Đổi mới kiểm tra đánh giá nhằm thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học môn vật lí ở trường Phổ thông Dân tộc Nội trú

56 382 0
Đổi mới kiểm tra đánh giá nhằm thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học môn vật lí ở trường Phổ thông Dân tộc Nội trú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

z SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ  SÁNG KIẾN CẤP TỈNH Đề tài: “ ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NHẰM THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ ” - Đề tài thuộc lĩnh vực chun mơn: Vật lí - Họ tên người thực hiện: Dư Ngọc Trúc Giang - Chức vụ, nhiệm vụ phụ trách: Tổ trưởng tổ Lí-Tin- CN - Đơn vị cơng tác: Trường THPT Dân Tộc Nội Trú Cà mau, ngày 20 tháng 03 năm 2013 PHẦN I SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Trong thực tế, lâu việc kiểm tra mơn học cịn có tượng thiên kiểm tra thuộc lịng, kiểm tra trí nhớ cách đơn thuần, máy móc vụn vặt Do cách đề đơn giản, học sinh có phải nhớ nhiều số thực chất khơng hiểu mục đích ghi nhớ ngồi ứng phó với kiểm tra đánh giá, thi cử Người đề khơng ý đến mức độ đề nhằm vào mục đích cụ thể: kiểm tra trí nhớ (mức độ biết, tái hiện) hay kiểm tra mức độ thông hiểu, kỹ vận dụng tri thức Đó hệ lối dạy học cũ, kiểm tra đánh giá thiên yêu cầu tái kiến thức, xem nhẹ kiểm tra đánh giá kỹ mà hậu thường học sinh có hội động não, phân tích suy luận, khái quát khó nắm chất vấn đề Việc kiểm tra đánh giá kết học tập cịn chưa có tác dụng mạnh mẽ kích thích, động viên học sinh nỗ lực học tập, đề khó làm cho học sinh có học lực trung bình trở xuống dề chán học đề dễ dẫn đến học sinh có tâm lí thỏa mãn, nỗ lực phấn đấu Phần lớn lời phê, sửa lỗi làm học sinh cịn chung chung, khai thác lỗi để rèn kỹ tư cho học sinh, số lời phê thầy cô thiếu thân thiện gây ức chế tâm lý cho học sinh Cách đánh giá thiếu khoa học dẫn đến tình trạng học tủ, học vẹt kết đánh giá chủ yếu phản ánh mức độ ghi nhớ bài, khó đánh giá lực tư duy, khả phát triển trí tuệ lực vận dụng tri thức, kỹ Cách đánh giá gắn liền với phương pháp dạy học thông báo, minh họa nhằm cung cấp thông tin chiều từ thầy đến trò Kiểm tra đánh giá chủ yếu hướng vào kiến thức lí thuyết, kỹ quan tâm, chiếm tỉ lệ nhỏ cấu đề kiểm tra, đề thi Điều làm cho học sinh quen suy luận, khái quát, vận dụng kiến thức, kỹ vào thực tiễn Kiểm tra đánh giá tập chung vào việc giáo viên đánh giá học sinh, tạo điều kiện cho học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn Việc đánh giá cịn mang nặng tính chủ quan chưa xác định rõ mục tiêu kiểm tra đánh giá Giáo viên coi nhẹ kiểm tra đánh giá, kiểm tra cũ, 15 phút, 45 phút, việc đề kiểm tra qua loa, nhiều giáo viên đề kiểm tra với mục đích để chấm dễ, chấm nhanh nên kết đánh giá chưa khách quan Phần lớn giáo viên chưa quan tâm đến quy trình soạn đề kiểm tra nên kiểm tra mang tính chủ quan người dạy Qua tìm hiểu thấy đề tài viết đổi kiểm tra đánh cho hiệu chưa có viết đề cập đến vấn đề thiết kế ma trận quy trình biên soạn đề kiểm tra định kỳ môn vật lý dành cho Trường Dân Tộc Nội Trú Đây đề tài nên tơi chọn sáng kiến là: “ Đổi kiểm tra đánh giá nhằm thúc đẩy đổi phương pháp dạy học mơn vật lí Trường PT Dân Tộc Nội Trú ” PHẦN II NỘI DUNG SÁNG KIẾN II.1 Cơ sở lí luận thực tiễn việc đổi kiểm tra đánh giá Đổi KTĐG phải thực đúng, đủ quy định, quy chế, tiến hành đủ số lần kiểm tra thường xuyên, định kì kiểm tra học kì Bám sát chuẩn kiến thức kĩ để đề kiểm tra, không sử dụng nội dung xa lạ xa rời chương trình Xác định nội dung kiểm tra dựa mục tiêu học Đánh giá sát, trình độ học sinh với thái độ khách quan, công Động viên tư sáng tạo Hướng học sinh biết tự đánh giá kết học tập, tạo điều kiện cho học sinh tự đánh giá lẫn nhau, phân biệt đúng, sai tìm nguyên nhân để từ có tác động trở lại đến PP học tập, rèn luyện kĩ tư Đánh giá cách tồn diện lí thuyết, lực thực hành, lựa chọn tỉ lệ kiến thức kĩ phù hợp Tùy theo mục đích đánh giáo viên lựa chọn hình thức kiểm tra đánh giá khác Đề KTĐG phải đảm bảo phân hóa học sinh Kết hợp đánh giá đánh giá ngoài, lấy ý kiến đồng nghiệp, lấy đề kiểm tra từ bên để đánh giá khách quan II.1.1 Quy trình thiết kế đề kiểm tra Đánh giá kết học tập học sinh hoạt động quan trọng trình giáo dục Đánh giá kết học tập trình thu thập xử lí thơng tin trình độ, khả thực mục tiêu học tập học sinh nhằm tạo sở cho điều chỉnh sư phạm giáo viên, giải pháp cấp quản lí giáo dục cho thân học sinh, để học sinh học tập đạt kết tốt Đánh giá kết học tập học sinh cần sử dụng phối hợp nhiều cơng cụ, phương pháp hình thức khác Đề kiểm tra công cụ dùng phổ biến để đánh giá kết học tập học sinh Để biên soạn đề kiểm tra cần thực theo quy trình sau: Bước Xác định mục đích đề kiểm tra Đề kiểm tra công cụ dùng để đánh giá kết học tập học sinh sau học xong chủ đề, chương, học kì, lớp hay cấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần vào mục đích yêu cầu cụ thể việc kiểm tra, chuẩn kiến thức kĩ chương trình thực tế học tập học sinh để xây dựng mục đích đề kiểm tra cho phù hợp Bước Xác định hình thức đề kiểm tra Đề kiểm tra (viết) có hình thức sau: 1) Đề kiểm tra tự luận; 2) Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan; 3) Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức trên: có câu hỏi dạng tự luận câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan Mỗi hình thức có ưu điểm hạn chế riêng nên cần kết hợp cách hợp lý hình thức cho phù hợp với nội dung kiểm tra đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết học tập học sinh xác Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức nên có nhiều phiên đề khác cho học sinh làm kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan độc lập với việc làm kiểm tra phần tự luận: làm phần trắc nghiệm khách quan trước, thu cho học sinh làm phần tự luận Bước Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mơ tả tiêu chí đề kiểm tra) Lập bảng có hai chiều, chiều nội dung hay mạch kiến thức, kĩ cần đánh giá, chiều cấp độ nhận thức học sinh theo cấp độ: nhận biết, thông hiểu vận dụng (gồm có vận dụng cấp độ thấp vận dụng cấp độ cao) Trong ô chuẩn kiến thức kĩ chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi tổng số điểm câu hỏi Số lượng câu hỏi ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm kiểm tra trọng số điểm quy định cho mạch kiến thức, cấp độ nhận thức Dạng KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra TL TNKQ) Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề Chuẩn KT, KN cần kiểm tra (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Số câu Số điểm % Số câu Số điểm Số câu Số điểm % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= % Số câu điểm= % Chủ đề n Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm % Số câu điểm= % Số câu Số điểm Dạng KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL TNKQ) Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Tên Chủ đề Vận dụng Cấp độ thấp (nội dung, chương…) TNKQ Chủ đề Chuẩn KT, KN cần kiểm tra (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Cộng Cấp độ cao TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu điểm= % Số câu điểm= % Chủ đề n Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Bước Biên soạn câu hỏi theo ma trận Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: loại câu hỏi, số câu hỏi nội dung câu hỏi ma trận đề quy định, câu hỏi TNKQ kiểm tra chuẩn vấn đề, khái niệm Để câu hỏi biên soạn đạt chất lượng tốt, cần biên soạn câu hỏi thoả mãn yêu cầu sau: (ở trình bày loại câu hỏi thường dùng nhiều đề kiểm tra) Số câu điểm= % Số câu Số điểm a Các yêu cầu câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn 1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng chương trình; 2) Câu hỏi phải phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày số điểm tương ứng; 3) Câu dẫn phải đặt câu hỏi trực tiếp vấn đề cụ thể; 4) Khơng nên trích dẫn ngun văn câu có sẵn sách giáo khoa; 5) Từ ngữ, cấu trúc câu hỏi phải rõ ràng dễ hiểu học sinh; 6) Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý học sinh không nắm vững kiến thức; 7) Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa lỗi hay nhận thức sai lệch học sinh; 8) Đáp án câu hỏi phải độc lập với đáp án câu hỏi khác kiểm tra; 9) Phần lựa chọn phải thống phù hợp với nội dung câu dẫn; 10) Mỗi câu hỏi có đáp án đúng, xác nhất; 11) Khơng đưa phương án “Tất đáp án đúng” “khơng có phương án đúng” b Các yêu cầu câu hỏi tự luận 1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng chương trình; 2) Câu hỏi phải phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra mặt trình bày số điểm tương ứng; 3) Câu hỏi yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào tình mới; 4) Câu hỏi thể rõ nội dung cấp độ tư cần đo; 5) Nội dung câu hỏi đặt yêu cầu hướng dẫn cụ thể cách thực yêu cầu đó; 6) Yêu cầu câu hỏi phù hợp với trình độ nhận thức học sinh; 7) Yêu cầu học sinh phải hiểu nhiều ghi nhớ khái niệm, thông tin; 8) Ngôn ngữ sử dụng câu hỏi phải truyền tải hết yêu cầu cán đề đến học sinh; 9) Câu hỏi nên gợi ý về: Độ dài luận; Thời gian để viết luận; Các tiêu chí cần đạt 10) Nếu câu hỏi yêu cầu học sinh nêu quan điểm chứng minh cho quan điểm mình, câu hỏi cần nêu rõ: làm học sinh đánh giá dựa lập luận logic mà học sinh đưa để chứng minh bảo vệ quan điểm khơng đơn nêu quan điểm Bước Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm Việc xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm kiểm tra cần đảm bảo yêu cầu: Nội dung: khoa học xác Cách trình bày: cụ thể, chi tiết ngắn gọn dễ hiểu, phù hợp với ma trận đề kiểm tra Cần hướng tới xây dựng mô tả mức độ đạt để học sinh tự đánh giá làm (kĩ thuật Rubric) Cách tính điểm a Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan Cách 1: Lấy điểm toàn 10 điểm chia cho tổng số câu hỏi Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi câu hỏi 0,25 điểm Cách 2: Tổng số điểm đề kiểm tra tổng số câu hỏi Mỗi câu trả lời điểm, câu trả lời sai điểm Sau qui điểm học sinh thang điểm 10 theo công thức: 10 X , X max + X số điểm đạt HS; + Xmax tổng số điểm đề Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi, câu trả lời điểm, học sinh làm 32 điểm qui thang điểm 10 là: 10.32 = điểm 40 b Đề kiểm tra kết hợp hình thức tự luận trắc nghiệm khách quan Cách 1: Điểm toàn 10 điểm Phân phối điểm cho phần TL, TNKQ theo nguyên tắc: số điểm phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành phần câu TNKQ có số điểm Ví dụ: Nếu đề dành 30% thời gian cho TNKQ 70% thời gian dành cho TL điểm cho phần điểm điểm Nếu có 12 câu TNKQ câu trả lời = 0, 25 điểm 12 Cách 2: Điểm toàn tổng điểm hai phần Phân phối điểm cho phần theo nguyên tắc: số điểm phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành phần câu TNKQ trả lời điểm, sai điểm 10 Số câu (điểm) Tỉ lệ % câu (2đ) 20% Chương V.Sóng ánh sáng Sự tán sắc ánh sáng thoa giao sơ đồ khối máy phát máy thu sóng vơ tuyến điện đơn giản câu câu (1,7đ) 16% Mô tả tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính Nêu tượng nhiễu xạ ánh sáng Nêu ánh sáng đơn sắc có bước sóng xác định - Nêu chiết suất mơi trường phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng chân khơng 2câu Trình bày thí nghiệm giao thoa ánh sáng Nêu vân sáng, vân tối kết giao thoa ánh sáng - Nêu điều kiện để xảy tượng giao thoa ánh sáng câu 11 câu (3,7đ) 36% câu Vận dụng công λD thức i = a để giải tập - Nêu tượng giao thoa chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng 2câu 42 11 câu 13 câu loại quang phổ Nêu quang phổ liên tục, quang phổ vạch phát xạ hấp thụ đặc điểm loại quang phổ câu Nêu chất, tính chất cơng dụng tia hồng ngoại - Nêu chất, tính chất công dụng tia tử ngoại Tia hồng ngoại tia tử ngoại câu Tia X Kể tên - Nêu chất, tính chất cơng vùng sóng điện từ kế dụng tia X tiếp thang câu sóng điện từ theo bước sóng câu Đo bước Xác định bước sóng ánh sáng theo sóng ánh phương pháp giao thoa thí nghiệm sáng câu phương pháp giao thoa Số câu (điểm) câu (2,7đ) 11 câu (3,6đ) Tỉ lệ % 25% 39% Tổng số câu (điểm) Tỉ lệ % 14 câu (4,7đ) 45% 16 câu (5,3đ) 55% 43 câu câu 19 câu (6,3đ) 64% 30 câu (10đ) 100% ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MƠN VẬT LÍ 12 HKII (thời gian làm bài: 45 phút, 30 câu TNKQ) 1.Cấp độ 1,2 chương IV(6 câu) Câu Nhận xét sau đặc điểm mạch dao động điện từ điều hồ LC khơng đúng? A Điện tích mạch biến thiên điều hoà B Năng lượng điện trường tập trung chủ yếu tụ điện C Năng lượng từ trường tập trung chủ yếu cuộn cảm D Tần số dao động mạch phụ thuộc vào điện tích tụ điện Câu Mạch dao động LC dao động điện từ với tần số f, đó: A f = 2π LC B f = LC 2π C f = 2π LC D f = 2π LC Câu nói điện từ trường phát biểu sau sai? A Đường sức điện trường điện trường xoáy giống đường sức điện trường điện tích khơng đổi, đứng n gây B điện trường biến thiên theo thời gian sinh từ trường xoáy C đường cảm ứng từ từ trường đường cong kính bao quanh đường sức điện trường D từ trường biến thiên theo thời gian sinh điện trường xoáy Câu Mạch dao động điện từ điều hoà LC có chu kỳ A phụ thuộc vào L, khơng phụ thuộc vào C B phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L C phụ thuộc vào L C D không phụ thuộc vào L C Câu Khi nói sóng điện từ, phát biểu sau sai? A Sóng điện từ sóng ngang B Sóng điện từ bị phản xạ gặp mặt phân cách hai mơi trường C Sóng điện từ truyền môi trường vật chất đàn hồi 44 D Sóng điện từ lan truyền chân không với vận tốc c = 3.108 m/s Câu Trong sơ đồ máy phát sóng vơ tuyến điện, khơng có mạch: A khuếch đại B phát dao động cao tần C biến điệu D tách sóng 2.Cấp độ 1,2 chương V(8câu) Câu Khi nói quang phổ vạch phát xạ, phát biểu sau sai? A Quang phổ vạch phát xạ chất rắn chất lỏng phát nung nóng B Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố hệ thống vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách khoảng tối C Trong quang phổ vạch phát xạ Hi-đrơ, vùng sáng nhìn thấy có bốn vạch đặc trưng vạch đỏ, vạch lam, vạch chàm vạch tím D Quang phổ vạch phát xạ ngun tố hóa học khác khác Câu Các xạ có bước sóng khoảng từ 0,38µm đến 0,76µm là: A Tia Rơn-ghen B Ánh sáng nhìn thấy (khả kiến) C Tia hồng ngoại D Tia tử ngoại Câu Sắp xếp thứ tự tia theo giảm dần bước sóng thang sóng điện từ A Tia hồng ngọai, ánh sáng nhìn thấy, tia Rơnghen, tia từ ngoại B Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia Rơnghen C Tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia Rơnghen, tia hồng ngoại D Tia hồng ngoại ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen Câu 10 Kết luận sau nói quang phổ liên tục? A Quang phổ liên tục vật không phụ thuộc vào nhiệt độ chất vật nóng sáng B Quang phổ liên tục vật phụ thuộc vào chất vật nóng sáng C Quang phổ liên tục vật phụ thuộc vào nhiệt độ chất vật nóng sáng D Quang phổ liên tục vật phụ thuộc vào nhiệt độ vật nóng sáng Câu 11 Phát biểu sau đặc điểm tia X ? A Gây tượng quang điện B Khả đâm xuyên mạnh C Tác dụng mạnh lên kính ảnh D Có thể qua lớp chì dày vài cm 45 Câu 12 Cơng thức tính bước sóng ánh sáng tới thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young đặt khơng khí là: A λ= iD a B λ= aD i C λ= D aD D λ= 2a Câu 13 Tia Rơn-ghen (tia X) có bước sóng: A lớn bước sóng ánh sáng tím B nhỏ bước sóng tia gamma C nhỏ bước sóng tia hồng ngoại D lớn bước sóng ánh sáng màu đỏ Câu 14 Phát biểu sau sai: A Tia tử ngoại tia hồng ngoại sóng điện từ B Sóng ánh sáng khơng có chất sóng điện từ C Các chất rắn, lỏng khí áp suất lớn bị nung nóng phát quang phổ liên tục D Tia Rơn-ghen tia gamma không thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy cấp độ 3,4 chương IV ( câu) Câu 15 Một mạch dao động bắt tín hiệu máy thu vơ tuyến điện gồm tụ điện C = 85pF cuộn cảm L= 3µH Tìm bước sóng λ sóng vơ tuyến điện mà mạch thu A 19m; B 75m C 30m; D 41m; Câu 16 Trong mạch dao động LC có điện trở không đáng kể, sau khoảng thời gian 0,25.10 -4 s lượng điện trường lại lượng từ trường Chu kì dao động mạch : A 0,25.10-4 s B 10-4 s C 2.10-4 s D 0,5.10-4 s Câu 17 Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng thực dao động điện từ tự Điện tích cực đại tụ 2.10-6C, cường độ dòng điện cực đại mạch 0,1πA Chu kì dao động điện từ tự mạch A 10 −6 s -5 B 4.10 C 10 −3 D 4.10-7 s Câu 18 Một khung dao động gồm cuộn dây L tụ điện C thực dao động điện từ tự Điện tích cực đại tụ điện Qo = 10-5C cường độ dòng điện cực đại khung I o = 10A Chu kỳ dao động mạch là: 46 A 62,8.106s B 6,28.107s C 2.10-3s D 0,628.10-5s Câu 19 Một mạch dao động điện từ tự gồm tụ điện có điện dung C = L=2,5.10-3 H Tần số dao động điện từ tự mạch A 0,5.107Hz B 5.105Hz C 0,5 5.105Hz 4.10 −12 π2 F cuộn dây cảm có độ tự cảm D 2,5.105Hz cấp độ 3,4 chương V ( 11 câu) Câu 20 Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng Sử dụng ánh sáng đơn sắc, khoảng vân đo 0,2 mm Vị trí vân sáng bậc cách vân sáng trung tâm là: A 0,6 mm B 0,5 mm C 0,7mm D 0,4 mm Câu 21 Ánh sáng màu lục với bước sóng λ = 500nm, chiếu vào khe hẹp cách 1mm Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới quan sát 2m Khoảng cách hai vân sáng liên tiếp bằng: A 0,1 mm B 0,4 mm C 1mm D 0,25mm Câu 22 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, người ta đo khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 phía vân sáng trung tâm 2,4mm Khoảng vân là: A i = 0,6 m B i = 0,4 mm C i = 4,0 mm D i = 6,0 mm Câu 23 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5μm Khoảng cách hai khe a = 2mm Thay λ λ' = 0,6μm giữ nguyên khoảng cách từ hai khe đến Để khoảng vân khơng đổi khoảng cách hai khe lúc : A a' = 1,8mm B a' = 2,4mm C a' = 1,5mm D a' = 2,2mm Câu 24 Một máy phát sóng phát sóng cực ngắn có bước sóng λ = 10 m, vận tốc ánh sáng chân không 3.108m/s Sóng cực ngắn có tần số bằng: A 100 MHz B 60 MHz C 90 MHz D 80 MHz Câu 25 Một nguồn sáng điểm nằm cách hai khe Iâng phát xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,6µm Khoảng cách hai khe a = 0,2 mm, khoảng cách từ khe đến D = 1m Khoảng cách vân sáng vân tối kề: A 0,15mm B 0,015mm C 1,5mm D 15mm 47 Câu 26 Hai khe Y-âng cách 3mm chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60µm Các vân giao thoa hứng cách hai khe 2m Tại N cách vân trung tâm 1,2 mm có: A Vân sáng bậc B Vân tối thứ C Vân tối thứ D Vân sáng bậc Câu 27 Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe hẹp mm, khoảng cách từ hai khe đến 2m Ánh sáng chiều vào hai khe có bước sóng 0,5µm Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đế vân sáng bậc A 4mm B mm C 3,6mm D 2,8mm Câu 28 Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 0,5 mm, từ hai khe đến 2m Đo bề rộng 10 vân sáng liên tiếp 1,8 cm Bước sóng ánh sáng đơn sắc thí nghiệm A 0,80 µm B 0,72 µm C 0,45 µm D 0,50µm Câu 29 Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe sáng a, khoảng cách từ hai khe tới D, bước sóng sử dụng thí nghiệm có bước sóng λ Nếu tăng khoảng cách từ hai khe đến khoảng vân: A tăng B không xác định C Giảm D không thay đổi Câu 30 Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, với nguồn ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,48µm khoảng vân đo 1,2mm Nếu thay ánh sáng λ2 khoảng vân 1,5 mm Tính λ2 A 0,6.10-3mm B 6000nm C 0,4.10-6m D 0,5 µm -Hết - ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MƠN VẬT LÍ 12 HKII câu ĐA câu ĐA D 16 A C 17 B A 18 D C 19 C C 20 D C 21 C 48 D 22 C A 23 D B 24 A 10 A 25 B 11 C 26 A 12 D 27 C 13 A 28 D 14 B 29 A 15 D 30 B PHẦN III HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN III.1 Kết đạt làm kiểm tra tiết HKII Kết đạt sau làm kiểm tra tiết lớp 10C1 10C3 sau: Số HS Kém: →2 55 % 0.0 Yếu: 3→ 4 7.3 T.Bình: Khá: 5→ 7→ 18 25 32.7 45.5 Trên TB: 92.7% Giỏi: → 10 14.5 Nhận xét kết quả: Qua thống kê kiểm tra học sinh, tơi nhận định sau: - Chất lượng nắm vững kiến thức chương IV,V vật lí 10 lớp tốt qua giúp học sinh có cách học mới, tư việc tiếp cận kiến thức - Kết kiểm tra với lực học sinh từ giúp cho giáo viên phân hóa học sinh Nói chung kết hồn tồn phù hợp, mang lại hiệu cao, có tác dụng tạo niềm tin, kích thích hứng thú học sinh trường Dân Tộc nội trú - Quy trình biên soạn đề kiểm tra hồn tồn phù hợp với tình hình trường THPT trường Dân Tộc nội trú Việc vận dụng cách thích hợp với đối tượng học sinh giúp học sinh phát huy tính tích cực nhận thức, niềm yêu thích học mơn Vật lí, tăng cường tính sáng tạo học tập, vận dụng kiến thức vào sống - Từ kết thực nghiệm khẳng định: Học sinh tiếp thu giảng giáo viên tốt, có khả phát triển tư sáng tạo, nâng cao tính tích cực tự giác, mạnh dạn q trình xây dựng, thảo luận kiến thức giảng Với kết đề tài đạt mục tiêu đề 49 III.2 Phạm vi ảnh hưởng sáng kiến Theo quy trình biên soạn đề kiểm tra mà tơi trình bày chi tiết vận dụng để kiểm tra chương trình THPT, THCS Trường THPT Dân Tộc nội trú Với đề tài áp dụng rộng rãi nhiều mơn học khác.`Tuy nhiên để việc kiểm tra đạt hiệu cao cấp học, mơn học cần phải đầu tư ma trận điều chỉnh cho phù hợp với trường, môn đối tượng học sinh III.3 Bài học kinh nghiệm Qua việc thực đề tài thấy để vận dụng đạt hiệu việc đổi kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi phương pháp dạy học cần ý số vấn đề sau: Đề kiểm tra công cụ, phương tiện chủ yếu để đánh giá kết học tập học sinh sau học xong chủ đề, chương, học kỳ hay toàn chương trình lớp học, cấp học Trước đề kiểm tra cần đối chiếu với mục tiêu dạy học để xây dựng mục tiêu, nội dung hình thức kiểm tra: xác định rõ chuẩn kiến thức kỹ u cầu thái độ chương trình mơn học, cấp học nhằm đánh giá khách quan trình độ lực học sinh; lập ma trận theo nội dung kiến thức mức độ bậc câu hỏi để để hệ thống kiến thức phân loại HS Nội dung đề kiểm tra phải trải rộng tồn chương trình, có nhiều câu hỏi đề, câu hỏi đề diễn đạt rõ, nêu đủ yêu cầu đề Mỗi câu hỏi phải phù hợp với thời gian dự kiến trả lời với số điểm dành cho câu hỏi III.4 Kiến nghị, đề xuất Lãnh đạo trường quan tâm đến việc thực đổi kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi phương pháp dạy học Tổ chức hội thảo chuyên đề đổi kiểm tra đánh giá để giáo viên trao đổi học hỏi kinh nghiệm 50 Ý kiến xác nhận Hiệu trưởng Ngày, 20 tháng 03 năm 2013 Người báo cáo Dư Ngọc Trúc Giang 51 MỤC LỤC PHẦN I SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC THỰC HIỆN SÁNG KIẾN PHẦN II NỘI DUNG SÁNG KIẾN II.1 Cơ sở lí luận thực tiễn việc đổi kiểm tra đánh giá .3 II.1.1 Quy trình thiết kế đề kiểm tra .4 b Các yêu cầu câu hỏi tự luận .8 II.1.2 Quy trình thiết kế ma trận đề kiểm tra 12 II.2 Biên soạn đề kiểm tra tiết học kỳ khối 10 12 14 PHẦN III HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN 49 III.1 Kết đạt làm kiểm tra tiết HKII 49 III.2 Phạm vi ảnh hưởng sáng kiến .50 III.3 Bài học kinh nghiệm 50 III.4 Kiến nghị, đề xuất .50 Ý kiến xác nhận Hiệu trưởng Ngày, 20 tháng 03 năm 2013 51 52 Mẫu 01/ĐN – XDSK CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Cà mau, ngày 20 tháng 03 năm 2013 ĐỀ NGHỊ CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP TỈNH Kính gửi: Hội đồng xét, công nhận sáng kiến Cấp Tỉnh - Họ tên: Dư Ngọc Trúc Giang - Đơn vị công tác: Trường THPT Dân Tộc nội trú Tỉnh Cà Mau Đề nghị Hội đồng sáng kiến công nhận sáng kiến năm 2013 sau: Tên sáng kiến: “ Đổi kiểm tra đánh giá nhằm thúc đẩy đổi phương pháp dạy học mơn vật lí Trường PT Dân Tộc Nội Trú ” Sự cần thiết (lý nghiên cứu): Trong thực tế, lâu việc kiểm tra mơn học cịn có tượng thiên kiểm tra thuộc lịng, kiểm tra trí nhớ cách đơn thuần, máy móc vụn vặt Do cách đề đơn giản, học sinh có phải nhớ nhiều số thực chất khơng hiểu mục đích ghi nhớ ngồi ứng phó với kiểm tra đánh giá, thi cử Người đề khơng ý đến mức độ đề nhằm vào mục đích cụ thể: kiểm tra trí nhớ (mức độ biết, tái hiện) hay kiểm tra mức độ thông hiểu, kỹ vận dụng tri thức Đó hệ lối dạy học cũ, kiểm tra đánh giá thiên yêu cầu tái kiến thức, xem nhẹ kiểm tra đánh giá kỹ mà hậu thường học sinh có hội động não, phân tích suy luận, khái qt khó nắm chất vấn đề Việc kiểm tra đánh giá kết học tập cịn chưa có tác dụng mạnh mẽ kích thích, động viên học sinh nỗ lực học tập, đề khó làm cho học sinh có học lực trung bình trở xuống dề chán học đề dễ dẫn đến học sinh có tâm lí thỏa mãn, nỗ lực phấn đấu Phần lớn lời phê, sửa lỗi làm học sinh cịn chung chung, khai thác lỗi để rèn kỹ tư cho học sinh, số lời phê thầy cô thiếu thân thiện gây ức chế tâm lý cho học sinh 53 Cách đánh giá thiếu khoa học dẫn đến tình trạng học tủ, học vẹt kết đánh giá chủ yếu phản ánh mức độ ghi nhớ bài, khó đánh giá lực tư duy, khả phát triển trí tuệ lực vận dụng tri thức, kỹ Cách đánh giá gắn liền với phương pháp dạy học thông báo, minh họa nhằm cung cấp thông tin chiều từ thầy đến trò Kiểm tra đánh giá chủ yếu hướng vào kiến thức lí thuyết, kỹ quan tâm, chiếm tỉ lệ nhỏ cấu đề kiểm tra, đề thi Điều làm cho học sinh quen suy luận, khái quát, vận dụng kiến thức, kỹ vào thực tiễn Kiểm tra đánh giá tập chung vào việc giáo viên đánh giá học sinh, tạo điều kiện cho học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn Việc đánh giá cịn mang nặng tính chủ quan chưa xác định rõ mục tiêu kiểm tra đánh giá Giáo viên coi nhẹ kiểm tra đánh giá, kiểm tra cũ, 15 phút, 45 phút, việc đề kiểm tra qua loa, nhiều giáo viên đề kiểm tra với mục đích để chấm dễ, chấm nhanh nên kết đánh giá chưa khách quan Phần lớn giáo viên chưa quan tâm đến quy trình soạn đề kiểm tra nên kiểm tra cịn mang tính chủ quan người dạy Qua tìm hiểu thấy đề tài viết đổi kiểm tra đánh cho hiệu chưa có viết đề cập đến vấn đề thiết kế ma trận quy trình biên soạn đề kiểm tra định kỳ môn vật lý dành cho Trường Dân Tộc Nội Trú Đây đề tài nên tơi chọn sáng kiến lả: “ Đổi kiểm tra đánh giá nhằm thúc đẩy đổi phương pháp dạy học mơn vật lí Trường PT Dân Tộc Nội Trú ” Nội dung sáng kiến: NỘI DUNG SÁNG KIẾN GỒM HAI PHẦN II.1 Cơ sở lí luận thực tiễn việc đổi kiểm tra đánh giá II.1.1 Quy trình thiết kế đề kiểm tra II.1.2 Quy trình thiết kế ma trận đề kiểm tra II.2 Biên soạn đề kiểm tra tiết học kỳ khối 10 12 Phạm vi áp dụng: Theo quy trình biên soạn đề kiểm tra mà tơi trình bày chi tiết vận dụng để kiểm tra chương trình THPT, THCS Trường THPT Dân Tộc nội trú Với đề tài áp dụng rộng rãi nhiều môn học khác.`Tuy nhiên để việc kiểm tra đạt hiệu cao cấp học, môn học cần phải đầu tư ma trận điều chỉnh cho phù hợp với trường, môn đối tượng học sinh Hiệu đạt được: Kết đạt sau làm kiểm tra tiết lớp 10C1 10C3 sau: 54 Số HS 55 % Kém: →2 0.0 Yếu: 3→ 4 7.3 T.Bình: 5→ 18 32.7 Trên TB: Khá: 7→ 25 45.5 92.7% Giỏi: → 10 14.5 Nhận xét kết quả: Qua thống kê kiểm tra học sinh, tơi nhận định sau: - Chất lượng nắm vững kiến thức chương IV,V vật lí 10 lớp tốt qua giúp học sinh có cách học mới, tư việc tiếp cận kiến thức - Kết kiểm tra với lực học sinh từ giúp cho giáo viên phân hóa học sinh Nói chung kết hoàn toàn phù hợp, mang lại hiệu cao, có tác dụng tạo niềm tin, kích thích hứng thú học sinh trường Dân Tộc nội trú - Quy trình biên soạn đề kiểm tra hồn tồn phù hợp với tình hình trường THPT trường Dân Tộc nội trú Việc vận dụng cách thích hợp với đối tượng học sinh giúp học sinh phát huy tính tích cực nhận thức, niềm u thích học mơn Vật lí, tăng cường tính sáng tạo học tập, vận dụng kiến thức vào sống - Từ kết thực nghiệm khẳng định: Học sinh tiếp thu giảng giáo viên tốt, có khả phát triển tư sáng tạo, nâng cao tính tích cực tự giác, mạnh dạn trình xây dựng, thảo luận kiến thức giảng Với kết đề tài đạt mục tiêu đề Người đăng ký Dư Ngọc Trúc Giang 55 56 ... Tộc Nội Trú Đây đề tài nên chọn sáng kiến là: “ Đổi kiểm tra đánh giá nhằm thúc đẩy đổi phương pháp dạy học mơn vật lí Trường PT Dân Tộc Nội Trú ” PHẦN II NỘI DUNG SÁNG KIẾN II.1 Cơ sở lí luận... đề xuất Lãnh đạo trường quan tâm đến việc thực đổi kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi phương pháp dạy học Tổ chức hội thảo chuyên đề đổi kiểm tra đánh giá để giáo viên trao đổi học hỏi kinh nghiệm... hiệu việc đổi kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi phương pháp dạy học cần ý số vấn đề sau: Đề kiểm tra công cụ, phương tiện chủ yếu để đánh giá kết học tập học sinh sau học xong chủ đề, chương, học kỳ

Ngày đăng: 04/04/2015, 10:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC THỰC HIỆN SÁNG KIẾN

    • PHẦN II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN

    • II.1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc đổi mới kiểm tra đánh giá.

      • II.1.1. Quy trình thiết kế đề kiểm tra

      • b. Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận.

        • II.1.2. Quy trình thiết kế ma trận đề kiểm tra.

        • II.2. Biên soạn các đề kiểm tra 1 tiết và học kỳ của khối 10 và 12

        • PHẦN III. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN

          • III.1. Kết quả đạt được khi làm bài kiểm tra 1 tiết HKII.

          • III.2. Phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến.

          • III.3. Bài học kinh nghiệm.

          • III.4. Kiến nghị, đề xuất

          • Ý kiến xác nhận của Hiệu trưởng Ngày, 20 tháng 03 năm 2013

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan