0
Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Thủ pháp so sánh mở rộng câu thơ

Một phần của tài liệu SỰ KẾT HỢP TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI TRONG THƠ RABINDRANNATH TAGORE (Trang 49 -67 )

Thủ pháp so sánh là thủ pháp nghệ thuật quen thuộc trong thơ ca, nhằm tìm ra sự giống nhau, những "tơng đồng bị che dấu"(Octavio Paz) giữa các sự vật hiện tợng. Thủ pháp so sánh mở rộng câu thơ là thủ pháp so sánh, trong đó phần chuẩn so sánh, tức " vật mẫu ví", đợc mở rộng tạo nên

câu thơ có cấu trúc nhiều tầng bậc. Đây là một thủ pháp quen thuộc trong văn học ấn. Bởi lẽ bản chất của sự so sánh là " tìm ra những tơng đồng bị che dấu". Mà trong tâm trí ngời ấn , vũ trụ là một khối thống nhất, có cùng một nguồn gốc, tất cả mọi sự vật hiện tợng trong thế giới đều là những biểu hiện khác nhau của cái Đại Toàn duy nhất Brahman. Ngời ấn tìm thấy mối quan hệ khăng khít gắn bó giữa con ngời và tạo vật, con ngời thấy mình trong vũ trụ và thấy vũ trụ trong bản thân mình. Vì thế, ngời ấn đã phát hiện ra các mối liên hệ tế vi giữa các sự vật hiện tợng. Trong Rigveda, ngời ấn ngợi ca nữ thần rạng đông: " Nh ngời vũ nữ, nàng Usha vơn mình phơi bày thân hình, để lộ ngực nh con bò cái phô bày đôi vú nảy nở sinh sôi, và nh con bò cái cho sữa, nàng ban phát ánh sáng cho thế gian". Nếu biết con bò trong quan niệm của ngời ấn là vật thiêng thì sẽ hiểu đợc biết bao tình cảm của họ dành cho nàng Usha. Trong văn học truyền thống ấn Độ, thủ pháp so sánh đợc sử dụng để cụ thể hoá những hiện tợng khái quát, trừu tợng: "Thật không gì nham hiểm bằng cứ đứng trơ trơ nh con ong núp trong áo đạo đức và tôn giáo để đánh lừa thiên hạ, nh cái miệng hầm sâu há hốc che đậy bằng những chùm hoa chúm chím". (Sơ kun tơ la). Và: "Chắc chắn là trong số những phụ nữ đáng yêu mà chúa trời đã tạo nên thì nàng là đột biến tuyệt vời nhất, giống nh một nhãn tự giữa một cuốn sách tẻ nhạt". Hay: "Cây xoài đang độ nở hoa nom nh mỹ nhân trang sức lộng lẫy bị những chuyện ham muốn ái ân dày vò. Cây Tilaka nở hoa trong gió thoảng chẳng khác gì một mĩ nhân chuếch choáng hơi men lôi cuốn đàn ong bay đến tặng hôn say đắm" (Sơkuntơla). Thủ pháp so sánh ở đây đợc sử dụng nhằm mở rộng câu thơ, làm cho sự vật cụ thể, sống động, bộc lộ quan niệm "vạn vật đồng nhất thể" của con ngời.

câu thơ văn xuôi - " hình thức cực độ của chủ nghĩa vô chính phủ và có tính giải phóng" - vừa phát triển theo trục dọc của một bài thơ, vừa tự do mở rộng liên tởng theo hình thể tuyến tính của văn xuôi nhằm giải phóng tối đa sự dạt dào của cảm xúc, t tởng. Câu thơ văn xuôi có sự kết hợp hài hoà giữa t duy lôgic và t duy hình tợng, với lối kiến trúc bề thế, nhiều tầng bậc, hình ảnh, đã trở thành đơn vị cơ bản, là tế bào làm nên sức sống vẻ đẹp riêng cho bài thơ. Kết quả khảo sát cho thấy, trong Thơ Dâng có 31 bài sử dụng thủ pháp này (2, 7, 11, 19, 20, 22, 23, 24, 27, 40, 41, 42, 43, 47, 48, 50, 52, 56, 62, 66, 70, 80, 82, 92, 95, 97, 98) còn trong tập "Ngời làm vờn" có 14 bài (5, 6, 15, 19, 22, 27, 28, 33, 39, 45, 61, 66, 71, 72).

Thơ R. Tagore về cơ bản đợc viết dới dạng thơ văn xuôi, một hình thức đợc xem là tự do nhất trong mọi thể loại thơ ca. Dới áp lực dồn nén của một dòng cảm xúc, và niềm khát khao đợc bộc lộ, giải bày của chủ thể trữ tình, tác phẩm thơ vừa phát triển tự nhiên theo trục dọc nh một bài thơ tự do, vừa mở rộng liên tởng theo hình thể tuyến tính của văn xuôi. Nó thể hiện một sự phóng khoáng tự do, vợt qua mọi rào cản của vần nhịp. Dòng suy tởng cảm xúc của nhà thơ chảy tràn lên câu thơ một cách tự nhiên nh không gì ngăn cản nổi với nhiều sắc thái, biểu cảm khác nhau. Chính vì vậy, thủ pháp so sánh mở rộng câu thơ tỏ ra đắc địa ,là thủ pháp nghệ thuật hữu hiệu để tổ chức lời thơ theo xu hớng mở rộng biên độ câu thơ, phóng túng trong tiết tấu, tự do trong nhịp ngắt, đủ khả năng chuyển tải một dòng cảm xúc suy tởng vừa đam mê, cuồng nhiệt, gấp gáp, hối hả lại vừa điểm tĩnh khách quan nhiều lý sự của chủ thể trữ tình. Biên độ câu thơ giản nở một cách tự nhiên nhờ sự liên tởng so sánh kết hợp việc mở rộng định ngữ bằng một chuỗi hình ảnh chứa đầy cảm xúc. Đoạn trích sau đây là một ví dụ:

Vòng đeo tay của ngời xinh đẹp óng ánh sao trời và nhẫn khảm ngọc trai muôn màu muôn sắc. Nhng tôi thấy thanh kiếm ngời mang lại đẹp hơn nhiều, lỡi kiếm uốn cong sáng loáng nh cánh chim Vishnu thiêng

liêng trải rộng đu đa ngoạn mục trong ánh hoàng hôn đỏ rực nộ cuồng. Kiếm run rẩy nh cuộc đời trả lời lần cuối trong ngây ngất đớn đau lúc sợ chết vuốt ve lần chót. Kiếm rực sáng loé chớp dữ dằn nh ánh lửa của bản ngã nội tại thiêu đốt y trang trần giới.

Thủ pháp so sánh mở rộng câu thơ đã cụ thể hoá những vấn đề trừu tợng thần bí trong đời sống tinh thần ấn Độ, làm cho nó sinh động hơn, gần gũi hơn với độc giả. Vì vậy, những câu thơ ấy có khả năng neo lại vào tâm hồn độc giả, tác động trực tiếp vào ngời đọc:

- Sức mạnh nào đã làm tôi bừng nở giữa cánh huyền bí mênh mông này, nh nụ hoa bừng nở trong rừng cây giữa đêm khuya (95 - Thơ dâng).

- Khi ngời ban lệnh cất lời ca, tôi thấy tim mình nh rạn nứt, vì hãnh diện khôn cùng, ngớc mắt nhìn ngời mắt tôi á lệ. (2, Thơ dâng)

- Xin để ngời hiện ra trớc mắt tôi nh tia sáng đầu tiên trong làn ánh sáng, nh bóng hình đầu tiên trong mọi bóng hình (47 ,Thơ dâng).

Những vấn đề vốn rất trừu tợng trong đời sống tinh thần ấn Độ, nh sự thức tỉnh tâm linh, đốn ngộ chân lý, niềm vui hoà hợp cá nhân và vũ trụ, quan niệm về sự thống nhất của thế giới đã đ… ợc R. Tagore cụ thể hoá bằng những hình ảnh so sánh mang ý nghĩa tợng trng, đợc sáng tạo trên những chất liệu đời sống: "Nụ hoa bừng nở trong đêm khuya", "Tim rạn nứt", "ánh sáng"... Trong thơ R.Tagore, hiệu quả của phép so sánh mở rộng câu thơ không chỉ để cụ thể hoá, sinh động hoá những vấn đề trừu t- ợng, mà nhiều khi còn khái quát hoá, trừu tợng hoá sự vật, đem đến cho ngời đọc một nhận thức mới mẻ. Đây là điều ít gặp trong thơ ca truyền thống:

- Bầu trời rên rỉ nh một ngời thất vọng (23 - Thơ dâng).

- Nếu ngày đã qua, chim thôi không hót, mệt mỏi gió ngừng cơn, thì xin kéo màn tối phủ lên tôi nh khi ngời ta đem giấc ngủ bao trùm trái đất và dịu dàng xếp bông sen rủ cánh lúc hoàng hôn. (24, Thơ dâng)

- Tà áo lất phất khi chạm vào ngời tôi rồi mất hút nhanh nh cánh hoa tả tơi bay trong gió nhẹ, rơi vào tim tôi nh tiếng vóc thân nàng thở dài hay tiếng trái tim nàng thì thầm nhè nhẹ. (22 ,Ngời làm vờn).

- Ngọn đèn trông xanh xao tủi thẹn, nét khắc trên tờng nh những chuỗi mộng trố mắt nhìn vô nghĩa vào ánh đèn khi chúng định núp kín mình đi. (72 - Ngời làm vờn).

Những hình ảnh của sự vật cụ thể trong đời sống nh bầu trời, ngọn đèn, tà áo đ… ợc nâng lên thành những vấn đề trừu tợng của thế giới tâm linh, chứa đựng ý nghĩa triết học. Đây là đặc điểm khác biệt trong hình thúc so sánh của R.Tagore với thơ ca ấn Độ truyền thống. Mặc dù, chúng đều có nguồn gốc từ đặc điểm t duy của ngời ấn Độ coi cái nhiều trong cái một, trong cái cụ thể có cái trừu tợng, coi nhẹ cái cụ thể, cá biệt, luôn hớng về cái trừu tợng phổ quát.

Thủ pháp so sánh luôn góp phần chuyển tải những cảm xúc suy t của nhà thơ trớc cuộc đời. Việc lựa chọn vật mẫu ví luôn gắn liền với một quan niệm, một cách nhìn thế giới của nhà thơ. Trong thơ R. Tagore thủ pháp so sánh còn chứa đựng một quan điểm thẩm mỹ, một t tởng triết lý về mối quan hệ giữa con ngời và thiên nhiên, thần thánh, về bản chất cuộc đời, sự sống và cái chết.

- Tiếng nói từ bên kia với tim tôi quen thuộc nh tiếng nói của chính lòng mình (5 , Ngời làm vờn).

- Lúc lâm chung cũng vậy, ngời lạ mặt ấy hiện ra nh đã từng quen thuộc với tôi từ lâu, bởi yêu cuộc đời này tôi hiểu tôi cũng yêu cái chết

(95-Thơ dâng).

- Lúc bình minh nh ngời bạn chí tình, ngời đã đánh thức tôi dậy rồi dẫn tôi đi lang thang hết đờng rừng này đến đờng rừng kia (97 - Thơ dâng)

Những câu thơ viết về về cái chết nhng đã hàm chứa một t tởng triết lý nhân sinh sâu sắc có ý nghĩa khai sáng cho tinh thần ấn Độ. Cái chết đ-

ợc nhìn nhận một cách nhẹ nhàng thanh thản, là một phần tất yếu của cuộc sống. Thơ R.Tagore là thơ trữ tình triết lý. T tởng không đợc diễn đạt trần trụi mà chan hoà trong hình tợng nh ánh sáng chan hoà trong pha lê (Bêlinski). R. Tagore đã biểu đạt quan niệm về cái chết thông qua việc so sánh nó với hình tợng ngời tri ân tri kỷ. Vì vậy, nỗi ám ảnh về cái chết đã hoàn toàn tan biến nhờng chỗ cho một niềm vui sống. Quan niệm của R. Tagore về bản chất ý nghĩa cuộc đời cũng đợc thể hiện thông qua thủ pháp so sánh với các vật mẫu ví độc đáo:

- Tôi chạy nh con xạ hơu trong bóng tối rừng cây say vui vì hơng thơm ngào ngạt của chính mình (15, Ngời làm vờn)

- Hãy để làn môi em chúm chím cời tơi trên lời thề nguyền nói rõ vì sao giọng tôi tan vào thing không nh ong say mật ngã trong lòng bông sen (39 , Ngời làm vờn)

Niềm say mê đối với cuộc đời, bản chất cuộc đời là một bài ca hoan lạc đợc biểu thị trong hình tợng "ong say mật ngã trong lòng bông sen", con xạ hơu say vì hơng thơm ngào ngạt. Từ những so sánh ấy R. Tagore đã thể hiện suy ngẫm triết lý về cuộc đời tơi đẹp đáng yêu đáng sống. Vận dụng thủ pháp so sánh truyền thống, R.Tagore đã sáng tạo nên những hình ảnh liên tởng bất ngờ và mang đến cho nó một màu sắc chủ thể rõ rệt. Cái mới ở đây không phải là thủ pháp mà chính là cách vận dụng thủ pháp ấy để thể hiện một trạng thái cảm xúc, một cách nhìn thế giới độc đáo, riêng biệt của nhà thơ.

3.3-Thủ pháp trùng điệp trong tổ chức lời thơ

Trùng điệp là thủ pháp quen thuộc trong sáng tạo thơ ca. Về thực chất, đó là sự lặp lại , có thể là một bộ phận hoặc toàn thể, nhằm tạo ra một nét nghĩa mới, nghĩa bổ sung mà khi tách ra thì các bộ phận ấy không có. Trong thơ ca truyền thống ấn Độ, thủ pháp trùng điệp đợc sử dụng khá phổ biến trong các tụng ca kinh Veda, mục tử ca (Jayadeva) trong thơ ca

sùng tín Vishnu. Trong tụng ca thần chết Yama, thủ pháp trùng điệp đợc sử dụng với cấu trúc: "Hãy đến đây, hãy tiến lên"

Hãy đến và ngồi trên giờng cỏ

Hãy đến đây vui chơi cùng Angira thần thánh Hãy tiến lên tiến về phía trớc

Hãy đến đây, hãy bay về mọi hớng Hãy tin.., hãy bảo vệ .

Hãy rót rợu Sô ma…

Trong tụng ca Purusha- con ngời khổng lồ - linh hồn vũ trụ, thủ pháp điệp xuất hiện với việc láy đi láy lại từ "sinh ra" đến 6 lần; Tụng ca sáng thế từ "thuở ấy" đợc láy lại 3 lần. Đặc biệt trong thơ ca sùng tín Vishnu, "mục tử ca" những bài ca ca ngợi chàng mục đồng Ksihna- một anh hùng vũ dũng nh Heracles của Hy Lạp với hàng loạt chiến công chống các thế lực thiên nhiên và xã hội tàn bạo, lại vừa hào hoa phong nhã nh Apollo, một ngời yêu thần thánh. Mục tử ca là những thánh linh, tình tiết giản đơn đến độ hầu nh trong suốt, đợc trần thuật vắn tắt trong khổ thơ đầu mỗi canto (chơng ) trong khi toàn bộ phần còn lại thể hiện tâm trạng, tình cảm của các nhân vật, gợi lên từ tình huống. Trong CantoII lời thở than của Radha, câu thơ: "ôi em nhớ Hari với những trò vui , với điệu vòng tình" đợc láy đi láy lại 7 lần ở đầu mỗi khổ thơ có tác dụng khắc sâu nỗi nhớ. Còn trong Canto V - Ngời bạn gái nói với Radha về nõi mong của Krishna khi xã cách chàng, thì câu thơ "chàng đang khổ sầu vì xa cách bạn, ôi cô gái điểm trang những chuỗi hoa rừng" đợc láy lại bốn lần ở cuối câu thơ, nhằm thuyết phục Radha về tình yêu chung thuỷ của Krisna. Canto XII "hoà giải hoà hợp nhận ra" có sự xuất hiện hình thức điệp cấu trúc.

Hãy đặt đôi chân hoa sen của nàng trên trần nhà đầy hoa thắm. Hãy xử sự với ta mật thiết nh thể ta chỉ là chiếc vòng nhỏ xinh ôm lấy chân nàng

Hãy đổi trao những lời lẽ ân cần, lời tình yêu dịu ngọt nh những giọt mật hoa rơi xuống, từ khuôn mặt vầng trăng xinh xắn của nàng

Hãy cho ta mật ngọt môi nàng

Hãy khiến chùm chuông nhỏ trên dây lng trang điểm của nàng rung lên lanh canh.

Hình thức điệp cấu trúc ấy có tác dụng thể hiện sự cuồng quít, vồ vập của đôi tình nhân trẻ trong khoái lạc hạnh phúc. Có thể thấy, trong thơ ca truyền thống ấn Độ, đặc biệt trong các bài ca, hình thức điệp khúc đợc sử dụng phổ biến. Một mặt nó tạo ra giai điệu để ca trong các nhà thờ, mặt khác có tác dụng khắc sâu, tô đậm ý nghĩa của nó trong tâm trí ngời đọc. Trong thơ R. Tagore, thủ pháp trùng điệp đợc sử dụng hết sức phong phú, đa dạng. Về cơ bản nó đợc thể hiện trên các phơng diện: điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc; thể hiện trên các vị trí điệp: điệp các từ trong câu, điệp câu đầu, câu cuối mỗi đoạn, điệp câu đầu câu cuối bài thơ, câu cuối đoạn 1, câu cuối đoạn 2. Theo thống kê trong thơ Dâng có 32/103 bài sử dụng thủ pháp điệp (1, 4, 10, 14, 17, 27, 28, 29, 30, 31, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 45, 49, 56, 57, 58, 60, 62, 64, 69, 72, 75, 76, 79, 85, 96,) Còn trong Ngời làm vờn có 21/85 bài (5, 8, 12, 14, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 36, 41, 43, 46, 53, 54, 55, 63, 68, 69, 71):

Bên kia bao la, ôi tiếng sáo thanh tao vọng từ bên kia ; Hơi thở từ bên kia đối với tim tôi quen thuộc nh tiêng nói của chính mình.

Ôi miền xa khó tìm , ôi tiếng sáo lanh lảnh vọng từ miền xa khó tìm

Qua màn sơng uể oải hình ảnh mêng mông của bên kia bao la hiển hiện mới rõ rệt

Ôi tận cùng xa nhất, ôi tiếng sáo tâm tình vọng từ tận cùng xa nhất.

Các khái niệm "bên kia" "bên kia bao la" "miền xa khó tìm" đợc láy đi láy lại nh một nỗi ám ảnh về một thế giới mới cha hề đợc biết đến, ở cõi toàn phúc bất tử, điều mà tôn giáo triết học ấn luôn luôn quan tâm. Hình thức điệp cấu trúc cũng đợc R.Tagore sử dụng khá phổ biến trong thơ. Có thể lấy bài thơ số 36 (Ngời làm vờn) làm một ví dụ:

Chàng thì thầm: Em yêu, nguớc mắt nhìn anh. Tôi nghiêm khắc nhìn chàng và nói: Anh hãy đi đi, nhng chàng bất động, chàng đứng trớc mặt cầm hai tay tôi. Tôi nói : đừng gần em nữa, song chàng không đi, chàng úp mặt lên vai tôi. Nhìn chàng tôi nói: sao anh lại thế, nhng chàng lặng thinh. Môi chàng chạm vào má tôi. Rùng mình tôi bảo: Táo

Một phần của tài liệu SỰ KẾT HỢP TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI TRONG THƠ RABINDRANNATH TAGORE (Trang 49 -67 )

×