NHẬN XÉT CHUNG

Một phần của tài liệu Bước đầu đánh giá lượng CO2 hấp thụ trong cây xanh ở một số đường thuộc quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng. (Trang 30)

Tổng quan nghiên cứu của đề tài đã tóm lược những tài liệu, kết quả nghiên cứu, thảo luận của các tác giả trong và ngoài nước liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài.Qua đó rút ra được một số nhận định để làm cơ sở lý luận cho việc lựa chọn đối tượng và phương ph p nghiên cứu của đề tài.

Các nghiên cứu về cây xanh đô thị cũng như CXĐP rất đa dạng, phong phú về nội dung, phương ph p,đối tượng và địa điểm.

Đã có rất nhiều nghiên cứu về CXĐP ở Đà Nẵng cũng như ở quận Hải Châu, nhưng chủ yếu tập trung vào hiện trạng phát triển, tuyển chọn loài và biên pháp quản lí, rất ít nghiên cứu về vai trò và tầm quan trọng của CXĐP. Đặc biệt, sự gia tăng hàm lượng khí CO2 do các hoạt động giao thông trong không khí đô thị, một loại khí chính gây biến đổi khí hậu có ảnh hưởng rất lớn đến sự sống trên tr i đất. Trong khi đó, cây xanh đường phố có khả năng hấp thụ và làm giảm khí CO2 trong thành phố. Lượng hấp thụ CO2 của cây xanh có quan hệ với các nhân tố điều tra sinh trưởng như: Đường kính, chiều cao, mật độ, thể tích, và sinh khối. Vì vậy, khi lựa chọn phương ph p nghiên cứu khả năng hấp thụ của CXĐP cần phải kết hợp các nhân tố đó. Bên cạnh đó, đặc điểm đối tượng, khu vực nghiên cứu cũng ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương ph p nghiên cứu. Vì đối tượng nghiên cứu là CXĐP nằm ở khu vực trung tâm thành phố Đà Nẵng nên việc lựa chọn c c phương ph p chặt hạ cây không thích hợp.

Từ những nhận định đó, đề tài đã lựa chọn đối tượng nghiên cứu là CXĐP Hải Châu, Đà Nẵng với phương ph p x c định sinh khối và hấp thụ CO2dựa trên điều tra sinh khối mà không phải chặt hạ cây (Quirine M. Ketterings và cộng sự 2000).

CHƢƠNG 2

ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Bước đầu đánh giá lượng CO2 hấp thụ trong cây xanh ở một số đường thuộc quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng. (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)