Luận văn thạc sỹ - Quản lý Chương trình Khoa học và Công nghệ cấp Quốc gia tại Ủy ban Dân tộc

89 27 0
Luận văn thạc sỹ - Quản lý Chương trình Khoa học và Công nghệ cấp Quốc gia  tại Ủy ban Dân tộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa học và công nghệ là một bộ phận nguồn lực không thể thiếu trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội. Đảng và Nhà nước ta đã xác định được rõ vai trò then chốt của KH&CN trong quá trình cải cách nền hành chính nhà nước đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước, kết quả các nghiên cứu là cơ sở để xây dựng và hoàn thiện hệ thống thể chế, cơ chế và chính sách. Trong thời kỳ đổi mới, hoạt động KH&CN của các chương trình, dự án cấp nhà nước, cấp bộ đã có những bước chuyển biến mạnh mẽ, đạt được những kết quả nhất định, đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nước, bảo đảm an ninh, quốc phòng. Các Chương trình khoa học - công nghệ cấp quốc gia đang triển khai có ý nghĩa lớn với các mục tiêu hoạch định các chính sách quốc gia ở mọi lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội mà trong đó các vấn đề vùng dân tộc, người dân tộc thiểu số đang trở nên rất quan trọng khi đề cập tới phát triển, công bằng và bình đẳng ở nước ta. Nguồn lực đầu tư cho các chương trình khoa học và công nghệ quốc gia và cho từng nhiệm vụ khoa học - công nghệ quốc gia là rất lớn. Tuy nhiên, hoạt động KH&CN vẫn còn hạn chế, nhiều công trình nghiên cứu chưa áp dụng được trong thực tiễn, công tác quản lý các Chương trình, dự án còn lỏng lẻo, chưa đáp ứng được nhu cầu đặc biệt là trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và sự phát triển của kinh tế tri thức. Hiệu quả của nó đạt được như mong muốn hay chỉ là một sự tiêu tốn lãng phí phụ thuộc hoàn toàn vào công tác quản lý các nhiệm vụ của Chương trình. Trong thời gian qua, thực hiện ý kiến chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, Ủy ban Dân tộc đã chủ động tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học và ứng dụng vào công tác quản lý nhà nước của Ủy ban. Ủy ban Dân tộc là cơ quan ngang bộ của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác dân tộc trong phạm vi cả nước. Năm 2016, Văn phòng Chương trình Khoa học và Công nghệ cấp Quốc gia, CTDT/16-20 được thành lập, là tổ chức trực thuộc Ủy ban Dân tộc, giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý hoạt động của Chương trình Khoa học và Công nghệ cấp Quốc gia; các đề tài, dự án nghiên cứu cấp quốc gia được Bộ trưởng, chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc giao. Đến nay, Văn phòng Chương trình Khoa học và Công nghệ cấp Quốc gia, CTDT/16-20 đã quản lý 50 nhiệm vụ cấp Quốc gia thuộc Chương trình với số kinh phí từ Ngân sách Nhà nước trên 160 tỷ đồng, nhiều đề tài có giá trị khoa học và thực tiễn cao, có những tác động tích cực đối với sự phát triển của đồng bào dân tộc thiểu số nước ta hiện nay. Tuy nhiên, trong vấn đề quản lý Chương trình KH&CN cấp quốc gia tại Ủy ban Dân tộc còn có nhiều bất cập như: các nhiệm vụ còn dàn trải, có tính trùng lắp với các chương trình khác trong khi một số nhiệm vụ mang tính cơ bản và cấp bách trong thực tiễn công tác dân tộc đang cần được nghiên cứu lại chưa được triển khai; công tác thẩm định kinh phí chưa xem xét đến khả năng bảo đảm của NSNN; công tác quản lý tài chính và thực hiện các quy định về sử dụng kinh phí đối với các nhiệm vụ ở một số đề tài còn có những hạn chế, hồ sơ chứng từ chưa đúng quy định, giải ngân chậm làm ảnh hưởng chung đến tiến độ giải ngân của Chương trình; thủ tục hành chính còn rườm rà, vướng mắc; thời gian kết thúc của các nhiệm vụ ảnh hưởng đến việc chuyển giao các kết quả nghiên cứu của Chương trình cho Ủy ban Dân tộc và các cơ quan có liên quan trong việc phục vụ xây dựng chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước về công tác dân tộc giai đoạn 2021-2025 Đây cũng là những khó khăn, thách thức đối với cơ quan quản lý, cơ quan chủ trì và các nhà khoa học thực hiện các nhiệm vụ. Do đó, việc tiến hành điều tra, đánh giá thực trạng quản lý Chương trình Khoa học và Công nghệ cấp Quốc gia sẽ giúp Ủy ban Dân tộc có một bức tranh tổng thể, phát hiện những bất cập trong quản lý và đề xuất các giải pháp mới đối với quản lý hoạt động của Chương trình Khoa học và Công nghệ cấp Quốc gia là rất cần thiết Với mong muốn được góp phần trực tiếp và cải tiến vấn đề quản lý này, dưới góc độ là một luận văn thạc sỹ, tác giả đã tiến hành đề tài nghiên cứu: “ Quản lý Chương trình Khoa học và Công nghệ cấp Quốc gia tại Ủy ban Dân tộc”

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ˜˜µ˜˜ LÊ HUYỀN TRANG QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP QUỐC GIA TẠI ỦY BAN DÂN TỘC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ˜˜µ˜˜ LÊ HUYỀN TRANG QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP QUỐC GIA TẠI ỦY BAN DÂN TỘC CHUYÊN NGÀNHC: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH Mà NGÀNH: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN HỒI HÀ NỘI NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Học viên Lê Huyền Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH KH&CN CẤP QUỐC GIA 1.1 CHƯƠNG TRÌNH KH&CN CẤP QUỐC GIA 1.1.1 Khái niệm Chương trình KH&CN cấp quốc gia 1.1.2 Đặc điểm CT KH&CN cấp quốc gia .9 1.1.3 Vai trị Chương trình KH&CN cấp quốc gia 10 1.2 QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH KH&CN CẤP QUỐC GIA CỦA VĂN PHỊNG CHƯƠNG TRÌNH 10 1.2.1 Mục tiêu quản lý Chương trình KH&CN cấp quốc gia Văn phịng Chương trình 10 1.2.2 Ngun tắc quản lý Chương trình KH&CN cấp quốc gia Văn phịng Chương trình 12 1.2.3 Nội dung quản lý Chương trình KH&CN cấp quốc gia Văn phịng Chương trình .12 1.2.4 Các nhân tố ảnh hướng tới quản lý Chương trình KH&CN cấp quốc gia 19 1.2.4.1 Các nhân tố bên 19 1.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH KH&CN CẤP QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM 22 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế quản lý Chương trình KH&CN cấp quốc gia 22 1.3.1.1 Kinh nghiệm quản lý chương trình KH&CN Hoa Kỳ 22 1.3.1.2 Kinh nghiệm quản lý chương trình khoa học cơng nghệ Trung Quốc .25 1.3.2 Bài học rút cho Việt Nam 26 CHƯƠNG 29 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH .29 KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP QUỐC TẠI VĂN PHỊNG CHƯƠNG TRÌNH- ỦY BAN DÂN TỘC .29 2.1 GIỚI THIỆU VỀ VĂN PHỊNG CHƯƠNG TRÌNH - ỦY BAN DÂN TỘC 29 2.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển Văn phịng Chương trình - Ủy ban Dân tộc 29 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Văn phịng Chương trình - Ủy ban Dân tộc .29 2.1.3 Bộ máy tổ chức Văn phịng Chương trình - Ủy ban Dân tộc 31 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP QUỐC GIA CỦA VĂN PHỊNG CHƯƠNG TRÌNH- ỦY BAN DÂN TỘC 32 2.2.1.Thực trạng đề xuất, xác định phê duyệt danh mục nhiệm vụ đặt hàng Chương trình .32 2.2.2 Thực trạng tổ chức tuyển chọn, giao trực tiếp tổ chức, cá nhân thực nhiệm vụ Chương trình 35 2.2.3 Thực trạng thẩm định nội dung, kinh phí nhiệm vụ .37 2.2.4 Thực trạng tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát, xử lý vấn đề phát sinh trình thực nhiệm vụ 41 2.2.5 Thực trạng nghiệm thu, đánh giá, công nhận kết nhiệm vụ 47 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP QUỐC GIA CỦA VĂN PHỊNG CHƯƠNG TRÌNH- ỦY BAN DÂN TỘC 49 2.3.1 Đánh giá theo mục tiêu quản lý 49 2.3.2 Đánh giá theo nội dung quản lý 54 2.3.2.1 Điểm mạnh 54 2.3.2.2 Điểm yếu 56 2.3.2.3 Nguyên nhân điểm yếu 60 CHƯƠNG 63 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP QUỐC GIA CỦA VĂN PHỊNG CHƯƠNG TRÌNH- ỦY BAN DÂN TỘC 63 3.1 MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HỒN THIỆN QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP QUỐC GIA CỦA VĂN PHỊNG CHƯƠNG TRÌNH- ỦY BAN DÂN TỘC 63 3.1.1 Mục tiêu Chương trình Khoa học Công nghệ cấp Quốc Ủy ban Dân tộc đến năm 2025 63 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý Chương trình Khoa học Cơng nghệ cấp Quốc gia Văn phịng Chương trình- Ủy ban Dân tộc 64 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP QUỐC GIA CỦA VĂN PHỊNG CHƯƠNG TRÌNH- ỦY BAN DÂN TỘC 65 3.2.1 Giải pháp hồn thiện quy trình đề xuất, xác định phê duyệt danh mục nhiệm vụ đặt hàng Chương trình 65 3.2.2 Giải pháp hồn thiện quy trình tuyển chọn, xét chọn tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ 66 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện quy trình thẩm định nội dung, kinh phí nhiệm vụ 68 3.2.4 Giải pháp hoàn thiện quy trình tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát, xử lý vấn đề phát sinh trình thực nhiệm vụ 69 3.2.5 Giải pháp hồn thiện quy trình nghiệm thu, đánh giá, cơng nhận kết nhiệm vụ 70 DANH MỤC BẢNG, HÌNH, HỘP BẢNG Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 2.6: Bảng 2.7: Bảng 2.8: Tổng hợp đề xuất đặt hàng Chương trình khoa học Công nghệ cấp quốc gia Ủy ban Dân tộc .Error: Reference source not found Tổng hợp tình hình tuyển chọn/giao trực tiếp tổ chức, cá nhân thực nhiệm vụ Chương trình Khoa học Cơng nghệ cấp quốc gia Ủy ban Dân tộc Error: Reference source not found Kết thẩm định nội dung nhiệm vụ thuộc Chương trình Khoa học Công nghệ cấp quốc gia- Ủy ban Dân tộc .38 Tổng mực dự toán NSNN cho nhiệm vụ thuộc Chương trình Khoa học Công nghệ cấp quốc gia - Ủy ban Dân tộc .Error: Reference source not found Kết đánh giá sau kiểm tra nhiệm vụ thuộc Chương trình Khoa học Công nghệ cấp quốc gia - Ủy ban Dân tộc 42 Tiến độ thực nhiệm vụ thuộc Chương trình Khoa học Cơng nghệ cấp quốc gia Ủy ban Dân tộc Error: Reference source not found Bảng tổng hợp dự toán giao năm Chương trình Khoa học Cơng nghệ cấp quốc gia Ủy ban Dân tộc .Error: Reference source not found Tổng hợp tình hình thực nhiệm vụ thuộc Chương trình Khoa học Cơng nghệ cấp quốc gia Error: Reference source not found HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH KH&CN CẤP QUỐC GIA 1.1 CHƯƠNG TRÌNH KH&CN CẤP QUỐC GIA 1.1.1 Khái niệm Chương trình KH&CN cấp quốc gia 1.1.2 Đặc điểm CT KH&CN cấp quốc gia .9 1.1.3 Vai trị Chương trình KH&CN cấp quốc gia 10 1.2 QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH KH&CN CẤP QUỐC GIA CỦA VĂN PHỊNG CHƯƠNG TRÌNH 10 1.2.1 Mục tiêu quản lý Chương trình KH&CN cấp quốc gia Văn phịng Chương trình 10 1.2.2 Nguyên tắc quản lý Chương trình KH&CN cấp quốc gia Văn phịng Chương trình 12 1.2.3 Nội dung quản lý Chương trình KH&CN cấp quốc gia Văn phịng Chương trình .12 1.2.4 Các nhân tố ảnh hướng tới quản lý Chương trình KH&CN cấp quốc gia 19 1.2.4.1 Các nhân tố bên 19 1.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH KH&CN CẤP QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM 22 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế quản lý Chương trình KH&CN cấp quốc gia 22 1.3.1.1 Kinh nghiệm quản lý chương trình KH&CN Hoa Kỳ 22 1.3.1.2 Kinh nghiệm quản lý chương trình khoa học cơng nghệ Trung Quốc .25 1.3.2 Bài học rút cho Việt Nam 26 CHƯƠNG 29 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH .29 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP QUỐC TẠI VĂN PHỊNG CHƯƠNG TRÌNH- ỦY BAN DÂN TỘC .29 2.1 GIỚI THIỆU VỀ VĂN PHỊNG CHƯƠNG TRÌNH - ỦY BAN DÂN TỘC 29 2.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển Văn phịng Chương trình - Ủy ban Dân tộc 29 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Văn phịng Chương trình - Ủy ban Dân tộc .29 2.1.3 Bộ máy tổ chức Văn phịng Chương trình - Ủy ban Dân tộc 31 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP QUỐC GIA CỦA VĂN PHỊNG CHƯƠNG TRÌNH- ỦY BAN DÂN TỘC 32 2.2.1.Thực trạng đề xuất, xác định phê duyệt danh mục nhiệm vụ đặt hàng Chương trình .32 2.2.2 Thực trạng tổ chức tuyển chọn, giao trực tiếp tổ chức, cá nhân thực nhiệm vụ Chương trình 35 2.2.3 Thực trạng thẩm định nội dung, kinh phí nhiệm vụ .37 2.2.4 Thực trạng tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát, xử lý vấn đề phát sinh trình thực nhiệm vụ 41 2.2.5 Thực trạng nghiệm thu, đánh giá, công nhận kết nhiệm vụ 47 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP QUỐC GIA CỦA VĂN PHỊNG CHƯƠNG TRÌNH- ỦY BAN DÂN TỘC 49 2.3.1 Đánh giá theo mục tiêu quản lý 49 2.3.2 Đánh giá theo nội dung quản lý 54 2.3.2.1 Điểm mạnh 54 2.3.2.2 Điểm yếu 56 2.3.2.3 Nguyên nhân điểm yếu 60 CHƯƠNG 63 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP QUỐC GIA CỦA VĂN PHỊNG CHƯƠNG TRÌNH- ỦY BAN DÂN TỘC 63 3.1 MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP QUỐC GIA CỦA VĂN PHỊNG CHƯƠNG TRÌNH- ỦY BAN DÂN TỘC 63 3.1.1 Mục tiêu Chương trình Khoa học Công nghệ cấp Quốc Ủy ban Dân tộc đến năm 2025 63 3.1.2 Phương hướng hoàn thiện quản lý Chương trình Khoa học Cơng nghệ cấp Quốc gia Văn phịng Chương trình- Ủy ban Dân tộc 64 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP QUỐC GIA CỦA VĂN PHỊNG CHƯƠNG TRÌNH- ỦY BAN DÂN TỘC 65 3.2.1 Giải pháp hồn thiện quy trình đề xuất, xác định phê duyệt danh mục nhiệm vụ đặt hàng Chương trình 65 3.2.2 Giải pháp hồn thiện quy trình tuyển chọn, xét chọn tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ 66 3.2.3 Giải pháp hồn thiện quy trình thẩm định nội dung, kinh phí nhiệm vụ 68 3.2.4 Giải pháp hồn thiện quy trình tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát, xử lý vấn đề phát sinh trình thực nhiệm vụ 69 3.2.5 Giải pháp hoàn thiện quy trình nghiệm thu, đánh giá, cơng nhận kết nhiệm vụ 70 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khoa học công nghệ phận nguồn lực thiếu trình phát triển kinh tế- xã hội Đảng Nhà nước ta xác định rõ vai trò then chốt KH&CN trình cải cách hành nhà nước đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước, kết nghiên cứu sở để xây dựng hoàn thiện hệ thống thể chế, chế sách Trong thời kỳ đổi mới, hoạt động KH&CN chương trình, dự án cấp nhà nước, cấp có bước chuyển biến mạnh mẽ, đạt kết định, đóng góp tích cực vào phát triển đất nước, bảo đảm an ninh, quốc phòng Các Chương trình khoa học - cơng nghệ cấp quốc gia triển khai có ý nghĩa lớn với mục tiêu hoạch định sách quốc gia lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội mà vấn đề vùng dân tộc, người dân tộc thiểu số trở nên quan trọng đề cập tới phát triển, cơng bình đẳng nước ta Nguồn lực đầu tư cho chương trình khoa học cơng nghệ quốc gia cho nhiệm vụ khoa học - công nghệ quốc gia lớn Tuy nhiên, hoạt động KH&CN cịn hạn chế, nhiều cơng trình nghiên cứu chưa áp dụng thực tiễn, công tác quản lý Chương trình, dự án cịn lỏng lẻo, chưa đáp ứng nhu cầu đặc biệt xu hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế tri thức Hiệu đạt mong muốn tiêu tốn lãng phí phụ thuộc hồn tồn vào cơng tác quản lý nhiệm vụ Chương trình Trong thời gian qua, thực ý kiến đạo Đảng Nhà nước, Ủy ban Dân tộc chủ động tổ chức đạo thực kế hoạch nghiên cứu khoa học ứng dụng vào công tác quản lý nhà nước Ủy ban Ủy ban Dân tộc quan ngang Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước công tác dân tộc phạm vi nước Năm 2016, Văn phòng Chương trình Khoa học Cơng nghệ cấp Quốc gia, CTDT/16-20 thành lập, tổ chức trực thuộc Ủy ban Dân 66 Thời gian trình đề xuất, xác định phê duyệt danh mục nhiệm vụ thuộc Chương trình cịn kéo dài từ 5-6 tháng Học hỏi kinh nghiệm quốc tế Hoa Kỳ thời gian nộp đề xuất đặt hàng chia thành chu kỳ: tháng 4, tháng tháng 12 Từ vấn đề bất cập trên, cho thấy cần có giải pháp để hồn thiện quy trình sau: Thứ nhất, cần xây dựng hệ thống sở liệu quốc gia kết nối Chương trình Khoa học Cơng nghệ cấp quốc gia để tra cứu thông tin nhiệm vụ thực Khắc phục tình trạng nhiệm vụ bị trùng lắp, nâng cao gắn kết Chương trình Thứ hai, cần xây dựng quy định thù lao gửi đề xuất đặt hàng quy định điểm cộng ưu tiên trình tuyển chọn tổ chức/cá nhân thực nhiệm vụ để tạo động lực cho bộ, ngành, địa phương nhà khoa học đầu tư thời gian, sức lực để đưa đề xuất có gí trị khoa học thực tiễn, giải mục tiêu Chương trình Thứ ba, hồn thiện quy trình phê duyệt tổ chức thực nhiệm vụ KH&CN theo hướng tăng cường phối hợp Bộ, ngành liên quan đảm bảo cho trình quản lý diễn thuận tiện, nhanh chóng Thứ tư, tăng thêm thời gian để bộ, ngành, địa phương gửi đề xuất đến Chương trình nhằm nâng cao chất lượng đề xuất 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện quy trình tuyển chọn, xét chọn tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ Tuyển chọn/xét chọn tổ chức, cá nhân chủ trì thực nhiệm vụ quy trình quan trọng định thành công nhiệm vụ Trên thực tế, thời gian nộp hồ sơ tham gia tuyển chọn/ xét chọn ngắn ( trung bình 01 tháng, nhiều 02 tháng) kể từ ngày có thơng báo Chương trình Vì vây, có nhiều hồ sơ thuyết minh bị loại “ lỗi hành chính” (chữ ký dấu photo, scan, thiếu lý lịch khoa học ) để kịp thời hạn nộp hồ sơ mà chất lượng hồ sơ thiếu tính sáng tạo, “dập khn” đầu đặt 67 Vì vây, cần thiết tăng thời gian chuẩn bị hồ sơ, kể từ ngày thông báo tuyển chọn/xét chọn nhiệm vụ đến hết hạn nộp hồ sơ tối thiểu 60 ngày, đảm bảo cho tổ chức/ cá nhân có thời gian để chuẩn bị hồ sơ hành theo quy định, xây dựng thuyết minh nghiên cứu đáp ứng yêu cầu đề Hơn nữa, việc kiểm tra tính hợp lệ hồ sơ đăng ký tham gia nên thực trình nộp hồ sơ để phát lỗi hành chính, từ tổ chức/ cá nhân đăng ký tham gia có thời gian để hồn thiện hồ sơ, đến hết thời gian nộp hồ sơ tổ chức/cá nhân khơng chỉnh sửa hồn thiện Khắc phục tình trạng nhiều hồ sơ thuyết minh có nội dung nghiên cứu tốt lại bị loại thiếu số lỗi hành Hiện nay, Bộ KH&CN ban hành thông tư hướng dẫn quy định việc tuyển chọn/ giao trực tiếp tổ chức, cá nhân thực nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp quốc gia Tuy nhiên, tiêu chí đánh giá hồ sơ thuyết minh cịn khó đo lường mang tính chủ quan, tập trung vào chấm điểm hồ sơ thuyết minh Để khắc phục tình trạng bất cập trên, Bộ Khoa học cần hoàn thiện hệ thống tiêu chí đánh giá tuyển chọn/xét chọn tổ chức, cá nhân thực nhiệm vụ, bổ sung tiêu chí gắn với hoạt động chuẩn bị cho việc xây dựng thuyết minh điều tra khảo sát thử, tọa đàm xin ý kiến Từ đó, lựa chọn tổ chức/ cá nhân có trách nhiệm, tâm huyết, hạn chế tình trạng hồ sơ thuyết minh mang nặng tính “ lý thuyết”, khơng sát với thực tế Cần có sách khuyến khích mặt tài để tạo động lực cho nhà nghiên cứu tích cực triển khai từ khâu tuyển chọn Cơ chế chấm lực tổ chức cá nhân tham gia nhiều ban chủ nhiệm đề tài mượn CV nhà nghiên cứu có kinh nghiệm uy tín để nâng cao điểm hồ sơ lực Hơn nữa, theo quy định pháp luật quan chủ trì có quyền thay đổi cá nhân tham gia thực nhiệm vụ Dẫn đến tình trạng, thuyết minh chọn có chất lượng tốt chưa thực tốt thực tế Cần đưa quy định cụ thể, hình thức xử lý việc thay đổi thành viên tham gia, điều chỉnh trình thực hợp đồng, 68 cần gắn quyền hạn trách nhiệm đảm bảo không ảnh hưởng đến kết thực đề tài, hoàn thành kế hoạch đặt Việc thành lập Hội đồng tư vấn gặp nhiều khó khăn bất cập hệ thống sở liệu chuyên gia hạn chế, việc mời chuyên gia có chuyên mơn, am hiểu lĩnh vực khó, mang nặng cảm tính mà thiếu tiêu chí, quy định chuẩn mực quốc gia Hơn nữa, chưa có chế xử lý trách nhiệm cá nhân thành viên hội đồng kết đưa khơng Vì vậy, quy định pháp luật tuyển chọn tổ chức, cá nhân thực nhiệm vụ KH&CN cần bổ sung, sửa đổi đảm bảo khách quan, minh bạch tiếp cận chuẩn mực quốc tế; cần đề cao vai trò ràng buộc trách nhiệm thành viên hội đồng kết chấm điểm mình; đa dạng hóa phương thức đánh giá Xây dựng hoàn thiện hệ thống sở liệu quốc gia KH&CN; làm rõ tiêu chí, quyền lợi, trách nhiệm chế độ đãi ngộ chun gia Ngồi ra, nghiên cứu tính phù hợp việc không thành lập Hội đồng tư vấn mà thuê chuyên gia phản biện độc lập với chế thù lao thích đáng để tăng tính cơng khai, minh bach, giải khó khăn việc xếp thời gian họp 3.2.3 Giải pháp hồn thiện quy trình thẩm định nội dung, kinh phí nhiệm vụ Q trình thẩm định nội dung, kinh phí thực nhiệm vụ cần diễn cách khách quan, minh bạch, đảm bảo xác định đủ vốn kinh phí thực nhiệm vụ Tuy nhiên, chế thẩm định nội dung, kinh phí đề tài cấp quốc gia ý kiến chủ quan thành viên tổ thẩm định Trường hợp “ xin – cho” xảy ra, việc thẩm định nhận xét đơi cịn mang tính hình thức thủ tục Chưa có chế gắn trách nhiệm thành viên tổ thẩm định với kết thẩm định Biên thẩm định tổ Thẩm định phiếu thẩm định cịn ghi sơ sài, khơng sâu vào nội dung đánh giá, gây khó khăn cho ban chủ nhiệm đề tài việc điều chỉnh sau họp Vì vậy, cần ban hành quy định cụ thể ràng buộc trách nhiệm tổ thẩm định, nhằm tạo khách quan, minh bạch, hạn chế tình trạng sử dụng NSNN lãng phí, khơng hiệu 69 Nhiều ban chủ nhiệm đề tài sau xây dựng dự tốn nhu cầu kinh phí q cao so với thực tế, nhiều nội dung chi không cần thiết, gây lãng phí NSNN dẫn đến tình trạng tổ thẩm định nội dung, kinh phí nhiều thời gian để xét duyệt trình thực lại phải xin điều chỉnh Vì vậy, Văn phịng Chương trình cần phối hợp chặt chẽ với ban chủ nhiệm đề tài, hướng dẫn chế độ, tiêu chuẩn, định mức khoản mục chi phù hợp, giảm thiểu tình trạng lãng phí NSNN Cần ban hành bổ sung Thông tư hướng dẫn chế độ, tiêu chuẩn, định mức nhiệm vụ chi cụ thể Hạn chế tình trạng xây dựng dự tốn kinh phí q cao q thấp so với nhu cầu thực tế Việc tổ chức chuyến khảo sát nước ngồi cần kiểm sốt cách chặt chẽ, phê duyệt nhiệm vụ thực cần thiết học hỏi kinh nghiệm nước Ngoài ra, cần xây dựng chế độ, tiêu chuẩn định mức theo Thông tư 102/2012/TT- BTC 3.2.4 Giải pháp hồn thiện quy trình tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát, xử lý vấn đề phát sinh q trình thực nhiệm vụ Cơng tác kiểm tra, giám sát, đánh giá đề tài/ dự án Chương trình cần nâng cao Văn phịng Chương trình cần có kế hoạch để theo dõi đánh giá đề tài, dự án giai đoạn so với kế hoạch đăng ky hợp đồng, đảm bảo công việc thực hiện, giải khó khăn vướng mắc trình thực Danh mục nhiệm vụ nghiên cứu Chương trình có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, để giải mục tiêu chung Chương trình Vì vậy, việc chia sẻ kết nghiên cứu nhiệm vụ cần thiết Chương trình cần tạo diễn đàn chung để ban chủ nhiệm đề tài cập nhập tiến độ đề tài cách công khai, minh bạch, kết nối, chia sẻ kết nghiên cứu đề tài thuộc Chương trình Cần tăng cường khả phối hợp Văn phịng Chương trình tổ chưc/ cá nhân thực đề tài nhằm đảm bảo cho hoạt động nghiên cứu diễn thuận lợi Để làm điều này, hệ thống thông tin phản hồi công cụ quan trọng Các tổ chức/ cá nhân phải đảm bảo hoạt động báo cáo phải 70 thực đầy đủ, xác, trung thực Các vấn đề phát sinh trình thực cần báo cáo kịp thời với Văn phòng để xem xét có đinh phù hợp Tình trạng chưa hoàn thành tiến độ so với kế hoạch đăng ký cịn tổn tại, việc ảnh hưởng đến tiến độ nghiệm thu cuối đề tài Nhưng số loại chế tài xử lý vi phạm điều khoản hợp đồng chất lượng, tiến độ chưa rõ ràng, chưa đủ hiệu lực khiên cho Văn phịng gặp khó khăn việc triển khai Ví dụ như, việc xử lý trường hợp chậm tiến độ, chất lượng không đạt yêu cầu tổ chức thực Vì vậy, cần nghiên cứu sớm đưa quy định chế tài xử lý phù hợp, nghiêm minh, đủ sức răn đe Chế tài bao gồm hình thức xử phạt mặt kinh tế với giá trị % hợp đồng tùy theo mức độ nguyên nhân Trên thực tế, nhiều ban chủ nhiệm đề tài cịn lúng túng cơng tác hành tài liên quan đến việc triển khai đề tài Để khắc phục tình trạng trên, cần tổ chức hội nghị hướng dẫn cơng tác hành nghiệp vụ tài cho quan chủ trì, cá nhân chủ nhiệm đề tài cán làm công tác hành chính, kế tốn đề tài để phổ biến, cập nhập thơng tin, quy định có liên quan trình thực đề tài cấp quốc gia sử dụng ngân sách nhà nước Hoàn thiện quy trình tổ chức thực nhiệm vụ KH&CN phù hợp với đặc thù hoạt động Chương trình theo hướng: cấp kinh phí kịp thời theo tiến độ hợp đồng, thống quản lý nội dung quản lý tài để thực nhiệm vụ KH&CN 3.2.5 Giải pháp hồn thiện quy trình nghiệm thu, đánh giá, cơng nhận kết nhiệm vụ Trong quy trình quản lý nhiệm vụ, hoạt động nghiệm thu đánh giá có ý nghĩa lớn Thơng qua đánh giá biết giá trị khoa học, đóng góp cho việc giải nội dung Chương trình, ý nghĩa ứng dụng kết nghiên cứu KH&CN Các tổ chức chủ trì cá nhân chủ nhiệm cần thực nghiêm túc nội dung Thuyết minh hợp đồng ký kết thực nhiệm vụ KH&CN 71 giao; tổ chức quản lý triển khai nhiệm vụ KH&CN theo quy định pháp luật Nhưng cịn tình trạng nhiều đề tài xin gia hạn thời gian thực làm ảnh hưởng đến tiến độ chung Chương trình Cần ban hành quy định việc gia hạn ảnh hưởng kết nghiệm thu thức đề tài Cần sửa đổi, bổ sung quy định đánh giá nhiệm vụ KH&CN bảo đảm khách quan, minh bạch, tiếp cận chuẩn mực quốc tế, gắn trách nhiệm quan, cá nhân liên quan với kết ứng dụng đầu nghiên cứu Cần phải điều chỉnh lại quy định kết đề tài đánh giá “ không đạt” theo hướng giảm xử phạt hành Thực tế, nhiều quy định khắt khe, khơng khả thi tài ảnh hưởng tới việc nghiêm túc đánh giá lượng chuyên môn đè tài Việc thu hồi kinh phí nên tập trung thực tốt khâu đánh giá kỳ Phương thức đánh giá nhiệm vụ KH&CN cần đổi đa dạng hóa, kết hợp đánh giá hội đồng tư vấn đánh giá chuyên gia phản biện độc lập nước Muốn thực điều đó, cần xây dựng cập nhập thường xuyên hệ thống sở liệu chuyên gia KH&CN, ban hành tiêu chí chuyên gia, quyền lợi, trách nhiệm chế dộ đãi ngộ chuyên gia KH&CN Cần cụ thể hóa tiêu chuẩn đánh gia, nghiệm thu nhiệm vụ KH&CN ví dụ nhiệm vụ đa đưa kiến nghị, đề xuất, cụ thể hóa vào văn bản, sách 3.2.6 Các giải pháp khác Nâng cao lực đội ngũ nhân Văn phịng Chương trình Đội ngũ nhân có vai trị vơ quan trọng cơng tác quản lý Chương trình Văn phịng Có thể thấy điểm yếu đội ngũ cán Văn phịng Chương trình thiếu kinh nghiệm, đặc biệt kinh quản lý thiếu nhiệt tình với cơng việc Do đó, cần nâng cao kinh nghiệm tạo động lực cho cán Văn phòng Cụ thể tổ chức khóa đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kinh nghiệm quản lý cho cán Văn phịng, thực động viên, khích lệ nhiệt tình với cơng việc tăng 72 cường kiểm tra, đánh giá hoạt động cán Văn phòng Sự phối hợp phòng thuộc Văn phòng phối hợp quan quản lý nhiệm vụ Văn phịng Chương trình cần thiết đến tiến độ giải cơng việc Vì vậy, cần nâng cao lực làm việc nhóm tăng cường gắn kết phòng ban, viên Văn phịng Văn phịng Chương trình cần rà sốt quy trình, thủ tục trình quản lý khoa học cơng nghệ Một số quy trình, thủ tục gây bất tiện tổ chức thực hiện, tốn thời gian thực cho cán Văn phòng Ủy ban Dân tộc cần xem xét quy trình, đảm bảo tính đồng Nghiên cứu xem xét điều chỉnh thời gian tối đa cho khâu quản lý để phù hợp với thực tế 3.3 Điều kiện để thực giải pháp Các giải pháp để nâng cao hiệu công tác quản quản lý Chương trình Khoa học cơng nghệ cấp quốc gia có tính khả thi, đóng góp vào phát triển ngành khoa học công nghệ, đáp ứng yêu cầu đạt mục tiêu đề giải pháp vào định hướng phát triển Đảng Nhà nước có điều kiện để thực sau: - Khẳng định vai trò quản lý nhà nước Văn phịng Chương trình Khoa học cơng nghệ cấp quốc gia nói riêng Ủy ban Dân tộc nói chung: Văn phịng Chương trình quan thực nhiệm vụ huy động, tập hợp lực lượng nhà nghiên cứu khắp nước Bộ, ngành, địa phương để tham gia thực Chương trình Việc ban hành định số lượng, tên nhiệm vụ Chương trình, thời gian kinh phí thực hiện, phương thức tổ chức xác định nhiệm vụ, tuyển chọn, thẩm định, kiểm tra đánh giá tổ chức chủ trì ln Văn phịng Chương trình dựa quy định pháp luật, thông tư hướng dẫn Bộ, ngành liên quan Trên sở đó, Ủy ban Dân tộc ban hành văn quy định cấu tổ chức hoạt động Chương trình, văn hướng dẫn quy trình thực nội dung quản lý tài để tổ chức chủ trì ban chủ nhiệm đề tài nắm thực - Khẳng định quyền hạn, trách nhiệm Ban đạo chương trình Ban đạo Chương trình Khoa học Cơng nghệ cấp quốc gia Ủy ban 73 Dân tộc Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc làm trưởng ban có tham gia lãnh đạo quan: Ủy ban Dân tộc, Ban Dân vận Trung ương, Bộ Khoa học Cơng nghệ có vai trị quan trọng để Chương trình theo mục tiêu, nội dung xác định định 1641/QĐ-BKHCN, đạo tiến hành sơ kết, tổng kết, kiểm tra tiến độ, nội dung tình hình thực Chương trình Tuy nhiên, chưa có chế tài cụ thể cho thành viên Ban đạo mà chủ yếu dựa vào nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm thành viên Ban đạo Vì vậy, cần xây dựng chế cụ thể, quy định rõ trách nhiệm quyền hạn hoạt động Ban đạo - Quy định cụ thể trách nhiệm, quyền hạn tổ chức chủ trì cá nhân thực nhiệm vụ kết cuối đề tài/ dự án giao chủ trì thực Từ đó, nâng cao tính chủ động giảm thiểu thủ tục hành để tổ chức chủ trì cá nhân có điều kiện thuận lợi để thực nhiệm vụ - Cơ chế phối hợp đơn vị quản lý thuộc Ủy ban Dân tộc: Việc quản lý Chương trình Khoa học Cơng nghệ cấp quốc gia Ủy ban Dân tộc thực dựa phối hợp Vụ Tổng hợp – quan quản lý chun mơn Văn phịng Chương trình – quan quản lý tài Vì vậy, cần phải có phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng đảm bảo cho hoạt động Chương trình diễn tiến độ, đạt kế hoạch đề Vì vây, cần có quy định làm rõ trách nhiệm quyền hạn đơn vị quản lý thuộc Ủy ban Dân tộc để hoạt động quản lý đạt kết tốt - Đổi sách đào tạo cán bộ, phát triển nguồn nhân lực quản lý Chương trình khoa học cơng nghệ cấp quốc gia: cần rà sốt, đánh giá lực đội ngũ cán quản lý Văn phịng Chương trình phận liên quan để có kế hoạch cụ thể nhằm xây dựng nâng cao tinh thần trách nhiệm, khả thực thi nhiệm vụ, quy định rõ nhiệm vụ đến cán bộ, cơng chức, viên chức thuộc đơn vị - Chính sách đãi ngộ đối nguồn nhân lực KH&CN cần đổi chế tiền lương, khen thưởng đội ngũ cán làm công tác quản lý Khoa học công nghệ nhằm tạo động lực nâng cao tinh thần trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ Ngoài ra, cần thay đổi định mức chi nhà nghiên cứu khoa học, 74 chuyên gia tham Hội động tư vấn để phù hợp - Xây dựng chế đặc thù quản lý, sử dụng NSNN để thực nhiệm vụ khoa học cơng nghệ thuộc chương trình: Cần giảm bớt thủ tục hành cơng tác tốn kinh phí thực đề tài/ dự án nhiệm vụ thuộc Chương trình theo hướng giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức chủ trì cá nhân thực nhiệm vụ Đơn giản hóa thủ tục đấu thầu mua sắm nguyên vật liệu, lượng theo hướng chủ động, đơn giản cho chủ nhiệm đề tài 75 KẾT LUẬN Thực Chương trình Khoa học Cơng nghệ cấp quốc gia với nhiệm vụ KH&CN phương thức hiệu quan trọng nhiều quốc gia giới triển khai Kết nghiên cứu đề tài đóng góp vào việc phát triển ngành nghề, lĩnh vực kinh tế - xã hội, sách Đảng Nhà nước Luận văn nghiên cứu làm rõ việc tổ chức xây dựng quản lý thực Chương trình Khoa học Cơng nghệ cấp quốc gia nay, đưa điểm hạn chế số giải pháp để đổi chế quản lý Chương trình khoa học cơng nghệ cấp quốc gia Tại Chương Cơ sở khoa học kinh nghiệm thực tiễn quản lý Chương trình khoa học công nghệ cấp quốc gia, luận văn làm rõ khái niệm Chương trình KH&CN cấp quốc gia, quản lý Chương trình KH&CN Đặc biệt qua nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn số quốc gia giới, luận văn làm rõ số điểm khác biệt nước công tác quản lý Chương trình Khoa học Cơng nghệ cấp quốc gia Qua đó, luận văn rút điểm chung kinh nghiệm Việt Nam học tập Tại Chương Phân tích thực trạng quản lý Chương trình Khoa học Cơng nghệ cấp quốc gia Văn phịng Chương trình- Ủy ban Dân tộc Luận văn nghiên cứu phân tích thực trạng quản lý Chương trình KH&CN cấp quốc gia đạt được, so sánh với mục tiêu chương trình Luận văn phát số điểm hạn chế, bất cập chế quản lý tổ chức thực Chương trình Khoa học Cơng nghệ cấp quốc gia như: việc đề xuất, xác định phê duyệt danh mục nhiệm vụ nhiều hạn chế chưa thực đảm bảo chất lượng; hệ thống sở liệu quốc gia chuyên gia chưa đầy đủ, thiếu tính cập nhập ảnh hưởng đến việc thành lập hội đồng tư vấn chất lượng hội đồng; hệ thống tiêu chí đánh giá cịn nhiều điểm chưa hợp lý Trên sở vận dụng lý luận Chương đánh giá thực trạng điểm mạnh điểm yếu chế quản lý Chương 2, Chương “ Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý Chương trình Khoa học cơng nghệ cấp quốc gia Văn 76 phịng Chương trình- Ủy ban Dân tộc” luận văn đưa nhóm giải pháp hồn thiện quy trình đề xuất, xây dựng phê duyệt danh mục nhiệm vụ; quy trình tuyển chọn, xét chọn tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ; thẩm định nội dung kinh phí; quy trình tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát, xử lý vấn đề phát sinh trình thực nhiệm vụ; hồn thiện quy trình nghiệm thu, đánh giá, công nhận kết nhiệm vụ Để giải pháp thực có ý nghĩa có tính khả thi luận văn đưa điều kiện để thực như: nâng cao vai trò QLNN Ủy ban Dân tộc việc quản lý Chương trình; nâng cao khẳng định quyền hạn, trách nhiệm Ban chủ nhiệm Chương trình, tổ chức cá nhân chủ trì nhiệm vụ; Kết luận văn có ý nghĩa thiết thực, học viên hy vọng góp phần hồn thiện chế quản lý chương trình KH&CN cấp quốc gia thời gian tới qua góp phần đưa KH&CN thành động lực phát triển KT-XH TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương (2009), Thông báo kết luận Bộ Chính trị Báo cáo kiểm điểm tình hình thực Nghị Trung ương (khóa VIII) khoa học công nghệ nhiệm vụ, giải pháp phát triển khoa học công nghệ từ đến năm 2020 Bộ KH&CN (2015), Quyết định việc phê duỵet mục tiêu, nội dung dự kiến sản phẩm Chương trình khoa học cơng nghệ cấp quốc gia giai đoạn 2016-2020 “Những vấn đề cấp bách dân tộc thiểu số sách dân tộc Việt Nam đến năm 2030”, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Thông tư liên tịch số 44/2007/TTLTBTC-BKHCN ngày 07/5/2007 Bộ Tài Bộ KH&CN hướng dẫn định mức xây dựng phân bổ dự tốn kinh phí đề tài, dự án KH&CN có sử dụng ngân sách nhà nước Bộ Khoa học Công nghệ (2014), Thông tư số 05/2014/TT-BKHCN ngày 10 tháng năm 2014 Bộ trưởng BKH&CN ban hành “Mẫu hợp đồng nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ” Bộ Khoa học Công nghệ (2014), Thông tư số 07/2014/TT-BKHCN ngày 26 tháng năm 2014 quy định trình tự, thủ tục xác định nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp quốc gia sử dụng ngân sách nhà nước Bộ Khoa học Công nghệ (2014), Thông tư số 10/2014/TT-BKHCN ngày 30 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ quy định tuyển chọn, giao trực tiếp tổ chức cá nhân thực nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp quốc gia sử dụng ngân sách nhà nước Bộ Khoa học Công nghệ (2014), Thông tư số 14/2014/TT-BKHCN ngày 11 tháng năm 2014 quy định việc thu thập, đăng ký, lưu giữ công bố thông tin nhiệm vụ khoa học công nghệ Bộ Khoa học Công nghệ (2014), Thông tư số 23/2014/TT-BKHCN ngày 19 tháng năm sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 10/2014/TTBKHCN Bộ Khoa học Công nghệ (2015), Thông tư số 04/2015/TT-BKHCN ngày 11 tháng năm 2015 quy định việc kiểm tra, đánh giá điều chỉnh chấm dứt hợp đồng q trình thực nhiệm vụ khoa học cơng nghệ cấp quốc gia sử dụng ngân sách nhà nước 10 Bộ Khoa học Công nghệ (2017), Thông tư số 08/2017/TT-BKHCN ngày 26/6/2017 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ quy định tuyển chọn, giao trực tiếp tổ chức cá nhân thực nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp quốc gia sử dụng ngân sách nhà nước, Hà Nội 11 Bộ Tài Bộ KH&CN (2015), Thông tư liên số 55/2015/TTLT/BTCBKHCN ngày 22/4/2015 hướng dẫn định mức xây dựng, phân bổ dự toán tốn kinh phí nhiệm vụ KHCN có sử dụng ngân sách nhà nước 12 Bộ Tài Bộ KH&CN (2015), Thơng tư liên tịch số 27/2015/TTLTBKHCN-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2015 hướng dẫn chế khốn chi thực nhiệm vụ KHCN có sử dụng NSNN 13 Chính phủ (2014), Nghị định số 08/2014/NĐ-CP ngày 27 tháng 01 năm 2014 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật KH&CN 14 Chính phủ (2014), Nghị định số 95/2014/NĐ-CP ngày 17/10/2014 quy định đầu tư chế tài hoạt động KH&CN 15 Đại học Kinh tế quốc dân, Khoa Khoa học quản lý ( 2013), Quản lý học, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 16 Đại học Kinh tế quốc dân, Khoa Khoa học quản lý ( 2012), Chính sách kinh tế - xã hội, NXB Đại học Kinh tế quốc dân 17 Đặng Duy Thịnh (2009), Nghiên cứu đổi chế, sách tài Nhà nước hoạt động khoa học công nghệ hoạt động đổi (công nghệ ), Đề tài cấp bộ, Hà Nội 18 Nguyễn Nghĩa (2008), Nghiên cứu, phân tích, đánh giá tổ chức kinh nghiệm quản lý chương trình KH&CN số nước phát triển số nước có xã hội tương đồng với Việt Nam, Hà Nội 19 Nguyễn Nghĩa (2016), Kinh nghiệm tư vấn khoa học định hoạch định sách KH&CN, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Anh Thu (2000), Đổi sách sử dụng nhân lực KH&CN quan nghiên cứu – phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Thu Oanh (2011), Đề án: Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn để xây dựng phương pháp, tiêu chí quy trình đánh giá Chương trình KH&CN, Hà Nội 22 Nguyễn Thiện Thành (2013), Đề án “Nghiên cứu sở khoa học cho việc xây dựng xác định nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp nhà nước theo yêu cầu đổi chế quản lý KH&CN”, Hà Nội 23 Quốc hội (2013), Luật Khoa học Công nghệ số 29/2013/QH13 24 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1244/QĐ-TTg ngày 25/7/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ KH&CN chủ yếu giai đoạn 2011 – 2015 25 Ủy ban Dân tộc (2015), Quyết định ban hành Quy chế tổ chức quản lý hoạt động Chương trình khoa học cơng nghệ cấp quốc gia giai đoạn 20162020 “Những vấn đề cấp bách dân tộc thiểu số sách dân tộc Việt Nam đến năm 2030”, Hà Nội 26 Ủy ban Dân tộc (2018), Báo cáo sơ kết năm thực Chương trình khoa học cơng nghệ cấp quốc gia giai đoạn 2016-2020 “ Những vấn đề cấp bách dân tộc thiểu số sách dân tộc Việt Nam đến năm 2030”, Hà Nội PHỤ LỤC BẢNG HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN CHUYÊN VIÊN CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP QUỐC GIA CỦA UỶ BAN DAN TỘC A Giới thiệu Kính chào anh(chị)! Tơi Lê Huyền Trang, chun viên cơng tác Văn phịng Chương trình Khoa học công nghệ cấp quốc gia Ủy ban Dân tộc Hiện nay, thực nghiên cứu Quản lý Chương trình Khoa học Cơng nghệ cấp quốc gia Ủy ban Dân tộc Tôi hân hạng thảo luận với anh(chị) với vai trò đơn vị trực tiếp tiếp thực nhiệm vụ Chương trình Tất ý kiến cu anh (chị) giúp đỡ nhiều việc thực nghiên cứu góp phần hồn thiện quy trình quản lý Chương trình B Chủ điểm vấn Anh ( chị) đánh quy trình quản lý nhiệm vụ khoa học cơng nghệ góc độ nhà quản lý ? Những khó khăn, thách thức mà anh (chị) gặp phải trình quản lý nhiệm vụ - Quy trình xác định danh mục nhiệm vụ - Quy trình tuyển chọn tổ chức, cá nhân thực nhiệm vụ - Quy trình thẩm định nội dung, kinh phí - Quy trình tổ chức thực hiện, xử lý vấn đề phát sinh - Quy trình nghiệm thu, đánh giá, công nhận kết Một số biện pháp để hồn thiện quy trình quản lý Chương trình Khoa học Công nghệ cấp quốc gia Ủy ban Dân tộc C Kết luận

Ngày đăng: 11/07/2020, 06:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ

  • QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH KH&CN CẤP QUỐC GIA

    • 1.1. Chương trình KH&CN cấp quốc gia

      • 1.1.1. Khái niệm Chương trình KH&CN cấp quốc gia

      • 1.1.2. Đặc điểm của CT KH&CN cấp quốc gia

      • 1.1.3. Vai trò của Chương trình KH&CN cấp quốc gia

      • 1.2. Quản lý Chương trình KH&CN cấp quốc gia của Văn phòng Chương trình

        • 1.2.1. Mục tiêu quản lý Chương trình KH&CN cấp quốc gia của Văn phòng Chương trình

        • 1.2.2. Nguyên tắc quản lý Chương trình KH&CN cấp quốc gia của Văn phòng Chương trình

        • 1.2.3. Nội dung quản lý Chương trình KH&CN cấp quốc gia của Văn phòng Chương trình

        • 1.2.4. Các nhân tố ảnh hướng tới quản lý Chương trình KH&CN cấp quốc gia

          • 1.2.4.1. Các nhân tố bên trong

          • 1.3. Kinh nghiệm quốc tế về quản lý Chương trình KH&CN cấp quốc gia và bài học rút ra cho Việt Nam

            • 1.3.1. Kinh nghiệm quốc tế về quản lý Chương trình KH&CN cấp quốc gia

              • 1.3.1.1. Kinh nghiệm quản lý chương trình KH&CN của Hoa Kỳ

              • 1.3.1.2. Kinh nghiệm quản lý chương trình khoa học công nghệ của Trung Quốc

              • 1.3.2. Bài học rút ra cho Việt Nam

              • CHƯƠNG 2

              • PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH

              • KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP QUỐC TẠI VĂN PHÒNG CHƯƠNG TRÌNH- ỦY BAN DÂN TỘC

                • 2.1. Giới thiệu về Văn phòng Chương trình - Ủy ban Dân tộc

                  • 2.1.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Văn phòng Chương trình - Ủy ban Dân tộc

                  • 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Văn phòng Chương trình - Ủy ban Dân tộc

                  • 2.1.3. Bộ máy tổ chức của Văn phòng Chương trình - Ủy ban Dân tộc

                  • 2.2. Thực trạng quản lý Chương trình Khoa học và Công nghệ cấp Quốc gia của Văn phòng Chương trình- Ủy ban Dân tộc

                    • 2.2.1.Thực trạng đề xuất, xác định và phê duyệt danh mục nhiệm vụ đặt hàng của Chương trình

                    • 2.2.2. Thực trạng tổ chức tuyển chọn, giao trực tiếp tổ chức, cá nhân thực hiện nhiệm vụ của Chương trình

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan