0
Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Khát khao dâng hiến cho cuộc sống

Một phần của tài liệu SỰ KẾT HỢP TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI TRONG THƠ RABINDRANNATH TAGORE (Trang 26 -28 )

Nếu nh trong tôn giáo triết học ấn Độ, mục đích ý nghĩa đời ngời là tu luyện để giải thoát sang thế giới bên kia, thì đối với R.Tagore cuộc sống chỉ có ý nghĩa khi đợc dâng hiến, hoà hợp với cuộc đời. Ông luôn mở rộng cõi lòng để cho "muôn vàn thế giới ùa vào niềm nở chào nhau". Khát khao lớn nhất của ông là "đợc làm một ngời lữ hành dạo bớc giữa muôn ngời/đem trái tim tình ái hát ca/ dới ánh mặt trời rực rỡ với muôn sắc hoa" (sắc nhọn và mòn tù). Sự sùng bái, ngỡng mộ, yêu thơng đối với con ngời, với cuộc đời đợc thể hiện bằng những bài ca triền miên bất tận của một ca công vĩ đại, suốt đời tâm niệm: "Suốt đời tôi ca hát để tìm ngời". Khát vọng hoà hợp với Thợng đế - cuộc đời, luôn là khát vọng mãnh liệt và thờng trực đi về trong tâm trí tác giả, thể hiện thành lời cầu xin tha thiết: "Xin ngời rộng lợng phút giây cho tôi đến ngồi bên cạnh " (5, Thơ Dâng), ý nghĩa cuộc sống chính là "sống để hi vọng đợc gặp mặt ngời ấy" (13,Thơ Dâng). Ông luôn dành cho Chúa đời một tình yêu thành kính. Trong thơ, nó đợc hình tợng hoá bằng hình tợng ngời đi tìm Thợng đế, với một niềm khát khao đợc giao cảm hoà hợp với cuộc đời. "Con ngời ấy ra đi khi bình minh vừa hé rạng" (Thơ Dâng ,12), hay đi trong "bóng tối thâm sâu tháng bảy sập sùi" (Thơ Dâng, 22). Dù là ngày mùa xuân, đêm mùa hạ hay trong dông bão mùa thu, con ngời ấy vẫn lặng lẽ mãi miết trên đờng dài vô tận với một nỗi niềm khát khao đợc gặp Ngời, đợc hát hầu Ng- ời" [8]. Cuộc kiếm tìm không mệt mỏi ấy chính là cuộc kiếm tìm giá trị cuộc sống, là khát khao đến đợc với cuộc đời trong sự hoàn thiện toàn mỹ của nó.

lên hồn tôi với nỗi đau thơng và đòi hỏi tôi đáp lại bằng lời ca tiếng hát"

(167-Những con chim bay lạc). Tận hiến cho cuộc đời mà không hề đòi hỏi lại, đó là biểu hiện của một tình yêu bao la đến quên mình. T tởng ấy sau này ta bắt gặp ở Xuân Diệu - nhà thơ lãng mạn Việt Nam - Uớc muốn tình yêu của mình với đời nh phấn thông vàng không đi có chỗ có nơi mà khởi hành một cuộc viễn du vô hạn "nếu gió đa vào lòng ấm áp hoa cái, thì nhuỵ sẽ thành quả vĩnh viễn đời đời, nếu gió đa vào chốn trống rỗng hay bùn lầy, cái ấy tuỳ lòng của gió" (Xuân diệu - Phấn thông vàng). Cũng vậy, R. Tagore dâng hiến cho đời ngay cả khi đời chấp nhận hoặc từ chối. T tởng ấy đợc thể hiện qua hình ảnh chàng trai quăng chài lới tìm hiểu những vật phẩm xinh đẹp " có vật rạng rỡ nh nụ cời, có vật long lanh nh giọt lệ, có vật ửng hồng nh má cô dâu "để tặng ngời yêu nhng nàng thờ ơ từ chối, chàng ném ra đờng để những ngời khách lạ mang về phơng xa" (3, Ngời làm vờn). T tởng dâng hiến vô điều kiện ấy còn đợc thể hiện trong một bài thơ khác: hình ảnh cô gái mong ngóng hoàng tử qua ngõ, quăng dới chân chàng vật quí nhất - chuỗi ngọc trên cổ - dẫu biết hòang tử sẽ không bao giờ chú ý, thậm chí "xe Hoàng tử sẽ nghiền nát để lại trên đ- ờng những vật đất bụi" (7, Ngời làm vờn). Những vật phẩm xinh đẹp mà chàng trai phải lặn lội tìm kiếm dới đáy biển , chuỗi ngọc trên cổ cô gái... chính là hoá thân của tấm lòng, trái tim R. Tagore đối với cuộc đời này. Niềm khát khao dâng hiến, hoà hợp với cuộc đời trong thơ R. Tagore mãnh liệt đến nỗi ông yêu mến tất cả mọi biểu hiện trái ngợc của cuộc đời. Nếu nh sau này Xuân Diệu muốn biến thành cây kim mà mọi vật đều là đá nam châm để hút vào thiên hạ, toàn bộ cuộc sống với tất cả hỉ, nộ, ái, ố của nó, thì cách Xuân Diệu một khoảng không gian và thời gian lớn, R. Tagore cũng đã có t tởng nh thế. Ông muốn mình trở thành ngời hành khất khiêm nhờng, muốn xin tất cả những gì ngời đời hằng có, tất cả khổ đau cũng nh hoan lạc làm nên đời sống này; "xin một bông hoa để cài hoa lên tim, và nếu hoa có gai cũng xin sẵn sàng chịu đựng, xin cả ánh mắt

em trìu mến giúp hồn tôi vợt ra ngoài cõi chết lẫn cả những tia nhìn hung giữ xuyên thủng tim tôi" (26, Ngời làm vờn).

Bản chất cuộc đời là một bài ca hoan lạc, và con ngời sống có ý nghĩa nhất khi hoà hợp , dâng hiến cho cuộc đời, để cảm thấy hạnh phúc nhất là ở cõi đời lầm bụi. Đó là quan niệm đầy chất nhân văn làm cho thơ R. Tagore có sức sống mãnh liệt.

Một phần của tài liệu SỰ KẾT HỢP TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI TRONG THƠ RABINDRANNATH TAGORE (Trang 26 -28 )

×