Sự sống và cái chết

Một phần của tài liệu Sự kết hợp truyền thống và hiện đại trong thơ rabindrannath tagore (Trang 32 - 38)

Trong cõi đời vô lợng, lẽ tử sinh là một trăn trở lớn nhất của con ngời. Sinh và tử là hai sự khởi đầu và kết thúc mà không một ai trong chốn trần ai không phải trải qua. Đó là một vấn đề mà tôn giáo, triết học xa nay đều quan tâm lý giải, ám ảnh trong tâm thức con ngời, khiến các nhà thơ day dứt, bận lòng:

Sống chết - Sống chết

Hai tiếng ấy nh thoi reo, lục dệt

Không có phía bên này, không có phía bên kia

(Chế Lan Viên)

Câu hỏi của Hămlet về vấn đề sống hay không sống, sống chịu đựng những viên đá mũi dao của số phận hay ngẩng cao đầu kiêu hãnh chống lại chúng, đằng nào quí hơn vẫn là câu hỏi muôn đời. Lẽ tử sinh vốn dĩ bình thờng, nhng chỉ các bậc cao nhân mới nhìn cái chết nhẹ nhàng thanh thản. Trang Tử xoạc chân gõ chậu hát khi vợ qua đời, Đức Phật khi sắp nhập niết bàn chỉ im lặng cầm cành hoa giơ lên. Đối với các bậc thánh nhân, nhẹ nhàng thay chuyện đi ở, sống chết. Nhng ngời đời chằng chịt trong những quan hệ rối rắm lại xem đó là bi kịch của kiếp ngời.

ở ấn Độ, từ thời cổ xa các bậc tri giác thấu thị (Rishis) đã nghiền ngẫm về sự sống và cái chết trong những cánh rừng già u tịch, nơi thuỷ tận sơn cùng. Trong thần thoại Vêđa, cùng với sự xuất hiện của thần tình yêu Kama là thần chết Yama. Đó là cái nhìn đầy an nhiên minh triết của ngời

ấn Độ cổ xa về lẽ tử sinh. Tình yêu là sự sống, nhng khi sự sống ra đời thì cái chết cũng đến cùng. Nói khác đi cái chết dờng nh xuất hiện cùng thời với sự sống. Đặc biệt với sự xuất hiện của bộ ba thần tợng "tam vị nhất thể" (Brahma - Vishnu - Shiva) vào cuối thời Vêđa đợc xem là một cách lý

cả con ngời. Con ngời thời kỳ này xem cái chết nhẹ nhàng thanh thản. Lúc bấy giờ có tục chôn ngời chết trong vò. Chôn ngời chết trong vò thể hiện quan niệm trở về bụng mẹ sau khi chết của thời kỳ đó. Nhng rồi cùng với quá trình tôn giáo hoá, con ngời sợ hãi thần linh, cái chết trở thành một ám ảnh nặng nề. Bên cạnh đó tồn tại quan niệm coi cái chết nh một sự giải thoát khỏi cuộc đời đau khổ, linh hồn tự do thoát khỏi sự kìm hãm của thân xác phàm tục. "Cũng giống nh ngời ta trút bỏ bộ quần áo cũ, mặc vào mình bộ quần áo mới, linh hồn rời bỏ thân xác đã bị huỷ hoại và bớc vào một thân xác mới". (Sử thi Mahabharata). Quan niệm đó mong chờ cái chết nh một sự cứu rỗi linh hồn. Hoặc ngời ta luôn tin rằng, con ngời trong vòng luân hồi lu chuyển sẽ mãi mãi tái sinh trong nhiều kiếp đời khác: "Một ngời chết chín dần nh hạt bắp rồi nh hạt bắp anh ta lại nẩy mầm" [Kinh Upanishad, Chuyển dẫn 13, 36]. Hai quan niệm trên, một bên ám ảnh nặng nề về cái chết, một bên lại mong chờ nó nh một sự cứu rỗi tâm hồn thoát khỏi sự cầm tù của thân xác phàm trần.

Với R. Tagore, những vần thơ viết về cái chết của ông lại là những dòng chảy thao thiết về phía cuộc đời. Bởi lẽ "nếu chúng ta cứ mãi để tâm quan sát chăm chú vĩnh viễn vào sự kiện là cái chết thôi, thì vũ trụ đối với chúng ta dờng nh là một nấm mộ hãi hùng" [26,71]. Cái nhìn của Tagore trớc cái chết là cái nhìn mang tính chiêm nghiệm của một triết gia. Nỗi đau của ông trớc cái chết mòn của nền văn hoá ấn Độ khi bị thực dân Anh xâm lợc, trớc cái chết của những ngời thân không còn cuộn lên thành dông bão, mà đã lắng sâu dới đáy thành những tầng trầm tích. Ông coi sự sống và cái chết chỉ là sự tiếp nối cần thiết, là sự lu chuyển bình thờng của dòng đời, và cả hai đều đẹp:

Hãy để cuộc đời nh mùa hạ và cái chết về nh lá mùa thu

Nếu R. Tagore từng coi đau khổ cũng đẹp nh một vòng hoa, thì giờ đây ông coi cái chết cũng đẹp nh sự sống. Nó là một phần tất yếu, là cái bến cuối cùng mà chuyến tàu đời mỗi ngời phải cập bến. Đối với ông, sống và chết nh hai bờ của một dòng sông, nh chiếc nôi đa đẩy, nh hai bầu vú trên ngực của bà mẹ mà "đứa trẻ khóc thét lên khi bị giật ra khỏi bầu vú bên này sẽ dễ dàng tìm đợc nguồn an ủi ở bên kia". Không phủ nhận trốn tránh cái chết, ý thức đợc sự ngắn ngủi của đời ngời R. Tagore nói đến cái chết bằng một cái nhìn điềm tĩnh, thanh thản, tự tại an nhiên của một nhà hiền triết và bằng trái tim nồng nàn của một nhà thơ. Quan niệm cái chết thân thuộc gần gũi đợc thể hiện qua một loạt hình tợng độc đáo. Cái chết ẩn trong dáng vẻ của một ngời lữ hành bắt đầu những dặm đờng lữ thứ, chào mọi ngời một cách nhẹ nhàng thanh thản, xin lời chúc phúc từ ngời thân, sẵn sàng trao chìa khoá của căn nhà cuộc sống cho những ngời ở lại với một thái độ ân cần: "này đây chìa khoá tôi gửi lại anh em, và cả căn nhà cũng trao trọn anh em" (93-Thơ dâng). Có khi thần chết đợc xem nh ngời bạn tâm giao tri kỉ từ buổi ấu thời, một ngày kia "vui vẻ gọi tim tôi về với anh ta" (89,Thơ Dâng), là "ngời bạn chí tình đánh thức tôi dậy rồi dẫn tôi lang thang hết đờng rừng này qua đờng rừng khác" (97, Thơ dâng). Coi cái chết nh một ngời bạn đã là hiện tợng độc đáo. Và càng độc đáo hơn, khi ông xem cái chết nh một ngời tình, một vị hôn phu, thì quả thực cha từng gặp bao giờ trong thơ ca. Nếu R. Tagore đến với cuộc đời này để làm một ngời tình thì ông cũng là ngời tình của cả sự sống và cái chết. Bởi lẽ, với ông, "bởi tôi yêu cuộc đời này nên tôi cũng yêu cái chết" (Thơ Dâng). Hình ảnh thần chết hiện lên trong thơ ông không mang khuôn mặt hãi hùng, ghê sợ, mà là một ngời bạn hiền từ, một tân nơng đứng đợi trong không gian thơ mộng: "khi loài hoa khép cánh, mục súc về chuồng, quyến rũ ta bằng nụ hôn giá lạnh trong trang phục cô dâu với vòng hoa kết lên mái tóc hung hung cuốn thành lọn" (81, Ngời làm vờn). Hiện hình với gơng mặt của bà mẹ nhân từ, ngời bạn đời yêu dấu, ngời

tình thuỷ chung thần chết luôn đ… ợc đón mời, chờ đợi, trân trọng. Thần chết không còn là kẻ thù lớn nhất của con ngời mà đợc mời mọc ân cần, đ- ợc sửa soạn để chào đón:

- Thần chết của ta, hãy lại và thì thầm cùng ta chứ Hoa đã kết

thành tràng, sẵn sàng chờ đợi tân lang" (91, Thơ Dâng).

- Trải thảm trên nền nhà ta ngồi chờ bóng tối. Thần chết ạ, lúc nào mà ta thấy vui vui, đến với ta nhé, và âm thầm ngồi xuống đây chơi (99, Thơ Dâng).

- Khi tử thần xa lạ đến gọi, ta sẽ cầm đèn, ta sẽ mở cổng và sẽ đón chào ngời ấy . mắt đẫm lệ, hai tay cung kính ta sẽ vái chào ngời ấy rồi đem cả tâm hồn đặt xuống dới chân ( 86 ,Thơ Dâng).

Sự mời mọc, trân trọng, đón chờ tử thần đã chứa đựng trong đó một quan niệm sâu sắc về sự sống và cái chết. Cái chết cùng gần gũi, đáng trân trọng nh sự sống vậy. Thần chết đến không phải đem theo sự lãnh lẽo hoang lơng, ảm đạm, mà đến với sự rộn ràng vui tơi của "tiếng tù và thổi",

sự ấm áp của "chiếc sáo màu đỏ sẫm", sự tin cậy của việc "nắm chặt tay rồi dẫn ta đi" (81,Ngời làm vờn). ở đây nỗi ám ảnh về cái chết đã hoàn toàn tan biến, nhờng chỗ cho một niềm vui sống. Ta đã từng bắt gặp một thế giới của thần chết trong Liêu trai chí dị (Bồ Tùng Linh) tuy gần gũi với con ngời nhng vẫn gợi sự thấp thỏm, lo âu, bất trắc hãi hùng; một thế giới đầy sọ dừa xơng trắng, đầy âm u ghê rợn trong Điêu tàn (Chế Lan Viên), thì những trang viết về cái chết trong thơ R. Tagore lại khơi lên ở ngời đọc tình yêu cuộc sống, niềm khát khao đợc gắn bó với cuộc đời.

Yêu cuộc sống bao nhiêu, R. Tagore yêu cái chết bấy nhiêu. Từ điểm nhìn ở phía cuối đời, nhìn về cuộc sống thấy cuộc sống thật tơi đẹp, đáng yêu. Với ông, vấn đề không phải ở sống hay chết mà ở chỗ, sống nh thế nào để đến lúc tử thần gõ cửa đừng để cô ta phải tay trắng ra đi. Ông xin dâng tử thần tất cả cuộc đời mình: "Những ngày mùa thu những đêm mùa hạ/ và nho hái êm đềm ôm tất cả đời tôi cực nhọc cũng đem dâng". Ông

luôn cảm thấy cuộc đời tràn trề hoan lạc. Đứng ở biên giới của sinh - tử, ông càng thấm thía điều ấy: "Khi tôi nghĩ đến phút dây cuối cùng ấy, phút dây thuộc riêng mình, đờng ranh giới giữa chúng đứt tan, nhờ ánh sáng lâm chung tôi thấy thế giới ngời tràn trề châu ngọc, ở đó chỗ nơng thân tầm thờng nhất cũng thú vị, cuộc đời hèn mọn nhất cũng thơm tho" (92, Thơ Dâng). Còn lời dặn dò trớc lúc ra đi lại là lời tụng ca cuộc sống của một con ngời đã trọn bổn phận với cuộc đời, đã hởng mọi hạnh phúc trần gian: "khi tôi rời đây ra đi xin nhớ lời này lúc chia tay. Những gì tôi thấy đây thật quá đủ quá thừa. Tôi đã nếm hơng mật trong lòng bông sen đang xoè cánh trên đại dơng ánh sáng, và nh thế tôi tuyệt với hạnh phúc" (96-Thơ Dâng). Dù viết nhiều về cái chết, những trái tim nhà thơ vẫn luôn nồng nàn tình yêu cuốc sống. Nó thể hiện một cái nhìn mới mẻ của ông về sự sống cái chết, điều đã ám ảnh trong tinh thần nhân loại. Với ông, con ngời giống nhau ở cái chết nhng khác nhau ở phần để lại. Đó là một quan niệm chứa đựng một tinh thần nhân văn sâu sắc. Nó đã gặp gỡ các t tởng lớn của nhân loại xa nay. Ta đã từng bắt gặp sự lựa chọn cách sống của Hămlet trong vở bi kịch nổi tiếng của U. Sêcxpia, của Paven Coocsaghin trong Thép đã tôi thế đấy của nhà văn Nga - ôxtrovxki: "Đời ngời chỉ sống có một lần, phải sống sao cho khỏi ân hận vì những năm tháng đã sống hoài sống phí, vì dĩ vãng ti tiện và đơn hèn". Nếu nh B. Brếch từng nói: "Điều đáng sợ không phải là cái chết, mà là sống rỗng tuếch", Êxênin từng quả quyết: "Thà tôi cháy bùng trong gió - còn hơn thối rữa trên cành" thì ở R. Tagore, cũng những t tởng ấy nhng đợc diễn đạt bằng một hình tợng có sức gợi lớn lao:

Hoa sen nở trong ánh mặt trời Rồi mất đi tất cả những gì nó có

Nhng chắc chắn nó không muốn làm chiếc nụ Trong sơng mù vĩnh viến của mùa đông

Hình ảnh hoa sen chính là hoá thân của tác giả, nguyện cống hiến hết mình, sống hết mình cho cuộc đời để khi ra đi không còn vớng nợ. Đó cũng chính là t tởng của nhà viết kịch Ipxin"Sống trên đời đừng nh củ hành bóc mãi không tìm hấy nhân, để khi chết ngời ta khinh thị ghi trên mộ: "Dới này không có ai cả". Có thể nói, viết về sự sống và cái chết, một vấn đề lớn của triết học tôn giáo ấn Độ, R. Tagore đã thổi vào đó những t tởng mới của thời đại, của cá nhân mình. Đó cũng là sự nhận thức lại những vấn đề truyền thống của văn hoá, văn học ấn Độ. T tởng R.Tagore vừa kế thừa văn học truyền thống, vừa mang đến cho những vấn đề truyền thống hơi thở gấp gáp nóng hổi của thời kỳ con ngời cá nhân thức tỉn. Nét nổi bật trong sáng tác của ông so với văn học truyền thống chính là lòng tin yêu và niềm say mê cuộc đời.

Chơng 3

Sử dụng các thủ pháp nghệ thuật thơ ca truyền thống

Một phần của tài liệu Sự kết hợp truyền thống và hiện đại trong thơ rabindrannath tagore (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w