Đánh giá chung về quá trình chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ hậu WTO (Trang 56)

8 Năm 2000, trị giá dầu thô xuất khẩu là 3502,7 nghìn tấn; năm 2002 trị giá dầu thô xuất khẩu là

2.4.Đánh giá chung về quá trình chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu

cạnh đó chúng ta cũng cần phải nhìn nhận xu hướng phát triển của thế giới đi kèm với đó là xu hướng thay đổi thói quen trong nhu cầu tiêu dùng cũng đặt ra những thách thức cho hàng xuất khẩu của Việt Nam. Đó là sự thay đổi trong nhu cầu theo hướng giảm tỷ trọng các sản phẩm thô và tăng tỷ trọng các sản phẩm chế biến có giá trị cao Tuy nhiên, trong các giai đoạn trước nhân tố này chưa có ảnh hưởng lớn lắm, nhưng theo dự báo thì nhân tố này sẽ có tác động ngày càng lớn trong tương lai.

2.4. Đánh giá chung về quá trình chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu khẩu

2.4. Đánh giá chung về quá trình chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu khẩu ra theo đúng hướng góp phần làm chuyển dịch cơ cấu đầu tư và nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội. Theo đó, tỷ trọng hàng chế biến, chế tạo và nhóm hàng có hàm lượng công nghệ và chất xám tăng, ngược lại nhóm hàng thô mới sơ chế có tỷ trọng giảm.

Trong công nghiệp, giá trị hàng xuất khẩu trong công nghiệp đã tăng liên tục qua các năm. Ngành công nghiệp đã bước đầu khai thác được những lợi thế về nguồn nguyên liệu sản xuất trong nước, tăng dần tỷ trọng công nghiệp chế biến, cung cấp nhiều chủng loại sản phẩm có chất lượng tốt phục vụ cho xuất khẩu như: sản phẩm dệt may, giày dép, cơ khí chế tạo, hoá chất, thiết bị kỹ thuật điện, thực phẩm chế biến. Đồng thời các ngành sản xuất đã nỗ lực giảm bớt phần gia công cho nước ngoài, trong đó, ngành dệt may đã chuyển từ sản xuất gia công xuất khẩu (có tỷ lệ lãi thấp 3% - 6%) sang sản xuất theo phương thức mua đứt bán đoạn (có tỷ lệ lãi 5% - 8%).

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ hậu WTO (Trang 56)