Tác động của chuyển dịch cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế đến thu ngân sách nhà nước: Một phân tích kinh tế lượng

MỤC LỤC

Cơ cấu GDP

Nhng trong toàn bộ nội dung của luận văn tác giả sẽ gộp sáu thành phần kinh tế này thành ba thành phần chính là: thành phần kinh tế quốc doanh (kinh tế Nhà nớc), thành phần kinh tế ngoài quốc doanh (kinh tế ngoài Nhà nớc gồm: kinh tế cá thể, kinh tế tập thể, kinh tế t nhân) và thành phần kinh tế có vốn. Do điều kiện địa lý tự nhiên, nớc ta đã hình thành nên tám vùng lãnh thổ khác nhau, đó là: vùng Đồng bằng Bắc bộ, vùng Tây Bắc, vùng Đồng bằng sông Hồng, vùng Bắc Trung bộ, vùng Duyên hải Nam Trung bộ, vùng Tây nguyên, vùng Đông Nam bộ và vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Thu Ngân Sách Nhà Nớc 1. Khái niệm thu NSNN

Các yếu tố tác động đến thu NSNN

Để trả lời câu này ta thấy: nếu tăng thuế suất thuế trực thu, giảm thuế suất thuế gián thu sẽ không kích thích đối tợng nộp thuế trực tiếp trong khâu sản xuất và tạo ra giá trị mới, ngợc lại là tăng thuế suất thuế gián thu và giảm thuế suất thuế trực thu sẽ kích thích ngời sản xuất nhng làm tăng khả năng trốn thuế, thất thoát nguồn thu. Tức là Nhà nớc sử dụng NSNN để mua cổ phần, cổ phiếu của các công ty cổ phần hay sử dụng vốn Ngân sách nhà nớc để hùn vốn hoặc góp vốn kinh doanh với các doanh nghiệp theo một tỷ lệ vốn nhất định, theo nguyên tắc Nhà nớc và doanh nghiệp cùng hợp tác kinh doanh, cùng chia sẻ rủi ro và cùng.

Cơ cấu thu NSNN

Vì vậy, nghiên cứu cơ cấu thu NSNN ở đây bao gồm cả việc xác định quy mô thu NSNN trong nền kinh tế (so sánh với GDP), cơ cấu chi tiết cho từng khoản thu (thu từ các sắc thuế, phí, lệ phí, ), cơ cấu thu NSNN theo thành phần kinh tế (kinh tế… quốc doanh, kinh tế ngoài quốc doanh, kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài). Thu NSNN từ thành phần kinh tế ngoài quốc doanh thực chất là thu NSNN từ các khu vực kinh tế: kinh tế tập thể, kinh tế cá thể và kinh tế t nhân, bao gồm các khoản thu nh: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu, thuế tài nguyên, thuế môn bài, .….

Mối quan hệ giữa GDP và thu NSNN

Nh chúng ta đều biết thu NSNN là một bộ phận hay một vế của NSNN (thu NSNN và chi NSNN), thu NSNN tác động trực tiếp đến chi ngân sách mà trong chi ngân sách thì có nhiều nội dung chi, trong đó có nội dung chi quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi NSNN đó là chi cho đầu t phát triển (chiếm gần 30% tổng chi ngân sách). Nhng với mục tiêu và giới hạn của đề tài chỉ nghiên cứu sự tác động một chiều theo đúng lý thuyết, nguyên lý đó là sự ảnh hởng của GDP tới NSNN; và ở đây ta sẽ nghiên cứu sự ảnh hởng không chỉ của tổng GDP trong nền kinh tế tới thu NSNN, mà chúng ta còn nghiên cứu cụ thể ảnh hởng của GDP theo từng thành phần tới thu NSNN theo thành phần.

Tốc độ tăng GDP giá so sánh

Cụ thể là năm 1996 tốc độ tăng trởng kinh tế là 9,34%, nhng sang năm 1997 do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ trong khu vực đã ảnh hởng khá nghiêm trọng tới nền kinh tế Việt Nam làm cho tốc độ tăng trởng của năm chỉ còn 8,15%, và hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế này thể hiện rõ hơn ở năm 1998 nó làm cho nền kinh tế nớc ta bị ảnh h- ởng nghiêm trọng cộng với năm 1998 với những thiệt hại do thiên tai ở cá tỉnh Trung Bộ và Nam Trung Bộ làm cho tốc độ tăng trởng GDP chỉ còn 5,76% và. Song cho tới năm 2000 do đờng lối, chủ trơng, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nớc thì kinh tế của chúng ta đã có dấu hiệu phục hồi trở lại với tốc độ tăng trởng cao hơn những năm trớc, cụ thể tăng trởng kinh tế năm 2000 đã đạt 6,79% đây chính là tiền đề và bàn đạp quan trọng cho những năm tiếp theo của đầu thế kỷ.

Đồ thị 2.3 : Tốc độ tăng trởng kinh tế giai đoạn 1996 - 2000
Đồ thị 2.3 : Tốc độ tăng trởng kinh tế giai đoạn 1996 - 2000

Tốc độ tăng trưởng kinh tế

Mô hình kinh tế lợng mô tả sự tác động của sự chuyển dịch cơ cấu Mô hình phân tích, dự báo kinh tế là công cụ giúp những cán bộ làm công

Do đó, mô hình kinh tế lợng xây dựng cho phân tích, dự báo ảnh hởng của chuyển dịch cơ cấu GDP tới cơ cấu thu NSNN ở Việt Nam nhằm dự báo cho công tác quản lý trong ngắn hạn và phải dựa trên một số giả định nhất định cho các yếu tố đầu vào. Trên cơ sở các biến ngoại sinh và nội sinh ở trên đồng thời trên cơ sở lý thuyết, thực tiễn và mục tiêu của luận văn ta có thể xác định đợc mối quan hệ giữa các biến, sự tác động qua lại giữa các qua sơ đồ tại đồ thị 2.1. Mô hình xác định GDPQD về nguyên tắc GDPQD phải đợc tính trên cơ sở tổng hợp từ các ngành, các cơ sở sản xuất thuộc sở hữu Nhà nớc, nhng thực tế GDP thành phần kinh tế quốc doanh là một bộ phận cấu thành nên GDP và luôn chiếm một tỷ trọng cao trong GDP, nó là thành phần kinh tế chủ đạo trong nền kinh tế.

Đồ thị 3.1: Sơ đồ tổng quát
Đồ thị 3.1: Sơ đồ tổng quát

Mô hình đánh giá và kiểm định

Vi chúng ta đều biết trong nền kinh tế nớc ta còn rất nhiều hoạt động sản xuất, buôn bán, kinh doanh nhỏ lẻ với việc tổ chức rất đa dạng, trình độ quản lý lại thấp, hầu nh không áp dụng các quy định của Nhà nớc về sổ sách kế toán, hóa đơn, chứng từ nên rất khó có cơ sở xác định nghĩa vụ nộp thuế, việc thu thuế thực hiện chủ yếu bằng hình thức khoán nộp theo tháng. Ta cũng nhận thấy hệ số biên của THUFDI theo GDPFDI là khá cao, cao hơn thành phần kinh tế ngoài quốc doanh rất nhiều, điều này hoàn toàn phù hợp với thực tế của chúng ta, điều này có nghĩa là tỷ lệ đóng góp vào NSNN của khu vực này là khá cao mặc dù mới xuất hiện cha đợc 20 năm, đây là một điều mừng cho chúng ta và nó cũng là một quy luật tất yếu khách quan phản ánh hớng đi đúng đắn và phù hợp với chủ trơng, đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc. Trên cơ sở các phơng trình đơn đã chạy và đã đợc kiểm tra đều cho chất l- ợng tốt ở trên ta đa các phơng trình đơn này vào hệ phơng trình và dùng phơng pháp bình phơng nhỏ nhất hai bớc ta thu đợc kết quả ớc lợng hệ phơng trình tại phụ lục 17.

Các phơng án dự báo

- Cuối cùng là hai biến THUKH, PGDP: các khoản thu khác tỷ trọng của nó không lớn và chỉ số giảm phát GDP, hai chỉ tiêu này tác động rất ít tới việc chuyển dịch cơ cấu GDP, tác giả sẽ giả định những năm tiếp theo hai chỉ tiêu này tăng theo tốc độ ổn định của các năm trớc và chúng ta không đi sâu nghiên cứu và đa ra những phơng án, kịch bản cho hai biến này. Trên cơ sở của Nghị quyết Đại hội X và trên cơ sở của đà tăng trởng kinh tế những năm gần đây của đất nớc, giả định năm 2006 tốc độ tăng trởng kinh tế là 8,17%, năm sau tốc độ tăng trởng kinh tế là 8%, ba năm tiếp theo giảm dần, tỷ trọng của GDP thành phần kinh tế quốc doanh giảm 2%/năm, tỷ trọng GDP thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tăng 0,5%/năm và tỷ trọng GDP thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài tăng 3%/năm (ta có thể rõ hơn với bảng 3.2). Nếu theo kịch bản của phơng án này, thì tỷ trọng thu NSNN của thành phần kinh tế quốc doanh là rất cao (gần 50%) năm 2006 là 49,663%; năm 2010 là 48,92%, còn hai thành phần kinh tế còn lại tỷ trọng nhỏ hơn, cộng cả hai thành phần này mới bằng tỷ trọng của thành phần kinh tế quốc doanh, và với xu thế là tỷ trọng của thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài tăng nhanh đuổi kịp và vợt tỷ trọng của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh.

Bảng 3.2: Giả định về các biến ngoại sinh gốc giai đoạn 2006 - 2010
Bảng 3.2: Giả định về các biến ngoại sinh gốc giai đoạn 2006 - 2010

Kiến nghị và giải pháp

- Việc hoàn thiện cơ cấu thu NSNN phải góp phần vào điều tiết nền kinh tế vĩ mô, khuyến khích sản xuất kinh doanh, hoạt động xuất - nhập khẩu, đảm bao tăng trởng kinh tế cao và ổn định đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế trên cơ sở chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các thành phần kinh tế: quốc doanh, ngoài quốc doanh và có vốn đầu t nớc ngoài, trong những năm tới chúng ta phải thực hiện theo hớng thành phần kinh tế quốc doanh tỷ trọng giảm dần, tỷ trọng thành phần kinh tế ngoài quốc doanh ổn định và tăng không đáng kể, còn thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài tỷ trọng tăng mạnh. - Phải có sự chuyển dịch cơ cấu GDP một cách đồng bộ giữa ba thành phần, tránh tình trạng thúc ép sự chuyển dịch giữa các thành phần kinh tế, từ đó dẫn đến sự chuyển dịch trong cơ cấu thu NSNN giữa ba thành phần kinh tế, nh- ng điều quan trọng làm cho tổng thu NSNN tăng nhanh và ổn định. - Cải cách quy trình thu thuế theo hớng để đối tợng nộp thuế tự khai, tự nộp còn cơ quan thuế chỉ thực hiện kiểm tra, thanh tra quá trình thu nộp để đảm bảo tính minh bạch, chủ động, tự chịu trách nhiệm của đối tợng nộp thuế, hạn chế tiêu cực, thất thoát thu trong công tác thu thuế.