được chia làm 3 thời kỳ

"luật người cày ruộng: (1953), trưng mua số ruộng đất quá hạn mức của địachủ bán cho nông dân thiếu ruộng

Điều trên đã tạo điều kiện chuyển dịch nền kinh tế nông nghiệpphong kiến tiểu nông sang nền kinh tế nông nghiệp sản xuất hàng hoá Tưbản chủ nghĩa, dọn đường cho công nghiệp hoá Kết quả, sản xuất nôngnghiệp 1952 đạt 129,7% so với năm 1940-19443 (thời kỳ kinh tế thịnhvượng trước đây) Cơ cấu nông nghiệp thời kỳ này vẫn là cơ cấu truyềnthông Năm 1953, trong cơ cấu nông nghiệp, giá trị sản lượng trồng trọtchiếm 71,9%, chăn nuôi chiếm 15,6%, thuỷ sản chiếm 7,4%, lâm nghiệp

Trang 8

chiếm 5,1% Trong ngành trồng trọt: lua chiếm 58,7 %, mì màu 13,3%, câycông nghiệp 19,7%, rau 4,8, quả 3,5% Trong ngành nông sản xuất khẩunăm 1952 đạt 114 triệu USD chiếm 95,5% kim ngạch xuất khẩu Nó đánhdấu bước ngoặc đầu tiên của sản xuất nông nghiệp chuyển từ hướng nộithuần tuý sang hướng ngoại.

* Thời kỳ thứ hai

Cơ cấu nông nghiệp trong thời kỳ phát triển nông nghiệp để nuôidưỡng công nghiệp (1953-1968): Đây là thời kỳ đầu của quá trình côngnghiệp hoá ở Đài Loan nó được thực hiện trong 4 kế hoạch phát triển kinh tếquốc gia (NEDP)

Trang 9

Bi u 1: C c u nông nghi p th i k 1953-1968ểu 1: Cơ cấu nông nghiệp thời kỳ 1953-1968 ơ cấu nông nghiệp thời kỳ 1953-1968 ấu nông nghiệp thời kỳ 1953-1968 ệp thời kỳ 1953-1968 ời kỳ 1953-1968 ỳ 1953-1968

Năm Giá trị sản lượng

nông nghiệp

Trồng trọt Chăn nuôi Ngư nghiệp Lâm nghiệp

(1) Triệu đồng Đài Loan

Với chức năng phát triển nông nghiệp để nuôi dưỡng công nghiệptrong thời gian 1953-1968, nông nghiệp Đài Loan tập trung vào các mụctiêu:

-Nâng cao nông nghiệp bằng đa dạng hoá sản phẩm và cạnh tranh đểđảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho nhân dân

-Mở rộng xuất khẩu nông sản phẩm phục vụ công nghiệp hoá

-Cung cấp nguyên liệu và lao động cho công nghiệp để phát triểncông nghiệp hoá

Kết quả: sản phẩm trồng trọt chính (lúa, mía, rau quả) tăng từ 400%, năng suất cấy trồng từ 50-200%, sản lượng thuỷ sản tăng 400%, lâmsản tăng 50%-120% Kim ngạch xuất khẩu nông lâm thuỷ sản đạt 266,590triệu USD, tăng 220% Điểm chủ ý ở đây là cơ cấu nông nghiệp trong thời

60-kỳ 1953-1968 đã có sự chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hoá.Giá trị sản lượng nông, lâm ngư nghiệp năm 1968 tăng 5 lần so với 1953, cơcấu giá trị chăn nuôi tăng từ 15,6% lên 23%, ngư nghiệp từ 7,4%-10,6%,lâm nghiệp từ 5,1%-6,3%

* Thời kỳ thứ ba

Cơ cấu nông nghiệp trong thời kỳ phát triển công nghiệp để hỗ trợnông nghiệp (1961 đến nay) Một trong những nội dung chủ yếu trong thời

kỳ này là tiếp tục chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp cho phù hợp với yêu cầu

và khả năng của công nghiệp hoá

Số trang trại gia đình bắt đầu giảm, lao động nông nghiệp giảm từ 1,6triệu (1969) xuống 1,09 triệu (1991) Tỷ trọng lao động nông nghiệp trong

Trang 10

tổng số lao động xã hội giảm từ 38,9% (1969) xuống 12,9% (1991).

Diện tích canh tác giảm 914 ha (1969) xuống 883540 ha (1991) Giátrị sản lượng nông nghiệp tăng 47731 triệu Đài Loan (1969) lênhà nước

234185 triệu (1981) Kim ngạch xuất khẩu nông sản tăng 297 triệu USD(1969) lên 10,042 tỷ USD (1991)

Bi u 2: c c u giá tr s n lểu 1: Cơ cấu nông nghiệp thời kỳ 1953-1968 ơ cấu nông nghiệp thời kỳ 1953-1968 ấu nông nghiệp thời kỳ 1953-1968 ị sản lượng nông nghiệp (1968-1981) ản lượng nông nghiệp (1968-1981) ượng nông nghiệp (1968-1981)ng nông nghi p (1968-1981)ệp thời kỳ 1953-1968

Năm Giá trị Sl (1)

nông nghiệp

Tỷ trọng giá trị sản phẩm (%)Trồng trọt Chăn nuôi Ngư nghiệp Lâm nghiệp

(1) triệu đồng Đài Loan

Kế hoạch của Đài Loan từ nay đến sau năm 2000 là tiếp tục chuyểndịch nền kinh tế nông nghiệp theo phương hướng chọn được cơ cấu nôngnghiệp hợp lý trong điều kiện công nghiệp phát triển đạt trình độ cao, đất đai

và lao động đất ở trong nước tập trung và sản xuất Kế hoạch của Đài Loan

từ nay đến sau năm 2000 là tiếp tục chuyển dịch chuyển nền kinh tế nôngnghiệp theo hướng chọn được cơ cấu nông nghiệp hợp lý trong điều kiệncông nghiệp phát triển đạt trình độ cao, đất đai và lao động đất ở trong nước

tậ trung vào sản xuất các sản phẩm cần ít đất đai, lao động, đem lại giá trịkinh tế và lợi nhuận cao và tìm cách xuất khẩu vốn công nghệ , chuyên gianông nghiệp ra các nước ngoài, có đất đai và lao động rẻ hơn, để sản xuấtnông sản đưa về nước và đem xuất khẩu

Kết luận:

+Trong thời gian từ 1949-1953 để mở đường cho công nghiệp hoáĐài Loan đã thực hiện cải cách ruộng đất, chuyển phương thức sở hữu và sửdụng đất phong kiến sang phương thức sử dụng ruộng đất tư bản chủ nghĩa

+Đài Loan đã chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp từ hướng nội phục vụnhu cầu nhu cầu trong nước sang hướng ngoại phục vụ nhu cầu xuất khẩunông sản

Trang 11

+Đã chuyển dịch cơ cấu nông lâm ngư nghiệp cho phù hợp từng thời

kỳ công nghiệp hoá theo hướng tăng tỷ trọng sản phẩm chăn nuôi thuỷ sản,rau quả và giảm tỷ trọng lương thực, lâm sản

+Chuyển dịch lao động nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp ởthành thị và nông thôn, tạo ra thu nhập cao hơn, đáp ứng nhu cầu cho côngnghiệp

+Chuyển dịch lao động động thủ công trong nông thôn sang lao động

cơ khí trên lao động chuồng trại và trong xí nghiệp chế biến nông sản

+ Khi công nghiệp phát triển trình độ lao động cao, sẩn xuất nôngnghiệp có xu thế giảm sản xuất mọt số nông sản và thay thế bằng nông sảnnhâp khẩu có lợi cao, chuyển sản xuất nông nghiệp từ nội địa ra nước ngoài,nhằm vào đất nước có đất đai và lao động rẻ để sản xuất và xuất khẩu nôngsẩn từ nước ngoài có lợi hơn

b Kinh nghiệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của Indonesia.

Với hơn 200 triệu dân và 70% dân cư sống ở nông thôn, ngành nôngnghiệp Indonesia có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của đất nước.Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế nnn1 của Indonesia quan tâm sâu sắc,trong đó chính sách phát triển nông nghiệp tập trung sản xuất lương thực,thực phẩm vì mục tiêu an toàn lương thực, thực phẩm và đề cao vai trò khuvực nông thôn

Để thực hiện việc dễ dàng trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp chính phủ nước này đã tăng cường phát triển cơ sở hạ tầng nhưđường sá, công trình thuỷ lợi, nghiên cứu ứng dụng các loại giống cao sản…đều được trợ giá ở mức độ khác nhau Đây chính là điều kiện nhằm khuyếnkhích phát triển cho nền kinh tế nông nghiệp

Cơ cấu và diện tích cây trồng liên tục được mở rộng, chú trọng pháttriển những cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu ở các trang trại nhà nước

và tư nhân Trong khu vực Đông Nam Á, Indonesia thực hiện khá tốt chính

Trang 12

sách phát triển kinh tế trang trại Nhờ đó, Indonesia trở thành nước xuấtkhẩu ca cao, cà phê, chè hàng đầu thế giới Chính phủ nước này luôn cốgắng duy trì sự cần bằng tương đối giữa nông nghiệp và những ngành côngnghiệp, dịch vụ đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thúc đẩy xuất khẩu, hỗtrợ giải quyết các yếu tố đầu vào, đầu ra cho sản xuất nông nghiệp.

3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn.

+Vị trí đại lý và khí hậu tự nhiên: ở những vị trí địa lý khác nhau vàvùng khí hậu khác , việc xác định cơ cấu kinh tế cũng khác nhau Xác định

cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn cũng có nghĩa là xác định cơ cấukinh tế nông nghiệp và nông thôn ở các vùng điều kiện địa lý và khí hậu tựnhiên khác nhau của nước ta Bởi vậy, cơ cấu kinh tế của một nước, mộtvùng bao giờ cũng dựa trên qu thế về điạ lý và khí hậu của nước đó, vùngđó

+Các nguồn lợi: bao gồm tài nguyên khoáng sản,nguồn nước, nguồnnăng lượng, đất đai… có hay không có, có nhiều hay có ít các tài nguyênnày sẽ ảnh hưởng rất lớn đến việc xác định cơ cấu kinh tế của một quốc gia

nó chung và của vùng đó nói riêng

+Phong tục tập quán và truyền thống dân tộc: Đây là nhân tố vừa cótác dụng thúc đẩy vừa có tác dụng kìm hãm Một quốc gia nào hay một vùngnào đó ở đâu đó có phong tục tập quán canh tác lạc hậu ví dụ như du canh,

du cư thì ở đó có sự chuyển đổi cơ cấu sản xuất diễn ra không thể nhanhchóng và suôn sẻ được Ngược lại, ở đâu có tập tụ, tập quán truyền thốngsản xuất tiến bộ thì ở đó việc làm chuyển biến cơ cấu kinh tế nói chung sẽ

dễ dàng hơn

+Trình độ khoa học kỹ thuật và công nghệ : với trình độ này càng caothì sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ càng dễ dàng hơn và công nghệ hiệnđại, tiên tiến đó sẽ là một trong những điều kiện thuận lợi cho việc chuyểndịch cơ cấu kinh tế nói chung, nông nghiệp và nông thôn nói riêng

Trang 13

+Con người: ta biết rằng cơ cấu kinh tế mang tính khách quan, thếnhưng việc nó hình thành nhanh hay chậm , hợp lý hay không hợp lý, lại dotác động chủ quan của con người Bởi vì, con người là nhân tố có ý nghĩaquyết định trong việc tiến hành cơ cấu kinh tế.

Ví dụ điển hình như Nhật Bản, một nước hiếm tài nguyên, đất nướcvươn lên ngang tầm với các nước phát triển nhất trên thế giới, một đất nước

có nền kinh tế, khoa học kỹ thuật và công nghệ phát triển

4 Sự cần thiết phải công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp

Chuyển dịc cơ cấu kinh tế nói chung và chuyển dịch cơ cấu kinh tếnông nghiệp nói riêng theo hướng ngày càng tiến boọ là một xu thế tất yếukhách quan của các nền kinh tế quốc gia khác nhau, nó vừa có những nétchung mang tính quy luật và vừa có những nét riêng mang tính đặc thù phùhợp với yêu cầu và điều kiện cụ thể của nền kinh tế mỗi quốc gia ấy trongtừng thời kỳ lịch sử

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế không chỉ là kết quả của sự phát triểntrong cạnh tranh trên thị trường, những ngành có hiệu quả cao sẽ phát triểnngày càng mạnh mẽ, các ngành kém hiệu quả sẽ bị thu hẹp lại, mà việc chủđộng thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung theo mục tiêu và nhucầu của sự phát triển, gắn với dự báo tiến bộ khoa học công nghệ và thịtrường là một trong những khâu quyết định tạo ra tăng trưởng kinh tế, ởnhững nước có công nghệ tiên tiến thì luôn tạo ra công nghệ mới, còn ởnhững nước đang phát triển thì tiếp nhận chuyển giao công nghệ tiên tiến, từ

đó hình thành cơ cấu mới trong công nghiệp và trong nền kinh tế với cácngành nghề mới, sản phẩm mới, tạo ra sức cạnh tranh cao và tăng trưởngnhanh

Đất nước ta xuất phát và đi lên từ một nền nông nghiệp lạc hậu chính

vì vậy chúng ta phải tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp

và nông thôn

Trang 14

Trong nông nghiệp và nông thôn, đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiệnđại hoá sẽ thúc đẩy nông nghiệp phát triển vượt bậc Thực hiện công nghiệphoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn sẽ thúc đẩy được nhiều vùng sảnxuất hàng hoá tập trung, chuyên canh như: lúa, cao su, cà phê, chè Hơnnữa, với ngành công nghiệp chế biến nông, lâm thuỷ sản đã có những bướctăng trưởng đáng kể Đó là điều kiện nhằm thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấukinh tế nông nghiệp nông thôn

Trang 15

PHẦN II: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1985 ĐẾN NAY.

I GIAI ĐOẠN TỪ TRƯỚC NĂM 1985-1988

Nông nghiệp nước ta trong giai đoạn này gặp rất nhiều những ràocản, vượt qua tình trạng khủng hoảng và suy thoái kéo dài trong những năm1976-1980

Đến tháng 1-1980 - Chỉ thị 100 của Ban Bí thư Trung ương Đảng rađời lúc đó với nhân dân khoán sản phẩm cây lúa đến nhóm người và hộ laođộng (và đây thực chất là khoán hộ) Chính vì vậy, đã được coi là chìa khoávàng mở ra thời kỳ mới của nông nghiệp và cả của kinh tế nông thôn.Những kết quả đạt được trong giai đoạn này của sản xuất nông nghiệp lànhững thành tựu bước đầu hơn hẳn các thời kỳ trước Bình quân 5 năm1981-1985 so với bình quân 5 năm 1976-1980 sản lượng lương thực tăng27%, riêng thóc tăng lên 32%, năng suất lúa tăng 23%, lương thực bìnhquân đầu người tăng 14%, đàn trâu tăng 8%, đàn bò tăng 39%, đàn lợn tăng22%

Nghị quyết 10 của Bộ chính trị (5/4/1988) về đổi mới quản lý nôngnghiệp với nội dung cơ bản là khoán gọn đến hộ nông dân là đơn vị kinh tế

tự chủ ở nông thôn, đánh dấu sự mở đầu của thời kỳ đổi mới trong nôngnghiệp và nông thôn nước ta

Sản xuất lương thực đã tăng lên với xu hướng năm sau cao hơn nămtrước: năm 1987 là 17,5 triệu tấn, 1988 là 19,6 triệu tấn Trong gần 3 thập

kỷ lương thực ở nước ta luôn là vấn đề nóng bỏng, tình trạng thiếu lươngthực diễn ra triền miên Riêng 13 năm (1976-1988) nước ta nhập khẩu 8,5triệu tấn quy gạo, bình quân hàng năm nhập 0,654 triệu tấn

Mặt khác, nông nghiệp nước ta mang nặng tính độc canh (vào nhữngnăm đấuau thời kỳ giải phóng) Diện tích cây lương thực năm 1976 chiếm88,0% trong đó lúa chiếm 75,2% tổng diện tích gieo trồng, các loại câytrồng khác chiếm tỷ trọng diện tích còn thấp Cây công nghiệp chiếm 6%,

Trang 16

cây ăn quả 2% Từ năm 1981 trở đi lương thực có sự phát triển, vấn đềlương thực giảm bớt khó khăn cho nhân dân ta trong nghiên cứu năm củathời kỳ đó.

Nông nghiệp trong thời gian này cũng đã có được sự đóng góp quantrọng trong việc tăng nguồn hàng xuất khẩu, tăng thêm nguồn ngoại tệ chođất nước với quan điểm xuất khẩu để tăng trưởng kinh tế, do vậy, kinh tếnước ta đã có những tiến bộ khởi sắc và chuyển biến tích cực Năm 1986giá trị xuất khẩu nông lâm thuỷ sản đạt 513 triệu rúp-đo la

Có được những bước đầu khởi sắc của giai đoạn gần thập niên 90 này

là do sự chỉ đạo, lãnh đạo của Đảng và Nhà nước ta nhằm từng bước pháttriển nền kinh tế nói chung và phát triển nông nghiệp nói riêng Trong giaiđoạn này, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp mới bắt đầu đượchình thành song vẫn chưa được quan tâm đúng mức vì do điều kiện kinh tếnước ta tác động Nông nghiệp ta thời kỳ này vẫn độc canh là chủ yếu, câytrồng vật nuôi mới chỉ là "có sự góp mặt" còn chủ yếu là lúa, hoa màu cho tanăng xuất thấp khiến nước ta vẫn phải nk lương thực, thực phẩm

II GIAI ĐOAHN TỪ NĂM 1989 ĐẾN NĂM 1994

1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

a Chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Trong giai đoạn này, Đảng ta luôn luôn khẳng định sự phát triển kinh

tế nước ta phải dựa trên cơ sở kết hợp một cách đúng đắn giữa công nghiệp,nông nghiệp, dịch vụ

Trong hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ, khoá VII họp tháng

12 năm 1993 đã xác định "từ nay đến cuối thập kỷ phải rất quan tâm đếncông nghiệp, hiện đại hoá nông nghiệp và kinh tế nông thôn, phát triển toàndiện nông, lâm ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷsản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu…" (Đảng cộngsản Việt Nam, Văn kiệnn Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoáVII, Tháng 1 năm 1994) Trước đó nhà nước ta đã có chính sách ưu tiên ,

Trang 17

phát triển cho nông nghiệp và nông thôn, tạo điều kiện cho quá trình chuyểndịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.

Tháng 1 năm 1980, chỉ thị 100 của Ban chấp hành bí thư Trung ươngĐảng với nội dung khoán sản phẩm cây lúa đến nhóm và người lao động(thực chất là khoán hộ) Đây là chìa khoá vàng mở ra thời kỳ mới của nôngnghiệp và kinh tế nông thôn cho nước ta

Tiếp đến là Nghị quyết 10 của Bộ chính trị (5-4-1988) về đổi mớiquản lý nông nghiệp với nội dung cơ bản là khoán gọn đến hộ nông dân,thừa nhận hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ ở nông thôn Đây là một mốcmới đánh dấu cho sự mở đầu của thời kỳ đổi mới trong nông nghiệp và nôngthôn nước ta

Những chính sách của Đảng và nhà nước ở trên là một tiền đề mở racho nền nông nghiệp một hướng đi mới, tạo điều kiện cho sự chuyển dịch

cơ cấu kinh tế nông nghiệp nước ta một cách cơ nền tăng trưởng, có hiệuquả hơn

Trong giai đoạn này, cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn đã vàđang chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nước ta một cách có nềntảng, có hiệu quả hơn

Trong giai đoạn này, cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn đã vàđang chuyển dịch theo cơ cấu ngành, theo vùng, theo lãnh thổ tới nền sảnxuất hàng hoá, với những tiến bộ đáng kể:

* Một là: cơ cấu nông nghiệp đã có sự chuyển biến khá rõ nét, đã vàđang tạo thế cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Với thành tựu tolớn nhất của nông nghiệp trong giai đoạn này là căn bản giải quyết đượcvấn đề lương thực Sau 18 năm kể từ trước những năm 1985-1988, saulượng lương thực nước ta tăng 86,6%, mức lương bình quân đầu người từ274,4kg/năm năm 1976 tăng lên 359,2kg/năm 1993 Chỉ trong thời gian 6năm ở giai đoạn này, khối lượng gạo xuất khẩu từ 1,5-2,0 triệutấn và xếphàng thứ 3 về xuất khẩu gạo trên thế giới

Trang 18

Giải quyết được vấn đề lương thực là điều kiện quyết định để pháttriển đa dạng hoá cây trồng và vật nuôi Đến năm 1993 diện tích cây côngnghiệp tăng lên 1290.000ha, chiếm 13,3% trong đó cây công nghiệp tăng3,77 lần, cây ăn quả tăng 3,0 lần so với trước những năm 1985-1988, tỷtrọng diện tích cây lương thực giảm xuống 78,4% trong đó riêng lúa chiếm65,7 Lương thực dồi dào, nguồn thức ăn phong phú tạo điều kiện để pháttriển chăn nuôi, trong đó đàn lợn là nguồn cung cấp thịt chủ yếu cho nhândân, năm 1991 chiếm 70,5% tổng sản lượng thịt hơi xuất chuồng Năm 1993

số lượng đàn bò ở Miền bắc đã gấp 2,56 lần so với năm 1976 và gấp 2,45lần so với năm 1980 Ngoài ra, chăn nuôi gia cầm đang phát triển mạnh về

số lượng và chủng loại cùng với phương thức chăn nuôi truyền thống, nôngdân đã tiếp thu phát triển chăn nuôi theo kiểu công nghiệp

Trong những năm của giai đoạn này, thuỷ sản đã có bước phát triểnđáng kế, công tác nuôi trồng thuỷ sản được co trọng, nhất là vùng ven biển.Những cơ sở sản xuất giống và nuôi tôm xuất khẩu được phát triển , mởrộng các hình thức tổ chức liên doanh với nước ngoài để nuôi tôm đượctriển khai ở ven biển Miền trung Việc đánh bắt hải sản đang được khôi phục

và phát triển ở nhiều địa phương, tầu thuyền, các phương tiện đánh bắt đượctăng cường, nhờ vậy mà sản lượng thuỷ hải sản tăng nhanh, sản phẩm xuấtkhẩu ngày càng lớn

Bi u 3: C c u giá tr s n xu t nông, lâm, thu s n c nểu 1: Cơ cấu nông nghiệp thời kỳ 1953-1968 ơ cấu nông nghiệp thời kỳ 1953-1968 ấu nông nghiệp thời kỳ 1953-1968 ị sản lượng nông nghiệp (1968-1981) ản lượng nông nghiệp (1968-1981) ấu nông nghiệp thời kỳ 1953-1968 ỷ sản cả nước 1991- ản lượng nông nghiệp (1968-1981) ản lượng nông nghiệp (1968-1981) ước 1991-c

Trang 19

phần tạo ra sự bền vững về sinh thái và xã hội để phát triển rừng Ở nhiềuvùng có dự án 327 đang triển khai tốt bước đầu chuyển đổi cơ cấu kinh tếlâm nghiệp miền núi Nhà nước chủ trương hạn chế khai thác xuất khẩu gỗtròn, sản lượng gỗ và kim ngạch xuất khẩu lâm sản có giảm xuống, nhữngrừng đang từng bước được hồi phục.

Chính nhờ vậy, nông nghiệp đã đóng góp quan trọng việc tăng nguồnhàng xuất khẩu, tăng thêm nguồn ngoại tệ cho đất nước Với quan điểm xuấtkhẩu để tăng trưởng kinh tế, kinh tế nước ta đã có những tiến bộ và chuyểnbiến tích cực Năm 1993 tăng gần 3 lần (1500 triệu rúp đola) đến năm 1994tăng lên khoảng 1800 triệu đô la, chiếm 48,0% tổng kim ngạch xuất khẩucủa cả nước

* Hai là: ở các vùng sinh thái của đất nước đã bước đầu khai thác lợithế so sánh để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theohướng sản xuất hàng hoá lớn có hiệu quả

Trong những năm của giai đoạn này, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tếngành diễn ra có giá trị kinh tế cao và xuất khẩu Trước hết, phải khẳng địnhthành tựu to lớn về sản xuất lương thực chủ yếu là cây lúa Lúa gạo đã vàđang hình thành 2 vùng sản xuất chuyên môn hoá của cả nước, những nămnày tỷ trọng sản lượng thóc so với cả nước tăng lên từ 69,6% năm 1993,trong đó vùng Đồng bằng Sông Hồng từ 19,5% lên 20,6% và Đồng BằngSông Cửu Long từ 43,2 lên 49% Cây công nghiệp lâu năm phát triển mạnh

và đang hình thành những vùng sản xuất với quy mô lớn Diện tích cao sunăm 1993 của cả nước có 220.000 ha, trong đó có 93.000 ha cho thu hoạch

mủ với 70.000 tấn mủ khô được phân bố chủ yếu ở mủ khô cả nước Sảnxuất cà phê cũng đang hình thành 2 vùng lớn: vùng Tây nguyên và vùngĐồng Nam Bộ Vùng Tây nguyên trong đó tập trung nhất là Đaklak chiếm45,6% diện tích thu hoạch là 54,4% sản lượng cà phê nhân của cả nước, tiếp

đó Đồng Nai chiếm 22% diện tích thu hoạch và 24,6% sản lượng cà phênhân

Ngày đăng: 12/12/2012, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w