Khóa luận phân tích tình hình quản lý an toàn lao động tại công ty cổ phần đường bộ i – TT huế

107 28 0
Khóa luận phân tích tình hình quản lý an toàn lao động tại công ty cổ phần đường bộ i – TT huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ́ in h tê ́H uê  ̣c K KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC – Tr ươ ̀n g Đ ại ho ĐỀ TÀI: NGUYỄN PHẠM MAI LINH NIÊN KHÓA: 2015 - 2019 i ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ́ in h tê ́H uê  ̣c K KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC – g Đ ại ho ĐỀ TÀI: Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Phạm Mai Linh ThS Bùi Văn Chiêm ươ ̀n Sinh viên thực hiện: Tr Lớp: K49A - QTNL Niên khóa: 2015 - 2019 Huế, Tháng 01/2019 ầu tiên, muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu nhà trường toàn thể thầ Trường Đại Học Kinh Tế - Đại Học Huế, đặc biệt thầ ạy dỗ trang bị cho tơi kiế ổ ích suốt bốn năm học vừ ́ Tr ươ ̀n g Đ ại ho ̣c K in h tê ́H uê – Để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắ – ThS ận tình hướng dẫn, góp ý, giả ắc mắc truyền đạt kinh nghiệ ắc nhở, động viên suốt q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc với dì, anh chị – ủ ổ Phần Đường Bộ I Thừa Thiên Huế quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫ thời gian thực tập Công ty Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè người ln quan tâm, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tậ sống để tơi có thêm động lực bước lên sống Qua trình thực tập, nghiên cứu đơn vị, cố gắng việc hồn thành đề tài gặp số hạn chế thời gian vốn kiến thứ ạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót định Rất mong đóng góp ý kiến, nhận xét thầ ể đề tài hồn thiện Một lần nữa, tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể q thầy Huế, tháng 01 năm 2019 Sinh viên GVHD: ThS Bùi Văn Chiêm Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC BẢNG viii ́ uê PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài .1 ́H Mục tiêu nghiên cứu đề tài tê Đối tượng nghiên cứu h Phạm vi nghiên cứu .3 in Phương pháp nghiên cứu .3 ̣c K 5.1 Phương pháp thu thập số liệu 5.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu ho 1.6 Kết cấu khóa luận .4 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ại CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TOÀN LAO Đ ĐỘNG .5 g 1.1.Những vấn đề khái quát chung cơng tác quản lý an tồn lao động ươ ̀n 1.1.1 Một số khái niệm .5 1.1.1.1 An toàn lao động, vệ sinh lao động Bảo hộ lao động Tr 1.1.1.2 Điều kiện lao động 1.1.1.3 Bệnh nghề nghiệp .7 1.1.1.4 Tai nạn lao động 1.1.2 Mục đích – ý nghĩa cơng tác quản lý an tồn lao động 10 1.1.2.1 Mục đích cơng tác quản lý an toàn lao động .10 1.1.2.2 Ý nghĩa công tác quản lý an toàn lao động 11 1.1.3 Tính chất cơng tác bảo hộ lao động 13 1.1.3.1 Tính pháp lý 13 SVTH: Nguyễn Phạm Mai Linh ii GVHD: ThS Bùi Văn Chiêm Khóa luận tốt nghiệp 1.1.3.2 Tính khoa học kỹ thuật .13 1.1.3.3 Tính quần chúng .14 1.2 Nội dung công tác an toàn vệ sinh lao động 14 1.2.1 Tổng quan chung hệ thống văn quy phạm pháp luật ATVSLĐ 14 1.2.1.1 Hiến pháp hệ thống Luật .14 1.2.1.2 Hệ thống văn Chính Phủ Bộ, ngành chức .15 1.2.1.3 Một số văn liên .16 ́ uê 1.2.2 Các nội dung cơng tác an tồn – vệ sinh lao động 17 ́H 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác bảo hộ lao động 19 1.3.1 Các yếu tố có hại ảnh hưởng đến an toàn lao động .19 tê 1.3.1.1 Yếu tố vệ sinh môi trường 19 h 1.3.1.2 Các yếu tố bất lợi tư lao động 22 in 1.3.1.3 Các yếu tố bất lợi tổ chức, bố trí nơi làm việc 23 ̣c K 1.3.1.4 Các yếu tố bất lợi tâm, sinh lí lao động .23 1.3.2 Các yếu tố nguy hiểm ảnh hưởng đến an toàn lao động .23 ho 1.3.2.1 Các phận truyền động 23 1.3.2.2 Các phận chuyển động máy 23 ại 1.3.2.3 Vật văng bắn 23 Đ 1.3.2.4 Vật rơi, vật đổ, vật sập 24 g 1.3.2.5 Dòng điện 24 ươ ̀n 1.3.2.6 Các nguồn nhiệt phát sinh nhiệt 24 1.3.2.7 Nổ vật lý 24 Tr 1.3.2.8 Nổ hóa học 24 1.3.2.9 Nổ vật liệu (nổ chất nổ) .24 1.4 Các tiêu đánh giá hiệu công tác bảo hộ lao động doanh nghiệp 24 1.5 Tình hình quản lý an toàn lao động Việt Nam Thế Giới .26 1.5.1 Tình hình quản lý an tồn lao động Việt Nam .26 1.5.2 Tình hình quản lý an tồn lao động Thế Giới 28 1.6 Các nghiên cứu lĩnh vực bảo hộ lao động doanh nghiệp nước trước 30 SVTH: Nguyễn Phạm Mai Linh iii GVHD: ThS Bùi Văn Chiêm Khóa luận tốt nghiệp 1.6.1 Chuyên đề tốt nghiệp sinh viên Nguyễn Cảnh Đăng với đề tài “Nâng cao hiệu công tác Bảo hộ lao động nhà máy thuốc Thăng Long” 30 1.6.2 Luận văn tốt nghiệp sinh viên Nguyễn Thị Phượng với đề tài “Thực trạng công tác bảo hộ lao động Công ty Bánh kẹo Hải Hà” 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ AN TỒN LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BỘ I – TT HUẾ 38 2.1 Tổng quan Công ty cổ phần Đường Bộ I – TT Huế 38 ́ uê 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Cơng ty cổ phần Đường Bộ I – TT Huế 38 ́H 2.1.2 Đặc điểm lĩnh vực kinh doanh Công ty cổ phần Đường Bộ I – TT Huế 39 2.1.3 Chức nhiệm vụ Công ty cổ phần Đường Bộ I – TT Huế 40 tê 2.1.4 Tổ chức máy quản lý Công ty cổ phần Đường Bộ I – TT Huế .40 h 2.1.5 Về tài sản – nguồn vốn 41 in 2.1.6 Quy mô lao động 44 ̣c K 2.1.7 Kết sản xuất kinh doanh năm 2017 45 2.2 Tình hình thực tế an tồn lao động Cơng Ty Cổ Phần Đường Bộ I – TT Huế ho 45 2.2.1 Tổ chức Bộ máy làm công tác Bảo hộ lao động 45 ại 2.2.2 Chức nhiệm vụ Hội đồng BHLĐ 48 Đ 2.2.3 Xây dựng nội quy, quy chế, quy trình biện pháp đảm bảo ATVSLĐ 49 g 2.2.4 Tổ chức thực công tác an tồn lao động Cơng Ty Cổ Phần Đường Bộ I – ươ ̀n TT Huế 50 2.2.5 Kiểm tra thực công tác an tồn Cơng Ty Cổ Phần Đường Bộ I – TT Huế 56 Tr 2.2.6 Thống kê, sơ kết, tổng kết, báo cáo 56 2.2.6 Đánh giá chung hoạt động quản lý an tồn lao động Cơng ty cổ phần Đường Bộ I – TT Huế 57 2.2.6.1 Những kết đạt 57 2.2.6.2 Những tồn hạn chế .57 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CƠNG TÁC QUẢN LÝ AN TỒN LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐƯỜNG BỘ I – TT HUẾ .59 SVTH: Nguyễn Phạm Mai Linh iv GVHD: ThS Bùi Văn Chiêm Khóa luận tốt nghiệp 3.1 Đánh giá chung sách quản lý an tồn lao động Cơng Ty Cổ Phần Đường Bộ I – TT Huế 59 3.1.1 Thuận lợi 59 3.1.2 Khó khăn 59 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao sách quản lý an tồn lao động Công Ty Cổ Phần Đường Bộ I – TT Huế 59 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 ́ uê I KẾT LUẬN 63 ́H 1.1 Kết đạt 63 1.2 Hạn chế đề tài 63 tê II KIẾN NGHỊ 64 h 2.1 Kiến nghị Công Ty Cổ Phần Đường Bộ I – TT Huế 64 in 2.2 Hướng phát triển đề tài 65 ̣c K KẾT LUẬN CHUNG 66 Tr ươ ̀n g Đ ại ho TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 SVTH: Nguyễn Phạm Mai Linh v GVHD: ThS Bùi Văn Chiêm Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT ATLĐ : An toàn lao động ATVSV : An toàn vệ sinh viên AT – VSLĐ : An toàn – vệ sinh lao động ATLĐ – VSLĐ : An toàn lao động – Vệ sinh lao động BHLĐ : Bảo hộ lao động BNN : Bệnh nghề nghiệp CĐ : Cơng đồn CBCNVC : Cán công nhân viên chức CNV : Cơng nhân viên CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa ĐKLV : Điều kiện làm việc ho ĐKLĐ : Điều kiện lao động : Người lao động : Người sử dụng lao động : Môi trường làm việc MTLĐ : Môi trường lao động PCCC : Phòng cháy chữa cháy PCCN : Phòng chống cháy nổ PTBVCN : Phương tiện bảo vệ cá nhân TNLĐ : Tai nạn lao động TCCP : Tiêu chuẩn cho phép Tr g MTLV ươ ̀n Đ NSDLĐ ại NLĐ ̣c K in h tê ́H ́ : An toàn uê AT SVTH: Nguyễn Phạm Mai Linh vi GVHD: ThS Bùi Văn Chiêm Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Mơ hình hệ thống văn pháp luật ATVSLĐ 17 Hình 2.2 Các nội dung quy định công tác ATVSLĐ .18 Hình 2.3 Tổn thương nghề nghiệp không gây tử vong tỷ lệ mắc bệnh theo loại trường hợp, ngành tư nhân, giai đoạn 2003 – 2017 .29 ́ uê Hình 2.4 Bộ máy tổ chức quản lý cơng tác BHLĐ Công Ty Cổ Phần Đường Bộ I Tr ươ ̀n g Đ ại ho ̣c K in h tê ́H – TT Huế 47 SVTH: Nguyễn Phạm Mai Linh vii GVHD: ThS Bùi Văn Chiêm Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình TNLĐ năm 2017 năm 2016 26 Bảng 2.2 Bảng quy mô tài sản- nguồn vốn Công ty Cổ phần Đường Bộ I – TT Huế qua năm 2015-2017 43 Bảng 2.3 Tình hình Lao động cơng ty qua năm ( 2016- 2018) 44 ́ uê Bảng 2.4 Kinh phí cho việc thực BHLĐ năm 2017 .51 ́H Bảng 2.5 Số lượng máy móc thiết bị năm 2017 51 tê Bảng 2.6 Phương tiện vận tải công ty .52 Bảng 2.7 Kỹ thuật an toàn – PCCC 53 in h Bảng 2.8 Trang thiết bị bảo hộ lao động năm 2017 2018 54 Tr ươ ̀n g Đ ại ho ̣c K Bảng 2.9 Phân loại sức khỏe năm 2017 2018 55 SVTH: Nguyễn Phạm Mai Linh viii GVHD: ThS Bùi Văn Chiêm Khóa luận tốt nghiệp Khi nắn thẳng thép máy phải có biện pháp ngăn ngừa thép gẫy văng bắn vào người 10 Kết thúc ca làm việc phải thu dọn làm vệ sinh dụng cụ, làm vệ sinh cá nhân Điều 19 An toàn lao động công tác làm việc cao: ́ uê Khi làm việc phải sử dụng đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cấp phát theo chế độ Đặc biệt ý kiểm tra dây đai an tồn (dây, móc, khóa) hàng ngày trước sử dụng tê ́H Chỉ làm việc cao sau đặt rào ngăn biển cấm bên xung quanh khu vực làm cơng việc để báo cho người biết vùng nguy hiểm vật liệu dụng cụ rơi xuống ̣c K in h Kết thúc ca làm việc phải thu dọn làm vệ sinh dụng cụ, làm vệ sinh cá nhân Điều 20 An toàn lao động công tác đổ, đầm bê tông: ho Trước đổ bê tông phải kiểm tra, nghiệm thu việc lắp đặt ván khuôn, cốp thép, giàn giáo, sàn thao tác, đường vận chuyển, ánh sáng … Đ ại Tại khu vực thi công đổ bê tông không cho người qua lại bên dưới, trường hợp bắt buộc phải có che lối lại g Thi cơng bê tơng ngồi trời phải có trang bị che mưa, nắng, ban đêm phải có hệ thống chiếu sáng ươ ̀n Dùng đầm rung (Đầm động điện) để đổ bê tông: - Vỏ đầm rung nối với tiếp đất Tr - Dùng dây điện có vỏ bọc cau su nối từ bảng phân phối điện đến động đầm - Sau lần làm việc liên tục từ 30 đến 35 phút phải cho động nghỉ từ đến phút - Công nhân vận hành phải mang ủng cau su trang bị phòng hộ cá nhân khác - Khi kết thúc công việc phải tháo động đầm khỏi nguồn điện, tháo vòi khỏi động cơ, lau chùi động cơ, vòi thu dọn vào vị trí bảo SVTH: Nguyễn Phạm Mai Linh GVHD: ThS Bùi Văn Chiêm Khóa luận tốt nghiệp quản Cấm người khơng có nhiệm vụ đứng sàn rót vữa bê tông, công nhân làm nhiệm vụ xi nhan cần trục, móc ben bê tơng phải đeo găng tay trang thiết bị khác Khi sử dụng đổ bê tông máy bơm: ́ uê - Máy bơm hoạt động có áp lực cao đường ống gây tai nạn áp lực vỡ ống, bật vịng ốp ống bắn bê tơng, mảnh vỡ ốp vào người thiết bị ́H - Đặt máy bơm vị trí có vững ổn định, kê, chèn máy vững chắc, trình bơm thường xuyên kiểm tra độ ổn định máy Các ống nối vào máy bơm phải kín khít ̣c K - in h tê - Khi vận chuyển, lắp đặt ống bơm không để rơi ống gây tai nạn cho người hỏng ống Khi nối ống vòng ốp phải bảo đảm chắn, tránh bật bơm bê tông ho Kết thúc ca làm việc phải thu dọn làm vệ sinh dụng cụ, làm vệ sinh cá nhân ại Điều 21 An tồn lao động cơng tác kích kéo: g Đ Khi kích, kéo phải có người huy thống công nhân lành nghề phụ trách, phải hợp đồng động tác chặt chẽ, thống với đồng đội kê chèn bảo hiểm chắn Tr ươ ̀n Trong làm việc phải thường xuyên ý đến ổn định biến dạng giá đỡ, giá đóng cọc, hố thế, cọc (nhất có tải trọng treo giá), loại thiết bị thi công cần trục, mối nối dây cáp loại tải trọng treo trục Phải sử dụng máy móc, thiết bị, dụng cụ thi cơng có liên quan cơng tác lắp ráp, lao lắp dầm cần nghiêm túc tuân thủ điều quy định có liên quan đến nghề nghiệp kích kéo Kết thúc ca làm việc phải thu dọn làm vệ sinh dụng cụ, làm vệ sinh cá nhân Điều 22 An tồn lao động cơng tác hàn: An tồn cơng tác hàn hơi: SVTH: Nguyễn Phạm Mai Linh GVHD: ThS Bùi Văn Chiêm Khóa luận tốt nghiệp - Bình sinh khí Axê ty len, chai oxy, mỏ hàn v.v gọi chung thiết bị hàn Tồn thiết bị hàn khơng sử dụng phải bảo quản kho cẩn thận - Khi đưa thiết bị hàn vào sử dụng phải tiến hành bảo dưỡng cẩn thận chi tiết lắp ráp hoàn chỉnh kiểm tra trước dùng - Địa điểm hàn phải rộng rãi, chai oxy bình sinh khí Axêty len phải đặt xa xa chất dễ cháy 10 mét ́ uê - Khi mở van phải mở từ từ, sử dụng phải thường xuyên kiểm tra xem có kẹt khí khơng, áp lực có hợp với u cầu cơng tác khơng Khi điều chế bình khí cần đặt nơi phẳng kiểm tra cẩn thận ́H - in h tê - Cấm dùng bình khí sai nguyên tắc, cấm sử dụng phận bình thời hạn sử dụng van an toàn, áp kế, phận dập lửa, vòng lọc bụi v.v ̣c K - Trước điều chế Axêtylen phải cho hết khơng khí bình để tránh tạo thành hỗn hợp nổ ho - Cấm mở nắp tháo bã hay nêm thêm đất đèn vào buồng phản ứng nóng Đ ại - Khi vận chuyển bình khí phải đặt giá có đệm khơng va chạm, khơng vần vác g - Kết thúc ca làm việc phải thu dọn làm vệ sinh dụng cụ, làm vệ sinh cá nhân ươ ̀n An tồn cơng tác hàn điện: Tr - Máy biến hàn, máy hàn tự hành, dây hàn, kìm hàn gọi chung thiết bị hàn - Công nhân vận hành, thợ hàn điện phải thực quy định an toàn lao động - Thiết bị hàn điện không sử dụng phải bảo quản kho, phải đặt bục gỗ cách mặt đất 30 cm trở lên - Khi đưa thiết bị hàn vào sử dụng phải tiến hành kiểm tra theo điểm sau: + Động nổ theo quy định động nổ SVTH: Nguyễn Phạm Mai Linh GVHD: ThS Bùi Văn Chiêm Khóa luận tốt nghiệp + Máy phát điện theo quy định máy phát điện + Máy biến thế, tăng phô phải kiểm tra độ cách điện cuộn dây vỏ, tiêu chuẩn quy định phải sửa chữa lại - Phải kiểm tra xem dây tải điện lớp vỏ cịn tốt khơng ? tiết diện dây có đảm bảo khơng ? ́ - Các máy điện, biến phải đặt nơi cao ráo, người qua lại, phải kê cao cách mặt đất 30 cm, có mái che mưa nắng có cầu dao cắt điện khỏi mạch hay máy Sau kiểm tra toàn thấy an tồn đóng điện cho máy làm tê - ́H - Kìm hàn phải đảm bảo cách điện hoàn toàn với tay cầm, Vỏ máy hàn, biến hàn phải có dây tiếp đất quy định h việc ̣c K in - Kết thúc ca làm việc phải thu dọn làm vệ sinh dụng cụ, làm vệ sinh cá nhân ho Điều 23 An toàn lao động công tác điện: Đ ại Để đảm bảo an tồn điện cơng trường, cần tn thủ tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật an toàn điện từ khâu thiết lập, lắp đặt đường dây, hệ thống điện đến khâu sử dụng, bảo dưỡng… ươ ̀n g Trong trình sử dụng đường dây, thiết bị điện công trường đặc thù công việc thường xuyên thay đổi, di chuyển, mưa, nắng… nên việc kiểm tra phải thực thường xuyên để phát hư hỏng, nguy TNLĐ điện để có biện pháp khắc phục kịp thời, vậy: Tr Người làm công tác điện phải người qua trường lớp đào tạo nghề điện, người hiểu biết điện phải học an toàn lao động điện Các thiết bị, công cụ, dụng cụ, cầu dao điên… phải bố trí hợp lý, dễ nhìn, dễ thao tác phải che chắn bảo vệ cẩn thận Công nhân điện phải mang đầy đủ trang thiết bị an toàn, dụng cụ điện làm việc Trước làm việc sau kết thúc công việc phải bàn giao, kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị, công cụ… phục vụ cho công tác liên quan SVTH: Nguyễn Phạm Mai Linh GVHD: ThS Bùi Văn Chiêm Khóa luận tốt nghiệp đến an tồn điện Khi tiến hành công tác lắp đặt, sửa chữa, nối đường dây điện … phải ngắt cầu dao nguồn cung cấp điện cử người canh gác suốt thời gian lắp đặt, sửa chữa kết hợp treo biển báo sửa chữa Chỉ đóng điện sử dụng đảm bảo an toàn Các thiết bị, công cụ, dụng cụ, cầu dao điên … phải bảo vệ, bảo quản chu đáo làm mái che để tránh mưa, nắng ́ uê Các đầu nối thiết bị điện, đầu nối thiết bị điện dây dẫn phải đấu nối chặt chẽ đảm bảo an toàn tê ́H Dây dẫn điện phải yêu cầu kỹ thuật cho loại thiết bị điện, chỗ đấu nối phải gắn băng dính cách điện, dây điện phải đặt gọn gàng, treo độ cao hợp lý in h Không dùng dây dẫn mục nát, chất lượng kém, không chủng loại, tiết diện ̣c K 10 Không kéo lê dây điện loại mặt thi cơng có nhiều gồ gề, vật liệu sắc nhọn ho 11 Các thiết bị, công cụ, dụng cụ, máy thi công sử dụng điên, cầu dao điện… phải bắt buộc nối tiếp địa CHƯƠNG VII ươ ̀n g Đ ại 12 Sau thi công xong, thiết bị, công cụ, dụng cụ, dây điện… phải thu dọn gọn gàng để nơi quy định Tr AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG VẬN HÀNH MÁY XÂY DỰNG Điều 24 An toàn lao động công tác vận hành máy ép cừ: - Trước thi cơng phải kiểm tra tình trạng kỹ thuật tất máy móc thiết bị đủ đạt tiêu chuẩn - Chuẩn bị đường để đảm bảo cho máy móc di chuyển q trình thi cơng an toàn - Phải thường xuyên kiển tra mối hàn liên kết, bulơng, xích truyền lực, puly cáp, mơ tơ hệ thống điện… - Chỉ vận hành máy ép định vị ổn định SVTH: Nguyễn Phạm Mai Linh GVHD: ThS Bùi Văn Chiêm Khóa luận tốt nghiệp - Ép xong cọc di chuyển máy đến vị trí cọc phải ý đến đất tránh tượng đất bị sụt, lún làm nghiêng máy, lật máy - Cần cẩu tuyệt đối không đứng đường dây điện cao - Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho công nhân vận hành công trường ( Giầy, quần áo, mũ bảo hộ ) - Tập huấn quy trình an tồn lao động cho cơng nhân vận hành thường xun u cầu cán cơng trình kiểm tra, giám sát, nhắc nhở - Đặt biển báo nguy hiểm vị trí cần thiết ́ uê - Cử người hướng dẫn, xi nhan máy, phân luồng ( Nếu cần ) ́H - Những người khơng có nhiệm vụ tuyệt đối khơng vận hành máy móc thiết bị thi công Công trường h tê - Công nhân lao động phụ máy làm việc đạo Cán kỹ thuật thợ máy in - Tuyệt đối cấm người nhiệm vụ vào khu vực thi ̣c K cơng Điều 25 An tồn lao động cơng tác khoan cọc nhồi: Tr ươ ̀n g Đ ại ho - Đối với người điều khiển máy khoan cọc phải 18 tuổi đào tạo huấn luyện kỹ - Vị trí cần trục đứng cần phải có vững đệm kê chắn - Trang bị đầy đủ trang thiết bị như: mũ bảo hộ, phương tiện bảo vệ tai, mắt… - Máy móc, thiết bị cần phải kiểm tra kỹ lưỡng có thống số phù hợp đáp ứng yêu cầu thi cơng - Lỗ khoan khu vực có khơng gian hẹp nên cần tuân thủ biện pháp hướng dẫn để khơng gian làm việc an tồn - Trong trình khoan, chất phế thải bỏ cần phải để xa khỏi chỗ khoan tránh nguy hại - Khi thi cơng phải có thiết bị chun dụng thiết kế chắn, nguồn điện phải trì tốt trình làm việc đảm bảo an tồn cơng việc với tiến độ Điều 26 An toàn lao động vận hành cần cẩu bánh lốp: Chỉ người qua đào tạo chuyên môn huấn luyện an toàn lao động vận hành cần trục Nghiêm cấm người khơng có trách nhiệm tự ý điều khiển cần trục Trước vận hành phải kiểm tra tình trạng kỹ thuật thiết bị: SVTH: Nguyễn Phạm Mai Linh GVHD: ThS Bùi Văn Chiêm Khóa luận tốt nghiệp ́ Tr ươ ̀n g Đ ại ho ̣c K in h tê ́H uê thiết bị an tồn, thiết bị phịng ngừa, phanh, cáp,… phát có trục trặc, hư hỏng phải khắc phục xong vận hành Cần phối hợp chặt chẽ với người xi nhan, người làm công việc treo buộc tiếp nhận tải Thực công việc công trường phải tuân thủ hướng dẫn người có trách nhiệm Không nâng tải lớn trọng tải tầm với tương ứng Không nâng tải tải treo chưa ổn định Không nâng tải bị vùi đất, bị vật khác đè lên Không cẩu với, kéo lê tải Không vừa nâng tải vừa quay di chuyển cần trục Không nâng, hạ tải vượt vận tốc quy định 10 Không thả chùng tháo bỏ dây treo tải chưa đặt tải vào vị trí vững 11 Không để cần trục đứng làm việc di chuyển đất yếu, đất đắp, gần sát mép hố đào, v.v có độ dốc lớn quy định 12 Cấm nâng, hạ chuyển tải có người tải 13 Cấm người khơng có nhiệm vụ đứng phạm vi bán kính quay cần 14 Không chuyển tải qua người phía 15.Khơng chuyển tải theo phương ngang khơng đảm bảo khoảng cách từ phía tải nâng đến độ cao vật chướng ngại đường chuyển tải tối thiểu 50cm 16 Cấm vận hành cần trục có tượng khác lạ 17 Khơng để cần trục làm việc di chuyển gần đường dây tải điện, vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện 18 Không treo tải lơ lửng lúc chờ đợi nghỉ việc 19 Cấm công nhân vận hành cần trục dời khỏi ca bin động làm việc 20 Cấm công nhân vận hành cần trục người làm việc sử dụng rượu bia chất kích thích khác Điều 27 An tồn lao động vận hành xe ô tô loại: Chỉ người đào tạo lái xe tương ứng qua huấn luyện bảo hộ lao động vận hành xe Phải sử dụng đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cấp phát theo chế độ Trước cho xe chạy người lái xe phải: - Kiểm tra tình trạng kỹ thuật xe bao gồm : hệ thống phanh hãm, hệ SVTH: Nguyễn Phạm Mai Linh GVHD: ThS Bùi Văn Chiêm Khóa luận tốt nghiệp thống tay lái, côn chuyển dẫn hướng, ống hãm, chốt an toàn hệ thống đèn chiếu sáng, đèn báo hiệu, còi, gạt nước mưa, độ mòn vỏ xe, để tin chúng tình trạng tốt - Kiểm tra chốt hãm giữ thùng ben khỏi bị lật, khả kẹp chặt thùng ben cấu nâng tình trạng chốt phía sau thùng xe - Kiểm tra dùng để chằn buộc hàng xe, dụng cụ chữa cháy - Kiểm tra nhiên liệu, dầu bôi trơn, nước làm mát ́ ́H uê Cấm chở người thùng xe Người áp tải hàng ngồi cabin (buồng lái) in h tê Khi đưa xe tải, xe tự đổ vào lấy hàng từ phễu chứa, từ máy xúc phải tính tốn cho cabin xe khơng qua bunker (boongke) Gầu xúc máy xúc không đưa qua lại cabin xe Dòng chảy vật liệu từ miệng rót boongke, silo phải rơi tâm thùng xe ho ̣c K Chỉ phép xuống hàng (trút hàng) nhận lệnh cho phép từ nơi tiếp nhận Cấm bốc dỡ hàng xe chưa dừng hẳn Chỉ nhận tín hiệu cho vào nhận hàng xe vào vị trí cần thiết Xe rời khỏi vị trí nhận hàng nhận tín hiệu cho phép Đối với xe tải tự đổ: Đ ại - Trước nâng hay hạ thùng xe, lái xe phải đứng lên bậc quan sát biết khơng có người đằng sau hay gần thùng xe Tr ươ ̀n g - Nếu thùng xe nằm nghiêng mà vật liệu cịn bám lại chưa rơi hết dùng xẻng hay cào cán dài để xử lý tiếp, không lắc hay gõ đập vàp thùng xe Phải tạo lối dọc theo ôtô dành cho công nhân làm công việc vét thùng xe tư nâng thùng trút hàng đắp hay gầu cạn - Khi đổ đất lấp hố, không cho xe tiến sát gần mép miệng hố 1m - Cấm chạy xe thùng xe tư nâng sau trút hàng xong Đối với xe tải thường hàng chất lên xe phải theo nguyên tắc sau: - Chất hàng vào thùng xe - Hàng nặng chất xuống dưới, hàng nhẹ chất lên SVTH: Nguyễn Phạm Mai Linh GVHD: ThS Bùi Văn Chiêm Khóa luận tốt nghiệp - Hàng phải chằng buộc cẩn thận, không lung lay - Chất hàng tải trọng cho phép Khi rời xe nghỉ việc người lái phải tắt máy, kéo thắng tay, cài số rút chìa khóa điện khóa cửa lại Khi xe đậu mà máy nổ người lái xe không rời khỏi xe nơi khác ́ ́H uê 10 Lái xe phải sử dụng thành thạo dụng cụ phòng cháy đặt xe để chữa cháy Vị trí dừng xe để chữa cháy phải xem xét để không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh phải làm nhanh sau có dấu hiệu cháy Phải thường xuyên chăm sóc phương tiện chữa cháy để bảo đảm hoạt động tin cậy chúng tê Điều 28 An toàn lao động vận hành máy ủi: h Chỉ người hội đủ điều kiện sau phép lái máy ủi: in - Đã đào tạo chuyên môn cấp lái máy ủi ̣c K - Được huấn luyện bảo hộ lao động ho - Sử dụng đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cấp phát theo chế độ ại Chỉ phép làm việc với máy ủi có lý lịch máy, có hướng dẫn bảo quản sử dụng, có sổ theo dõi tình trạng kỹ thuật hàng ngày máy g Đ Trước làm việc, người lái phải kiểm tra lại tất phận máy, phải quy định phạm vi hoạt động máy ươ ̀n Công nhân lái máy phải luôn thực qui định sau: - Khi máy di chuyển phải quan sát phía trước Tr - Ban đêm tối trời không làm việc không đủ đèn chiếu sáng - Khi ngừng việc phải hạ ben nằm mặt đất - Chỉ tra dầu mỡ ví trí quy định cho việc Sau kết thúc cơng việc làm vệ sinh máy ngừng hẳn hoạt động lưỡi ben hạ xuống đất Điều 29 An toàn lao động vận hành máy xúc: SVTH: Nguyễn Phạm Mai Linh GVHD: ThS Bùi Văn Chiêm Khóa luận tốt nghiệp Chỉ người hội đủ điều kiện sau phép lái xe máy xúc: - Đã đào tạo chuyên môn cấp lái máy xúc - Được huấn luyện an toàn vệ sinh lao động, bảo hộ lao động - Sử dụng đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cấp phát theo chế độ ́ ́H uê Phải chịu hướng dẫn giám sát cán kỹ thuật huy làm việc gần cơng trình ngầm cơng trình có trường nhằm bảo đảm an tồn tính mạng xe máy in h tê Trước cho máy vận hành phải yêu cầu người phận rời khỏi máy xúc khỏi khu vực bán kính làm việc Cấm người chui vào gầm máy xúc với lý Trong máy hoạt động, thợ phụ phải ngồi vị trí ̣c K Phải kiểm tra để khẳng định tình trạng kỹ thuật hồn hảo xe máy (đèn, cịi, tay lái máy ) trước đưa xe vào vận hành Đ Nghiêm cấm: ại ho Trước khởi động động phận máy phải bật tín hiệu đề phịng (ví dụ nhấn chng, cịi báo) Nếu khởi động máy tay phải nắm tay quay cho tất ngón tay phía để đề phịng piston bị nén đánh trả lại, gây tai nạn bàn tay g - Đưa gầu xúc qua phía buồng lái ươ ̀n - Thay đổi độ nghiêng máy hay độ vươn cần gầu xúc mang tải hay quay gàu Tr - Thắng đột ngột - Để máy xúc hoạt động dùng tay cố định dây cáp hay dùng tay nắn thẳng dây cáp tời quấn cáp Khi máy hoạt động không rời khỏi nơi làm việc Kết thúc ngày làm việc phải ghi nhận xét tình trạng máy vào sổ giao nhận ca bàn giao cho ca sau với ký nhận hai bên đầy đủ Điều 30 An toàn lao động làm việc dây truyền ép gạch: - Công nhân vận hành máy phải mang đầy đủ trang bị phòng hộ lao SVTH: Nguyễn Phạm Mai Linh GVHD: ThS Bùi Văn Chiêm Khóa luận tốt nghiệp động Chỉ có người phân cơng điều khiển máy phép vận hành máy - Người phân cơng vận hành máy có trách nhiệm kiểm tra máy trước vận hành: + Kiểm tra nguồn điện pha phải có đầy đủ pha dây trung tính, điện áp pha cho phép 380V  10% ́ uê + Kiểm tra tốc độ bôi trơn bạc trục dẫn hướng chi tiết chuyển động khác máy đảm bảo theo điều kiện kỹ thuật ́H + Kiểm tra hệ thống thuỷ lực: Động bơm dầu, dầu thuỷ lực, ô dẫn dầu, xi lanh khí trạng thái sẵn sàng làm việc h tê + Kiểm tra toàn bu lơng, ốc, vít máy phải vặn chặt trước vận hành ̣c K in - Khi máy hoạt động người thao tác không thò đầu, thò tay vào khu vực chuyển động máy Phải dùng bàn chải có cán dài để lau chày khơng thị tay vào để lau ại ho - Khi vệ sinh phải tắt máy, cắt điện treo biển cấm đóng điện, dùng gỗ kê để chống dàn khuôn rơi (Khi cắt điện, có điện áp dư dầu, chạm vào cần gạt dàn chày rơi xuống) Tuân thủ theo mệnh lệnh người, tránh sảy cố an toàn g Đ - Thường xuyên kiểm tra đường tiếp địa máy đảm bảo quy phạm an toàn kỹ thuật ươ ̀n - Sau ca làm việc phải vệ sinh máy, dụng cụ sản xuất, khu vực sản xuất phải sẽ, gọn gàng tránh xảy an tồn lao động Tr - Khi có cố khác thường phải dừng máy báo cho người có trách nhiệm đến giải - Không dời khỏi vị trí làm việc máy hoạt động Điều 31 An toàn lao động sử dụng máy đầm cóc: - Người điều khiển máy đầm cóc phải có kiến thức kỹ thuật thiết bị đầy đủ, có sức khỏe tốt Không nên người điều khiển thời gian dài hoạt động thời gian dài người vận hành bị rối loạn xương khớp lực đầm máy lớn SVTH: Nguyễn Phạm Mai Linh GVHD: ThS Bùi Văn Chiêm Khóa luận tốt nghiệp ́ ho ̣c K in h tê ́H uê - Máy đầm cóc sử dụng động chạy xăng có cấu tạo thiết kế với động thì, máy chạy xăng nên trước sử dụng việc bạn cần làm kiểm tra lượng xăng có máy có đảm bảo đầy đủ không bổ sung thêm cần thiết - Kiểm tra kỹ thiết bị máy, tiến hành chạy thử nhờ người có kinh nghiệm kiểm tra, dừng máy có dấu hiệu bất thường sảy - Hệ thống khởi động máy: giật nổ, kéo dây khởi động - Khi máy bắt đầu chạy tăng ga cho máy đầm cóc chạy cách từ từ, tuyệt đối không tăng nhanh làm máy giật mạnh khơng kiểm sốt gây nguy hiểm đến tính mạng người sử dụng làm giảm tuổi thọ máy - Máy đầm cóc hoạt động nguyên tắc giật nổ để chạy nên người điều khiển đầm phải giữ máy tay để máy đầm nhảy phương hướng, kiểm soát - Đầm liên tục trải khắp mặt sàn không nên đầm vị trí điều dễ khiến mặt sàn bị nghiêng, không - Sau sử dụng cần vệ sinh máy sẽ, ghi lại tình trạng máy bàn giao lại cho người sử dụng sau - Trên nguyên tắc vàng sử dụng máy đầm cóc Để sử dụng máy đầm cóc mang lại hiệu cao người sử dụng phải thực nguyên tắc Điều 32 An tồn lao động dụng cụ điện cầm tay: ươ ̀n g Đ ại - Chỉ người huấn luyện an toàn điện sử dụng dụng cụ điện cầm tay - Chỉ vận hành dụng cụ điện cầm tay đáp ứng quy định quy chuẩn - Mỗi dụng cụ điện cầm tay phải có sổ theo dõi riêng Người có trách nhiệm bảo quản sửa chữa dụng cụ phải ghi chép kết việc kiểm tra định kỳ, bảo dưỡng sửa chữa dụng cụ - Giữ nơi làm việc gọn gàng có chiếu sáng tốt sử dụng dụng cụ điện cầm tay - Không vận hành dụng cụ điện cầm tay mơi trường dễ cháy, nổ (mơi trường có chất lỏng, khí bụi dễ cháy mơi trường có chứa chất có tác dụng làm hỏng chi tiết kết cấu cách điện dụng cụ) - Trong mơi trường có chứa nước nhỏ giọt, ngồi trời lúc có mưa, sương mù khơng vận hành dụng cụ khơng có cấu tạo kiểu chống tia nước, chống ngấm nước - Không để trẻ em người khơng có nhiệm vụ lại gần vận hành dụng cụ điện cầm tay + Quy định đảm bảo an toàn điện Tr - SVTH: Nguyễn Phạm Mai Linh GVHD: ThS Bùi Văn Chiêm Khóa luận tốt nghiệp ́ Tr ươ ̀n g Đ ại ho ̣c K in h tê ́H uê - Phích cắm dụng cụ điện cầm tay phải khớp với ổ cắm Khơng sửa đổi phích cắm theo cách Khơng sử dụng phích cắm đổi nối cho dụng cụ điện cầm tay có nối đất - Không sử dụng sai dây nguồn Không sử dụng dây nguồn để mang, kéo rút phích cắm dụng cụ điện cầm tay Giữ cho dây nguồn tránh xa nguồn nhiệt, dầu, gờ sắc nhọn phận truyền động - Khi vận hành dụng cụ điện cầm tay trời, phải sử dụng dây nguồn mở rộng thích hợp cho sử dụng ngồi trời - Phải ý bảo vệ dây cáp mềm cấp điện cho dụng cụ điện cầm tay để tránh bị xây xát cách điện, tránh dây bị dính dầu mỡ tiếp xúc với vật nóng - Việc nối thiết bị điện phục vụ cho dụng cụ điện cầm tay (như máy biến áp, thiết bị biến tần ) với lưới điện tháo chúng khỏi lưới phải người có chun mơn điện chịu trách nhiệm - Cấm sử dụng chất kích thích vận hành dụng cụ điện cầm tay - Sử dụng trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp vận hành dụng cụ điện cầm tay mặt nạ chống bụi, giầy an toàn chống trơn trượt, mũ cứng, phương tiện bảo vệ thính giác, kính bảo vệ mắt - Chú ý ngăn ngừa khởi động dụng cụ điện cầm tay không chủ ý Phải đảm bảo cấu cắt vị trí cắt trước nối với nguồn điện để sử dụng - Phải đảm bảo tất chìa vặn dụng cụ sửa chữa bỏ khỏi dụng cụ điện cầm tay trước cho hoạt động - Khơng với xa sử dụng dụng cụ điện cầm tay Giữ thân người tư cân thao tác thời điểm - Nếu thiết bị có trang bị để nối với cấu hút bụi phương tiện gom bụi phải đảm bảo chúng nối sử dụng - Với dụng cụ điện cầm tay có khối lượng lớn 10kg, phải trang bị cấu để nâng, treo dụng cụ làm việc - Khơng gị ép dụng cụ điện cầm tay hoạt động không công dụng Sử dụng dụng cụ điện cầm tay cho công việc - Không sử dụng dụng cụ điện cầm tay cấu đóng cắt khơng bật tắt nguồn - Cắt nguồn điện trước tiến hành điều chỉnh, thay phụ kiện, tạm ngừng công việc cất giữ dụng cụ điện cầm tay - Cất dụng cụ điện cầm tay xa tầm với trẻ em, không để người chưa huấn luyện an toàn dụng cụ điện cầm tay vận hành dụng cụ - Chỉ sử dụng dụng cụ điện cầm tay, phụ kiện chi tiết dụng cụ cho công việc phù hợp với chức dụng cụ theo hướng dẫn nhà sản xuất, có tính đến điều kiện làm việc cơng việc cần thực - Khi sử dụng dụng cụ điện cầm tay, phải ý tới yêu cầu nêu SVTH: Nguyễn Phạm Mai Linh GVHD: ThS Bùi Văn Chiêm Khóa luận tốt nghiệp ́ ́H uê dẫn sử dụng dụng cụ, giữ gìn dụng cụ cẩn thận, không để dụng cụ bị va đập, tải bị tác động bụi bẩn, dầu mỡ, không để nước nhỏ giọt, nước mưa chất lỏng khác bắn vào dụng cụ khơng có bảo vệ chống ẩm + Sửa chữa bảo dưỡng - Người sử dụng dụng cụ điện cầm tay phải thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng thống kê công việc máy làm Nếu bị hỏng phải sửa chữa dụng cụ điện cầm tay trước sử dụng, dụng cụ phải vệ sinh sau sử dụng Sau sửa chữa dụng cụ phải thử lại theo tiêu chuẩn tương ứng TCVN 7996 phần (IEC 60745-2) - Dụng cụ điện cầm tay phải bảo trì người sửa chữa qua đào tạo sử dụng phận thay tương tự Điều 33 An toàn lao động máy, thiết bị khác: in h tê Chỉ người đào tạo chuyên môn sử dụng đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cấp phát theo chế độ vận hành, sử dụng máy, thiết bị ̣c K Trước làm việc, phải kiểm tra lại tất phận máy, thiết bị ại ho Kết thúc ca làm việc phải ngừng máy hoàn toàn làm vệ sinh thiết bị Sau thu dọn nơi làm việc cho trật tự, ngăn nắp, làm vệ sinh cá nhân Đ CHƯƠNG VIII KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Tr ươ ̀n g Điều 34 Định kỳ hàng năm Công ty họp đánh giá kết hoạt động sản xuất kinh doanh thi đua khen thưởng xem xét biểu dương khen thưởng cá nhân tập thể thực tốt công tác ATVSLĐ Công tác ATVSLĐ tiêu để xem xét thi đua nâng bậc lương hàng năm Điều 35 Đối với tập thể, cá nhân vi phạm quy định Nhà nước, Công ty ATVSLĐ, để xảy TNLĐ nguyên nhân chủ quan phải tổ chức kiểm điểm, đề biện pháp khắc phục xem xét hình thức kỷ luật phải chịu bồi thường trách nhiệm vật chất theo quy định Đối với cá nhân quản lý loại xe, máy, thiết bị để xảy tai nạn gây thiệt hại tài sản nguyên nhân chủ quan như: vận hành khơng quy trình, quy phạm, không kiểm tra bảo dưỡng thường xuyên, không tuân thủ SVTH: Nguyễn Phạm Mai Linh GVHD: ThS Bùi Văn Chiêm Khóa luận tốt nghiệp quy trình an tồn lao động phải bồi thường trách nhiệm vật chất cho thiệt hại gây người quản lý trực tiếp cá nhân phải chịu trách nhiệm liên đới CHƯƠNG IX ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH ́ uê Điều 36 Quy định có hiệu lực kể từ ngày ký Quyết định ban hành áp dụng thống tồn Cơng ty Các quy định trước trái với Quy định bãi bỏ tê ́H Điều 37 Trưởng phòng nghiệp vụ liên quan, Trưởng ban điều hành, trưởng đơn vị trực thuộc có tránh nhiệm phổ biến Quy định đến toàn thể CBCNV tổ chức thực nội dung quy định in h Điều 38 Phịng Tổ chức - Hành có trách nhiệm phối hợp với phịng ban chun mơn, Trưởng ban điều hành, trưởng đơn vị hướng dẫn triển khai theo dõi, kiểm tra việc thực Quy định Đ Nơi nhận : ại ho ̣c K Điều 39 Trong q trình thực Quy định, có điểm vướng mắc cần bổ sung, sửa đổi, đơn vị báo cáo văn Công ty (Phịng TCHC) để tổng hợp trình Giám đốc xem xét sửa đổi, bổ sung cho phù hợp./ GIÁM ĐỐC g - Ban Giám đốc (để đạo); ươ ̀n - Như điều (thực hiện); Tr - Lưu: TC-HC SVTH: Nguyễn Phạm Mai Linh Nguyễn Quốc Hậu ... tác quản lý an tồn lao động Công ty cổ phần Đường Bộ I – TT Huế Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Công ty cổ phần Đường Bộ I – TT Huế - Phạm vi ng? ?i dung: Nghiên cứu, gi? ?i vấn đề lý luận. .. cơng tác quản lý an tồn lao động Công ty cổ phần Đường tê Bộ I – TT Huế in Tr ươ ̀n g Đ a? ?i ho Phần III: Kết luận kiến nghị ̣c K Công ty cổ phần Đường Bộ I – TT Huế h Chương 3: Một số gi? ?i pháp... tiễn công ́ uê tác bảo hộ lao động, thực trạng bảo hộ lao động Công ty cổ phần Đường Bộ I – TT ́H Huế gi? ?i pháp nâng cao công tác bảo hộ lao động Công ty - Phạm vi th? ?i gian: h Đường Bộ I – TT

Ngày đăng: 07/08/2021, 23:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan