3.1.2.1. Hình ảnh hoa sen
Trong truyền thống thơ ca ấn Độ, hoa sen trở thành biểu tợng của tôn giáo và con ngời ấn Độ. Hình ảnh đức Phật ngự toà sen trở thành biểu tợng cho sự uy nghiêm tôn quí, thánh thiện trong tâm thức ngời ấn. Trong "ngụ ngôn về hoa sen" hoa sen biểu tợng cho sự thanh cao tôn quí về mặt tinh thần, không thể đạt đợc bằng quyền lực, danh lợi mà chỉ có thể đoạt đ- ợc bằng tinh thần cao quí, vẻ đẹp và sự trân trọng của con ngời. Trong quan niệm của ngời ấn, hoa sen còn tợng trng cho con ngời: "cũng nh hoa sen (đâm rễ vào đất, mọc thân trong nớc, nở hoa trong không khí dới ánh nắng mặt trời), thân thể con ngời có nền đất, có tâm lí phát triển trong không khí, lĩnh vực của tinh thần. Tâm hồn con ngời đợc biểu tợng bằng hình ảnh hoa sen có 9 cánh chia làm 3 cụm, ứng với ba chiều kích tâm linh, chiều thứ nhất là nhận thức, chiều thứ hai là tình yêu, chiều thứ ba là sức mạnh, ở giữa có liên bảo (vật báu của hoa sen), tợng trng cho tính chất
thần thánh của con ngời, và nó chỉ phát lộ khi con ngời có sự phát triển đầy đủ tâm linh. Với cách hiểu này, sự thức tỉnh của ý thức tâm linh tơng ứng bới sự nở hoa dới tác động kích thích của những tia nắng mặt trời, t- ợng trng cho tinh thần thế giới" [chuyển dẫn, 21 ] .
Hoa sen không chỉ tợng trng cho sự toàn mỹ, cao khiết, tợng trng cho con ngời, mà nó "còn tợng trng cho tính kiên định (thân cây cứng rắn), sự thịnh vợng (cây mọc sum suê), hậu duệ đông đúc (hạt nhiều), vợ chồng đề huề (hai hoa trên một thân), thời quá khứ, hiện tại, tơng lai (ta gặp cùng một lúc ba trạng thái của cây nh nụ, hoa nở và hạt). Màu sắc trong trắng của hoa sen bừng nở trinh nguyên trên bùn nhơ là biểu tợng của sự thăng hoa tinh thần. Nó đợc hiểu giống nh quả trứng vũ trụ nở trong nớc. Đấy là sự thực hiện những khả năng chứa đựng trong mầm nụ ban đầu, thực hiện những khả năng của con ngời, bởi vì trái tim ta cũng là một đoá hoa sen còn khép" [11, 810]. Với cách nhìn trân trọng về hoa sen nh vậy, ngời ấn đã lấy hoa sen làm chuẩn mực của vẻ đẹp để so sánh: Thần Vinus - vị thần bảo vệ có "đôi mắt dài cánh sen, thần Brahman sinh ra từ trong hoa sen nên có tên là Abiagia (từ hoa sen sinh ra). Đôi mắt của Krisna là những đoá hoa sen cao quý. Còn trên bờ sông Hằng nơi thờ nữ thần Ganđa đợc mệnh danh là đoá hoa sen của thế giới. vẻ đẹp của nàng Sita trong Ramayma đợc khái quát trong cách gọi "ngời đẹp có khuôn mặt bông sen". Khi đau khổ, tâm trạng Sita đợc miêu tả qua hình ảnh "mắt mở to trở nên nh một bông sen bị ngắt", "nàng gầy gò vì nhịn ăn và nom nh một đoá hoa sen bị tàn úa vì tuyết" . Vẻ đẹp của nàng Sơkuntơla trong chiếc áo bằng vỏ cây xù xì đợc ví nh "rong rêu có quấn đầy hoa sen, hoa sen vẫn sáng". Những dẫn dụ trên đây dù cha nhiều nhng đã phần nào giúp ta hình dung sự phong phú đa dạng của biểu tợng hoa sen trong văn học truyền thống ấn Độ.
Trong thơ R. Tagore, hình ảnh hoa sen xuất hiện khá nhiều và đợc sử dụng một cách biến hoá linh hoạt. Kết quả khảo sát thống kê cho thấy, có
tới 5 lần trong Thơ Dâng (bài 20, 24, 58, 96, 98), 4 lần trong Ngời làm vờn (bài 1, 27, 39, 46), hình ảnh hoa sen truyền thống đợc R. Tagore sử dụng để gửi gắm những suy t, tình cảm của mình. Ông đem đến cho hoa sen một dáng dấp chủ thể, một cái tôi độc đáo gắn liền với tâm trạng nhà thơ - điều mà trớc đó cha hề có trong hình ảnh hoa sen truyền thống. Hình ảnh hoa sen gắn với những tâm trạng cụ thể của con ngời:
Vào hôm hoa sen nở, hỡi ôi! tâm trí tôi lại lang thang vơ vấn nên tôi chẳng biết gì ( ..). Lúc đó tôi chẳng ngờ h… ơng ấy lại gần đến thế, chẳng ngờ hơng ấy lại là hơng của tôi, và chẳng ngờ hơng thơm tuyệt mĩ ấy đã nở từ lâu trong chính tim mình (Thơ Dâng, 20).
ở đây, hoa sen chính là vẻ đẹp của cuộc sống, một vẻ đẹp gần gủi bình dị ở thật gần ta mà ta nào hay biết: "Hãy để làn môi em chúm chím c- ời tơi trên lời thề nguyền nói rõ vì sao giọng tôi tan vào thinh không nh ong say mật ngã trong lòng bông sen". Nó đã trở thành biểu tợng cho sự mê đắm, quyến rũ của ngời con gái đẹp trong tình yêu, là những hoan lạc trần gian mà con ngời đợc hởng, gắn với tâm trạng đầy biết ơn, trân trọng của một con ngời sắp chết đối với cuộc đời: "Tôi biết chắc hoa sen không cánh sẽ không khép kín mãi bao giờ, mà hơng mật bí ẩn trong lòng bông hoa ấy thế nào cũng sẽ phơi trần" (98, Thơ Dâng). Hình ảnh hoa sen ở đây không chỉ gắn với tâm trạng chủ thể, mà còn gắn với triết lý của cuộc đời, về cách sống. "Nguồn vui ngồi im mắt vơng lệ, trong búp đỏ chót của bông sen đau thơng" (58,Thơ Dâng), hoa sen tợng trng cho những nghịch lý cuộc đời. Hạnh phúc và đau khổ bện xoắn lấy nhau, nơng tựa vào nhau cùng tồn tại. Trớc cuộc đời có cả hạnh phúc và đau khổ ấy, phải sống nh thế nào? Vấn đề to lớn có ý nghĩa nhân sinh lại đợc triết lý bằng biểu tợng hoa sen, nh một lời nhắn nhủ bình dị thân thuộc: "Hoa sen nở trong ánh mặt trời/ Rồi mất đi tất cả những gì nó có/ Nhng chắc nó không muốn làm chiếc nụ/ Trong sơng mù vĩnh viễn của mùa đông". (27 - Ngời làm vờn). Có thể nói, hình ảnh hoa sen trong thơ R. Tagore không
còn tợng trng cho sự thoát tục, rời bỏ cuộc đời bụi bặm, mà ngợc lại, nó t- ợng trng cho vẻ đẹp của con ngời cuộc sống gắn với những khoảnh khắc tâm trạng của chủ thể trữ tình.
3.1.2.2. Hình ảnh dòng sông
Đối với truyền thống văn hoá, văn học ấn Độ, dòng sông là một biểu tợng thiêng liêng. Sông ấn là nơi ra đời của một trong năm nền văn minh cổ xa nhất của nhân loại. Còn sông Hằng đợc xem là con sông thiêng liêng nhất có sức thanh lọc thần kỳ đối với đời sống tâm linh con ngời. Theo truyền thuyết, sông Hằng chảy từ trên trời tung bọt dới chân Vinus, chảy ngang qua núi Himalaya, chảy xuống âm phủ và bao gồm cả 3 thế giới. Tắm nớc sông Hằng trở thành một hành động tôn giáo thiêng liêng, có tác dụng gột sạch mọi tội lỗi, đa con ngời trở về với " nhân chi sơ tính bản thiện". Ngời ấn tin vào sự thiêng liêng của sông Hằng đến nỗi, trớc khi chết họ mong đợc nhỏ vài giọt nớc sông Hằng vào mồm trớc khi hoả táng để tẩy sạch tội lỗi. Thậm chí chỉ cần một cái nhìn, chỉ cần gọi tên sông Hằng từ xa cũng đợc gột tẩy. Truyền thuyết về ngời Balamôn suốt một đời tìm kiếm sông Hằng Hà, mơ ớc đợc tắm sông Hằng Hà (Truyện 20 đêm hỏi đáp - truyện thứ 8) đã thể hiện niềm tin tuyệt đối của ngời ấn Độ về sự thiêng liêng, phúc lành mà Hằng Hà mang cho con ngời. "Hình ảnh dòng sông chảy ra biển gợi cho ngời ấn Độ ý tởng về sự hoà nhập của linh hồn cá thể hữu hạn vào với linh hồn vũ trụ vô cùng vô tận, sự hoà nhập của tiểu ngã vào đại ngã, rũ bỏ mọi tên gọi và hình dạng riêng"[25,42]. Khảo sát thơ R. Tagore, chúng tôi nhận thấy hình ảnh dòng sông xuất hiện khá nhiều. Kết quả khảo sát cho thấy, ở tập Ngời làm vờn hình ảnh dòng sông xuát hiện ở hai bài (54, 55); Thơ dâng ba bài (64, 74, 75). ở các tập nh
Trăng non, Trên bờ biển , Món quà; Hái quả, Tặng phẩm ngời yêu, Thơ
số lợng này là 268 lần. Những con số thống kê trên đây đã phần nào cho thấy vị trí của hình tợng dòng sông trong thơ R. Tagore. Trong thơ
vọng của ngời gọi thuyền sang sông vang trên mặt nớc tối om lan đến tận mãi bãi lầy xa tít, nơi bầy vịt trời đang yên giấc ngủ ngon" ( 54-Ngời làm vờn ). Cũng có khi dòng sông xuất hiện để chuyển tải một nỗi niềm của chủ thể trữ tình: "Dòng sông lờ lững trôi ven bờ cây râm mát" (55 - Ngời làm vờn) gợi sự thẫn thờ của cô gái trớc cảnh ngời tình ra đi . Dòng sông trong thơ R.Tagor còn tợng trng cho sự dâng hiến "Dòng sông trôi qua hàng ngày, hối hả băng qua đồng lúa, xóm thôn, nhng nguồn nớc triền miên lợn khúc quanh co vẫn hớng về để lau rửa chân Ngời" (75-Thơ dâng). Hình ảnh dòng sông chính vì vậy mang trong nó bóng dáng của cái tôi thi nhân, một con ngời luôn dâng hiến tất cả cho con ngời, cho cuộc đời.
Dòng sông trong thơ R. Tagor tợng trng cho những giá trị tinh thần cao quý có sức thanh lọc tẩy rửa tâm hồn con ngời. Bài 12, tập Hái quả là một ví dụ. Hình ảnh con sông Gium - na cuồn cuộn trong xanh chính là những giá trị tinh thần cao quý là đời sống tâm linh muôn đời của ngời ấn Độ. Trớc sự cao quý của nó, mọi vật chất trở thành tầm thờng, phù phiếm, thảm hại. Hình ảnh con sông ở đây nh một tấm gơng phản chiếu hai thái độ đối lập: Sự hèn hạ thảm hại của Gôvinda và sự ung dung tĩnh tại, cao quí của vị pháp s. Nếu đôi vòng nạm ngọc tợng trng cho đời sống vật dục tầm thờng thì con sông lại tợng trng cho những giá trị đối lập. Đó là cao quý về mặt tinh thần, tâm linh. ở bài thơ số 98 - Thơ .… Sông Hằng tơng trng cho sự thanh lọc tâm hồn của thầy Ramamanda. Nhng sự thanh lọc đó chỉ thực hiện đợc khi thầy không rời xa những xóm làng nghèo khổ, nhơ nhớp, những con ngời bé nhỏ tội nghiệp. Nh vậy có thể thấy, ý nghĩa biểu tợng ở đây đã đợc mở rộng: Sự thanh lọc tâm hồn, một vấn đề có ý nghĩa tôn giáo thiêng liêng, lại không thể tách rời cuộc sống trần thế, dù cuộc sống nghèo đói đau thơng. Điều này thể hiện một triết lí của R.Tagore luôn hoà hợp với cuộc đời, yêu thơng con ngời..
Hình ảnh đôi mắt đã trở nên quen thuộc đối với văn học, nhất là trong thơ tình. Trong văn học ấn Độ, đôi mắt đã trở thành một biểu tợng đầy ám ảnh. Với t duy huớng nội luôn coi trọng những giá trị tinh thần, ngời ấn hầu nh không mấy quan tâm đến ngoại cảnh mà chủ yếu khám phá vẻ đẹp tâm hồn, khám phá những cung bậc tâm trạng của con ngời. Mà tâm trạng ấy đợc biểu lộ rõ nhất qua đôi mắt, cửa số tâm hồn. Ngời phụ nữ ấn Độ luôn náu mình đằng sau những tấm Sari và mạng che mặt, đôi mắt hầu nh là toàn bộ sự giao tiếp với thế giới bên ngoài, sự thể hiện các cung bậc cảm xúc của họ. Trong thơ ca trung đại (thế kỷ VII) đã từng xuất hiện một hình ảnh đôi mắt tình tứ mà tế nhị, táo bạo mà kín đáo:
Xin mời anh vào khoé mắt em Em sẽ lấy vành mi ủ lại
Tuy em không thấy gì nhng em đâu có ngại vì trong mắt em đã có anh yêu.
ở đây hình ảnh đôi mắt tợng trng cho sự giao hoà tuyệt đối trong tình yêu, đồng thời là chốn nơng náu bình yên kì diệu nhất cho tâm hồn chàng trai.
Trong thơ R. Tagore, hình ảnh đôi mắt xuất hiện với một tần số lớn. Kết quả khảo sát của chúng tôi cho thấy, chỉ riêng trong tập thơ Ngời làm vờn đã có 21/85 bài (2,3,16,18, 19,20,21,25,26,29,31,32,36,
39,40,42,53,65,66,71,80); trong tập Thơ Dâng có 13/103 bài (2,40,41,47,48, 50,54,58, 59,61,64,92,98). Hình ảnh đôi mắt trong thơ R. Tagore là hình ảnh tợng trng cho khát vọng hoà hợp, giao cảm trong tình yêu, đồng thời còn là biểu tợng của khát vọng kiếm tìm, khám phá: "Đôi mắt em muốn nhìn vào tâm tởng của anh, nh mặt trăng muốn đo lờng đáy bể" (28,Ngời làm vờn), và: "tay nắm chặt tay mắt dừng lâu trong mắt, câu chuyện lòng ta bắt đầu nh vậy đó" (16, Ngời làm vờn). Khác với ngời châu Âu, tình yêu luôn đi kèm với những đam mê khoái lạc của thể
đến đời sống tinh thần, đến đôi mắt. Nhng biểu tợng đôi mắt trong văn học
ấn Độ, từ cổ đại đến R.Tagore đã có một bớc chuyển. Trong thơ R. Tagore hình ảnh đôi mắt gắn liền với những cảm xúc, những khoảnh khắc tâm trạng của chủ thể trữ tình, với nhiều cung bậc của cảm xúc: Đôi mắt băn khoăn, đôi mắt nghi ngại, đôi mắt ánh lên dại cuồng vì khổ đau Đó…
chính là sự hoá thân của cá tôi nhà thơ với tất cả những cảm xúc phong phú, phức tạp: "Đôi mắt băn khoăn của em buồn" (28.Ngời làm vờn);
"Đôi mắt em ánh lên nụ cới nghi ngại/ khi anh đến tìm em để từ biệt ra đi/ anh đã làm nh vậy nhiều lần/ đến nỗi em nghĩ rồi đây anh còn trở lại" (40/Ngời làm vờn). Và nữa: "Đôi mắt nàng nh buổi bình minh mà không khí còn sơng đọng" (27- Ngời thoáng hiện). Hay: "Này anh bạn ơi, hãy đến và kể thành thực tại sao mắt anh có ánh dại cuồng , chân rã…
rời vì vì tim nặng trĩu u buồn nên tôi đứng lặng thinh dới bóng mát tàn cây". (25, Ngời làm vờn).
Những cung bậc tâm trạng của chủ thể trữ tình khi vui vẻ hạnh phúc, khi đau khổ tột cùng đều biểu hiện trên đôi mắt. Có khi đôi mắt chính là một tín hiệu cho thấy tình cảm thực đợc giấu kín dới bề ngoài đối lập, chàng thì thầm: " em yêu, ngớc mắt nhìn anh. Tôi nghiêm khắc nhìn chàng và nói: "anh hãy đi đi". Nhng chàng bất động/ chàng đứng trớc mặt cầm hai tay tôi . Tôi nói " Đừng gần em nữa" , song chàng không đi chàng cài bông hoa lên tóc tôi, tôi nói " Vô ích lắm". Dẫu vậy…
chàng đứng thừ ngời không nhúc nhích. Chàng gỡ vòng hoa ở cổ tôi rồi mang đi. Mắt đẫm lệ, tôi tự hỏi lòng: "Sao chàng không lại?". Chính đôi mắt là kẻ tố cáo tâm trạng thật của cô gái ẩn dấu dới vẻ bề ngoài hờ hững, lạnh lùng đến tàn nhẫn. Câu chuyện đợc triển khai giống một tứ thơ Nga quen thuộc:
Em bảo anh đi đi
Sao anh không đứng lại Em bảo anh đừng đợi
Sao anh vội đi ngay Lời nói gió bay
Đôi mắt buồn đẫm lệ Sao mà anh ngốc thế Không nhìn vào mắt em.
Văn học ấn Độ từ ngày xa xem đôi mắt là biểu tợng của tâm hồn, và R. Tagore cũng vậy. Có khác chăng chỉ là vì tâm hồn ở thời đại R. Tagore, thời đại có sự phát triển của cá nhân cá tính với nhiều cung bậc, tâm trạng, nên "cửa số tâm hồn" cũng theo đó mà phong phú hơn, ghi đậm dấu ấn của chủ thể trữ tình.