Thủ pháp tợng trng

Một phần của tài liệu Sự kết hợp truyền thống và hiện đại trong thơ rabindrannath tagore (Trang 38 - 39)

3.1.1. Giới thuyết khái niệm

Theo nghĩa rộng, tợng trng đợc hiểu ở bình diện là kí hiệu chứa tính đa nghĩa của hình tợng. Phạm trù tợng trng nhằm chỉ cái phần mà hình t- ợng vợt ra khỏi chính nó, chỉ sự hiện diện của một ý nghĩa nào đó vừa hài hoà với hình tợng vừa không đồng nhất với hình tợng. Theo nghĩa hẹp, t- ợng trng đợc hiểu là một thủ pháp nghệ thuật, một phơng thức chuyển nghĩa dựa vào ẩn dụ và hoán dụ đã đợc thừa nhận tới mức hễ nói cái này ngời ta hiểu ngay sang cái khác mà nó biểu thị. Nói cách khác, tợng trng cũng là cách thức biểu thị đối tợng bằng ớc lệ nhng ớc lệ này mang tính ổn định. Trong văn học, nhờ thủ pháp tợng trng nhà văn sản sinh ra các biểu t- ợng, một "hình ảnh thích hợp để chỉ ra đúng hơn cả cái bản chất ta mơ hồ nghi hoặc của tâm linh và nó không bó chặt gì hết, nó không cất nghĩa, nó đa ta ra bên ngoài chính nó đến một ý nghĩa nằm ở tận phía ngoài kia, không thể nắm bắt, đợc dự cảm một cách mơ hồ và không có từ nào trong chúng ta có thể diễn đạt thoả đáng"[11,41].

Trong truyền thống văn học ấn Độ, thủ pháp tợng trng đợc xem nh một thủ pháp cơ bản. Điều này có nguồn gốc sâu xa trong truyền thống văn hoá, trong hình thức t duy. T duy ấn Độ là kiểu t duy hớng nội, chìm đắm trong miên man suy tởng, không quan tâm đến ngoại giới. Họ cố gắng tìm ra những ý nghĩa sâu xa đằng sau sự vật, cao hơn sự vật. Mặt khác, t duy ấn Độ luôn nhấn mạnh cái phổ quát, coi trọng cái phổ quát, coi nhẹ cái riêng biệt, cá biệt, nên ngời ấn Độ thờng tìm thấy ở những sự vật cụ thể một ý nghĩa phổ quát, từ đó mà sinh ra các biểu tợng. Ngoài ra,

do tâm hồn ấn Độ "mặc nhiên là tâm hồn tôn giáo" nên ngời ấn có xu h- ớng "thiêng hoá" mọi vật với quan niệm "vạn vật hữu linh". Từ đó mà các sự vật, hình ảnh bình thờng trở thành linh thiêng, thành biểu tợng. Văn hoá

ấn Độ làm cho mọi hành động bình thờng của con ngời mang một ý nghĩa tinh thần". Lòng biết ơn đối với con bò là con vật nuôi sống mình trở thành lòng sùng kính linh thiêng, việc tắm mình trong nớc của những dòng sông, đặc biệt sông Hằng Hà trở thành một hành động thanh lọc kì diệu. Tình th- ơng yêu vợ chồng là biểu hiện của tình thơng yêu Thợng Đế" [25,12]. Ng- ời ấn luôn khoác lên mọi sự vật, hiện tợng, những hình ảnh bình thờng một ý nghĩa tâm linh, tinh thần thanh khiết. Trong quan niệm của các bậc thức giả nh R. Tagore "cây cối, các vì sao và những cõi xa xăm xanh dìu dịu đờng đời với chúng ta là những biểu tợng chứa chan ý nghĩa mà tiếng lời không sao diễn tả cho đợc" [26, 37]. Và đây chính là cơ sở t tởng cho sự xuất hiện một thế giới những tợng trng, biểu tợng trong thơ R. Tagore.

Một phần của tài liệu Sự kết hợp truyền thống và hiện đại trong thơ rabindrannath tagore (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w