LƢỢNG CO2 HẤPTHỤ VÀ SỰ PHÂN BỐ CO2

Một phần của tài liệu Bước đầu đánh giá lượng CO2 hấp thụ trong cây xanh ở một số đường thuộc quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng. (Trang 55)

3.3.1. Lƣợng CO2 hấp thụ

Lượng CO2 cây hấp thụ được chính là khả năng hấp thụ CO2 của cây đó và nó được tích lũy dưới dạng carbon trong các bộ phận của cây. Vì vậy, nếu x c định được lượng carbon tích tụ trong cây, thì sẽ x c định được lượng CO2 mà cây hấp thụ bằng c ch nhân lượng carbon với 44/12 (3.67). Kết quả đã tính được tổng lượng carbon tích tụ là 395,95 tấn tương đương với 1451,825 tấn CO2.

Như vậy, với 1451,825 tấn CO2 hấp thụ được, cây xanh đường phố đã góp phần quan trọng trong việc làm giảm lượng CO2 trong không khí giúp cải thiện và nâng cao chất lượng môi trường.

3.3.2. Phân bố lƣợng CO2 cây xanh hấp thụ theo từng tuyến đƣờng

Cây xanh trên các tuyến đường nghiên cứu đều có những đặc điểm khác nhau về số lượng, kích thước và chủng loại…Điều này dẫn đến lượng CO2được cây xanh hấp thụ của từng tuyến đường cũng kh c nhau. Kết quả tính toán lượng CO2 cây xanh hấp thụ trên từng tuyến đường được trình bày chi tiết trong bảng 3.10 và hình 3.7:

Bảng 3.10.Lượng CO2 hấp thụ trên 5 tuyến đường nghiên cứu

Đƣờng Số cây AGB (tấn) Lƣợng carbon (tấn) Lƣợng CO2 hấp thụ(tấn) Tỉ lệ lƣợng CO2 hấp thụ Bạch Đằng 420 260,93 122,64 449,667 31% Đống Đa 257 81,31 38,18 139,991 9,6% Lê Lợi 194 96,63 45,41 166,520 11,5% Quang Trung 172 162,07 76,17 279,307 19,2% Trần Phú 388 241,59 113,55 416,339 28.7% Tổng cộng 1431 842,53 395,95 1451,825 100%

Hình 3.7. Lượng CO2 hấp thụ của 5 tuyến đường nghiên cứu

Từ bảng 3.10 và hình 3.7 cho thấy, tổng lượng CO2 mà cây xanh đường phố trên địa bàn Quận Hải Châu hấp thụ là khá lớn với 1451,825 tấn CO2. Trong đó, cao nhất là đường Bạch Đằng với 420 cây có sinh khối 260,93 tấn hấp thụ đến 449,667 tấn CO2 (chiếm 31%); thấp nhất là đường Đống Đa 257 cây có sinh khối là 81,31 tấn hấp thụ được 139,991(9,6%) tấn CO2, Qua đó, có thể thấy những tuyến đường có sinh khối cây càng cao thì hấp thụ lượng CO2 càng lớn,

3.3.2. Phân bố lƣợng CO2 theo đƣờng kính D1,3 và chiều cao

Lượng CO2 cây xanh hấp thụ được phụ thuộc vào sinh khối của cây. Vì vậy, nghiên cứu sự phân bố lượng CO2 theo các chỉ tiêu: đường kính, chiều cao… là rất cần thiết để đ nh gi được lượng CO2hấp thụ của cây theo thời gian. Theo kết quả nghiên cứu, lượng CO2 mà mỗi cây hấp thụ theo các cấp đường kính và chiều cao được thống kê trong 2 bảng sau:

Bảng 3.11. Lượng CO2 trung bình mỗi cây hấp thụ theo các cấp đường kính

D13(cm) Số cây Lƣợng CO2(tấn) Tấn CO2/Cây 10 < 20 291 33,17 0,114 20 < 30 457 126,73 0,277 30 < 40 352 207,37 0,589 40 < 50 128 126,74 0,990 50 < 60 68 120,36 1,770 > 60 134 836,18 6,240 449,667 139,991 166,520 279,307 416,339 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000 450,000 500,000

Bạch Đằng Đống Đa Lê Lợi Quang Trung Trần Phú Lượng CO2 hấp thụ(tấn)

Qua bảng 3.11 cho thấy, lượng CO2 mỗi cây hấp thụ được tăng theo cấp đường kính. Ở các cấp đường kính nhỏ hơn 20, 20 đến nhỏ hơn 30, 30 đến nhỏ hơn 40 cm trung bình mỗi cây hấp thụ được lần lượt là 0,114 tấn; 0,277 tấn; và 0,589 tấn; còn ở cấp đường kính lớn hơn 60cm trung bình mỗi cây hấp thụ được 6,24 tấn CO2.

Bảng 3.12. Lượng CO2trung bình mỗi cây hấp thụ theo các cấp chiều cao

Hvn Số cây Lƣợng CO2(tấn) Tấn CO2/cây 0 – 4 40 6,31 0,158 4,1 – 5 125 21,98 0,176 5,1 – 6 286 75,95 0,266 6,1 – 7 465 257,61 0,554 7,1 – 8 305 409,51 1,343 8,1 – 9 105 182,74 1,740 9,1 – 10 34 72,37 2,129 > 10 71 425,35 5,991

Lượng CO2trung bình mỗi cây hấp thụ được không chỉ tăng dần theo cấp đường kính mà còn tăng dần theo cấp chiều cao. Ở cấp chiều cao nhỏ hơn 4m trung bình mỗi cây chỉ hấp thụ được 0,158 tấn CO2, đến cấp chiều cao lớn hơn 10m trung bình mỗi cây hấp thụ được lớn hơn rất nhiều là 5,991 tấn CO2.

Qua đó cho thấy, khả năng hấp thụ CO2 của cây phụ thuộc vào sinh khối trong đó yếu tố đường kính và chiều cao đóng vai trò quan trọng. Những cây có đường kính và chiều cao càng lớn thì khả năng hấp thụ CO2 của cây càng tốt và ngược lại. Do đó, để cây có khả năng hấp thụ CO2 tốt nhất cần phải để cây sinh trưởng đến mức tối đa.

3.3.3. Phân bố lƣợng CO2 theo loài

Theo phương ph p tính to n của đề tài, khả năng hấp thụ CO2của cây xanh không chỉ phụ thuộc vào sinh khối mà còn phụ thuộc vào đặc tính sinh học của từng loài. Đại lượng đặc trưng cho đặc tính sinh học của loài là tỉ trọng gỗ. Để nghiên cứu mối quan hệ giữa khả năng hấp thụ CO2 và tỉ trọng gỗ của cây xanh, chúng tôi thực hiện bằng cách: Cố định sinh khối AGB của

từng loài cây là 1kg sau đó tính lượng CO2 từng loài cây hấp thụ, Kết quả khả năng hấp thụ CO2 cụ thể của từng loài trong khu vực nghiên cứu được thể hiện trong bảng 3.13 và hình 3.8:

Bảng 3.13.Lượng CO2 cây xanh hấp thụ theo loài

ST T

Tên loài Tên khoa học WD

(g/cm3)

AGB (kg)

CO2 (tấn)

1 Bàng Đài Loan Terminalia mantaly. 0,958 1 0,0017 2 Bạch đàn Eucalyptus camaldulensis 0,73 1 0,0013

3 Hoàng hậu Bauhinia purpurea L. 0,72 1 0,0012

4 Gi ng hương Pterocarpus macrocarpus Kurz. 0,7 1 0,0012

5 sao đen Hopea odorata Roxb. 0,68 1 0,0012

6 Xà cừ Khaya senegalensis a.Juss. 0,6582 1 0,0011 7 Bằng lăng tím Lagerstroemia reginae Roxb. 0,6575 1 0,0011

8 Bàng Terminalia catappa L. 0,59 1 0,0010

9 Đa Ficus callosa Willd. 0,59 1 0,0010

10 Muồng tím Samanaea saman (Jacq.) Merr. 0,57 1 0,0010 11 Phượng vĩ Delonix regia (Boj.) Raf. 0,57 1 0,0010

12 Sấu Dracontomelon duperreanum. 0,57 1 0,0010

13 Sưa đỏ Dalbergia Tonkinensis Prain. 0,57 1 0,0010

14 Dầu r i Dipterocarpus alatus. 0,56 1 0,0010

15 Lộc vừng Barringtonia racemosa (L.) Spreng. 0,558 1 0,0010

16 Xoài Mangifera indica. 0,54 1 0,0009

17 Lim xẹt Peltophorum pterocarpum. 0,53 1 0,0009

18 Sứ Plumeria rubra. 0,5 1 0,0009

19 Bồ đề Ficus religiosa. 0,443 1 0,0008

20 Si Ficus benjamina. 0,42 1 0,0007

21 Long não Cinnamomum camphora (L.) J.S.Presl. 0,42 1 0,0007

22 Sữa Alstonia scholaris L.R.Br. 0,395 1 0,0007

23 Sung Ficus racemosa. 0,353 1 0,0006

24 Osaka đỏ Erythrina crista-galli L. 0,31 1 0,0005 25 Sò đo cam Spathodea campanulata P.Beauv. 0,31 1 0,0005

Hình 3.8.Lượng CO2 trung bình mỗi loài hấp thụ

Qua bảng 3.13 và hình 3.8 cho thấy, khả năng hấp thụ CO2 của từng loài tỉ lệ thuận với tỉ trọng gỗ của loài đó. Bàng Đài Loan là loài có tỉ trọng gỗ cao nhất 0,958 g/cm3 với 1kg sinh khối cây hấp thụ được 0,0017 tấn CO2. Tiếp đến lần lượt là bạch đàn, hoàng hậu hấp thụ được lượng CO2 lần lượt là 0,0013; 0,0012 tấn CO2. Sò đo cam, trứng c , Osaka đỏ là những loài có tỉ trọng gỗ thấp nhất và đều hấp thụ được 0,0005 tấn CO2.

Như vậy, với cùng một kích thước những loài có tỉ trọng gỗ càng cao thì hấp thụ càng nhiều CO2. Vì vậy, khi chọn những loài cây trồng với mục đích bảo vệ môi trường bên cạnh ưu tiên những loài có khả năng thích nghi tốt nên chọn những loài có tỉ trọng gỗ cao.

Sau khi nghiên cứu 1.431 cây xanh trên 5 tuyến đường thuộc quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng đề tài đã kết luận rằng:

- Khả năng hấpthụ CO2 của cây xanh tỉ lệ thuận với các nhân tố đường kính, chiều cao, tỉ trọng gỗ của cây. Vì thế, không nên chặt bỏ hay thay thế những cây có sinh khối lớn bằng những cây con có sinh khối nhỏ. Và để cây

0 0.0002 0.0004 0.0006 0.0008 0.001 0.0012 0.0014 0.0016 0.0018 B àn g Đ ài Lo an B ạc h đà n H oà ng h ậu G i ng h ươ ng sao đ en X à cừ B ằn g lă ng tí m B àn g Đa M uồ ng tí m Ph ượ ng v ĩ Sấ u Sư a đỏ D ầu r i L ộc v ừn g X o ài L im xẹ t Sứ B ồ đề Si Lo n g n ão Sữ a S u n g O sak a đỏ Sò đ o ca m T rứ ng c T ấn C O2 Loài CO2 (tấn) CO2 (tấn)

phát triển tới kích thước tối đa là biện pháp tốt nhất đạt được sinh khối tối đa nhằm tạo điều kiện cho cây hấp thụ được nhiều CO2 nhất.

- Với 1.451,825 tấn CO2 mà 1431 cây xanhhấp thụ được đã góp phần làm giảm 0,1% lượng CO2trong tổng 1,54 triệu tấn ph t thải năm 2010 của thành phố Đà Nẵng [21]. Do đó, nó có ý nghĩa rất quan trọng trong việc làm giảm lượng CO2trong không khí, nâng cao chất lượng môi trường.Và để hấp thụ hết 1,54 triệu tấn CO2 đã ph t thải đó, thìthành phố cần phải có khoảng 1,525 triệu cây xanh có sinh khối cây trung bình khoảng 589kg. Số cây này so với số cây hiện nay của thành phố Đà Nẵng là 76.400 cây thì còn qu ít. Vì vậy, Đà Nẵng cần phải đầu tư tăng thêm diện tích cây xanh trong toàn thành phố để chất lượng môi trường được nâng cao hơn.

Bên cạnh đó, qua số liệu điều tra, tính to n và kết hợp với phần mềm GIS đề tài có thể xây dựng được bản đồ thể hiện đặc điểm hiện tại của từng cây xanh trên c c tuyến đường như hình 3.9:

Xây dựng bản đồ GIS này là một trong những c ch để quản lí và lưu trữ thông tin, số liệu về cây xanh đường phố. Nhằm tạo cơ sở dữ liệu cho việc so s nh, đối chiếu, đ nh gi khả năng hấp thụ CO2 của cây xanh qua từng giai đoạn để thực hiện chính s ch chi trả dịch vụ môi trường cho thành phố.

3.4.LƢỢNG GIÁ BẰNG TIỀNKHẢ NĂNG HẤP THỤ CO2 CỦA CÂY XANH ĐƢỜNG PHỐ

Giá trị hấp thụ CO2 của cây xanh được x c định thông qua giá bán tín chỉ carbon CER (tính bằng tấn CO2) trên thị trường thế giới áp dụng theo cơ chế phát triển sạch (CDM) của Nghị định thư Kyoto.

Theo thị trường carbon Châu Âu, ngày 9/2012 là: 5USD/tấn, tương đương với tỷ giá 1 USD = 21.870 VND (6/1/2015). Giá trị tích lũy CO2 được tính qua lượng CO2 cây xanh hấp thụ nhân với đơn gi là 5 USD/tấn CO2, suy ra 1 tấn CO2 có giá tiền là 109.350VND.

Với tổng lượng CO2 của 5 tuyến đường là 1451,825 tấn, nếu p dụng theo Nghị định số 99/2010/NĐ – CP ngày 24/09/2010 của Chính phủ về Chính sách chi trả dich vụ môi trường rừngthì quận Hải Châu sẽ thu được 7.259.125 USD tương đương 158.757.064 VND.Đó là một nguồn kinh phí để chi trả cho công t c trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh đô thị và sẽ được tăng lên nếu tăng thêm số lượng cây xanh trong đô thị. Nguồn kinh phí này cũng là cơ sở để xây dựng chính s ch chi trả môi trường cho những đối tượng gây ra ô nhiễm như: tổ chức, c nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh… sử dụng c c loại nhiên liệu có khả năng ph t thải CO2.Nếu sử dụng cây xanh để hấp thụ và xử lí khí thải CO2 thì những đối tượng gây ô nhiễm sẽ tiết kiệm được chi phí chi trả dịch vụ môi trường. Vì theo dự án Carbon Toàn cầu, để xử lí 1 tấn khí CO2 bằng c c phương ph p công nghệ - kỹ thuật thì phải mất 1.395.900VND(60 euro), nhưng xử lí bằng cây xanh thì chỉ mất 109.350VND. Như vậy, cây xanh hấp thụ 1451,825 tấn CO2 thì sẽ tiết kiệm được chi phí xử lí so với c c phương ph p công nghệ - kỹ thuật là 2.026.452.417VND.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN

Từ kết quả điều tra cây xanh trên 5 tuyến đường: Bạch Đằng, Trần Phú, Đống Đa, Quang Trung và Lê Lợi có thể đưa ra những kết luận sau:

1. Trong khu vực nghiên cứu có 1.431 cây c thể thuộc 26 loài khác nhau. Nhóm loài chiếm ưu thế trên 5 tuyến đường nghiên cứu gồm có 5 loài: Muồng tím, phượng vĩ, Bàng, Xà cừ và Bồ đề, trong đó loài Muồng tím chiếm ưu thế sinh th i. Và cây xanh trong khu vực nghiên cứu không có sự đồng đều về đường kính và chiều cao.

2.Từ c c số liệu thu thập về đường kính (D1,3) và chiều cao (Hvn) cây trên c c tuyến đường, tiến hành xử lí và phân tích, kết quả đã x c định được tổng sinh khối tất cả c c cây đo đếm tính được là 842,53 tấn tương đương với lượng carbon là 395,95 tấn. Đường Bạch Đằng có lượng carbon cây xanh tích lũy nhiều nhất là 122,64 tấn, ít nhất là ở đường Đống Đa 38,18 tấn.

3. Tổng lượng khí CO2 cây xanh hấp thụ được là 1.451,825 tấn. Trong đó, lượng CO2 hấp thụ lớn nhất tập trung ở đường Bạch Đằng là 449,667 tấn và nhỏ nhất là đường Đống Đa 139,991 tấn.

4.Với lượng CO2mà cây hấp thụ được là 1.451,825 tấn thì gi trị kinh tế thu được là7.259.125 USD = 158.757.064 VND. Nếu p dụng theo Nghị định số 99/2010/NĐ – CP ngày 24/09/2010 của Chính phủ về Chính sách chi trả dich vụ môi trường rừngthì quận Hải Châu sẽ thu được 158.757.064 VND. Đó là một nguồn kinh phí để chi trả cho công t c trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh đô thị.

2.KIẾN NGHỊ

Đề tài chỉ nghiên cứu được khả năng hấp thụ CO2 của cây xanh trên 5 tuyến đường. Do đó, cần phải nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 của cây xanh trong toàn thành phố để tạo cơ sở cho việc tính to n lượng khí CO2 hấp thụ

hàng năm. Kết quả tính to n này sẽ góp phần cung cấp thông tin để phục vụ Nghị định số 99/2010/NĐ – CP ngày 24/09/2010 của Chính phủ về Chính sách chi trả dich vụ môi trường rừng cho cây xanh thành phố để công tác trồng và bảo vệ mảng xanh của thành phố đạt hiệu quả tốt hơn.

Đề tài chỉ x c định lượng carbon ở thời điểm nghiên cứu, chưa đ nh gi được sự tăng trưởng và khả năng hấp thụ CO2 hàng năm. Vì vậy, cần phải x c định sự tăng trưởng và khả năng hấp thu CO2 của cây xanh qua từng năm hay từng giai đoạn để so s nh với lượng khí thải của thành phố. Từ đó, tính to n được số lượng cây cần phải trồng để hấp thụ hết lượng khí CO2 thải ra trong từng năm và tính được số tiền cần phải chi trả trong từng năm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng việt

[1] Phạm Tuấn Anh (2007), Dự báo năng lực hấp thụ CO2 của rừng tự nhiên lá rộng thường xanh tại huyện Tuy Đức, tỉnh DăkNông, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, 84 trang. [2] Bộ Tài nguyên và Môi trường (2013), Môi trường và không khí, Báo cáo

môi trường quốc gia năm 2013.

[3] Báo cáo nghiên cứu tại tỉnh Kiên Giang (2011), Nghiên cứu sinh khối và carbon.

[4] Phạm Ngọc Đăng (2011), Bàn về phát triển xây dựng đô thị xanh ở Việt Nam, Tạp chí “Người Xây Dựng ”, số 1 và số 2, trang 37-39.

[5] Phạm Hoàng Hộ (1991-1993), Cây Cỏ Việt Nam(3 tập), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[6] Bảo Huy và cộng sự (2014), Sinh khối và carbon rừng lá rộng thường xanh vùng Tây Nguyên, Việt Nam, Tạp chí NN & PTNT, số 2(2014): 195 – 205. [7] Bảo Huyvà Nhóm tư vấn Quản lý Tài Nguyên Rừng và Môi trường

(FREM), trường Đại học Tây Nguyên (2012), Thiết lập mô hình ước tính sinh khối và carbon của cây rừng lá rộng thường xanh tại huyện Tuy Đức, tỉnh DăkNông, Tạp chí rừng và môi trường số 51(2012): 21- 30.

[8] Nguyễn Hoàng Mai, Nguyễn Thị Ngọc Ánh Viện và Trần Văn Châu (2013),Lượng hóa giá trị hấp thụ, lưu trữ các bon rừng của vườn quốc gia Cúc Phương, Tạp chí Môi trường, số 12/2013.

[9] Viên Ngọc Nam và Huỳnh Thái Thảo (5/2013), Hấp thụ CO2 của thực vật thân gỗ tại công viên Tao Đàn thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học và Công nghệ.

[10] Viên Ngọc Nam và Nguyễn Thị Hoài (2/2013), Các bon tích tụ của rừng tự nhiên vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà, huyện Lạc Dương tỉnh Lâm Đồng, Tạp chí Khoa học và Công nghệ.

[11] Nghị định 64/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 của chính phủvề quản lí cây xanh đô thị.

[12] Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 29/4/2010 của thủ tướng Chính phủ về chính sách chi trả dịch vụ môi trường.

[13] Hứa Thị Thùy Phương (2014), Nghiên cứu thực trạng và đề xuất danh mục cây xanh đường phố tại quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng.

[14] Quyết định số 108/QĐ-UBND ngày 05/01/2012 của UBND thành phố Đà Nẵng Phê duyệt, Đề án Xã hội hóa cây xanh đô thị thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2013-2015, trang 3.

[15] Quyết định số 01/2006/QĐ-BXD ngày 05/01/2005 của bộ trưởng bộ xây

Một phần của tài liệu Bước đầu đánh giá lượng CO2 hấp thụ trong cây xanh ở một số đường thuộc quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng. (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)