Như trờn chỳng tụi đó núi, ngoài những sự kiện lịch sử cốt yếu được ghi trong chớnh sử, tất cả những nội dung, chi tiết cụ thể được miờu tả trong một cuốn tiểu thuyết lịch sử đều chỉ là những giả định lịch sử. Việc tỏc giả từ những thụng tin ớt ỏi mà xõy dựng được cả một hệ thống nhõn vật phong phỳ, một xó hội quỏ khứ rộng lớn đều nằm trong trường liờn tưởng, tưởng tượng của nhà văn. Xó hội lịch sử trong tiểu thuyết lịch sử là một sự tổng hũa giữa những kiến thức lịch sử phong phỳ về nhiều mặt (kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ, xó hội...), với tài năng tổ chức, kết nối, hư cấu tuyệt vời và trớ tưởng tượng phong phỳ... Như vậy xó hội lịch sử trong tiểu thuyết lịch sử vừa mang những đặc điểm cú thật về xó hội của một thời kỡ đó qua vừa là một xó hội được tạo nờn do tài năng hư cấu của nhà văn. Hiển nhiờn xó hội ấy phải mang dấu ấn chủ quan của tỏc giả. Pierre Louis-Ray cho rằng: "Tiểu thuyết lịch sử ưu tiờn
khẳng định tớnh chất hư cấu của cốt truyện nhưng tạo cho nú một cỏi vẻ giống như thật bởi kết cấu và bởi những động lực sõu xa của hành động ... tiểu thuyết lịch sử phải chăng là chõn thật hơn lịch sử”. Việc lựa chọn ba thời kỡ lịch sử đầy biến động trong lịch sử Việt nam của cỏc tỏc giả ba cuốn tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Giàn thiờu, Sụng Cụn mựa lũ đó chứng tỏ bản lĩnh và sự
vững vàng của cỏc nhà văn. Họ đó chọn được những thời điểm thớch hợp để thể hiện sự hiểu biết lịch sử, khả năng hư cấu và thỏi độ chủ quan gửi gắm qua mỗi thời đại.
Với tỏc phẩm Hồ Quý Ly, Nguyễn Xuõn Khỏnh dựng nờn xó hội lịch sử Việt Nam thời kỡ cuối Trần, đầu Hồ. Nhà Trần đến đõy đó trải qua bao nguy biến khiến triều Trần nhiều phen chao đảo như loạn phường chốo Dương Nhật Lễ, giặc ngoại xõm Chiờm Thành. Sau loạn phường chốo Dương Nhật Lễ, Trần Phủ lờn ngụi vào mựa đụng năm 1321, nhưng ụng vốn là người nhu nhược, hốn nhỏt, đú là giềng mối cho những tai biến của nhà Trần sau này. Chỉ ớt lõu sau khi Trần Nghệ Tụng qua đời, Hồ Quý Ly đó cướp ngụi nhà Trần. Cú nhiều giả định lịch sử cú thể được đặt ra là mặc dự nhà Trần đó trải qua nhiều phen nguy biến, nhưng nếu như Trần Nghệ Tụng khụng quỏ tin dựng Hồ Quý Ly đến mức mự quỏng trao hết quyền vào tay Quý Ly, tạo điều kiện cho Quý Ly gõy dựng phe cỏnh và tiờu diệt tụn thất nhà Trần thỡ liệu nhà Trần cú thể mất về tay Quý Ly hay khụng? Sự thật cho thấy là tụn thất nhà Trần biết được mối nguy hiểm Quý Ly, hết lớp này đến lớp khỏc đứng lờn chống lại, nhưng tất cả đều bị tiờu diệt. Và người bảo vệ Quý Ly khụng ai khỏc lại là Nghệ Hoàng, ụng đó mự quỏng đến nỗi giết chết cả con và chỏu mỡnh vỡ đó chống lại Quý Ly. Trong tỏc phẩm, Nguyễn Xuõn Khỏnh cú kể lại việc Trần Phế Đế bị Nghệ Hoàng giết, rồi cỏi chết tức tưởi của Trang định vương Ngạc trờn một hũn đảo dưới tay Quý Ly. Cõu núi của Quý Ly “Xưa nay chỉ thấy người ta bỏn chỏu nuụi con chứ chưa thấy ai bỏn con nuụi chỏu bao giờ” đó tỏc động mạnh mẽ đến Nghệ Tụng, khiến ụng đi đến quyết định trừ bỏ Trần Phế Đế. Rừ ràng chớnh sự thời kỡ này hết sức rối ren, những hậu
quả để lại do một thời gian nội bộ lục đục, Dương Nhật Lễ chỉ lo ăn chơi dõm dật, bỏ bờ triều chớnh khiến đất nước ngày càng nghốo khổ. Tất cả cỏi hậu quả ấy đổ lờn vai Trần Nghệ Tụng, một ụng vua nhu nhược vốn khụng cú chớ làm vua, mà như đỏnh giỏ của Sử Văn Hoa “ụng vua già là người suốt đời chỉ muốn chỡm vào giấc ngủ”. Sự suy yếu của nhà Trần là sự tổng hợp của nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, trong đú cú nguyờn nhõn là sự yếu đuối của Nghệ Hoàng, và thỏi độ dung tỳng kẻ ngoại thớch một cỏch kỡ lạ, mờ muội.
Tuy nhiờn trong tỏc phẩm này Nguyễn Xuõn Khỏnh đó nờu lờn những lớ lẽ để chứng tỏ rằng nhà Trần đó đến thời kỡ mạt vận, dường như sự sụp đổ là điều tất yếu. Nhận định này được trở đi trở lại nhiều lần, bằng những hỡnh thức khỏc nhau. Người kể chuyện thuật lại đoạn đối thoại giữa Trần Sư Hiền với Trần Nguyờn Đỏn về vận mệnh của nhà Trần lỳc Nguyờn Đỏn sắp mất như sau:
“...Nguyờn Đỏn bảo:
- Tụi sắp về với tổ tiờn, ụng ở lại nờn giữ mỡnh. Hiền hỏi:
- Khụng thể cứu vón được nữa sao? Đỏn khụng trả lời mà hỏi lại:
- ễng thấy trong con chỏu nhà Trần chỳng ta hiện nay ai là kẻ anh tài đủ sức thay đổi thời cuộc. Hiền ngẫm nghĩ:
- Hiện nay chưa thấy ai.
- ễng thấy nhõn dõn khắp nước cú đúi khổ khụng? Cỏc quan lại tụn thất nhà Trần cú tham lam vơ vột khụng? Sư Hiền im lặng khụng trả lời.
- ễng thấy ở phương Nam Chế Bồng Nga cú hiệt kiệt khụng? Cũn ở phương Bắc, nhà Minh vừa mới lập nghiệp, thế của họ cú phải là thế của con rồng vừa mới thức giấc khụng? Sư Hiền lại im lặng. ễng Đỏn bảo:
Chỉ trong một đoạn đối thoại, người kể chuyện đó làm bật lờn được những đặc điểm cốt yếu của tỡnh hỡnh đất nước lỳc bấy giờ. Nhận định của Nguyễn Xuõn Khỏnh lại càng trở nờn thuyết phục khi được phỏt biểu bởi tụn thất nhà Trần, và với một người rất cú uy tớn như Trần Nguyờn Đỏn.
Trần Khỏt Chõn là một đại tướng hết lũng trung thành với triều Trần, ụng đó cựng Trần Nguyờn Hàng và một số người trong tụn thất mưu sỏt Quý Ly nhưng việc khụng thành, ụng phải chịu kết quả thảm khốc. Người kể chuyện đó xõy dựng mối quan hệ thõn tỡnh giữa Trần Khỏt Chõn với Hồ Nguyờn Trừng, con trai Quý Ly. Trong một cuộc gặp gỡ giữa hai nhõn vật này, người kể chuyện dựng hỡnh ảnh cõy mai già mà Trần Khỏt Chõn vỡ mến khỏch đó mang ra cựng Hồ Nguyờn Trừng thưởng lóm, để ỏm chỉ thế cuộc: “Thật quả Trừng tụi khụng dỏm thở dài, chỉ biết ngậm ngựi trong dạ... Thấy thương cõy mai già bị giam hóm trong chiếc chậu... Mặc dự nú ngồi trờn lưng chớn con rồng, nhưng chỉ là những con rồng đất... Mặc dự là cõy mai quý, nhưng chỉ là thứ mai cũi cọc... Ừ! Thỡ nú đẹp đấy! Nhưng chỉ là thứ đẹp ảo; cỏi đẹp của sự già nua, thoi thúp, lất lưởng, cỏi đẹp của sự tàn lụi, của một thời vàng son đó trụi qua, mà ai đú cũn cố nớu...” [307; 308]. Hồ Nguyờn Trừng mặc dự khụng mấy mặn mà với những chớnh sỏch và hành động của Quý Ly, nhưng là một người con, ụng vẫn đứng về phớa Quý Ly. Cỏch nhỡn cõy mai già của Trừng đó chứng tỏ hai người bạn vốn quý mến nhau nhưng đều đó chọn cho mỡnh những lối đi riờng, đứng ở hai phớa đối lập nhau.
Những giả định về lịch sử là muụn hỡnh vạn trạng, bởi thực tế đó nhiều lần chứng minh chỉ một chi tiết nhỏ, thậm chớ nhỏ nhặt, cũng đủ xoay chuyển cục diện theo một hướng hoàn toàn khỏc. Và sự lớ giải của Nguyễn Xuõn Khỏnh về sự sụp đổ tất yếu của triều Trần về tay nhà Hồ cũng là một cỏch nhỡn nhận lịch sử theo chủ quan của nhà văn. Một triều đại dự anh hựng, hiển hỏch đến đõu rồi cũng cú ngày tàn lụi nhưng nếu khụng cú Hồ Quý Ly thỡ nhà Trần sẽ sụp đổ vào lỳc nào? Cõu hỏi ấy thật khú trả lời vỡ dự sao lịch sử cũng đó diễn tiến theo vũng xoay của nú.
Trong tiểu thuyết Giàn thiờu, Vừ Thị Hảo lựa chọn một thời kỡ lịch sử
cú nhiều huyền tớch, sự tớch kỡ lạ xung quanh vua Lý Thần Tụng để xõy dựng tỏc phẩm. Vừ Thị Hảo cũng như Nguyễn Xuõn Khỏnh, xem lịch sử như một phương tiện để sỏng tạo nờn thế giới nghệ thuật của mỡnh. Trong thế giới nghệ thuật ấy nhà văn tạo ra một xó hội của một thời kỡ lịch sử đó qua theo cỏch hiểu và cảm nhận của chớnh mỡnh. Đối với Vừ Thị Hảo, đú là một xó hội chứa đựng trong nú nhiều tỡnh tiết li kỡ, hấp dẫn, biến ảo khụn lường. Những chi tiết kỡ lạ cú thể kể đến như: chi tiết cỏi thõy của Từ Vinh; chi tiết Từ Lộ đầu thai vào vợ Sựng Hiền Hầu, chi tiết cỏi rốn chu sa ma mị của Ngạn La, chi tiết búng ma Linh Nhõn Hoàng thỏi hậu và Dương Thỏi hậu trong lónh cung, chi tiết vua Thần Tụng húa hổ... Cú thể núi thế giới tiểu thuyết của Vừ Thị Hảo ngập tràn những chi tiết kỡ ảo mà nếu khụng cú cỏi cốt là một thời kỡ lịch sử với những nhõn vật cú thật, người ta dễ nhầm lẫn đõy là một thế giới của những huyền tớch, của những cõu chuyện cổ tớch hay một thế giới giả tưởng.
Điều đỏng núi là trong thế giới hư ảo ấy, bức tranh xó hội lịch sử khụng mấy sỏng sủa với bao chuyện thế sự vẫn được hiển hiện ra trước mắt người đọc. Sự thật lịch sử cũn ghi lại cho thấy rằng, vào đời vua Thần Tụng (1073 - 1117), mặc dự đất nước chưa thực sự thịnh đạt nhưng vẫn được bền vững. Vua Thần Tụng dự ham hưởng lạc và ưa điềm lành, nhưng nhà vua khụng quỏ mờ muội và vẫn cú lũng với cơ nghiệp nước nhà. Sự bền vững của triều Lý thời kỡ này một phần nhờ được kế tục một trong những thời kỡ thịnh đạt bậc nhất trong lịch sử, đời vua Lý Nhõn Tụng, với quyền nhiếp chớnh của Nguyờn phi Ỷ Lan, sự phũ tỏ của Lý Đạo Thành và Lý Thường Kiệt. Vậy thỡ vỡ sao trong Giàn thiờu, cỏc nhõn vật (cú thật và khụng cú thật) đều hiện lờn với bao nỗi oan khổ? Những lời than thống thiết “Ta đó lỡ mất một kiếp này” vẫn ỏm ảnh trỏi tim người đọc? Cú thể do yờu cầu của việc thể hiện chủ đề, tư tưởng tỏc phẩm, với những triết lý nhõn sinh được rỳt ra từ cuộc đời đau khổ của Từ Lộ. Cũng cú thể là do cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ xó hội chủ quan của nhà văn.
Thay vỡ chọn những chi tiết lịch sử thể hiện cảnh cường thịnh, vua sỏng tụi hiền chắc chắn là cú rất nhiều trong những tư liệu lịch sử thời vua Lý Nhõn Tụng, thỡ nhà văn lại lựa chọn cảnh kờu oan khụng thấu của Từ Lộ “Tiếng ca của chàng đó bao lần hũa giọng ca tụng cụng đức của đấng minh quõn vời vợi trời cao. Vậy mà giờ đõy vẻ thờ ơ của đức Hoàng thượng và của đức Ỷ Lan Thỏi hậu đó như nhỏt gươm xúc thẳng vào ngực chàng” [161]. Những chi tiết mà bà lựa chọn đều mang tớnh chất tố cỏo xó hội như hỡnh ảnh giàn thiờu xuất hiờn hai lần, phần mở đầu và phấn kết thỳc, tạo thành một cỏi vũng oan khổ ỏm ảnh cỏc nhõn vật suốt chiều dài tỏc phẩm. Cuộc đời của tài nữ Lờ Thị Đoan và cỏch xõy dựng tờn quan gian ỏc Lý Trỏc cũng giúng lờn một hồi chuụng về nữ quyền, về những luật lệ, những cỏch hành quyết gió man, về thúi hống hỏch và cỏch đối xử tàn nhẫn với dõn đen của những kẻ nắm quyền sinh quyền sỏt... Thế giới hậu cung của vua Thần Tụng, một vị vua ham mờ hưởng lạc, hiện ra với đầy đủ cỏc hoàng hậu, phu nhõn, mĩ nhõn đẹp đẽ. Người kể chuyện cũng qua chương IX: Lónh cung để đưa ra ỏnh sỏng cỏi gúc khuất u uẩn của chốn thõm cung. Sự thật về một người đàn bà ở tột đỉnh của quyền thế (hai lần làm nhiếp chớnh) được nhõn dõn ca ngợi hết lời về tài năng và cụng đức đó nhẫn tõm giết Dương Thỏi hậu cựng 72 cung nữ.
Xó hội phong kiến trong Giàn thiờu vỡ thế hiện lờn vụ cựng bức bối: nhà vua chỉ đắm chỡm trong tham vọng hưởng lạc để bự đắp cho kiếp sống đày ải trước đõy, những người đứng đầu triều cũng đầy những tội ỏc đẫm mỏu, quan lại độc ỏc, cửa quyền, dõn đen chịu nhiều đau khổ bất cụng, quyền sống của người phụ nữ bị đe doạ... Xó hội ấy phản ỏnh một phần hiện thực lịch sử đồng thời cũng cho thấy cỏi nhỡn cú phần bi quan của nhà văn về một thời kỡ lịch sử đó qua.
Túm lại qua tỏc phẩm Hồ Quý Ly và Giàn thiờu, chỳng ta thấy được thỏi độ chủ quan của tỏc giả khi xõy dựng bức tranh xó hội, chớnh trị rộng lớn của một thời kỡ lịch sử phức tạp. Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến cỏi nhỡn chủ quan của cỏc nhà văn, trong đú cú thể kể đến là yờu cầu thể hiện chủ đề, tư
tưởng của một tỏc phẩm văn học; do cỏch nhỡn đời, nhỡn người mang tớnh thiờn kiến cố hữu của một cỏ nhõn nhà văn; do những kinh nghiệm sống, những trải nghiệm thực tế trong mỗi đời văn... Tất cả tạo nờn những điểm nhỡn và thỏi độ khỏc biệt mà người kể chuyện thể hiện trong tỏc phẩm, tạo nờn nột riờng độc đỏo trong cỏch lớ giải lịch sử và phong cỏch nổi bật của mỗi tỏc giả.