Nhóm : Sản phẩm lương thực, thực phẩm, đồ uống, thuốc lá, nguyên nhiên vật liệu thô và

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ hậu WTO (Trang 29 - 32)

Bảng 1.2: Tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm hàng hoá nhóm 22 của 4 nước NICs ở khu vực châu Á :

Đơn vị tính: % Năm 1976 Năm 1980 Năm 1985 Năm 1990 Năm 1995

Hàn Quốc 68,3 65,7 50,9 50,7 48,0

Hồng Kông 64,1 53,5 38,9 23,7 22,0

Đài Loan 62,0 61,4 60,3 54,0 53,0

Singapore 17,3 17,2 17,0 17,0 17,0

Nguồn: ASIA Economic Outlook 1995; Kinh tế NICs Đông Á, NXB Thống kê 1992

Bảng 1.3: Tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm hàng hoá nhóm 33 của 4 nước NICs ở khu vực châu Á:

Đơn vị tính: % Năm 1976 Năm 1980 Năm 1985 Năm 1990 Năm 1995

Hàn Quốc 19,8 24,8 40,8 43,4 44,0

Hồng Kông 33,8 44,4 58,2 75,0 77,0

Đài Loan 23,1 27,2 30,4 38,7 40,8

Singapore 36,9 37,4 45,7 57,3 61,0

Nguồn: ASIA Economic Outlook 1995; Kinh tế NICs Đông Á, NXB Thống kê 1992

Như vậy, sự chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu ở các nước này có xu hướng như sau: Tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm nhóm 1 giảm; tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm công nghiệp chế biến cũng tiếp tục giảm; tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm hoá chất, máy móc thiết bị và phương tiện vận tải thì liên tục tăng.

Từ thực tế của 4 nước trên, chúng ta có thể rút ra kết luận sau: Đối với các nước chậm phát triển, có thu nhập thấp thì tỷ trọng xuất khẩu nhóm 1 chiếm rất lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu, trong khi đó, tỷ trọng của 2 nhóm sau hầu như không đáng kể. Chính vì vậy, các nước đang phát triển đang cố gắng giảm tỷ trọng xuất khẩu hàng hoá nhóm đầu và nâng tỷ trọng 2 Nhóm 2: Sản phẩm chế biến

của nhóm thứ 2 và 3. Còn đối với các nước công nghiệp, tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm nhóm thứ 3 có xu hướng liên tục tăng và cao hơn mức trung bình của thế giới.

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ hậu WTO (Trang 29 - 32)