1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới việc phân bổ ngân sách nhà nước cho các chương trình khoa học và công nghệ cấp quốc gia

93 321 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGUYỄN THỊ HOÀNG ANH ĐỔI MỚI VIỆC PHÂN BỔ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO CÁC CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP QUỐC GIA Chuyên ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số: 60.34.04.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phạm Công Hoạt HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu Luận văn trung thực, có trích dẫn nguồn rõ ràng, không chép người khác Những kết luận Luận văn chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Hoàng Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO CÁC CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP QUỐC GIA 1.1 Các khái niệm khoa học công nghệ 1.2 Quản lý nhà nước khoa học công nghệ chương trình khoa học công nghệ 1.3 Phân bổ ngân sách nhà nước dành cho Chương trình khoa 16 học công nghệ cấp Quốc gia 1.4 Kinh nghiệm quốc tế quản lý tài trợ kinh phí cho dự 20 án chương trình khoa học công nghệ Chương THỰC TRẠNG PHÂN BỔ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO CÁC CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG 30 NGHỆ CẤP QUỐC GIA GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 2.1 Thực trạng hoạt động quản lý khoa học công nghệ giai đoạn 30 2011-2015 2.2 Thực trạng công tác lập dự toán phân bổ ngân sách nhà nước 33 dành cho hoạt động khoa học công nghệ 2.3 Tình hình ban hành văn dự toán, phân bổ, quản lý 38 toán ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ giai đoạn 2011 – 2015 2.4 Tình hình phân bổ ngân sách nhà nước cho khoa học công 47 nghệ giai đoạn 2011 - 2015 2.5 Đánh giá công tác phân bổ ngân sách cho chương trình khoa học công nghệ 55 Chương ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI VIỆC PHÂN BỔ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO CÁC CHƯƠNG TRÌNH 61 KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP QUỐC GIA 3.1 Nhiệm vụ đặt cho phát triển khoa học công nghệ đến năm 61 2020 định hướng đến năm 2030 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu chương trình 65 khoa học công nghệ cấp quốc gia 3.3 Một số giải pháp đổi việc phân bổ ngân sách nhà nước dành 67 cho Chương trình khoa học công nghệ cấp Quốc gia 3.4 Một số kiến nghị nguyên tắc tiêu chí phân bổ ngân sách 74 nhà nước cho khoa học công nghệ KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích chữ viết tắt KH&CN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế - Xã hội NC&PT Nghiên cứu phát triển NSCL Năng suất chất lượng NCKH Nghiên cứu khoa học NCƯD Nghiên cứu ứng dụng NSNN Ngân sách Nhà nước DVKHCN Dịch vụ khoa học công nghệ ĐTPT Đầu tư phát triển SNKH Sự nghiệp khoa học SXTN Sản xuất thử nghiệm TKTN Triển khai thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Số TT Bảng 1.1 Tên bảng Kế hoạch lập dự toán phân bổ kinh phí từ ngân sách nhà nước cho chương trình KH&CN cấp quốc gia hàng năm Bảng 2.1 Ngân sách nhà nước dành cho KH&CN giai đoạn 2011-2015 Bảng 2.2 Tổng hợp phân bổ ngân sách KH&CN năm từ 2011-2015 Bảng 2.3 Kinh phí nghiệp KH&CN khối bộ, ngành, quan trung ương năm 2014 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số TT Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Hệ thống quản lý nhà nước KH&CN Sơ đồ 1.2 Sơ đồ quản lý nhiệm vụ thuộc Chương trình KH&CN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chương trình khoa học công nghệ (KH&CN) tập hợp đề tài, dự án KH&CN với số mục tiêu nghiên cứu có liên quan hệ thống với Trong giai đoạn vừa qua việc tổ chức hoạt động nghiên cứu phát triển ứng dụng chương trình thực theo loại hình nhiệm vụ: đề tài, dự án, dự án sản xuất thử nghiệm, dự án KH&CN dạng độc lập Giai đoạn 2011-2015 triển khai 50 chương trình/đề án khoa học công nghệ Thủ tướng Chính phủ Bộ Khoa học công nghệ phê duyệt (14 Chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước Bộ trưởng Bộ KH&CN phê duyệt; 11 Chương trình/đề án quốc gia khoa học công nghệ; 15 Chương trình KH&CN Thủ tướng phủ giao cho Bộ ngành chủ trì hàng loạt Chương trình/đề án KH&CN cấp quốc gia khác) Mỗi chương trình KH&CN có Ban chủ nhiệm Chương trình Văn phòng chương trình để giúp việc cho Ban chủ nhiệm quản lý kinh phí chương trình, với hệ thống văn quản lý, gồm văn quản lý chương trình quản lý tài chương trình Hàng năm, chương trình tổ chức xây dựng xét duyệt nhiệm vụ KH&CN; tổ chức đạo thực hiện; tổ chức hội đồng nghiệm thu kết quả; công bố ứng dụng kết Tuy nhiên, chương trình đặt bộ, ngành khác nên công tác tổ chức triển khai thực khác dẫn tới nhiều vấn đề bấp cập công tác quản lý khó khăn cho công tác tổng hợp phân bổ ngân sách Qua tổng kết hoạt động chương trình giai đoạn trước cho thấy: Các chương trình tổ chức xét duyệt nhiệm vụ phê duyệt dàn trải; việc gắn kết nhiệm vụ KH&CN với sản xuất, đời sống bất cập; công tác thẩm định, tổng hợp kinh phí gửi Bộ KH&CN mà không xem xét đến khả đảm bảo ngân sách nhà nước, công tác kiểm tra thực hiện, quản lý tài hạn chế Do đó, việc nghiên cứu đánh giá thực trạng phân bổ ngân sách nhà nước cho Chương trình khoa học công nghệ quốc gia giai đoạn vừa qua nhằm giúp Bộ KH&CN có tranh tổng thể, phát bất cập công tác phân bổ tài đề xuất giải pháp nhằm đổi hoạt động chương trình khoa học công nghệ cần thiết Luật KH&CN năm 2013 (Luật số 29/2013/QH13) với nhiều nội dung so với Luật KH&CN năm 2000 xem bước tạo dựng tảng pháp lý giải bất cập, vướng mắc cản trở phát triển KH&CN thời gian qua Các nhiệm vụ KH&CN cấp nhà nước nâng tầm nhiệm vụ KH&CN cấp Quốc gia thực theo chế đặt hàng nhiệm vụ KH&CN chế khoán kinh phí theo kết đầu (Nghị định 95/2014/NĐ-CP Chính phủ Quy định đầu tư chế tài hoạt động khoa học công nghệ; Thông tư liên tịch số 27/2015/TTLT-BKHCN-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Tài Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ quy định khoán chi thực nhiệm vụ khoa học công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước); cấp tài thông qua chế tài quỹ phát triển khoa học công nghệ; triển khai chế độc lập, tư vấn, phản biện xã hội hoạt động KH&CN … Do vậy, để đảm bảo nguồn lực tài tổ chức triển khai có hiệu chương trình/đề án quốc gia KH&CN đáp ứng yêu cầu đổi Luật KH&CN năm 2013 sở phát bất cập, hạn chế chế tài cũ, sở đó, tiến hành thực đề tài: “Đổi việc phân bổ ngân sách nhà nước cho chương trình khoa học công nghệ cấp Quốc gia” Tình hình nghiên cứu đề tài Phân bổ tài hoạt động KH&CN nghiên cứu có nhiều công trình công bố giới nước Có thể kể đến “Khoa học công nghệ giới năm đầu kỷ XXI” Trung tâm thông tin khoa học công nghệ thuộc Bộ KH&CN xuất năm 2006, Đề án nghiên cứu KH&CN cấp Bộ năm 2014 Bộ KH&CN nghiên cứu chế tài đầu tư cho hoạt động KH&CN… khái quát chi tiết kinh nghiệm nước đầu tư cho KH&CN nói chung Kết nghiên cứu kinh nghiệm nhiều nước giới Mỹ, Canada, Đức, Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore, Đài Loan, Thái Lan, tiến hành đầu tư tài cho hoạt động KH&CN, đưa quan niệm vai trò hoạt động KH&CN tầm quan trọng nguồn lực tài đầu tư cho KH&CN; cấu nguồn đầu tư tài hoạt động KH&CN; trình bày hình thức, biện pháp thực đầu tư tài cho KH&CN Nhìn chung, công trình nghiên cứu có liên quan ít/nhiều với nguồn ngân sách nghiệp KH&CN nhà nước ta có nhận định chung nguồn vốn ít, chủ trương đầu tư không đúng, thời gian thực đầu tư chậm, thất thoát, lãng phí, tiêu cực, đầu tư sai, đầu tư dàn trải, đầu tư khép kín,… Tuy nhiên kết nghiên cứu viết công bố chưa phân tích cách có hệ thống sở lý luận thực tiễn nguồn vốn đầu tư vào KH&CN, Chương trình KH&CN cấp quốc gia chưa phân tích thực trạng phân bổ hiệu sử nguồn vốn đầu tư Mục tiêu, nội dung kế hoạch KH&CN 2016–2020 Bộ trưởng Bộ KH&CN phê duyệt Vì vậy, tác giả hy vọng nghiên cứu, kết đánh giá đề tài việc phân bổ sử dụng nguồn vốn SNKH chương trình KH&CN giai đoạn 2011-2015 kiến nghị giải pháp cần thiết để nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn cho năm giai đoạn 2016-2020 việc cần thiết Do đó, đề tài mà học viên lựa chọn mới, không trùng lặp với công trình công bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Từ thực tiễn tích lũy trình công tác kết hợp với lý luận tiếp thu trình học tập, nghiên cứu bất cập tình hình phân bổ sử dụng nguồn vốn nghiệp khoa học, nhân tố ảnh hưởng xác định rõ nguyên nhân sở đưa số giải pháp nhằm cải tiến công tác phân bổ nguồn lực tài chương trình KH&CN cấp quốc gia Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu công tác phân bổ ngân sách nhà nước dành hoạt động KH&CN tập chung cho chương trình KH&CN cấp quốc gia Phạm vi thời gian: Nghiên cứu công tác quản lý, chế lập phân bổ kinh phí cho Chương trình KH&CN giai đoạn 2011 - 2015 Phạm vi khảo sát: Khảo sát tình hình tổ chức thực Chương trình KH&CN cấp Quốc gia Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng phân bổ ngân sách nhà nước dành cho hoạt động KH&CN đặc biệt kinh phí dành cho chương trình KH&CN cấp Quốc gia, thuận lợi khó khăn Trên sở để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu đổi với công tác phân bổ kinh phí ngân sách nhà nước cho Chương trình KH&CN cấp Quốc gia - Đơn giản hóa thủ tục toán kinh phí thực nhiệm vụ khoa học công nghệ theo hướng giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho tổ chức, cá nhân chủ trì thực nhiệm vụ Giải pháp đầu tư phát triển tiềm lực KH&CN, đầu tư tài cho hoạt động nghiên cứu KH&CN thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ khí chế tạo (hướng đầu tư trọng tâm phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước): - Đầu tư phát triển có trọng tâm, trọng điểm số phòng thí nghiệm chuyên ngành thuộc vác lĩnh vực công nghiệp khí chủ chốt với sở vật chất, trang thiết bị đại đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, đặc biệt lĩnh vực thiết kế, chế tạo sản phẩm mới, phân tích, kiểm tra, chứng nhận hợp quy, hợp chuẩn sản phẩm - Xây dựng thực sách ưu tiên đầu tư, nâng cao tiềm lực, lực nghiên cứu triển khai Viện nghiên cứu, tập đoàn, tổng công ty sản xuất hàng hóa thuộc lĩnh vực ngành công nghiệp khí trọng điểm; có chương trình đầu tư số hệ thống thiết bị phục vụ nghiên cứu quy mô pilot cho số lĩnh vực quan trọng để phát triển kết nghiên cứu quy mô phòng thí nghiệm lên quy mô lớn, quy mô bán công nghệ, khẳng định công nghệ trước phát triển quy mô công nghiệp - Xây dựng ban hành sách huy động tiềm lực Tập đoàn, Tổng Công ty đầu tư cho hoạt động KH&CN, đẩy nhanh việc xây dựng thành lập Quỹ phát triển KH&CN Tập đoàn, Tổng công ty đơn vị thành viên theo quy định hành Nhà nước nhằm tận dụng ưu đãi Nhà nước hoạt động KH&CN phát huy tính động, tự chủ đơn vị nghiên cứu phát triển ứng dụng, đổi công nghệ nhằm tăng hiệu sản xuất kinh doanh khả cạnh tranh - Xây dựng hoàn thiện sách Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư từ xã hội cho KH&CN Xây dựng sách khuyến khích tư nhân thành lập 73 liên kết với nhà nước để thành lập quỹ đầu tư mạo hiểm phát triển công nghệ mới, công nghệ cao lĩnh vực công nghiệp nói chung, khí công nghiệp hỗ trợ nói riêng - Tập trung hỗ trợ đầu tư xây dựng số sở nghiên cứu khoa học thực nghiệm công nghệ lớn cho sản xuất, hỗ trợ khả tích hợp hệ thống doanh nghiệp nòng cốt 03 vùng miền (Bắc, Trung Nam) 3.4 Một số kiến nghị nguyên tắc tiêu chí phân bổ ngân sách nhà nước cho khoa hoc công nghệ 3.4.1 Nguyên tắc phân bổ - Phân bổ kinh phí cho hoạt động KH&CN phải thực sở đề xuất Bộ ngành, địa phương, Chương trình KH&CN quốc gia gắn với kết quả, hiệu sử dụng kinh phí phân bổ 02 năm trước năm xây dựng kế hoạch KH&CN - Phân bổ kinh phí cho hoạt động KH&CN gắn với tiềm lực KH&CN Bộ ngành, địa phương - Phân bổ kinh phí cho hoạt động KH&CN không dàn trải, trùng lặp, phù hợp với định hướng mục tiêu chiến lược KH&CN, kế hoạch trung hạn xác định Ưu tiên cho nhiệm trọng tâm theo đạo Chính phủ Quốc hội - Phân bổ kinh phí cho hoạt động KH&CN dựa việc xem xét, so sánh, tính điểm phân bổ dựa tiêu chí cụ thể Bộ, ngành, địa phương Chương trình cụ thể - Phải đảm bảo việc phân bổ kinh phí cho hoạt động KH&CN công khai, minh bạch 3.4.2 Các tiêu chí phân bổ ngân sách chi cho nghiệp khoa học Phân bổ kinh phí cho hoạt động KH&CN dựa tiềm lực KH&CN, bao gồm: 74 - Tổng số nhân lực khoa học công nghệ - Tổng số đơn vị nghiệp KH&CN tổ chức KH&CN trực thuộc Bộ, ngành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương - Tổng số kinh phí huy động, đóng góp ngân sách nhà nước thông qua nhiệm vụ KH&CN Phân bổ kinh phí dựa hiệu sử dụng ngân sách 02 năm trước năm xây dựng kế hoạch, bao gồm: - Tổng số nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia, cấp bộ, cấp tỉnh hoàn thành nghiệm thu 02 năm trước năm xây dựng kế hoạch KH&CN so với tổng số nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia, cấp bộ, cấp tỉnh thực - Tống số nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia, cấp bộ, cấp tỉnh so với tổng số nhân lực KH&CN Phân bổ kinh phí dựa tổng số kết nghiên cứu KH&CN (bao gồm tổng số báo chuyên ngành nước, quốc tế văn sở hữu công nghiệp, số nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia, cấp bộ, cấp tỉnh kỳ nghiệm thu) so sánh với tiềm lực KH&CN, bao gồm: - Tổng số kết nghiên cứu so với tổng số nhân lực KH&CN - Tổng số kết nghiên cứu so với tổng kinh phí đầu tư từ ngân sách nhà nước (bao gồm kinh phí đầu tư phát triển nghiệp KH&CN) Phân bổ kinh phí dựa sở so sánh cấu tỷ lệ chi: - Tỷ lệ tổng chi cho nhiệm vụ KH&CN cấp so với tổng chi nghiệp KH&CN - Tỷ lệ chi đầu tư phát triển KH&CN mục đích./ Tiểu kết chương Tại chương luận văn đánh giá nhiệm vụ cho phát triển khoa học công nghệ đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 để từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu chương trình khoa học 75 công nghệ cấp quốc gia đồng thời đề xuất giải pháp đổi việc phân bổ ngân sách nhà nước cho chương trình khoa học công nghệ cấp quốc gia Luận văn đưa nguyên tắc tiêu chí phân bổ ngân sách nhà nước cho khoa học công nghệ triển khai áp dụng vào giai đoạn 2016 – 2020 Kết nghiên cứu luận văn góp phần thiết thực cho việc đổi chế phân bổ ngân sách nhà nước cho chương trình khoa học công nghệ cấp quốc gia 76 KẾT LUẬN Việc tổ chức thực nhiệm vụ KH&CN theo hình thức chương trình KH&CN phương thức quan trọng việc triển khai hoạt động KH&CN nhiều quốc gia giới Kết đề tài, dự án chương trình đóng góp đắc lực cho việc phát triển ngành nghề, lĩnh vực KT-XH quan trọng công nghiệp, nông nghiệp, y tế, bảo vệ môi trường, lượng, công nghệ cao, đặc biệt trở thành đầu vào cho chương trình sản phẩm quốc gia Luận văn nghiên cứu làm rõ việc tổ chức xây dựng, quản lý thực phân bổ ngân sách cho chương trình KH&CN cấp quốc gia nay, số điểm bất cập luận số giải pháp nhằm đổi chế quản lý nhà nước, đổi công tác lập kế hoạch phân bổ kinh phí chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp quốc gia Tại Chương Cơ sở lý luận thực tiễn ngân sách nhà nước cho chương trình khoa học công nghệ, luận văn làm rõ khái niệm hoạt động KH&CN làm sở cho khái niệm chương trình KH&CN quản lý nhà nước chương trình KH&CN Chỉ chu trình công tác lập kế hoạch dự toán phân bổ ngân sách nhà nước dành cho hoạt động KH&CN nguyên tắc quản lý ngân sách Đặc biệt qua nghiên cứu thực tiễn số nước phát triển, luận văn làm rõ sắc thái, trọng tâm cần trọng số khác biệt công tác đầu tư tài chương trình KH&CN Qua đó, luận văn rút điểm chung kinh nghiệm học tập cho Việt Nam Tại Chương Thực trạng phân bổ ngân sách nhà nước cho chương trình KH&CN cấp quốc gia, luận văn làm rõ thực trạng công tác quản lý chương trình; công tác lập dự toán phân bổ ngân sách dành cho hoạt động KH&CN sở phân tích văn Luật hướng dẫn thi hành Luật vướng mắc, bất cập công tác phân bổ, quản lý toán hoạt động KH&CN; tổng hợp thống kê nguồn 77 ngân sách dành cho khoa học, tập chung Số liệu tổng hợp luận văn phản ảnh rõ toàn tranh ngân sách nhà nước dành cho hoạt động KH&CN giai đoạn 2011-2015 (Kinh phí đầu tư phát triển cho KH&CN khu vực trung ương, địa phương; Trọng tâm đầu tư kinh phí SNKH cho chương trình quốc gia; Công tác quản lý sử dụng ) để từ luận văn mặt hạn chế công tác phân bổ ngân sách như: Khả cân đối ngân sách chưa đáp ứng yêu cầu thực tế phát triển; Có chồng lấn nhiệm vụ cấp quốc gia cấp bộ; Chưa thu hút nguồn vốn ngân sách để đầu tư cho KH&CN; Nhiệm vụ nghiên cứu chưa thực có khả triển khai áp dụng; số chế quản lý chưa thực phù hợp vv Trên sở vận dụng lý luận Chương đánh giá thực trạng Chương 2, Chương Một số giải pháp công tác phân bổ ngân sách nhà nước, luận văn đưa nhóm giải pháp như: Nhiệm vụ trọng tâm để đầu tư cho phát triển KH&CN (từ việc đổi chế quản lý, phương thức đầu tư chế tài chính; chế đặt hàng đấu thầu nhiệm vụ chế khoán đến sản phẩm cuối cùng; huy động nguồn lực xã hội ); Giải pháp đổi việc phân bổ NSNN dành cho chương trình KH&CN quốc gia (Đổi chế huy động sử dụng ngân sách; Đổi chế quản lý nhiệm vụ; Đổi chế tài cho KH&CN) kiến nghị nguyên tắc tiêu chí để phân bổ ngân sách nhà nước cho KH&CN Kết luận văn có ý nghĩa thiết thực, học viên hy vọng góp phần hoàn thiện chế quản lý góp phần cho công tác phân bổ ngân sách nhà nước dành cho KH&CN, chương trình KH&CN quốc gia thời gian tới, qua góp phần đưa KH&CN thành động lực phát triển KT-XH 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành trung ương (2009), Thông báo kết luận Bộ Chính trị Báo cáo kiểm điểm tình hình thực Nghị Trung ương (khóa VIII) khoa học công nghệ nhiệm vụ, giải pháp phát triển khoa học công nghệ từ đến năm 2020 Bộ KH&CN (2006), Báo cáo tổng kết chương trình, đề tài, dự án khoa học công nghệ cấp nhà nước giai đoạn 2001 – 2005 Bộ KH&CN (2006), Khoa học công nghệ Việt Nam 2001 – 2005 Bộ KH&CN (2007), Các chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 2011-2015, Tập 1, Tập 2, Tập Bộ KH&CN (2012), Các chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 2011-2015, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Bộ KH&CN (2012), Ban hành Chương trình hành động Bộ KH&CN thực Nghị số 06/NQ-CP ngày 07/3/2012 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ nhiệm kỳ 2011-2016 Chính phủ (2011), Quyết định việc phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ khoa học công nghệ chủ yếu giai đoạn 2011-2015 Chính phủ (2012), Ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Thông báo kết luận Bộ Chính trị Đề án "Đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp công lập, đẩy mạnh xã hội hóa loại hình dịch vụ nghiệp công" Chính phủ (2013), Ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 20-NQ/TW ngày 01 tháng 11 năm 2012 Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 79 10 KISTEP (2009), Project on R&D Planning Methods, Establischment of Việt Nams R&D Programs and Evaluation System, Dự án hợp tác Việt Nam-Hàn Quốc, Hà Nội 11 Nguyễn Sỹ Lộc (2000), Quản lý nhà nước khoa học công nghệ môi trường, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Hồ Ngọc Luật (2014), Sớm điều chỉnh cấu đầu tư Khoa học Công nghệ cho địa phương, Mục Công nghệ môi trường, Báo điện tử Đại biểu nhân dân, Trang 7, số 125(3700) 13 Luật Đầu tư công, Số 49/2014/QH13, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 18 tháng năm 2014 14 Luật Khoa học công nghệ, Số 29/2013/QH13, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 18 tháng năm 2013 15 Luật Ngân sách Nhà nước, Số 83/2015/QH13, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 25 tháng năm 2015 16 Nguyễn Nghĩa (2008), Nghiên cứu, phân tích, đánh giá tổ chức kinh nghiệm quản lý chương trình KH&CN số nước phát triển số nước có xã hội tương đồng với Việt Nam, Hà Nội 17 Đặng Duy Thịnh (2009), Nghiên cứu đổi chế, sách tài Nhà nước hoạt động khoa học công nghệ hoạt động đổi (công nghệ ), Đề tài cấp bộ, Hà Nội 18 Đặng Duy Thịnh (2007), Báo cáo khoa học ”Kinh nghiệm Thái Lan quản lý tài tổ chức KH&CN”, Viện chiến lược sách KH&CN, Hà Nội 19 Đặng Duy Thịnh (2006), Tăng cường liên kết đổi cấu trúc tổ chức nhằm thể hóa nghiên cứu triển khai với sản xuất công nghiệp, Nội san Nghiên cứu Chính sách KH&CN (số 12), tr.5-15 80 20 Nguyễn Thị Anh Thu (2000), Đổi sách sử dụng nhân lực KH&CN quan nghiên cứu – phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Phạm Quang Trí (2007), Đề tài cấp sở “Nghiên cứu phát triển tổ chức R-D số nước có chọn lọc Việt Nam”, NISTPASS, Hà Nội 22 Tạ Doãn Trịnh (2010), Báo cáo đánh giá tổng thể chương trình KC05/2001-2005, Nhiệm vụ Nghị định thư với Trung Quốc, Hà Nội 23 Trung tâm Hỗ trợ đánh giá KH&CN (2009), Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ hợp tác nghiên cứu Việt Nam Hàn Quốc: “Nghiên cứu phương pháp lập kế hoạch khoa học công nghệ nhằm xây dựng chương trình nghiên cứu phát triển Việt Nam”, Hà Nội 24 Viện chiến lược sách KH&CN (2004), Khuyến nghị tiêu chuẩn thực tiễn cho điều tra nghiên cứu phát triển (Tài liệu hướng dẫn FRASCATI 2002 Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế -OECD), Nxb Lao động, Hà Nội 25 Wendy H.Schacht (2005), The Advanced Technology Program, Oder Code 95-36 SPR Updated June 13, 2005 81 Phụ lục Tổng hợp phân bổ kinh phí cho Chương trình KH&CN cấp Quốc gia từ 2011 đến 2015 Tổng kinh phí SNKH (ĐVT: Triệu đồng) STT Tên Chương trình/Đề án Tổng cộng I Chương trình/Đề án theo QĐ TTg Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 5,471,068 509,368 1,124,458 1,178,653 1,217,056 1,404,565 Chương trình nâng cao suất chất lượng sản phẩm hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020 200,069 28,760 51,529 54,140 65,640 Đề án hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại (Đề án TBT 2011-2015) 21,495 2,950 3,247 5,853 9,445 Chương trình hỗ trợ ứng dụng chuyển giao tiến khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi giai đoạn 2011-2015 693,254 65,699 154,150 215,005 135,900 122,500 Chương trình hỗ trợ tài sản trí tuệ giai đoạn 2011-2015 141,393 18,483 40,000 28,000 25,300 29,610 Chương trình phát triển sản phẩm Quốc gia đến năm 2020 116,421 0 21,207 95,214 Chương trình Quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020 146,673 0 19,000 67,000 60,673 Chương trình đổi công nghệ Quốc gia đến 2020 58,207 0 10,767 27,050 20,390 82 Đề án hội nhập Quốc tế khoa học công nghệ 16,768 5,768 6,000 5,000 Chương trình hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ công lập thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm 40,000 0 0 40,000 10 Chương trình trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 2011-2015 (chi tiết Chương trình phụ lục 2) 1,964,556 213,765 526,238 434,750 460,000 329,803 11 Đề án phát triển thị trường công nghệ 35,250 0 8,700 6,550 20,000 12 Hệ thống đề án, dự án để thực nhiệm vụ: Phát riển ứng dụng xạ đồng vị phóng xạ công nghiệp 104,370 10,170 16,700 32,000 29,000 16,500 13 Đề án phát triển ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 66,970 5,750 12,020 9,720 8,630 30,850 14 Chương trình nghiên cứu khoa học công nghệ trọng điểm quốc gia phát triển công nghiệp hoá dược đến năm 2020 110,313 20,786 21,020 26,000 23,000 19,507 15 Chương trình trọng điểm ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực NN&PTNT đến năm 2020 226,200 37,001 53,360 56,133 46,806 32,900 16 Đề án phát triển ứng dụng công nghệ sinh học lĩnh vực Thuỷ sản 128,567 24,895 29,182 27,820 23,970 22,700 17 Chương trình KH&CN phục vụ xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2016 106,500 35,000 1,500 70,000 18 Đề án phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025 72,115 5,635 7,500 14,950 8,150 35,880 83 19 Đổi đại hoá công nghiệp nghành công nghiệp khai khoáng đến năm 2015, tầm nhìn đến 2025 172,340 24,665 33,120 40,000 36,000 38,555 20 Đề án phát triển ngành công nghiệp môi trường Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025 135,165 17,985 26,670 26,332 24,000 40,178 21 Chương trình khoa học công nghệ phục vụ Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó biến đổi khí hậu 231,800 15,000 27,000 33,400 76,500 79,900 22 Chương trình nghiên cứu khắc phục hậu lâu dài chất da cam/dioxin 86,974 12,534 33,520 18,600 10,000 12,320 23 Chương trình KH&CN phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Tây nguyên giai đoạn 2011-2015 328,200 37,000 71,000 88,200 80,000 52,000 24 Chương trình KH&CN vũ trụ 83,500 500 10,000 23,000 50,000 25 Chương trình Tây Nam Bộ 31,500 0 1,500 30,000 26 Chương trình Tây Bắc 115,500 0 17,000 18,500 80,000 27 Sản phẩm quốc gia vắc xin cho người Bộ Y tế 36,968 0 5,068 31,900 II Các chương trình/Đề án khác 657,790 688,679 838,347 591,423 1,029,233 28 Hợp tác Nghị định thư 601,617 127,020 153,872 154,658 118,810 47,257 29 Đề tài, dự án độc lập cấp nhà nước 1,209,072 242,170 240,368 282,490 180,568 263,476 30 Nhiệm vụ khí trọng điểm/Dự án KH&CN quy mô lớn 268,978 43,000 65,520 68,738 41,720 50,000 31 Nhiệm vụ KH&CN quỹ gen 235,780 25,600 39,400 60,000 42,280 68,500 32 Nhiệm vụ đột xuất địa phương 30,685 15,000 7,640 8,045 3,805,472 84 33 Quỹ phát triển KH&CN Quốc gia 1,045,900 150,000 150,000 250,000 195,900 300,000 34 Quỹ đổi công nghệ Quốc gia 374,100 70,000 0 4,100 300,000 35 Nghiên cứu định hướng ứng dụng 39,340 24,519 14,821 0 9,276,540 1,167,158 1,813,137 2,017,000 1,808,479 2,433,798 Tổng cộng (I + II) 85 PHỤ LỤC Bảng 2.1 Danh mục chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp nhà nước giai đoạn 2011-2015 Stt Mã số Số Quyết định / Tên Chương trình Chương trình KC.01/11-15 3053/QĐ-BKHCN ngày 30/9/2011: Nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ thông tin truyền thông KC.02/11-15 - 3054/QĐ-BKHCN ngày 30/9/2011: Nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ vật liệu KC.03/11-15 - 3055/QĐ-BKHCN ngày 30/9/2011: Nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ khí tự động hoá KC.04/11-15 - 3056/QĐ-BKHCN ngày 30/9/2011: Nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ sinh học KC.05/11-15 - 3084/QĐ-BKHCN ngày 04/10/2011: Nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ lượng KC.06/11-15 - 3057/QĐ-BKHCN ngày 30/9/2011: Nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ phục vụ sản xuất sản phẩm chủ lực KC.07/11-15 - 3058/QĐ-BKHCN ngày 30/9/2011: Nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ sau thu hoạch KC.08/11-15 - 3059/QĐ-BKHCN ngày 30/9/2011: Nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ phòng tránh thiên tai, bảo vệ môi trường sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên 86 KC.09/11-15 - 3060/QĐ-BKHCN ngày 30/9/2011: Nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ quản lý biển, hải đảo phát triển kinh tế biển 10 KC.10/11-15 - 3061/QĐ-BKHCN ngày 30/9/2011: Nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ tiên tiến phục vụ bảo vệ chăm sóc sức khoẻ cộng đồng 11 KX.01/11-15 - 3085/QĐ-BKHCN ngày 04/10/2011: Nghiên cứu khoa học phát triển kinh tế quản lý kinh tế Việt Nam đến năm 2020 12 KX.02/11-15 - 3086/QĐ-BKHCN ngày 04/10/2011: Nghiên cứu khoa học phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam đến năm 2020 13 KX.03/11-15 - 3087/QĐ-BKHCN ngày 04/10/2011: Nghiên cứu khoa học phát triển văn hoá, người nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 14 KX.04/11-15 - Nghiên cứu khoa học lý luận trị giai đoạn 2011-2015 15 KX.06/11-15 - 3272/QĐ-BKHCN ngày 24/10/2011: Nghiên cứu phát triển hội nhập quốc tế khoa học công nghệ Nguồn: Vụ Kế hoạch – Tổng hợp, Bộ KH&CN 87

Ngày đăng: 03/10/2016, 12:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w