1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Quản lý an toàn lao động tại Công ty Điện lực Điện Biên

102 172 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

An toàn lao động luôn là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp và người lao động. Cũng như các doanh nghiệp khác trong ngành Điện Lực, nếu rủi ro xảy ra sẽ dẫn đến rất nhiều các hệ lụy khó lường đối với người lao động, gia đình và xã hội. Do đó, để giảm thiểu đến mức tối đa những thiệt hại do tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp gây ra, mỗi Công ty Điện Lực và người lao động cần phải thiết lập các biện pháp đảm bảo “An toàn lao động” và tuyệt đối tuân thủ. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng đã chỉ rõ: “Phải chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, đảm bảo an toàn lao động”. Trong chiến lược kinh tế xã hội 2016 - 2020 cũng nhấn mạnh: phải chú trọng đảm bảo an toàn chất lượng lao động trên công cuộc xây dựng nước ta thành nước công nghiệp. Ngành Điện Lực cũng là một trong những đơn vị phải tích cực thực hiện các nội dung này. Những năm qua, cũng như các đơn vị sản xuất kinh doanh khác, Công ty Điện Lực Điện Biên luôn xác định rằng: Ngành Điện lực giữ một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Đây cũng là một ngành mà điều kiện lao động có những đặc thù riêng, địa điểm làm việc luôn thay đổi, phần lớn công việc thực hiện ở ngoài trời, ở nhiều vị trí không thuận lợi, chịu nhiều ảnh hưởng của khí hậu, thời tiết, môi trường, có nhiều yếu tố nguy hiểm, có hại dễ gây tai nạn lao động và làm suy giảm sức khỏe, bệnh nghề nghiệp. Điện lực là một ngành có độ rủi ro cao trong an toàn lao động, người lao động khi làm việc trong ngành Điện lực sẽ chịu tác động của các yếu tố ảnh hưởng về điều kiện lao động, trong đó có những yếu tố nguy hiểm, có thể gây ra tai nạn cho người lao động, sức khỏe người lao động. Do đó cần phải được bảo vệ, đảm bảo an toàn lao động tránh những tác động của các yếu tố này. Các yếu tố điều kiện lao động là tồn tại khách quan. Chính vì vậy Công ty Điện lực Điện Biên luôn xác định an toàn lao động là yêu cầu khách quan của hoạt động sản xuất kinh doanh. Công ty luôn xây dựng kế hoạch an toàn lao động với mục tiêu bảo đảm an toàn thân thể của người lao động, không để xảy ra tai nạn lao động. Bảo đảm người lao động khỏe mạnh, không bị mắc bệnh do tác động nghề nghiệp. Mặc dù việc đảm bảo an toàn lao động của Công ty luôn được Ban lãnh đạo đặc biệt quan tâm chú trọng, tuy nhiên theo số liệu tổng hợp trong thời gian gần đây vẫn xảy ra những vụ tai nạn lao động, những sự cố nguy hiểm trong công tác đảm bảo an toàn lao động do nhiều nguyên nhân gây ra, từ những vụ việc đó đã gây ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Nhận thức được sự cần thiết phải hoàn thiện quản lý an toàn lao động là rất quan trọng đối với công ty Điện lực Điện Biên hiện nay, đặc biệt trong điều kiện kinh tế xã hội địa phương phát triển nhanh, nhu cầu sử dụng điện tăng cao đi kèm với việc mở rộng mạng lưới và địa bàn của Công ty cũng phát triển nên công tác này phải đặt ở trọng tâm của công ty Điện lực Điện Biên thời gian tới. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên tác giả của Luận văn lựa chọn đề tài: “Quản lý an toàn lao động tại Công ty Điện lực Điện Biên” để nghiên cứu là cần thiết, có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn để nâng cao hiệu quả công tác quản lý an toàn lao động tại Công ty Điện lực Điện Biên trong thời gian tới.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  TRẦN VĂN HOAN QUẢN LÝ AN TỒN LAO ĐỘNG TẠI CƠNG TY ĐIỆN LỰC ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  TRẦN VĂN HOAN QUẢN LÝ AN TỒN LAO ĐỘNG TẠI CƠNG TY ĐIỆN LỰC ĐIỆN BIÊN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH MÃ NGÀNH: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM THỊ THÀNH HỒNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập Các tư liệu, tài liệu sử dụng luận văn trích nguồn dẫn rõ ràng kết nghiên cứu trung thực Tác giả Trần Văn Hoan LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Thị Thành Hồng, người hướng dẫn khoa học tận tình bảo cho tơi lời khun sâu sắc khơng giúp tơi hồn thành luận văn, mà cịn truyền đạt cho tơi kiến thức quý báu nghề nghiệp Tôi xin cảm ơn Thầy cô giáo Viện Đào tạo sau đại học, Khoa chuyên ngành Đại học Kinh tế quốc dân, xin cám ơn bạn bè đồng nghiệp, người sát cánh động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Trần Văn Hoan MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATLD ATLĐ ATVSLĐ AT ATVSV BHLĐ CBATCT EVN HLATLĐCA NLĐ NSDLĐ PCTT&TKCN PCCC PCCN TNLĐ VHATLĐ YCNN An toàn lao động An tồn lao động An tồn vệ sinh lao động Phịng an toàn An toàn vệ sinh viên Bảo hộ lao động Cán an toàn chuyên trách Tập đoàn Điện lực Việt Nam Hành lang an toàn lưới điện cao áp Người lao động Người sử dụng lao động Công tác phịng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn Phòng cháy chữa cháy Phòng chống cháy nổ Tai nạn lao động Văn hố an tồn lao động u cầu nghiêm ngặt DANH MỤC BẢNG, HÌNH, HỘP, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài An toàn lao động mối quan tâm hàng đầu doanh nghiệp người lao động Cũng doanh nghiệp khác ngành Điện Lực, rủi ro xảy dẫn đến nhiều hệ lụy khó lường người lao động, gia đình xã hội Do đó, để giảm thiểu đến mức tối đa thiệt hại tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp gây ra, Công ty Điện Lực người lao động cần phải thiết lập biện pháp đảm bảo “An toàn lao động” tuyệt đối tuân thủ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng rõ: “Phải chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, đảm bảo an toàn lao động” Trong chiến lược kinh tế xã hội 2016 - 2020 nhấn mạnh: phải trọng đảm bảo an toàn chất lượng lao động công xây dựng nước ta thành nước công nghiệp Ngành Điện Lực đơn vị phải tích cực thực nội dung Những năm qua, đơn vị sản xuất kinh doanh khác, Công ty Điện Lực Điện Biên xác định rằng: Ngành Điện lực giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Đây ngành mà điều kiện lao động có đặc thù riêng, địa điểm làm việc thay đổi, phần lớn công việc thực ngồi trời, nhiều vị trí khơng thuận lợi, chịu nhiều ảnh hưởng khí hậu, thời tiết, mơi trường, có nhiều yếu tố nguy hiểm, có hại dễ gây tai nạn lao động làm suy giảm sức khỏe, bệnh nghề nghiệp Điện lực ngành có độ rủi ro cao an toàn lao động, người lao động làm việc ngành Điện lực chịu tác động yếu tố ảnh hưởng điều kiện lao động, có yếu tố nguy hiểm, gây tai nạn cho người lao động, sức khỏe người lao động Do cần phải bảo vệ, đảm bảo an toàn lao động tránh tác động yếu tố Các yếu tố điều kiện lao động tồn khách quan Chính Cơng ty Điện lực Điện Biên ln xác định an tồn lao động u cầu khách quan hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty ln xây dựng kế hoạch an tồn lao động với mục tiêu bảo đảm an toàn thân thể người lao động, không để xảy tai nạn lao động Bảo đảm người lao động khỏe mạnh, không bị mắc bệnh tác động nghề nghiệp Mặc dù việc đảm bảo an tồn lao động Cơng ty ln Ban lãnh đạo đặc biệt quan tâm trọng, nhiên theo số liệu tổng hợp thời gian gần xảy vụ tai nạn lao động, cố nguy hiểm công tác đảm bảo an toàn lao động nhiều nguyên nhân gây ra, từ vụ việc gây ảnh hưởng nhiều đến hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty Nhận thức cần thiết phải hồn thiện quản lý an toàn lao động quan trọng công ty Điện lực Điện Biên nay, đặc biệt điều kiện kinh tế xã hội địa phương phát triển nhanh, nhu cầu sử dụng điện tăng cao kèm với việc mở rộng mạng lưới địa bàn Công ty phát triển nên công tác phải đặt trọng tâm công ty Điện lực Điện Biên thời gian tới Xuất phát từ vấn đề nêu tác giả Luận văn lựa chọn đề tài: “Quản lý an toàn lao động Công ty Điện lực Điện Biên” để nghiên cứu cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn để nâng cao hiệu công tác quản lý an tồn lao động Cơng ty Điện lực Điện Biên thời gian tới Tổng quan nghiên cứu Có nhiều nghiên cứu ngồi nước liên quan đến quản lý an toàn lao động doanh nghiệp như: Nguyễn Thu Hiền (2016) với đề tài ”Hồn thiện chương trình đào tạo an tồn lao động cho nhân viên Công ty cổ phần đầu tư phát triển Gas đô thị” Đại học Kinh tế quốc dân, hệ thơng hố đưa giải pháp hồn thiện chương trình đào tạo an tồn lao động cho nhân viên Cơng ty cổ phần đầu tư phát triển Gas đô thị, Thuỳ Linh (2014) với ”Hướng dẫn nghiệp vụ công tác huấn luyện vệ sinh sức khỏe lao động - quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động” NXB Lao động xã hội hệ thống hoá hệ quy chuẩn quốc gia an toàn lao động Các nghiên cứu hệ thống hoá sở lý luận an toàn lao động doanh nghiệp nói chung đồng thời có giải pháp quản lý an toàn đặc thù doanh nghiệp - Cầm Thị Hiên (2018) với đề tài “Quản lý an tồn vệ sinh lao động cơng ty Điện lực Sơn La”, luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế quốc dân xác định khung nghiên cứu Quản lý an toàn lao động doanh nghiệp; Phân tích thực trạng quản lý an tồn lao động Công ty Điện lực Sơn La đề xuất số giải pháp hoàn thiện quản lý an tồn lao động Cơng ty Điện lực Sơn La Tóm lại, lĩnh vực quản lý an tồn lao động có nhiều cơng trình nghiên cứu, chưa có cơng trình nghiên cứu ”Quản lý an tồn lao động Cơng ty Điện lực Điện Biên” Trên sở nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn quản lý an toàn lao động đánh giá thực trạng, phân tích vấn đề cịn hạn chế, tìm hiểu ngun nhân quản lý an tồn lao động Cơng ty Điện lực Điện Biên năm gần để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác quản lý an tồn lao động Công ty, với mục tiêu đảm bảo an toàn cho người lao động, giảm thiểu tai nạn, bệnh nghề nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Để nghiên cứu sâu quản lý an tồn lao động cơng ty Điện lực tác giả xác định mục tiêu nghiên cứu sau: 3.1 Xác định khung nghiên cứu quản lý an tồn lao động Cơng ty Điện lực 3.2 Phân tích thực trạng quản lý an tồn lao động Cơng ty Điện lực Điện Biên 3.3 Đề xuất số giải pháp hoàn thiện quản lý an tồn lao động Cơng ty Điện lực Điện Biên đến 2025 Phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: quản lý an toàn lao động Công ty Điện lực Điện Biên 4.2 Về nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý an tồn lao động Cơng ty Điện lực Điện Biên với nội dung bản: Lập kế hoạch an toàn lao động, triển khai thực kế hoạch an tồn lao động, kiểm sốt an tồn lao động 4.3 Về khơng gian: Quản lý an tồn lao động cho người lao động Cơng ty Điện lực Điện Biên sở bố trí cơng việc phù hợp, tổ chức khám phát bệnh nghề nghiệp cho người lao động làm việc mơi trường có yếu tố độc hại, có nguy mắc bệnh nghề nghiệp cao công việc thường xuyên liên tục Cơng ty Cơng ty cần tích cực tiến hành xây dựng văn hóa An tồn gắn liền với Văn hóa doanh nghiệp, đổi khoa học công nghệ ứng dụng sản xuất kinh doanh xác định nhu cầu tất yếu, gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh Cơng ty Vì tiến phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ mở nhiều hội cho cơng đại hóa, tự động hóa mạng lưới điện Triển khai dự án thay công tơ điện tử, đo xa, trạm không người trực, hotlin, dự án CRM…sự đổi mơ hình SXKD với quy trình kinh doanh đại ứng dụng khoa học công nghệ kỹ thuật tiên tiến có tác động tích cực đến suất người lao động, giảm tiếp xúc trực tiếp người với lưới điện hiệu kinh doanh Công ty Điện Lực Điện Biên 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) - Thực tuyên truyền cơng tác bảo vệ hành lang an tồn lưới điện cao áp chung cho Tập đoàn điện lực Việt Nam, đảm bảo công tác tuyên truyền sâu, rộng, hiệu - Có chế độ khuyến khích chi chức danh thực công việc phù hợp với bậc an toàn nhằm nâng cao trách nhiệm người lao động - Sớm ban hành quy định thiết kế hệ thống chữa cháy tự động cho Trung tâm điều khiển xa trạm biến áp không người trực để đơn vị thực -Kiến nghị với Bộ, ban, ngành xây dựng đơn giá chi phí huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy chữa cháy cấp Chứng nhận huấn luyện phòng cháy chữa cháy&CNCH để đơn vị có sở thực - Kiến nghị với Bộ Công An xem xét việc trang bị trang phục chữa cháy cho lực lượng phòng cháy chữa cháy sở quần, áo, mũ, găng tay ủng chữa cháy theo quy định khoản 1, Điều 5, Thơng tư 56/2014/TT-BCA ngày 12/11/2014 Bộ Cơng an (vì lực lượng bán chuyên nghiệp, thực nhiệm vụ chun mơn có trang phục, có cháy phải trực tiếp tham gia chữa cháy nhanh hiệu khơng thể nơi đơn vị công tác thay trang phục chữa cháy chuyên nghiệp Cho nên việc trang bị trang phục cho lực lượng khơng hiệu quả, gây lãng phí cho doanh nghiệp) 3.3.2 Kiến nghị với Uỷ ban nhân dân tỉnh Điện Biên Thứ nhất, Tạo điều kiện cho công ty điện lực Điện Biên công tác quy hoạch hệ thống điện, liên quan đến mặt bằng, chế sách địa phương nhằm hỗ trợ hoạt động cho cơng ty địa bàn khó khăn vùng Tây Bắc Thứ hai, Tạo điều kiện cho công ty điện lực Điện Biên thường xuyên tổ chức hoạt động tuyên truyền an toàn điện, đan xen với chương trình tuyên truyền Tỉnh, với đặc điểm địa bàn khó khăn, miền núi nơi sinh sống nhiều đồng bào dân tộc Thứ ba, UBND Tỉnh Điện Biên cần đạo quan thông tin đại chúng, quan chức trực thuộc liên quan, quan tâm trọng tới công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến quy định an toàn điện sinh hoạt sản xuất kinh doanh Đồng thời đạo quyền UBND huyện, thị xã, thành phố tích cực phối hợp với ngành Điện Lực cơng tác điều tra, làm rõ xử lý vi phạm an toàn lao động sử dụng điện 3.3.3 Kiến nghị với quan quản lý nhà nước trung ương Thứ nhất, cần ban hành quy định cụ thể người lao động phải phát huy tính tự giác, tự nguyện việc thực nghiêm túc, quy trình ATLĐ trình tác nghiệp Bởi hết người lao động tự bảo vệ cho kết tốt nhất, dụng cụ thiết bị hỗ trợ bảo hộ lao động giúp hạn chế mức độ nghiêm trọng nạn có rủi ro xảy Thứ hai, Quy định gắn với quyền lợi việc yêu cầu người lao động phải tích cực học hỏi nâng cao kỹ lao động, sản xuất bảo đảm nâng cao NSLĐ giảm thiểu tai nạn lao động Kỹ lao động, sản xuất yếu tố quan trọng định đến NSLĐ giảm thiểu tai nạn lao động Để có điều này, NLĐ phải tích cực học hỏi trau dồi kiến thức thường xuyên Đồng thời mạnh dạn đề nghị đơn vị sử dụng lao động trang bị đầy đủ thiết bị, dụng cụ lao động quy trình, kỹ thuật, chấtlượng để trình tác nghiệp diễn tiêu chuẩn kỹ thuật KẾT LUẬN An toàn lao động nhiệm vụ quan trọng doanh nghiệp doanh nghiệp điện lực phải quan tâm đặc thù công việc chứa đựng nhiều rủi ro, vấn đề an toàn lao động qui định cụ thể nhiều văn qui phạm pháp luật Do đó, cơng ty điện lực vấn đề quản lý an tồn lao động ln nhiệm vụ trọng tâm nội dung quản lý công ty nhằm đạt mục tiêu thực mục tiêu tạo mơi trường làm việc an tồn, tạo ý thức đảm bảo an toàn lao động người lao động kiểm soát yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại, Cơng ty điện lực Điện Biên thời gian qua coi vấn đề an toàn lao động quản lý an toàn lao động nhiệm vụ trọng tâm trình hoạt động Tuy nhiên có tai nạn đáng tiếc xảy cần khắc phục, điều chỉnh thời gian tới Luận văn hệ thống hoá sở lý luận quản lý an tồn lao động cơng ty điện lực, đánh giá thực trang quản lý an toàn lao động công ty điện lực Điện Biên thời gian qua, tìm tồn tại, hạn chế nguyên nhân Luận văn kết hợp với kinh nghiệm quản lý an tồn cơng ty điện lực n Bái, Hà Nội, đưa giải pháp chương Luận văn đưa giải pháp quản lý an tồn lao động cơng ty điện lực Điện Biên thời gian tới, là: - Hoàn thiện máy quản lý an toàn lao động Cơng ty điện lực Điện Biên - Hồn thiện lập kế hoạch an tồn lao động Cơng ty điện lực Điện Biên - Hoàn thiện tổ chức thực quản lý an tồn lao động Cơng ty điện lực Điện Biên - Hồn thiện kiểm sốt quản lý an tồn lao động Cơng ty điện lực Điện Biên Ngoài ra, luận văn đưa kiến nghị Tập đoàn điện lực, tỉnh Điện Biên người lao động nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu cơng tác quản lý an tồn lao động TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2018), Thông tư 31/2018/TT-BLĐTBXH Quy định chi tiết hoạt động huấn luyện an toàn lao động Mai Văn Bưu (1997), Giáo Quản lý nhà nước kinh tế, NXB Khoa học kỹ thuật Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2005), Thông tư liên tịch 14/2005/TTL BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ngày 8/3/2005 hướng dẫn việc khai báo, điều tra, lập biên bản, thống kê báo cáo định kỳ tai nạn lao động Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2016), Thông tư số: 07/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 05 năm 2016 việc Quy định số nội dung tổ chức thực công tác an toàn lao động sở sản xuất, kinh doanh Công ty điện lực Điện Biên (2019), Các báo cáo an toàn lao động giai đoạn 2016-2018 Công ty điện lực Điện Biên (2019), Các báo cáo phòng chống cháy nổ giai đoạn 2016-2018 Công ty điện lực Điện Biên (2019), Các báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2016-2018 Nguyễn Thế Đạt (2015), Giáo trình an tồn lao động, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Ngọc Huyền – Đoàn Thị Thu Hà - Đỗ Thị Hải Hà (2012), Giáo trình Quản lý học, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 10 Nguyễn Thị Ngọc Huyền – Đoàn Thị Thu Hà (2012), Giáo trình sách kinh tế - xã hội, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Khoa học kỹ thuật 11 Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà, Đỗ Thị Hải Hà (2017), Giáo trình Quản lý học, NXB Đại học kinh tế quốc dân 12 Nguyễn Thu Hiền (2016), Hồn thiện chương trình đào tạo an tồn lao động cho nhân viên Cơng ty cổ phần đầu tư phát triển Gas đô thị, luận văn thạc sĩ trường Đại học Kinh tế quốc dân 13 Thuỳ Linh (2014), Hướng dẫn nghiệp vụ công tác huấn luyện vệ sinh sức khỏe lao động - quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động, NXB Lao động xã hội 14 Nguyễn Diệp Thành (2013), Giáo trình luật lao động bản, nhà xuất Lao động, Hà Nội 15 Tập đoàn điện lực Việt Nam (2019), văn bản: Văn số 34/EVNNPCTC&NS ngày 07/2/2018 việc xây dựng kế hoạch y tế năm 2018; Văn số 932/EVNNPC-TC&NS ngày 22/3/2018 việc kiểm tra thực hành công tác sơ cấp cứu người bị tai nạn lao động 16 Tập đoàn điện lực Việt Nam (2018) văn bản: Văn số 1175/EVNNPCTC&NS ngày 04/4/2018 việc thực công tác y tế hưởng ứng Tháng hành động an toàn vệ sinh lao đông năm 2018; Văn số 3146/EVNNPC-TC&NS ngày 31/7/2018 việc kiểm tra việc thực Quy định sức khỏe làm việc cao; 17 Tập đoàn điện lực Việt Nam (2018) văn bản: Văn số 4055/EVNNPCTC&NS ngày 28/9/2018 việc thực Quy định sức khỏe người lao động làm việc cao; Văn số 4302/EVNNPC-TC&NS ngày 11/10/2018 việc triển khai công tác đảm bảo sức khỏe phòng chống dịch bệnh; Văn số 4819/EVNNPC-TC&NS ngày 14/11/2018 việc tập huấn công tác quản lý chăm sóc sức khỏe người lao động 18 Quốc Hội (2015), Luật số 84/2015/QH13 Quốc Hội: Luật an toàn lao động 19 Quốc Hội (2001), Luật số 27/2001/QH10 Quốc hội : Luật Phòng cháy Chữa cháy 20 Quốc Hội (2012), Luật số 10/2012/QH13 Quốc hội: Bộ luật lao động 21 Quốc Hội (2015), Luật 84/2015/QH13 ngày 25 tháng năm 2015 an toàn lao động 22 EVN Hà Nội trọng cơng tác kiểm tra, tập huấn an tồn lao động, truy cập từ https://congthuong.vn/evn-ha-noi-chu-trong-cong-tac-kiem-tra-tap-huan-antoan-ve-sinh-lao-dong-111876.html ngày 20/4/2029 23 Ngành điện Yên Bái đặt nhiệm vụ an toàn lên hàng đầu, truy cập từ http://laodongxahoi.net/nganh-dien-yen-bai-dat-nhiem-vu-an-toan-len-hangdau-1310506.html ngày 30/4/2019 24 Các trang Web: http://pcdienbien.com.vn/; EVN.VN PHỤ LỤC 01 Phân công nhiệm vụ cho thành viên Hội đồng an toàn vệ sinh lao động công ty điện lực Điện Biên TỔNG CƠNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN BẮC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CÔNG TY ĐIỆN LỰC ĐIỆN BIÊN Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: /PCĐB-AT Điện Biên,ngày tháng 03 năm 2018 PHÂN CÔNG Nhiệm vụ cho thành viên Hội đồng an toàn vệ sinh lao động Công ty điện lực Điện Biên Căn Quy chế cơng tác quản lý an tồn Tập đồn điện lực Quốc gia Việt Nam (ban hành theo Quyết định số 606/QĐ-EVN ngày 05/9/2014 Hội đông thành viên Tập đoàn điện lực Vỉệt Nam); Căn Quyết định số 135/QĐ-PCĐB-PTCNS ngày 28/01/2019 Công ty điện lực Điện Biên việc thành lập Hội đồng An toàn vệ sinh lao động Công ty điện lực Điện Biên; Căn Quyết định số 693/QĐ-PCĐB ngày 25/4/2019 Công ty điện lực Điện Biên việc thay đổi ủy viên Hội đồng An tồn vệ sinh lao động Cơng ty điện lực Điện Biên, Hội đồng An toàn vệ sinh lao động (HĐ AT-VSLĐ) Công ty điện lực Điện Biên họp thống phân công nhiệm vụ thành viên, cụ thể sau: Ơng Lị Tiến Dũng - PGĐKT- PCĐB - Chủ tịch Hội đồng - Chỉ đạo chung để thực tốt nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng ATVSLĐ, thực đầy đủ nghĩa vụ người sử dụng lao động công tác An toàn lao động - Vệ sinh lao động theo quy định hành, cụ thể: 1.1 Hằng năm, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, đạo lập đầy đủ kế hoạch an toàn lao động tồn Cơng ty trình Giám đốc phê duyệt kế hoạch, biện pháp an toàn lao động cải thiện điều kiện lao động 1.2 Chỉ đạo đơn vị trực thuộc, cá nhân quyền thực tốt chương trình, kế hoạch an tồn lao động, trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân thực chế độ khác bảo hộ lao động, an toàn lao động, người lao động 1.3 Chỉ đạo định kỳ tố chức kiểm điểm, đánh giá việc thực kế hoạch an toàn lao động, giám sát, kiểm tra việc thực quy định, nội quy lao động, biện pháp an toàn lao động, Cơng ty, phối hợp với cơng đồn xây dựng trì hoạt động mạng lưới an tồn viên 1.4 Chỉ đạo xây dựng, rà soát nội quy, quy trình an tồn lao động, kế hoạch ứng cứu khẩn cấp phù hợp với loại máy, thiết bị, vật tư (kể đổi công nghệ, máy, thiết bị, vật tư) nơi làm việc 1.5 Chỉ đạo tổ chức huấn luyện, hướng dẫn tiêu chuẩn, quy định, biện pháp an toàn lao động, người lao động 1.6 Chỉ đạo tổ chức khám sức khoẻ định kỳ, khám bệnh nghề nghiệp (nếu có) cho người lao động, giám định tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho người lao động sau điều trị ổn định 1.7 Chỉ đạo thực việc khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thống kê, báo cáo tình hình thực cơng tác an tồn -Vệ sỉnh lao động, công tác huấn luyện, đăng ký, kiểm định 1.8 Phối hợp với Ban chấp hành Cơng đồn Cơng ty tổ chức phát động phong trào quần chúng thực an toàn - Vệ sinh lao động, bảo vệ mơi trường sở lao động Ơng Chu Quốc Tốn - Chủ tịch Cơng đồn - P.Chủ tịch Hội đồng 2.1 Thay Chủ tịch Hội đồng đạo nhiệm vụ Chủ tịch Hội đồng công tác AT-VSLĐ 2.2 Thay mặt người lao động sở ký thỏa thuận, sử dụng lao động biện pháp cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động 2.3 Chỉ đạo cơng tác kiểm tra, chấp hành pháp luật chế độ, sách AT-VSLĐ đồng thời yêu cầu người sử dụng lao động thực theo pháp luật AT-VSLĐ, ngừng hoạt động nơi có nguy gây TNLĐ 2.4 Tổ chức tuyên truyền, vận động, giáo dục người lao động tự giác chấp hành tốt luật lệ, chế độ, sách, tiêu chuẩn, quy định AT-VSLĐ 2.5 Chỉ đạo, tổ chức phong trào quần chúng “Bảo đảm AT-VSLĐ” tổ chức đạo tốt hoạt động mạng lưới AT-VSV 2.6 Tham gia với quyền xây dựng văn pháp luật, chế độ sách, tiêu chuẩn, quy định AT-VSLĐ 2.7 Tham gia với người sử dụng lao động xét khen thưởng kỷ luật ATVSLĐ 2.8 Tham gia đoàn kiểm tra, điều tra TNLĐ 2.9 Tham gia việc duyệt kế hoạch AT-VSLĐ đơn vị để đảm bảo nội dụng quyền lợi người lao động Ơng Lưu Vân Phong - Trưởng phịng AT - Uỷ viên thường trực 3.1 Chịu trách nhiệm thực chức năng, nhiệm vụ quyền hạn theo quy định cơng tác an tồn vệ sinh lao động để tham mưu, giúp việc cho Chủ tịch Hội đồng AT-VSLĐ, Giám đốc việc tố chức thực hiện, kiểm tra, giám sát hoạt động an toàn - Vệ sinh lao động 3.2 Phối hợp với phận có liên quan Cơng ty thực tốt nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng AT-VSLĐ là: - Tham gia, tư vấn với người sử dụng lao động phối hợp hoạt động việc xây dựng quy chế quản lý, chương trình hành động biện pháp ATVSLĐ, cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Cơng ty - Tổ chức kiểm tra tình hình thực cơng tác AT-VSLĐ đơn vị, đột xuất theo định kỳ tháng năm Trong kiểm tra, phát thấy nguy an tồn, có quyền u cầu người sử dụng lao động thực biện pháp loại trừ nguy 3.3 Làm đầu mối theo quy định Công ty để lập, duyệt kế hoạch AT-VSLĐ năm tồn Cơng ty thơng qua Hội đồng AT-VSLĐ, trình phê duyệt để tổ chức triển khai, đồng thời đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện, việc lập kế hoạch ATVSLĐ phải bao gồm nội dung, biện pháp, kinh phí, thời gian hồn thành, phân cơng tổ chức thực 3.4 Tổng hợp đề xuất với Chủ tịch HĐ AT-VSLĐ để trình Giám đốc giải đề xuất, kiến nghị đoàn tra, kiểm tra người lao động 3.5 Phối hợp với phịng có liên quan biên soạn quy định kỷ luật khen thưởng, xử lý vụ vi phạm quy định an tồn thơng qua hội đồng để trình Giám đốc ban hành 3.6 Chịu trách nhiệm đạo thực công tác huấn luyện ATVSLĐ định kỳ đột xuất 3.7 Chủ trì điều tra vụ tai nạn lao động 3.8 Tham gia ý kiến vào việc thi đua, khen thưởng, tổng hợp, đề xuất khen thưởng, xử lý kỷ luật tập thể, cá nhân công tác AT-VSLĐ 3.9 Phân công CBCNV thuộc phịng An tồn thực hiện, theo dõi cơng tác ATVSLĐ triển khai thực chương trình, kế hoạch Hội đồng ATVSLĐ lĩnh vực an toàn vệ sinh lao động 3.10 Đề xuất thành phần tổ giúp việc tham gia triển khai chương trình, kế hoạch Hội đồng ATVSLĐ (nếu thấy cần thiết) Ơng Phan Ngọc Khánh - Trưởng phịng Kế hoạch & vật tư - Uỷ viên 4.1 Có trách nhiệm phịng An tồn lập duyệt kế hoạch AT-VSLĐ đáp ứng nhu cầu cơng tác an tồn như: Kế hoạch mua sắm phương tiện, dụng cụ thi công, trang bị bảo hộ lao động, kinh phí khác biển báo an toàn, sửa chữa lớn, sửa chữa thường xun để khắc phục tình trạng an tồn lưới điện thiết bị hỏng (cầu dao đấu tắt, cầu chì ống bị thay dây dẫn…) khoảng cách an tồn khơng đảm bảo… 4.2 Tổng hợp yêu cầu đơn vị nguyên vật liệu, kinh phí kế hoạch AT-VSLĐ, đưa vào kế hoạch sản xuất kinh doanh (hoặc kế hoạch công tác) chung Công ty 4.3 Tham gia việc duyệt Kế hoạch AT-VSLĐ đơn vị để đảm bảo nội dụng, chủng loại đáp úng yêu cầu sản xuất đơn vị 4.4 Phối hợp với phịng An tồn theo dõi, đôn đốc đánh giá việc thực nội dung công việc đề kế hoạch AT-VSLĐ, bảo đảm cho kế hoạch thực đầy đủ, tiến độ Ông Nguyễn Thế Hùng - Trưởng phòng Kỹ thuật - Uỷ viên 5.1 Chịu trách nhiệm kiểm tra, đôn đốc đơn vị thực cơng tác quản lý vận hành, kỹ thuật an tồn kiểm tra lưới điện theo quy định theo phân cấp Đôn đốc đơn vị thực công tác quản lý hồ sơ sổ sách kỹ thuật, thông kê báo cáo định kỳ, đột xuất theo quy định 5.2 Chịu trách nhiệm nghiên cứu cải tiến trang thiết bị, hợp lý hóa sản xuất biện pháp kỹ thuật an toàn, để đưa vào kế hoạch AT-VSLĐ hướng dẫn giám sát, thực biện pháp 5.3 Chịu trách nhiệm hướng dẫn kiểm tra, đôn đốc đơn vị thực biên soạn, sửa đổi bổ sung hoàn thiện quy trình vận hành thiết bị, máy móc, hóa chất… phương án ứng cứu khẩn cấp có cố, thiên tai 5.4 Chịu trách nhiệm kiểm tra đôn đốc đơn vị (quản lý đường dây TBA, quản lý thiết bị, ) công tác lập duyệt phương án tổ chức thi công đảm bảo quy trình quy phạm kỹ thuật - an tồn, phù hợp với thực trạng lưới điện 5.5 Tham gia biên soạn tài liệu phối hợp huấn luyện, giảng dạy ATVSLĐ cho cán công nhân viên đơn vị 5.6 Tham gia kiểm tra định kỳ, đột xuất kỹ thuật AT-VSLĐ tham gia điều tra tai nạn lao động, cố lưới điện lớn, có liên quan đến kỹ thuật an toàn 5.7 Tham gia xây dựng yêu cầu kỹ thuật thử nghiệm, nghiệm thu dự án mua sắm thiết bị, phương tiện máy móc, trang bị dụng cụ, phục vụ công tác kỹ thuật AT-VSLĐ Công ty 5.8 Tham gia việc duyệt Kế hoạch AT-VSLĐ đơn vị để đảm bảo chủng loại, tiêu chuẩn, số lượng đáp ứng yêu cầu sản xuất đơn vị Ông Nguyễn Tiến Hằng - Trưởng phịng Tài kế tốn - Uỷ viên 6.1 Chịu trách nhiệm cung cấp kịp thời, đầy đủ kinh phí cho cơng tác ATVSLĐ Cơng ty Thực tốn kinh phí kế hoạch AT-VSLĐ cho đơn vị theo quy định Pháp luật hành 6.2 Tham gia việc duyệt Kế hoạch AT-VSLĐ đơn vị để đảm bảo giá trị thiết bị nội dung kế hoạch Ơng Ngơ Xn Hương - Trưởng phịng Tổ chức nhân - Ủy viên 7.1 Chịu trách nhiệm tham mưu, giúp việc cho người sử dụng lao động trực tiếp thực việc quản lý sức khỏe người lao động 7.3 Chịu trách nhiệm kiểm tra việc chấp hành điều lệ vệ sinh, phòng chống dịch bệnh, phối hợp với phận AT-VSLĐ để triển khai thực đo, kiểm tra, giám sát yếu tố nguy môi trường lao động, hướng dẫn Phòng người lao động thực biện pháp vệ sinh lao động 7.4 Phối hợp với phòng An toàn định kỳ năm tổ chức huấn luyện cho người lao động ảnh hưởng yếu tố có hại phát sinh mơi trường lao động đến sức khỏe biện pháp dự phòng bệnh có liên quan đến yếu tố nghề nghiệp, biện pháp sơ cứu, cấp cứu tai nạn lao động thông thường nơi làm việc 7.5 Chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát môi trường lao động; quản lý hồ sơ vệ sinh lao động sở, đề xuất kiến nghị biện pháp cải thiện điều kiện lao động nâng cao sức khỏe cho người lao động theo quy định 7.6 Tham gia hoàn chỉnh thủ tục để giám định tổn hại sức khỏe, thương tật cho người lao động bị bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động 7.7 Tham mưu cho người sử dụng lao động thực đạo quan y tế địa phương y tế Bộ, ngành (nếu có) để quản lý sức khỏe người lao động, tiếp nhận thực đầy đủ đạo chuyên môn nghiệp vụ y tế địa phương y tế Bộ, ngành 7.8 Tham gia việc duyệt Kế hoạch AT-VSLĐ đơn vị nội dung chăm sóc sức khỏe người lao động Trần Thị Trợ - Nhân viên y tế 8.1 Thực cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh thông thường sở lao động sơ cứu, cấp cứu trường hợp tai nạn lao động; 8.2 Quản lý tình hình sức khoẻ người lao động, bao gồm: Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ, khám bệnh nghề nghiệp, lưu giữ theo dõi hồ sơ sức khỏe tuyển dụng, hồ sơ khám sức khỏe định kỳ, hồ sơ bệnh nghề nghiệp; 8.3 Quản lý số trang thiết bị, thuốc men phục vụ sơ cứu, cấp cứu theo ca sản xuất (nếu có) theo phân xưởng sản xuất 8.4 Xây dựng nội quy vệ sinh lao động, yếu tố nguy gây bệnh nghề nghiệp biện pháp dự phòng để người lao động tham gia phịng tránh; 8.5 Xây dựng tình sơ cấp cứu thực tế sở, chuẩn bị sẵn sàng phương án tình cấp cứu tai nạn lao động sở nhằm bảo đảm sơ cấp cứu có hiệu trường hợp xảy cố, tai nạn; 8.6 Kiểm tra việc chấp hành điều lệ vệ sinh, phòng chống dịch bệnh, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho người lao động sở lao động, phối hợp với phận AT-VSLĐ để triển khai thực đo, kiểm tra, giám sát yếu tố nguy môi trường lao động, hướng dẫn phân xưởng người lao động thực biện pháp vệ sinh lao động; 8.7 Xây dựng kế hoạch điều dưỡng phục hồi chức cho người lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại có kết khám sức khỏe định kỳ loại IV, loại V mắc bệnh nghề nghiệp; 8.8 Định kỳ năm tổ chức huấn luyện cho người lao động ảnh hưởng yếu tố có hại phát sinh mơi trường lao động đến sức khỏe biện pháp dự phòng bệnh có liên quan đến yếu tố nghề nghiệp, biện pháp sơ cứu, cấp cứu tai nạn lao động thông thường nơi làm việc; 8.9 Hằng năm kiểm tra, giám sát môi trường lao động; quản lý hồ sơ vệ sinh lao động sở; đề xuất kiến nghị biện pháp cải thiện điều kiện lao động nâng cao sức khỏe cho người lao động; 8.10 Hướng dẫn tổ chức thực chế độ bồi dưỡng vật cho người làm việc điều kiện lao động có hại đến sức khỏe; 8.11 Tham gia hoàn chỉnh thủ tục để giám định tổn hại sức khỏe, thương tật cho người lao động bị bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động; 8.12 Chịu trách nhiệm Quản lý hồ sơ sức khoẻ người lao động, tổ chức khám sức khoẻ định kỳ; khám bệnh nghề nghiệp (lưu giữ theo dõi hồ sơ sức khỏe tuyển dụng, hồ sơ khám sức khỏe định kỳ, hồ sơ bệnh nghề nghiệp có) 8.13 Chịu trách nhiệm thực báo cáo định kỳ quản lý sức khỏe, bệnh nghề nghiệp người lao động quan y tế địa phương y tế 8.14 Phối hợp nhận đạo quan y tế địa phương y tế Bộ, ngành để quản lý sức khỏe người lao động; tiếp nhận thực đầy đủ đạo chuyên môn nghiệp vụ y tế địa phương y tế Bộ, ngành Trên phân công nhiệm vụ theo trách nhiệm thành viên Hội đồng AT-VSLĐ, đề nghị thành viên chủ động đề xuất, tham mưu thực hiện./ Nơi nhận: CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ATVSLĐ - Các đơn vị (e-copy); - Các TV HĐAT-VSLĐ (hard-copy); - Lưu: VT, AT PHĨ GIÁM ĐỐC Lị Tiến Dũng

Ngày đăng: 05/07/2020, 04:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2018), Thông tư 31/2018/TT-BLĐTBXH Quy định chi tiết hoạt động huấn luyện an toàn lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2018)
Tác giả: Bộ Lao động Thương binh Xã hội
Năm: 2018
14. Nguyễn Diệp Thành (2013), Giáo trình luật lao động cơ bản, nhà xuất bản Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Diệp Thành (2013), "Giáo trình luật lao động cơ bản
Tác giả: Nguyễn Diệp Thành
Nhà XB: nhà xuất bản Laođộng
Năm: 2013
15. Tập đoàn điện lực Việt Nam (2019), các văn bản: Văn bản số 34/EVNNPC- TC&NS ngày 07/2/2018 về việc xây dựng kế hoạch y tế năm 2018; Văn bản số 932/EVNNPC-TC&NS ngày 22/3/2018 về việc kiểm tra thực hành công tác sơ cấp cứu người bị tai nạn lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập đoàn điện lực Việt Nam (2019), các văn bản: Văn bản số 34/EVNNPC-TC&NS ngày 07/2/2018 về việc xây dựng kế hoạch y tế năm 2018; Văn bản số932/EVN"NPC
Tác giả: Tập đoàn điện lực Việt Nam
Năm: 2019
16. Tập đoàn điện lực Việt Nam (2018) các văn bản: Văn bản số 1175/EVNNPC- TC&NS ngày 04/4/2018 về việc thực hiện công tác y tế hưởng ứng Tháng hành động an toàn vệ sinh lao đông năm 2018; Văn bản số 3146/EVNNPC-TC&NS ngày 31/7/2018 về việc kiểm tra việc thực hiện Quy định về sức khỏe làm việc trên cao Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập đoàn điện lực Việt Nam (2018) các văn bản: Văn bản số 1175/EVN"NPC"-TC&NS ngày 04/4/2018 về việc thực hiện công tác y tế hưởng ứng Tháng hànhđộng an toàn vệ sinh lao đông năm 2018; Văn bản số 3146/EVN"NPC
18. Quốc Hội (2015), Luật số 84/2015/QH13 của Quốc Hội: Luật an toàn lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc Hội (2015)
Tác giả: Quốc Hội
Năm: 2015
19. Quốc Hội (2001), Luật số 27/2001/QH10 của Quốc hội : Luật Phòng cháy và Chữa cháy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc Hội (2001)
Tác giả: Quốc Hội
Năm: 2001
20. Quốc Hội (2012), Luật số 10/2012/QH13 của Quốc hội: Bộ luật lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc Hội (2012)
Tác giả: Quốc Hội
Năm: 2012
21. Quốc Hội (2015), Luật 84/2015/QH13 ngày 25 tháng 6 năm 2015 về an toàn lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc Hội (2015)
Tác giả: Quốc Hội
Năm: 2015
22. EVN Hà Nội chú trọng công tác kiểm tra, tập huấn an toàn lao động, truy cập từ https://congthuong.vn/evn-ha-noi-chu-trong-cong-tac-kiem-tra-tap-huan-an-toan-ve-sinh-lao-dong-111876.html ngày 20/4/2029 Link
23. Ngành điện Yên Bái đặt nhiệm vụ an toàn lên hàng đầu, truy cập từ http://laodongxahoi.net/nganh-dien-yen-bai-dat-nhiem-vu-an-toan-len-hang-dau-1310506.html ngày 30/4/2019 Link
1. Ông Lò Tiến Dũng - PGĐKT- PCĐB - Chủ tịch Hội đồng.- Chỉ đạo chung để thực hiện tốt các nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng AT- VSLĐ, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của người sử dụng lao động trong công tác An toàn lao động - Vệ sinh lao động theo quy định hiện hành, cụ thể Khác
1.1. Hằng năm, khi xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, chỉ đạo lập đầy đủ kế hoạch an toàn lao động của toàn Công ty trình Giám đốc phê duyệt kế hoạch, biện pháp an toàn lao động và cải thiện điều kiện lao động Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w