1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng kè bờ kênh và hạ tầng kỹ thuật hai bờ kênh tham lương bến cát rạch nước lên

124 1,3K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

HCM --- THÂN THẾ HÙNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN XÂY DỰNG KỀ BỜ KÊNH VÀ HẠ TẦNG KỸ THUẬT HAI BỜ KÊNH THAM LƯƠNG –BẾN CÁT –RẠCH NƯỚC LÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuậ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM

-

THÂN THẾ HÙNG

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ

ÁN XÂY DỰNG KỀ BỜ KÊNH VÀ HẠ TẦNG KỸ THUẬT HAI BỜ KÊNH THAM LƯƠNG –BẾN CÁT –RẠCH NƯỚC LÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi Trường

Mã số: 60520320

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS HOÀNG HƯNG

TP HỒ CHÍ MINH, tháng 4 năm 2013

Trang 2

X t â v â t

t ã u ế ộ v â ỡ t t úp t t tốt

u v tất ó ọ

X â t tất /

Trang 3

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Dự án Xâ ê v t t u t ê T L –

Bế t – R N Lê ” ” không những tiêu thoát nước cho khu vực, giải quyết

tình trạng ngập, xây dựng các hệ thống cống thoát nước và các hệ thống xử lý nước thải, chỉnh trang hành lang hai bên kênh theo quy hoạch tổng mặt bằng thành phố, cải thiện môi trường hiện nay mà còn kết hợp giao thông thủy tạo thêm điều kiện thông thương giữa các tỉnh miền Tây và Đông thành phố Cùng với công trình Nhiêu Lộc - Thị Nghè, Tân Hóa - Lò Gốm, Kênh Đôi - Kênh Tẻ, Tàu Hủ - Bến Nghé, các công trình này sẽ góp phần thay đổi cảnh quan sông rạch đô thị, giải tỏa, quy hoạch, sắp xếp lại các nhà ven kênh rạch, từng bước trả lại môi trường trong sạch vốn có trước đây

Luận v n “ t ộ tr â ê v

t t u t ê T L ” đ nhận dạng, đánh giá đầy đủ các tác động

đến môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng và hoạt động của Dự án Đồng thời đề xu t các biện pháp giảm thi u tác động x u, phòng chống và ng c u sự cố, rủi ro môi trường cho dự án Các giải pháp đ đề xu t được nghiên c u từ thực ti n, mang t nh khả thi cao; góp phần nâng cao ch t lượng môi trường sống tại khu vực với mục tiêu: xanh, sạch, đ p; phù hợp với x hội v n minh, hiện đại, th c đ y sự phát tri n bền vững chung của đ t nước

Trang 4

ABSTRACT

Project "Building channel and technical infrastructure two sides of channel Tham Lương – Bến Cát – Rạch Nước Lên " not only settle drainage of area, solving of the flooded status, construction of the drainage sewer system and waste water treatment systems, reorganizing the two corridor sides of the channel following plan by the city, improving the current environment, but also combine waterway traffic more conditions between the western provinces and East of the city Along with Nhieu Loc - Thi Nghe, Tan Hoa - Lo Gom, Đoi - Te, Tau Hu - Ben Nghe channels, this project will contribute to the changing landscape of urban rivers, dispersing, planning, rearrangement of the houses along the canals, gradually returned clean environment which had in the past

Thesis "Environmental impact assessment project to build technical infrastructure and two sides of channel Tham Luong" identified, fully evaluated the impact on the environment during construction and operation of the project Simultaneously, recommended measures to minimize adverse impacts, prevention and rescue incidents, environmental risks of the project The proposed solution has been studied for practical, feasible high; contribute to improving the quality of habitat in the region with the aim of: green, clean and beautiful; consistent with civilized society, modern, promoting the sustainable development of the country

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN I TÓM TẮT LUẬN VĂN II ABSTRACT III

M C L C IV

C VI T TẮT VI

N M C BẢN VII

N M C N X

M ẦU 1

1 SƯ CÂ N THIÊ T CU A Ê TA I 1

2 MU C TIÊU NGHIÊN CƯ U 2

3 Ô I TƯƠ NG VA PHA M VI NGHIÊN CƯ U 2

ố t 2

B P v ê u 2

4 Y NGHI A CU A LUÂ N VĂN 2

C ƯƠN 1 T N QU N 4

1.1 TI NH HI NH BA O CA O TM TRÊN THÊ IƠ I VA VIÊ T NAM 4

1.1.1 T TM 4

1.1.2 T TM V N 4

1.2 TÔ NG QUAN VÊ DỰ ÁN XÂY DỰNG KỀ BỜ KÊNH VÀ HẠ TẦNG KỸ THUẬT HAI BỜ KÊNH THAM LƯƠN – BÊ N CA T – RA CH NƯƠ C LÊN 6 1.2.1 T ự 6

1.2.2 C ự 6

1.2.3 V ự 6

1.2.4 N ự và k c thực hi n 7

1.2.5 Công ngh thi công, công ngh sản xuất các hạng mục dự án 10

1.3 HIÊ N TRA NG MÔI TRƯƠ NG KHU VƯ C Ư A N 13

1.3.1 IỀU I N TỰ N IÊN 13

1.3.2 Hi n trạng chấ ợng các thành phầ ô ờng v t lý 19

1.4 IÊ U KIÊ N KINH TÊ – XA HÔ I 36

1.4.1 ều ki n về kinh t 36

1.4.2 ều ki n về xã h i 41

C ƯƠN 2 P ƯƠN P P T ỰC I N TM 46

2 1 P k ả ự 46

2 2 P 46

2 4 P 47

2.8 P ạ 49

2.9 P ô 49

2.10 P - ợ 50

2.11 ụ kỹ v và ô TM 50

Trang 6

2 12 P ấ và 50

C ƯƠN 3 N I UN V T QUẢ T ỰC I N 54

3.1 NGUÔ N GÂY TA C Ô NG 54

3.1.1 T ạ ự 54

3.1.2 T ạn thi công xây dựng 57

3.1.3 Trong gia ạn v n hành dự án 69

3.2 Ư BA O N Ư NG TA C Ô NG VÊ MÔI TRƯƠ NG Ư A N XA Y RA 70 3.3 Ô I TƯƠ NG, QUY MÔ BI TA C Ô NG 72

3.4 NH GIA TA C Ô NG MÔI TRƯ ƠN TRONG GIAI O N THI CÔNG Ư A N 74

3.4.1 i v ô ờng tự nhiên 74

3.4.2 i v i hoạ ng kinh t – xã h i 80

3.5 NH GIA TA C Ô NG MÔI TRƯƠ NG TRONG GIAI O N VÂ N HA NH Ư A N 82

3.5.1 T ô ờng không khí 82

3.5.2 T ô ờ c 83

3.5.3 T ô ờ ất 83

3.5.4 T n cấu trúc h th y sinh 83

3.5.5 ô ờng khi v n hành dự án 84

C ƯƠN 4 BIÊ N PHA P GIA M THIÊU VA Ư NG PHO SƯ CÔ MÔI TRƯƠ NG 85 4.1 Ô I VƠ I TA C Ô NG XÂ U 85

4.1.1 ạ ền bù và giải phóng mặt bằng 85

4.1.2 ạn thi công 86

4.1.3 ạn dự và ạ ng 95

4.2 BIÊ N PHA P PHO NG CHÔ NG VÊ Ư NG CƯ U SƯ CÔ 95

4.2.1 T ạn thi công xây dựng 95

4.2.2 T ạn dự và v n hành 97

4.3 C ƯƠN TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 99

4.3.1 C ả ô ờ 99

4.3.2 Ch ô ờ 107

4.4 THAM VẤN Ý KI N C NG ỒNG 110

T LUẬN V I N N 111

T I LI U T M ẢO 113

L L C TR C N NG ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.

Trang 7

WHO Tổ ch c Y tế Thế giới

Trang 8

N M C BẢN

Bảng 1 1 Diện t ch khu dự án theo quận 6

Bảng 1 2 Danh mục các công trình cầu, cống của dự án 8

Bảng 1 3 Danh mục các hệ thống chiếu sáng của dự án 10

Bảng 1 4 Diện t ch phân theo cao độ 14

Bảng 1 5 Các loại thổ như ng khu dự án 14

Bảng 1 6 Nhiệt độ không kh trung bình n m tại trạm Tân Sơn Nh t 15

Bảng 1 7 Số giờ nắng trung bình tháng tại trạm Tân Sơn Nh t từ 2000 - 2010 16

Bảng 1 8 Độ m không kh trung bình tháng tại trạm Tân Sơn Nh t từ 2000 - 2010 16

Bảng 1 9 Di n biến lượng bốc hơi trung bình tháng tại trạm Tân Sơn Nh t 2000 - 2010 17

Bảng 1 10 Lượng mưa trung bình tháng tại trạm Tân Sơn Nh t từ 2000 - 2010 17

Bảng 1 11 Tốc độ gió tại trạm quan trắc Tân Sơn Nh t 17

Bảng 1 12 Đặc trưng các yếu tố kh tượng trạm Tân Sơn Nh t 18

Bảng 1 13 Tóm tắt kết quả thực đo tốc độ dòng chảy và lưu lượng (mùa mưa) 18

Bảng 1 14 Tóm tắt các thông số đo đạc thu v n 19

Bảng 1 15 Hiện trạng kênh Tham Lương – Bến Cát- Rạch Nước lên 19

Bảng 1 16 Vị tr , thời gian l y m u không kh xung quanh 21

Bảng 1 17 Các yếu tố vi kh hậu lưu vực Dự án 22

Bảng 1 18 Kết quả đo độ ồn lưu vực Dự án 22

Bảng 1 19 Ch t lượng không kh lưu vực Dự án 23

Bảng 1 20 Vị tr l y m u nước ngầm 24

Bảng 1 21 Kết quả phân t ch nước ngầm khu vực dự án 26

Bảng 1 22 Thời gian, vị tr l y m u nước mặt 27

Bảng 1 23 Kết quả phân t ch m u nước mặt lưu vực Tham Lương – Bến Cát 28

Bảng 1 24 Tải lượng ô nhi m tối đa của nguồn nước có th tiếp nhận đối với nguồn nước 31

Bảng 1 25 Tải lượng ô nhi m của các ch t ô nhi m 31

Bảng 1 26 Vị tr và thời gian l y m u 32

Trang 9

Bảng 1 27 Kết quả phân t ch nồng độ trung bình các kim loại nặng trong đ t 32

Bảng 1 28 C u tr c thành phần loài của động vật phiêu sinh 34

Bảng 1 29 C u tr c thành phần loài của thực vật phiêu sinh 35

Bảng 1 30 Tuyến đường ch nh & cầu qua tuyến Tham Lương – Bến Cát 38

Bảng 1 31 T nh toán lưu lượng nước thải trong khu vực 40

Bảng 1 32 T lệ hộ bị ảnh hưởng trực tiếp do hệ thống kênh 41

Bảng 1 33 Ảnh hưởng của ô nhi m dòng kênh đến sinh hoạt của các hộ dân 42

Bảng 1 34 T lệ các hộ bị ảnh hưởng đến hoạt động sản xu t – kinh doanh 42

Bảng 1 35 Số trường, học sinh, giáo viên trong n m học 2010-2011 trên địa bàn dự án 44

Bảng 1 36 Danh mục chi ph các công trình của dự án 45

Bảng 2 1 Phương pháp phân t ch các m u nước mặt 50

Bảng 2 2 - Phương pháp phân t ch các m u nước ngầm 51

Bảng 2 3 - Phương pháp phân t ch các m u không kh 52

Bảng 2 4 - Phương pháp phân t ch các m u đ t 53

Bảng 3 1 Những v n đề môi trường ch nh khi thực hiện dự án 54

Bảng 3 2 Thành phần các ch t trong khói thải 55

Bảng 3 3 M c ồn tối đa từ các phương tiện thi công 55

Bảng 3 4 Ước t nh nồng độ bụi phát sinh trong quá trình đào đ t và tập kết thiết bị 58

Bảng 3 5 Tải lượng kh thải của các phương tiện giao thông 59

Bảng 3 6 Một số hợp ch t gây mùi có ch a lưu hu nh do phân hủy kị kh 60

Bảng 3 7 M c ồn sinh ra từ hoạt động của các thiết bị thi công trên công trường 61 Bảng 3 8 M c ồn của các loại xe cơ giới 62

Bảng 3 9 Nồng độ ch t ô nhi m trong nước mưa 63

Bảng 3 10 Các tác động môi trường tiềm n của dự án 70

Bảng 3 11 - Thống kê các đối tượng bị tác động bởi Dự án 72

Bảng 3 12 Tải lượng ô nhi m của xe ô tô sử dụng dầu 77

Bảng 3 13 Tiếng ồn của các loại máy xây dựng 81

Bảng 4 1 Các nguồn gây tác động x u và biện pháp giảm thi u tương ng trong giai đoạn thi công dự án 86

Trang 10

Bảng 5 1 Chương trình quản lý môi trường 100 Bảng 5 2 Giám sát các hoạt động thi công trong giai đoạn xây dựng 107 Bảng 5 3 Bảng thống kê giám sát môi trường trong giai đoạn hoạt động 108

Trang 12

MỞ ĐẦU

1 SỰ CẦN T I T C Ề T I

Hệ kênh Tham Lương - Bến Cát - Rạch Nước Lên nằm về ph a Đông Bắc – Tây Nam của Trung tâm thành phố nối liền với Sông Sài Gòn và Sông Chợ Đệm với diện t ch lưu vực 14.900 ha, đi qua phần đ t của 8 quận huyện: huyện Bình Chánh, quận 8, Quận 12, quận Gò V p, quận Tân Bình, quận Tân Ph , quận Bình Tân, quận Bình Thạnh

Hệ thống kênh Tham Lương – Bến Cát – Rạch Nước lên gồm các đoạn rạch tự nhiên nối liền với Sông Sài Gòn và Sông Chợ Đệm thông qua tuyến kênh Cầu Bưng tạo thành tuyến kênh vành đai chạy dọc Trung tâm khu vực dự án từ Đông Bắc đến Tây Nam

Trong quá trình đô thị hoá những n m gần đây, ngoài các khu dân cư và công nghiệp hiện hữu, hiện tượng tự phát tràn lan nhiều công trình nhà cửa, x nghiệp, bến b i, chợ b a xen l n trong khu dân cư và ven kênh rạch đ gây ra tình trạng l n chiếm luồng lạch Ch t thải công nghiệp, sinh hoạt đổ trực tiếp xuống lòng kênh rạch làm bồi l p, ách tắc dòng chảy và ô nhi m ngày càng trầm trọng Các số liệu

đo đạc được cho th y các chỉ tiêu ô nhi m đều vượt từ 10 - 100 lần tiêu chu n cho phép, gây ảnh hưởng trực tiếp đến hàng vạn dân ven bờ kênh trục và dân sống quanh các cụm nhà máy trong vùng Đoạn giữa tuyến kênh trục hiện nay là ao đìa, vũng th p ch a ch t thải và nước tù đọng Vào mùa mưa ngập ng thường xuyên ở vùng th p ven kênh, chiều sâu ngập lên đến 0,3 – 1,0m trên diện rộng, kéo dài từ 3 -

6 ngày ảnh hưởng đến 3700 ha đ t dọc ven kênh và ng cục bộ ở một số vùng trên lưu vực do hệ thống tiêu thoát chưa đầy đủ Mặt khác, rạch Nước Lên còn bị ô nhi m từ sông Chợ Đệm (do rạch Tân Hoá Lò Gốm thải ra) đ y vào tuyến kênh khi thu triều lên

Trong khi đó, theo quy hoạch của ngành giao thông công chánh, tuyến kênh này còn đảm nhiệm ch c n ng giao thông thủy, hình thành tuyến kênh vành đai trong nối thông sông Sài Gòn với sông Chợ Đệm, gia t ng nhu cầu vận chuy n hàng hoá, nông sản, vật liệu xây dựng, dịch vụ, du lịch

Trước tình hình trên, việc tìm ra giải pháp tiêu thoát nước chống ng ngập, kết hợp

xử lý ch t thải, cải tạo ô nhi m, phát tri n giao thông thủy, bảo vệ cơ sở hạ tầng là

r t cần thiết và c p bách Dự án Tiêu thoát nước và giải quyết ô nhi m kênh Tham Lương – Bến Cát – Nước Lên được thực hiện

Việc tiến hành dự án ảnh hưởng r t lớn đến môi trường xung quanh Cần đánh giá những tác động môi trường do dự án gây ra Đồng thời, đưa ra những biện pháp giảm thi u, ng n ngừa và ng phó sự cố môi trường Vì vậy, đề tài nghiên c u

” t tr v t t u t

Trang 13

” sẽ giải quyết được các v n đề nêu trên, Góp phần giảm

thi u ô nhi m môi trường khu vực và phát tri n bền vững khu vực

 Dự báo rủi ro, sự cố môi trường;

 Đề xu t các biện pháp quản lý và công nghệ giảm thi u ô nhi m cụ th , khả thi;

 Đề xu t chương trình quản lý và giám sát phù hợp

 Đầu tư tái định cư theo đ ng quy định đảm bảo cuộc sống cho người dân trong vùng ảnh hưởng

4 N C LUẬN VĂN

A ọ

Luận v n đ ng dụng, kết hợp các phương pháp đánh giá tác động đ đánh giá hiện trạng môi trướng khu vực dự án trước khi xây dựng dự án; dự báo di n biến

Trang 14

ô nhi m môi trường và những ảnh hưởng môi trường trong quá trình xây dựng

và khi dự án đi vào sử dụng làm cơ sở khoa học đ đề những giải pháp giảm thi u ô nhi m th ch hợp; hạn chế những rủi ro và sự cố môi trường có th xảy ra Các kết quả nghiên c u có ý ngh a khoa học nhằm góp phần chỉnh trang đô thị; phát tri n cơ sở hạ tầng khu vực và nhằm phát tri n bền vững khu vực nói riêng

và công nghiệp hóa, hiện đại hoá của TP HCM nói chung

B t t tế - ã ộ

 Kết quả nghiên c u của đề tài có th xem xét ng dụng trong thực tế Kết quả đ góp phần t ch cực vào hoàn thiện công cụ h trợ cho công tác quản lý môi trường hiệu quả; giảm thi u ô nhi m môi trường đồng thời giảm thi u những chi ph cho công tác này Tuy không th t nh ra được các chi ph thực

tế này bao nhiêu nhưng kết quả nghiên c u có ý ngh a kinh tế r t to lớn nếu thực hiện được các biện pháp giảm thi u đ đề xu t

 Giữ gìn môi trường khu vực trong lành, dự án cũng sẽ góp phần đảm bảo cho trật tự, an ninh của x hội khu vực cũng sẽ ổn định hơn, ch t lượng cuộc sống ngày càng cải thiện cả về mặt x hội Đây là những đóng góp r t có ý ngh a về mặt x hội

 Ngoài ra, dự án thực hiện thành công cùng với việc thực hiện tốt các biện pháp bảo vệ môi trường cũng tạo ra cảnh quan môi trường sinh thái cho khu vực xanh, sạch, đ p; góp phần tạo nầng cao đời sống của một đô thị v n minh, hiện đại

Trang 15

C ƯƠN 1 T N QU N

1.1 T N N O C O TM TRÊN T I I V VI T N M

1.1.1 T TM

t ộ tr ” (ĐTM) được yêu cầu ch nh th c trong các v n

bản pháp lý của nhiều quốc gia và nhiều tổ ch c quốc tế từ thập k 70 của thế k

20

“Đánh giá tác động môi trường” có nguồn gốc từ việc ban hành Đạo luật Ch nh sách môi trường quốc gia (NEP ) vào n m 1969 của Hoa K Sự thành công của việc thực hiện “Đánh giá tác động môi trường” cho các dự án đ nhận được nhiều

sự phản hồi t ch cực vì vậy được nhiều quốc gia trên thế giới hưởng ng và thực hiện Cụ th là Canada vào n m (1973), ustralia (1974), Tây Đ c (1975), Thái Lan (1975), Pháp (1976), Philippines (1978), Israel (1981), Pakistan (1983), Anh (1988), Na Uy (1990)

1.1.2 T TM V N

Bắt đầu từ n m 1993 Luật bảo vệ môi trường Việt Nam đ được ra đời và trong v n bản luật đ có những yêu cầu về việc đánh giá tác động môi trường các dự án Nhưng đ v n đề này thực sự nhận được sự quan tâm từ khi luật bảo vệ môi trường

n m 2005 đ có những ý tưởng thực sự rõ ràng và hướng d n yêu cầu cụ th Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) là công cụ pháp lý và kỹ thuật quan trọng đ xem xét, dự báo tác động môi trường tự nhiên, x hội của các dự án, hoạt động phát tri n; cung c p luận c khoa học cho ch nh quyền, cơ quan quản lý chuyên ngành

và doanh nghiệp cân nhắc trong quá trình quyết định đầu tư và phê duyệt dự án Các yêu cầu về ĐTM đ được luật hóa và quy định bởi Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam từ n m 1993 và cụ th hơn trong luật môi trường n m 2005 Với trên 20 n m thực hiện công tác ĐTM đ gi p Ch nh phủ Việt Nam từng bước cụ th hóa và cải thiện hệ thống quy định ĐTM, tạo lập và phát tri n n ng lực đội ngũ thực hiện ĐTM; nhờ ĐTM nhiều dự án có nguy cơ, rủi ro cao đối với môi trường và x hội đ buộc phải ch m d t hoặc điều chỉnh lại

Trang 16

Theo Luật bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI, k họp th 8 thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực k từ ngày 01/07/2006, các cơ sở sản xu t, kinh doanh đang hoạt động và các dự án phát tri n công, nông nghiệp, thủy lợi, dịch vụ, an ninh, quốc phòng đều phải có báo cáo ĐTM được cơ quan quản lý môi trường th m định Nghị định số 29/2011/NĐ-

CP ngày 18/4/2011 của Ch nh phủ; Thông tư 26:2011/TT/BTNMT ban hành ngày 18/8/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường đ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết môi trường cho các dự án khác nhau tu theo quy mô, m c độ và phạm vi của dự án

 Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Ch nh phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết môi trường Nghị định số 29/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 n m 2006

 Thông tư số 13/2009/TT-BTNMT ngày 18/8/2009 quy định về tổ ch c và hoạt động của hội đồng th m định báo cáo đánh giá tác động môi trường chiến lược, hội đồng th m định báo cáo đánh giá tác động môi trường

 Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng 7 n m 2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 n m 2011 của Ch nh phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường

 Thông tư số 16/2009/TT – BTNMT ban hành ngày 07/10/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc quy định quy chu n kỹ thuật quốc gia về môi trường

 Quyết định số 04/2008/QĐ – BTNMT ngày 18/07/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành hành Quy chu n kỹ thuật Quốc gia về môi trường

 Các QCVN, TCVN của Việt Nam và các quyết định, quy định của các Bộ, ngành và địa phương tu thuộc vào các dự án cụ th

Trang 17

1.2 T N QU N VỀ Ự ÁN XÂY DỰNG KỀ BỜ KÊNH VÀ HẠ TẦNG

KỸ THUẬT HAI BỜ ÊN T M LƯƠN – N C T – RẠC

V p, quận Tân Bình, quận Tân Ph , quận Bình Tân, quận Bình Thạnh Sơ đồ tổng

th mặt bằng “Dự án Xây dựng kè bờ kênh và hạ tầng kỹ thuật hai bờ kênh Tham Lương – Bến Cát – Rạch Nước Lên” được trình bày trong phần phụ lục bản vẽ Theo đó, khu dự án giới hạn bởi:

* Ph a Bắc : Huyện Hóc Môn (lưu vực Rạch Tra – n Hạ)

* Ph a Đông : Dự án Bờ Hữu Sông Sài Gòn

* Phía Tây : Đường Võ V n Vân, Quách Đi u, TL12

* Phía Nam : Dự án Tân Hoá – Lò Gốm

Diện t ch tự nhiên khu dự án là 14.899ha chia theo các quận, huyện như sau:

Trang 18

1.2.4 N ự

1.2.4.1 Gi i thi u về Dự án chung

Giai đoạn 1 dự án tiến hành nạo vét 20km đường sông, giải toả 680.439m2

gồm 67.918m2 đ t ở và 612.520m2 đ t trồng cây lâu n m và hàng n m, trong đó có 538

hộ sẽ phải di dời, giải toả hơn 62 ngàn cây trồng các loại Phương án do đơn vị lập

dự án đề nghị gần 174 t đồng từ ngân sách TP (chi ph đền bù gần 67 t đồng và vốn xây lắp gần 93 t đồng) Thời gian thực hiện dự án dự kiến từ 2002-2005 với thiết kế: Bước 1 sẽ nạo vét lòng kênh trục thông thoáng, xây cống, sửa chữa cửa xả hiện hữu, xây 3 cầu giao thông nông thôn và 2 nhà quản lý Bước 2 xây dựng kè và

2 cầu giao thông H30-X80

Dự án Tiêu thoát nước và giải quyết ô nhi m kênh Tham Lương – Bến Cát – Rạch Nước Lên, giai đoạn 2, là một trong những dự án đang được quan tâm thực hiện Hiện nay, Thành phố đang tri n khai thực hiện t t cả các dự án thoát nước, cải tạo kênh rạch tại khu vực nội ô, như kênh Nhiêu Lộc-Thị Nghè, Tân Hóa - Lò Gốm, kênh Đôi – kênh Tẻ Dự án này hoàn toàn phù hợp với chủ trương của các c p ch nh quyền và phù hợp với Quy hoạch tổng th thoát nước cũng như điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng của Thành phố Giai đoạn 1 của dự án (nạo vét kênh) đ giải quyết v n đề b c x c trước mắt hiện nay đ cơ bản hoàn thành và đang phát huy tác dụng Tuy nhiên, cần phải tiếp tục giai đoạn 2 của dự án đ tiếp tục phát huy hiệu quả đầu tư của giai đoạn 1 và giải quyết từng bước những b c x c hiện nay trong lưu vực như ngập lụt, ô nhi m môi trường do nước thải gây ra

- Tên Dự án: Tiêu thoát nước và giải quyết ô nhi m kênh Tham Lương – Bến Cát – rạch Nước Lên (giai đoạn 2)

- Nhiệm vụ và phạm vi công việc:

 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống kênh rạch và cống c p 2 và c p 3 tiêu thoát nước mưa và các cửa xả đ giảm thi u ng ngập trên toàn lưu vực có diện

t ch 14.900ha, tiêu thoát và xử lý nước thải cho lưu vực Tham Lương- Bến Cát và lưu vực Tây Sài Gòn

 Cải tạo và gia cố tuyến kênh ch nh TL-BC-RNL đảm bảo ch c n ng giao thông thu của tuyến kênh

 Giải toả và chỉnh trang hành lang hai bên kênh theo Quy hoạch Tổng th xây dựng đô thị Thành phố đảm bảo hoạt động an toàn bền vững cho các kênh rạch

 Đầu tư tái định cư theo đ ng quy định đảm bảo cuộc sống cho người dân trong vùng ảnh hưởng

1.2.4.2 Mục tiêu c a dự án

Trang 19

+ Nạo vét, xây dựng kè bảo vệ bờ, phục vụ tiêu thoát nước

+ Bảo đảm giao thông thủy theo tiêu chu n đường thủy nội địa c p V

+ Xây dựng tuyến giao thông bộ và hành lang cây xanh – công viên, chiếu sang hai bên kênh ch nh “Tham Lương – Bến Cát – Rạch Nước Lên”

+ Xây dựng mới các công trình trên tuyến như cầu, cống

+ Kết nối với một số công trình đ xây dựng

- Chiều dài: 32.714m x 2 bên = 65.482m

- Chiều rộng đường m i bên kênh: 7m + 2,5 m x 2 (bên vỉa hè)

- Hành lang cây xanh m i bên kênh: 4m x 2 (bên đường)

Trang 20

- Cầu qua Rạch Chùa vị tr K2+423

- Cầu qua rạch Bà Tiếng vị tr K2+606

- Cầu qua Rạch Hƣng Nhơn vị tr K4+079

Trang 21

- Cầu qua rạch Cầu Ván vị tr K31+266

Chiếu sáng

Trang

su t nhu cầu

(kw)

Phụ Tải yêu cầu (kva)

35 kva

sl MBA

50 kva

sl MBA

25 kva

Trang 22

Chiều rộng đáy kênh: B= 30 ÷84m

Cao trình đáy kênh : -4,0 m

Theo BCNCKT, sử dụng 05 máy đào gầu dây trải dài theo chiều dọc tuyến kênh

và 10 công nhân làm việc thủ công Bùn đ t nạo vét được đổ lên b i đ t trống chủ

Quá trình phun (hoặc bơm) ch t kết d nh đ trộn với đ t trong hố khoan, tu theo yêu cầu cụ th được thực hiện ở cả hai pha khoan xuống và r t lên của mũi khoan hoặc chỉ thực hiện ở pha r t mũi khoan lên Đ tránh l ng ph xi m ng, hạn chế xi

m ng thoát ra khỏi mặt đ t gây ô nhi m môi trường thông thường khi r t mũi khoan lên cách độ cao mặt đ t từ 0.5m đến 1.5m người ta dừng phun ch t kết d nh Hiện nay ở Việt Nam phổ biến hai công nghệ thi công cọc xi m ng đ t là: Công nghệ trộn khô (Dry Jet Mixing) và Công nghệ trộn ướt (Wet Mixing hay còn gọi là Jet-grouting) là công nghệ của Nhật Bản

Trình tự thi công cọc xi m ng đ t như sau:

 Định vị và đưa thiết bị thi công vào vị tr thiết kế

 Khoan hạ đầu phun trộn xuống đáy khối đ t cần gia cố;

 Bắt đầu quá trình khoan trộn và kéo dần đầu khoan lên đến miệng l

 Dừng tắt thiết bị thi công và chuy n sang vị tr mới

Các thông số về cường độ của cọc xi m ng đ t cần đạt cường độ theo yêu cầu thiết kế, các thông số này cần phải được tiến hành th nghiệm ở hiện trường và th nghiệm trong phòng đ ki m tra , quy trình th nghiệm theo TCXD VN 385:2006

b) B ệ p p t t ủ ếu

 Lưu ý đặc biệt

Trong quá trình thi công cũng như khai thác không được ch t tải vượt quá 500kg/m2 lên khu vực nền 5m t nh từ bờ kè, san l p mặt bằng sử dụng theo phương án bơm cát từ ghe thuyền đậu dưới sông và nền cát sẽ tự cố kết không phải sử dụng thiết bị đầm nén

 Hệ thống neo

Trang 23

 Việc đào đ t đ chôn bản neo và thanh neo được thực hiện bằng máy đào mini (dung t ch gầu <0.4m3), sau đó sử dụng ch nh máy đào này đ c u lắp đặt bản neo vào vị tr

 Yêu cầu cao nh t của công tác này là khi đào đ t chôn bản neo không được phép v kết c u đ t ph a trước bản neo, đ t l p bản neo phải bằng cát và tưới nước đầm chặt Lắp đặt thanh neo và c ng neo được thực hiên bằng thủ công

 San l p mặt bằng

Phải san l p mặt bằng bằng cát và sử dụng các thiết bị nhỏ đầm nén Tốt nh t là dùng cát bơm từ ghe sẽ không phải đầm nén

 Các công tác xây lát tại ch

Các công tác này có điều kiện thuận lợi về mặt bằng và thi công không phụ thuộc con nước Vật tư tập kết có th bằng bằng đường thủy hoặc đường bộ

 Yêu cầu chung

Không đặt các thiết bị lớn trên mặt b i, không xây dựng trong phạm vi 20m từ bờ

 Đ c dầm mũ liên kết các tường cọc bản lại với nhau

 Xây dựng hệ thống lan can và thiết bị chiếu sáng trên đỉnh dầm mũ

 Đổ cát, san l p mặt bằng tới cao độ +2.0m

Tr t t p ết ấu 2

 Chuy n cừ ng su t trước từ nhà máy về công trường

 Dùng sà lan làm sàn đạo rung ép cừ Nếu gặp lớp cát mà không th rung xuống thì có th kết hợp xói nước

 Đ c dầm mũ liên kết các tường cọc bản lại với nhau

 Xây dựng hệ thống lan can và thiết bị chiếu sáng trên đỉnh dầm mũ

Đổ cát, san l p mặt bằng tới cao độ +2.0m

Tr t t p ết ấu

 Chuy n cừ ng su t trước từ nhà máy về công trường

 Dùng sà lan làm sàn đạo rung ép cừ Nếu gặp lớp cát mà không th rung xuống thì có th kết hợp xói nước

 Đ c dầm mũ liên kết các tường cọc bản lại với nhau

 Lắp đặt hệ thống neo bao gồm bản neo, thanh neo và dầm neo, bố tr

1m/1neo

Trang 24

 Xây dựng hệ thống lan can và thiết bị chiếu sáng trên đỉnh dầm mũ

 Đổ cát, san l p mặt bằng tới cao độ +2.0m

3- à kỹ và ờ ô :

 Trình tự thi công

 San l p mặt bằng bằng đ t đào làm nền đường dùng máy đầm đ đầm nén

 Đắp đ t mái taluy

 Rải đá d m c p phối lên mặt nền đường

 Rải bê tông nhựa nóng lên lớp bề mặt, dùng xe lu đ nén

 Phần vỉa hè, lề bộ hành lót gạch bê tông tự chèn dày 6cm

4- X ự ô ầ , và ờ k :

Đối với công trình xây dựng cầu, cống và các công trình nối tiếp áp dụng biện pháp và công nghệ thi công chuyên dụng mang t nh đặc thù cho từng loại hình, kết c u, k ch thước phù hợp với từng quy mô, vị tr công trình

+ Khoảng không thông thuyền: 12.50m

Quy cách thi công công trình cầu được trình bày cụ th trong BCNCKT và Thiết kế cơ sở của dự án

Biện pháp thi công: sử dụng thiết bị máy móc chuyên dụng và một số lao động làm việc thủ công, tiến hành thi công từ 2 ph a của đầu cầu đi vào giữa cầu

 Công trình cống và công trình nối tiếp

Sử dụng các cống đ c sẵn với k ch thước phù hợp với từng vị tr đặt cống, quy cách đặt cống và công trình nối tiếp được trình bày cụ th trong BCNCKT và Thiết kế cơ sở của dự án

ự ự v ổ k à : 32 000 ỷ

1.3 I N TRẠN MÔI TRƯỜN U VỰC Ự N

1.3.1 IỀU I N TỰ N IÊN

1.3.1.1 V a lý

Hệ thống kênh Tham Lương - Bến Cát - Rạch Nước Lên, nối thông sông Sài Gòn

và sông Vàm Cỏ qua Rạch Chợ Đệm và các sông Rạch Vùng Nam Long n Kênh

xu t phát từ cửa Vàm Thuật, theo hướng Đông Bắc – Tây Nam, xuyên qua vùng

Trang 25

Bắc (N) của thành phố hiện hữu và đổ vào sông Chợ Đệm theo rạch Nước lên Khu vực dự án trải dài qua 8 quận/huyện: huyện Bình Chánh, quận 8, quận 12, quận Gò

V p, quận Tân Bình, quận Tân Ph , quận Bình Tân, quận Bình Thạnh và giới hạn bởi:

* Ph a Bắc : Huyện Hóc Môn (lưu vực Rạch Tra – n Hạ)

* Ph a Đông : Dự án Bờ Hữu Sông Sài Gòn

* Phía Tây : Đường Võ V n Vân, Quách Đi u, TL12

* Phía Nam : Dự án Tân Hoá – Lò Gốm

1.3.1.2 a hình

Khu dự án có cao độ mặt đ t biến đổi từ 0,3m ÷ +12m Dải đ t cao từ +5,0m ÷ +12,0m là dải trung tâm chạy dài từ Q.12 đến Q.Tân Bình, sau đó th p dần về ph a đầu kênh (sông Sài Gòn) và cuối kênh (rạch Nước Lên) Độ dốc trung bình 0,001 ÷ 0,00001 Địa hình chia ra các vùng như sau:

 Ti u vùng 1 (vùng ven sông Sài Gòn, nằm ph a đông đường Lê V n Khương và đường Lê V n Thọ đến sông Sài Gòn Cao độ biến đổi từ +0,8m ÷ +3,0m, dốc từ đường Lê V n Khương đến sông Sài Gòn

 Ti u vùng gò đồi, cao ở trung tâm bao gồm quận 12 (Tân Thới Hiệp, Trung Mỹ Tây, Tân Thới Nh t, vùng sân bay, Tân Bình, Tân Ph ) Từ đường Lê Trọng

T n ÷ Lê V n Khương Cao độ biến đổi từ +3,0m ÷ +12,0m, độ dốc biến đổi từ 0,001 ÷ 0,0004

 Ti u vùng Nước Đen: Từ đường Lê Trọng T n đến Hương lộ 2 Cao độ từ

+1,0÷ +2,0 3.400 24 Lương Bèo, ven sông Sài Gòn

+2,0÷ +5,0 5.100 36 Rải rác ở Q.Tân Ph và Q.Bình Tân

Trang 26

(Glây) Hòa

Phèn trên tàng nông Sp1 1.452 Tân kiên, Tân tạo

Phèn trên tàng sâu Sp2 1.760 Bình Chánh, quận 12

 Trầm t ch bưng lầy, sông nội địa

 Dọc sông Tham Lương Bến Cát, phân bố địa tầng như sau:

 Lớp 1: Sét l n bột, bùn sét hữu cơ, xám đen, trạng thái dẻo chảy, kết

1.3.1.4 ều ki n về k ợng – th vă

 Kh tượng

Các số liệu về đặc trưng kh hậu khu vực được thu thập tại các trạm Kh tượng Tân Sơn Nh t thuộc Hệ thống quan trắc kh tượng Quốc gia từ n m 2000-2010 (Bảng 1.6-1.11) Đặc đi m của khu vực dự án được đánh giá như sau:

a Nhiệt độ không kh

Theo số liệu thống kê trong giai đoạn (2000 - 2010) của trạm kh tượng Tân Sơn

Nh t cho th y nhiệt độ không kh trung bình n m khoảng 27,3 - 28,5OC Nhiệt độ cao nh t vào tháng 4 có n m lên đến khoảng 37,4OC, th p nh t vào tháng 12 khoảng 16,7OC Độ chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa tháng nóng nh t (tháng 4) và tháng lạnh nh t (tháng 12) khoảng 6oC Nhiệt độ không kh trung bình trong giai đoạn

2000 - 2010 tại trạm Tân Sơn Nh t được nêu trong Bảng 1.6

Bảng 1 6 Nhiệt độ không kh trung bình n m tại trạm Tân Sơn Nh t

Nă 2010

27,9 28,5 27,5 27,8 28,2 28,4 28,1 28,1 27,8 28,2 28,0

Trang 27

Về mặt môi trường, sự phân bố nhiệt độ trong n m như vậy đ tạo điều kiện d dàng cho các hoạt động sinh hoá xảy ra, d n đến hiện tượng phân hủy nhanh các

ch t hữu cơ ch a trong ch t thải (rắn và lỏng) góp phần làm giảm ô nhi m môi trường

B ặt tr

Vào những tháng mùa khô, số giờ nắng trung bình ngày có th đạt 12 – 13 giờ/ngày Tổng lượng b c xạ trung bình hàng ngày trong n m khoảng 110 - 160 KCal/cm2, các tháng có lượng b c xạ cao là các tháng mùa khô và th p nh t là các tháng mùa mưa

Tổng số giờ nắng bình quân trong tháng giai đoạn từ 2000 - 2010 khoảng 157-195 giờ/tháng, số giờ nắng tại vùng lân cận cao hơn so với TP Hồ Ch Minh Số giờ nắng trung bình ngày ở Vũng Tàu là 6,6 giờ/ngày, ở TP Hồ Ch Minh chỉ 5,7 giờ/ngày

Bảng 1 7 Số giờ nắng trung bình tháng tại trạm Tân Sơn Nh t từ 2000 - 2010

Trang 28

Bảng 1 9 Di n biến lượng bốc hơi trung bình tháng tại trạm Tân Sơn Nh t 2000 - 2010

Lượng mưa từ tháng 5 đến tháng 10 chiếm 82% lượng mưa trong n m, trong

đó mưa lớn thường xảy ra vào tháng 9, 10; mùa khô từ tháng 12 – tháng 3 n m sau chiếm 18% lượng mưa n m, riêng các tháng 2, 3, 4 hầu như không mưa Lượng mưa trung bình n m là 1.900mm

Các số liệu về lượng mưa ghi nhận trong nhiều n m cho th y lượng mưa trung bình

n m tại trạm Tân Sơn Nh t trong giai đoạn 1996-2005 trong khoảng 132-244 mm/tháng, t c khoảng >1.321mm/n m (Bảng 1.10), trung bình m i tháng có khoảng 15 - 20 ngày có mưa Lượng mưa cao nh t vào tháng 9, 10 có khi đạt đến

Bảng 1 11 Tốc độ gió tại trạm quan trắc Tân Sơn Nh t

Trang 29

Bảng 1 12 Đặc trưng các yếu tố kh tượng trạm Tân Sơn Nh t

15 ngày Trong một chu k có các k nước cường, trung bình và k nước kém với thời gian từ 4 – 5 ngày 1 k triều K nước cường là k triều mực nước lên cao nh t cũng như xuống th p nh t, xu t hiện vào các ngày 16, 17, 2 và 3 (âm lịch) Trong n m mực nước mùa kiệt th p hơn mùa lũ

Theo tài liệu đo đạc trong nhiều n m cho th y mực nước đỉnh triều cao nh t đạt 1,20 – 1,40 m, mực nước chân triều th p nh t đến –2,1m – (-2,60m)

Đ xác định ch nh xác chế độ thu v n của hệ thống kênh TL – BC– RNL, chế độ thu

v n n m 2005 đ được đo đạc trên sáu mặt cắt vào mùa mưa trong hai ngày 4 và 5/6/2005, do nhóm đo đạc của Trung tâm Công nghệ và Môi trường ETC thực hiện

Kết quả đo đạc, t nh toán được tóm tắt dưới đây:

Bảng 1 13 Tóm tắt kết quả thực đo tốc độ dòng chảy và lưu lượng (mùa mưa)

Tham

L

Bà Hom

R N Lên

Trang 30

Mực nước cực đại (cm) Max 122 Rạch Nước Lên

Min 107 Cầu Trường Đai Mực nước cực ti u (cm) Max 66 Cầu Tham Lương

Min -134 Vàm Thuật Biên độ mực nước (cm) Max 246 Vàm Thuật

Min 42 Tham Lương

Tốc độ dòng chảy (m/s)

Triều dâng

Max 0,55 Vàm Thuật Min 0,40 Tham Lương, Rạch Nước Lên Triều

rút

Max 0,65 Bà Hom Min 0,52 Trường Đai, Tham Lương Lưu lượng dòng chảy (m3

/s) Max 9,28 n Lộc Min 0,72 Trường Đai

N uồ : Tru tâ - M tr ET

1.3.2 ạ ấ ợ à ầ ô ờ v

1.3.2.1 Hi n trạng kênh và công trình trong khu dự án

Kê T L – Bế t – R N Lê

Kênh Tham Lương – Bến Cát – Rạch Nước Lên t nh từ cửa Vàm Thuật (nối thông

ra sông Sài Gòn) đến cửa Rạch Nước Lên (đổ vào sông Chợ Đệm)

Chiều dài toàn tuyến: 32.714m Có th chia ra các đoạn tuyến và hiện trạng như sau:

ng 1 15 tr ê T L – Bế t- R N ê

TT T ạ k L(m) ể

C ề

k B(m)

Vàm Thuật Vàm Thuật T.Lương – B.Cát T.Lương – B.Cát

80 70-80 60-70 30-60

-3;-7 -2;-3 -1,7;-2 -1;-1,7

Trang 31

4.500 2.524

Cầu Sa

Kênh 19/5 Nước Đen Đường TL10 và Lương Bèo R.Bà Tiến R.Nước Lên

8-10

10 10-15 20-30

30-50

50

0;-0,3

0,0;-0,5 0,0;-0,5 0,0; 1,8

-2;-1,8 -3;-4

11 đoạn 32.950 Vàm Thuật – Nước

lên

8- 50 0,0;-7

N u B u t

- Kênh Tham Lương – Bến Cát – Nước Lên đ nạo vét trong giai đoạn 1 như sau:

+ Đoạn Tham Lương – Vàm Thuật B=40m, Zđ = - 4.0m

+ Đoạn Tham Lương – Chợ Đệm B=30m, Zđ = - 3.0m

+ Bùn ô nhi m lòng kênh được vận chuy n ra khỏi công trình và được vận chuy n về BCL Đa Phước đ lưu trữ và xử lý

+ Đ t nạo vét được đổ lên hai bờ đ tiếp tục thi công giai đoạn 2

- Tuyến kênh có biến đổi r t lớn cả chiều rộng l n chiều sâu

+ Chiều rộng biến đổi từ 8m (Cầu Bưng) đến 80m (Vàm Thuật)

+ Cao độ đáy từ 0,0m đến -7,0m (Cầu Bưng – Vàm thuật)

b Hiện trạng môi trường hai bên bờ kênh Tham Lương – Bến Cát – Rạch Nước Lên

 Sông Bến cát: Sông Bến Cát đổ vào sông Vàm Thuật ở Cầu Bến Phân, cách cửa Vàm Thuật 6,8km, đây là con sông nối Sông Rạch Tra với sông Vàm Thuật Ranh giới giữa khu cao và đồng trũng, từ rạch này nước tiêu có th ra sông Sài Gòn ph a Rạch Tra (cầu Bà Mến), Vàm Thuật (Cầu Bền Phân) và các cống Bà Hồng, Ông Đụng, Cầu Võng, Ba Thôn Nước thải khu vực tập trung bằng tuyến ống ven rạch này đ đưa về trạm xử lý n Ph Đông

 Rạch Cầu Sa: R.Cầu Sa nhận nước tiêu huyện Hóc Môn (kênh liên x ), Quận

12 (kênh Tiêu Bà Đi m1, 2, Tân Thới Nh t, nước tiêu khu V nh Lộc (Bình Chánh) …

 Kênh Nước Đen tiêu thoát nước cho khu vực Q.Tân Bình, Q.Tân Ph khỏang ngàn ha, hiện trạng rạch bị bồi l p, ngập ng và bị ô nhi m nghiêm trọng Hiện nay kênh Nước Đen đ có dự án cải tạo

 Kênh Lương Bèo thoát nước cho Q.Bình Tân, Q.Bình Chánh, kênh bị bồi l p khó thoát, vùng này bị ngập ng nghiêm trọng

Trang 32

 Rạch Bà Tiến, tiêu nước cho khu đường Kinh Dương Vương, quận Bình Tân, Huyện Bình Chánh, vùng rốn trũng thuộc khu Rạch Nước Lên

1.3.2.2 Hi n trạ ô ờng khu vực dự án

Đ đánh giá ch t lượng môi trường nền trước khi thực hiện Dự án, vào ngày 27/07/2011 Trung tâm Nghiên c u Dịch vụ Công nghệ và Môi trường đ tiến hành khảo sát, l y m u và phân t ch hiện trạng ch t lượng môi trường không kh xung quanh, nước mặt, nước ngầm và môi trường đ t trong khu vực xây dựng Dự án

Các vị tr l y m u nằm trên diện t ch đ t Dự án, thời gian và vị tr l y m u không

kh được trình bày trong bảng 1.16, bảng 1.17 Kết quả đo đạc độ ồn và các kh ô nhi m môi trường không kh xung quanh tại khu vực dự án được th hiện trong các bảng 1.18 và 1.19

Bảng 1 16 Vị tr , thời gian l y m u không kh xung quanh

1 Khu vực cách sông Chợ Đệm

700m 050-KK(01)/2011 10h30 ngày 27/07/2011

2 Khu vực cầu n Lạc 050-KK(02)/2011 11h05 ngày 27/07/2011

3 Khu vực cầu Bà Hom 050-KK(03)/2011 14h30 ngày 27/07/2011

4 Khu vực cầu Bình Thuận 050-KK(04)/2011 15h10 ngày 27/07/2011

5 Khu vực cống Cầu Bưng 050-KK(05)/2011 15h10 ngày 27/07/2011

6 Khu vực cầu chợ Cầu 050-KK(06)/2011 15h30 ngày 27/07/2011

7 Khu vực cầu Trường Đai 050-KK(07)/2011 16h10 ngày 27/07/2011

8 Khu vực cách sông Sài Gòn

200m 050-KK(08)/2011 16h30 ngày 27/07/2011

N u Tru tâ N ê u D v v M tr

Trang 33

Bảng 1 17 Các yếu tố vi kh hậu lưu vực Dự án

STT V ấ

KH

C v k

N ( o C)

(%)

T ó (m/s)

1

Khu vực cách sông Chợ Đệm

700m

KK(01)/2011 28,7 74,5 1,8-3,3

3 Khu vực cầu Bà Hom 050-KK(03)/2011 62,6

4 Khu vực cầu Bình Thuận 050-KK(04)/2011 64,3

5 Khu vực cống Cầu Bưng 050-KK(05)/2011 65,7

6 Khu vực cầu chợ Cầu 050-KK(06)/2011 59,2

7 Khu vực cầu Trường Đai 050-KK(07)/2011 59,2

8 Khu vực cách sông Sài Gòn

N u Tru tâ N ê u D v v M tr

Trang 34

Ô nhi ỳnh dioxit (SO 2 )

Tại t t cả các vị trí quan trắc trong lưu vực, kết quả cho th y nồng độ SO2 th p hơn quy chu n môi trường Việt Nam (QCVN 05:2009/BTNMT là 0,35 mg/m3), điều này cho th y khu vực chưa bị ô nhi m do SO2

Ô nhi x (NO 2 )

Trong lưu vực kênh TL-BC-RNL, nồng độ NO2 th p hơn QCVN là 0,2 mg/m3

Ô nhi m do cacbon oxit (CO)

Hàm lượng CO đo đạc được dao động trong khoảng 3,21 – 6,51 mg/m3 Như vậy, hàm lượng CO tại t t cả các vị tr đều nhỏ hơn r t nhiều so với quy chu n cho phép (QCVN 05:2009/BTNMT: < 30 mg/m3)

Trang 35

Ô nhi m ti ng n

Hầu hết các vị tr đo đạc hầu hết có độ ồn gần đạt ngư ng quy chu n cho phép (QCVN 26:2010/BTNMT, ≤ 75 dB ), nguyên nhân chủ yếu do tiếng ồn phát sinh

từ giao thông và tùy vào mật độ giao thông mà tiếng ồn lớn hay nhỏ

Ô nhi m mùi do quá trình phân h y k k ù

Kết quả đo đạc tháng 07/2011 cho th y tại t t cả các đi m đo quanh khu vực dự án

kh NH3 và H2S đều có giá trị nhỏ hơn m c quy chu n

Qua kết quả đo đạc trên ta th y hầu hết các chỉ tiêu đều đạt quy chu n môi trường cho phép Riêng đối với chỉ tiêu tiếng ồn và bụi vượt quy chu n cho phép do vị tr

đo đạc tại khu vực đường giao thông nên gây độ ồn lớn phát ra từ phương tiện giao thông và bụi từ khói xe và mặt đường Trong tương lai, khi Dự án đi vào xây dựng,

m c độ ô nhi m do bụi và tiếng ồn sẽ gia t ng tuy nhiên hoạt động xây dựng chỉ

di n ra trong một thời gian ngắn và có th ki m soát được

b) tr ất

Đ phân t ch, đánh giá hiện trạng và dự báo ch t lượng nước ngầm trong khu vực

dự án, Trung tâm Nghiên c u Dịch vụ Công nghệ và Môi trường tiến hành l y m u vào ngày 27/07/2011 với các vị tr được th hiện trong bảng 1.20 và kết quả phân

3 Khu vực cầu Bà Hom 050-NN(03)/2011 15h00 27/07/2010

4 Khu vực cầu Bình Thuận 050-NN(04)/2011 15h30 27/07/2010

5 Khu vực cống Cầu Bưng 050-NN(05)/2011 16h00 27/07/2010

6 Khu vực cầu chợ Cầu 050-NN(06)/2011 16h30 27/07/2010

7 Khu vực cầu Trường Đai 050-NN(07)/2011 17h00 27/07/2010

8 Khu vực cách sông Sài Gòn

200m 050-NN(08)/2011 17h30 27/07/2010

N u Tru tâ N ê u D v v M tr

Trang 36

+ Độ sâu m i giếng khoan dao động từ 70 – 90m ( ộ ó ế u

v ấ u u ấp)

+ Cách th c l y m u: bơm nước trực tiếp từ giếng vào các bình đựng m u và

ký hiệu m u theo quy định

Kết quả phân t ch cho th y nguồn nước ngầm dọc kênh Tham Lương – Bến Cát – Rạch Nước Lên có độ pH ổn định, đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 09:2008/BTNMT (pH = 5,5 – 8,5)

Độ màu, độ c ng, TS, NO2- NO3-, Mn, tổng Fe đều nằm trong giới hạn cho phép của quy chu n QCVN 09:2008/BTNMT

Tuy nhiên, chỉ tiêu tổng Coliform trong khu vực khảo sát đ bị ô nhi m nặng, có giá trị lớn hơn g p 10 lần so với quy chu n QCVN 09:2008/BTNMT (3 MPN/100mL)

Do vậy, cần phải có biện pháp xử lý th ch hợp cho từng mục đ ch sử dụng đ đảm bảo ch t lượng nước đạt tiêu chu n môi trường.

Trang 37

ng 1 21 Kết quả phân t ch nước ngầm khu v c dự án

TS (mg/l)

NO2(mg/l)

-NO3(mg/l)

-Mn (mg/l)

Fe (mg/l)

F.Coliform (MPN/100ml)

Coliform (MPN/100ml)

1 Khu vực cách sông Chợ

Đệm 700m 7,12 0 119,4 220,4 0,002 0,191 0,017 1,019 0 0

2 Khu vực cầu n Lạc 7,15 2,0 50,42 359,4 0,002 0,244 0,024 KPH 16 22

3 Khu vực cầu Bà Hom 6,24 2,5 26,79 75,3 0,003 0,126 0,019 KPH 0 0

4 Khu vực cầu Bình Thuận 7,13 3,0 43,74 87,3 KPH 0,024 0,029 1,139 0 5

5 Khu vực cống Cầu Bưng 7,29 9,5 41,84 218,1 0,002 0,54 0,014 0,142 4 4

6 Khu vực cầu chợ Cầu 7,08 6,0 39,74 190,2 0,001 1,171 0,010 0,022 3 11

7 Khu vực cầu Trường Đai 6,74 12,0 32,41 214,3 KPH 0,203 0,013 0,058 17 28

8 Khu vực cách sông Sài

Trang 38

c) M tr ặt

Tương tự với việc đánh giá hiện trạng ch t lượng nước ngầm trong khu vực dự án, các vị tr l y m u nước mặt được Trung tâm Nghiên c u Dịch vụ Công nghệ Môi trường l y tại các vị tr , thời gian l y m u và kết quả phân t ch được trình bày trong bảng 1.22, Bảng 1.23

ng 1 22 T v tr ấ u ặt

STT Vị tr l y m u Ký hiệu m u Thời gian l y m u

1 Khu vực cách sông Chợ Đệm

700m 050-NM(01)/2011 10h30 ngày 27/07/2011

2 Khu vực cầu n Lạc 050-NM(02)/2011 11h05 ngày 27/07/2011

3 Khu vực cầu Bà Hom 050-NM(03)/2011 14h30 ngày 27/07/2011

4 Khu vực cầu Bình Thuận 050-NM(04)/2011 15h10 ngày 27/07/2011

5 Khu vực cống Cầu Bưng 050-NM(05)/2011 15h10 ngày 27/07/2011

6 Khu vực cầu chợ Cầu 050-NM(06)/2011 15h30 ngày 27/07/2011

7 Khu vực cầu Trường Đai 050-NM(07)/2011 16h10 ngày 27/07/2011

8 Khu vực cách sông Sài Gòn

200m 050-NM(08)/2011 16h30 ngày 27/07/2011

N u Tru tâ N ê u D v v M tr

Trang 39

Bảng 1 23 Kết quả phân t ch m u nước mặt lưu vực Tham Lương – Bến Cát

DO mg/l

SS mg/l

COD mg/l

BOD mg/l

NO2- mg/l

NO3- mg/l

PO43- mg/l

Tổng dầu

m (mg/l)

Hàm lượng

Cr (mg/l)

Hàm lượng Hg (mg/l)

F.Colifor

m (MPN/1 00ml)

Colifor

m (MPN/ 100ml)

Trang 40

Kết quả phân t ch ch t lượng nước mặt tiến hành tại lưu vực kênh TL-BC-RNL vào

l c triều cường và triều ròng cho th y:

 ộ

Mặc dù trong QCVN 08:2008/BTNMT không quy định giá trị giới hạn của độ đục

trong nước mặt Tuy nhiên, kết quả khảo sát có th th y nước kênh Tham Lương có

độ đục tương đối cao Độ đục cao ngoài việc làm giảm ch t lượng nguồn nước mặt

còn gây ra những ảnh hưởng về mặt cảm quan và tác động đến đời sống của thủy

sinh vật

 ất ỡ

Thông qua kết quả phân t ch các chỉ tiêu: NO2-, PO42-, NO3-, có th th y rằng hệ

thống kênh Tham Lương đang có d u hiệu bị ô nhi m bởi các ch t dinh dư ng và

một số nơi đ bị ô nhi m PO42- Nồng độ các ch t ô nhi m tại hầu hết các vị tr thu

m u th p hơn QCVN 08:2008/BTNMT, loại B, riêng chỉ tiêu PO42- đ có d u hiệu ô

nhi m nặng

 Ô u

 N u u ó ọ (COD)

Kênh Tham Lương – Bến Cát – Rạch Nước Lên tập trung nhiều các nhà máy sản

xu t công nghiệp, các cơ sở ch n nuôi, khu công nghiệp Tân Bình nên hàm lượng

các ch t ô nhi m trong thành phần nước thải cao Hầu hết hàm lượng COD ở t t cả

các vị tr đều vượt tiêu chu n ch t lượng nước nguồn loại B2, QCVN

08:2008/BTNMT (50 mg/L)

N u u s ọ (BOD)

Theo kết quả phân t ch vào tháng 07/2011, hàm lượng BOD dao động trong khoảng

từ 11 – 65,3 mg/L, hầu hết các chỉ tiêu đều vượt QCVN 08:2008/BTNMT

(25mg/L), chỉ có một vị tr tại khu vực sông chợ Đệm, cầu Trường Đai và sông Sài

Gòn là dưới quy chu n cho phép

 Ôxy hòa tan (DO)

Xác định ôxy hoà tan là nền tảng đ đánh giá ch t lượng nước, là cơ sở đ xác định

nhu cầu ôxy sinh hoá (BOD), đ đánh giá m c độ ô nhi m bởi các ch t hữu cơ của

nguồn nước và xác định khả n ng tự làm sạch của nước Vì thế thông số này cũng

nói lên m c độ ô nhi m của nguồn nước Quy chu n Việt Nam (QCVN

08:2008/BTNMT) yêu cầu DO cho nguồn nước loại B  2mg/l

Hàm lượng DO đo đạc được dao động trong khoảng từ 1,88 – 3,11 mg/l Như vậy,

hàm lượng DO tại một số vị tr khảo sát dọc tuyến kênh hầu hết cao hơn so với quy

chu n cho phép đối với nguồn nước mặt loại B2 (QCVN 08:2008/BTNMT) Tuy

Ngày đăng: 20/12/2015, 06:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w