Thỏi độ khỏch quan với con ngườ

Một phần của tài liệu Người kể chuyện trong tiểu thuyết lịch sử (qua Hồ Qúy Ly, Giàn thiêu, Sông Công mùa hè (Trang 30)

Ba cuốn tiểu thuyết lịch sử Hồ Quý Ly, Giàn thiờu, Sụng Cụn mựa lũ

đều được xõy dựng bằng một hệ thống nhõn vật cú thật trong lịch sử, đú là những nhõn vật trực tiếp tham gia vào những biến cố lịch sử, những nhõn vật cú tầm ảnh hưởng đối với xó hội đương thời... Thỏi độ khỏch quan của người kể chuyện trong những tỏc phẩm này thể hiện ở chỗ luụn trung thành với những nội dung đó được ghi chộp trong chớnh sử: những sự kiện mà cỏc nhõn vật tham gia, ngoại hỡnh, tớnh cỏch, cụng trạng... Người kể chuyện sỏng tạo những nội dung này dựa trờn những cứ liệu lịch sử cụ thể.

Bờn cạnh cỏc nhõn vật lịch sử cú thật, để làm phong phỳ hơn cho hệ thống nhõn vật cũng như làm cho cõu chuyện thờm sức thuyết phục, người kể chuyện cần phải xõy dựng cỏc nhõn vật hư cấu. Đú là những nhõn vật sinh ra do khả năng sỏng tạo, tưởng tượng của tỏc giả. Cỏc nhõn vật này luụn được đặt trong mối quan hệ chặt chẽ với cỏc nhõn vật cú thật, đảm bảo được tớnh logic hợp lý của hệ thống nhõn vật. Cỏc nhõn vật được phỏt triển một cỏch hợp lý mà khụng cú cảm giỏc bị gũ bú, xếp đặt. Dự là cỏc nhõn vật hư cấu, người kể chuyện cũng phải đảm bảo được tớnh khỏch quan trong khi xõy dựng những đặc điểm tớnh cỏch, tõm lý, ngoại hỡnh, đặc biệt là phải phự hợp với bối cảnh lịch sử mà nhõn vật tồn tại.

Tỏc phẩm Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuõn Khỏnh đó đảm bảo được

những yờu cầu khỏch quan khi xõy dựng hệ thống nhõn vật trong tỏc phẩm. Thời kỡ lịch sử cuối Trần, đầu Hồ xuất hiện rất nhiều những vật lịch sử tầm cỡ mang tõm sự của thời thế. Cỏc nhõn vật chớnh được người kể chuyện tập trung xõy dựng cú thể kể đến như: Hồ Quý Ly, Hồ Nguyờn Trừng, Hồ Hỏn Thương, Trần Nghệ Tụng, Trần Khỏt Chõn, Trần Phế Đế, Trần Duệ Tụng, Trần Nguyờn Hàng, Chế Bồng Nga, Huy Ninh Cụng chỳa... Cú thể chia hệ thống này thành hai tuyến, tuyến nhõn vật theo nhà Trần và tuyến nhõn vật thuộc phe cha con Hồ Quý Ly. Một số nhõn vật trung gian khụng đỏng kể.

Khi xõy dựng hỡnh tượng Hồ Quý Ly – nhõn vật trung tõm của tỏc phẩm, người kể chuyện đó cố gắng đảm bảo tớnh khỏch quan, nhất là cỏc sự

kiện quan trọng luụn tuõn thủ theo chớnh sử. Cỏc sự kiện gắn với Hồ Quý Ly trong tỏc phẩm bao gồm:

Năm 1373, Duệ Tụng lờn ngụi hoàng đế, cho Quý Ly làm Khu mật viện đại sứ [135].

Thỏng 12 năm 1376, vua Duệ Tụng thõn chinh đi đỏnh chiờm thành bị tử trận. Lờ Quý Ly làm nhiệm vụ đốc quõn tải lương, nghe tin vua băng, bỏ trốn về nước [132 - 151, 218]

Kỷ Mựi năm thứ 3 (tức 1379), mựa xuõn, thỏng 2, lấy Lờ Quý Ly làm Tiểu tư khụng, kiờm hành khu mật đại sứ. Quý Ly tiến cử Nguyễn Đa Phương là con Sư Tề – thầy học của mỡnh làm tướng quõn [ 116, 117].

Năm 1389, lập Thỏnh Ngẫu là con gỏi trưởng của Quý Ly làm Hoàng hậu, gọi chỗ ở là Hoàng Nguyờn [365]...

Họp hội thề Đốn Sơn, Thỏi bảo Trần Hàng, Trần Khỏt Chõn... mưu giết Quý Ly khụng thành, 370 tụn thất nhà Trần bị giết [ 815].

Hồ Quý Ly được người kể chuyện cho biết vốn là một viờn quan tiến thõn dưới triều Trần, do cú hai người cụ ruột được chọn làm cung phi của vua Trần. Quý Ly lại cú cụng theo vua Nghệ Tụng từ khi ụng dẹp loạn phường chốo Dương Nhật Lễ, được Nghệ Hoàng hết mực che chở và tin tưởng.

Người kể chuyện bắt đầu kể chuyện từ hội thề Đồng Cổ, do vua Nghệ Tụng làm chủ lễ. Lỳc này vua Nghệ Tụng đó già yếu, cũn thế lực của Hồ Quý Ly thỡ đó quỏ lớn mạnh. Thế và lực của nhà Trần suy yếu và nguy cơ mất ngụi về tay Hồ Quý Ly đó được nhiều người dự đoỏn.

Người kể chuyện đó chọn thời điểm gay go nhất trong giai đoạn lịch sử này, thời điểm ngụi trần lung lay và Hồ Quý Ly sắp sửa cướp ngụi để kể chuyện. Người kể chuyện khụng quỏ nặng về việc tuõn thủ trật tự lịch sử, thay vào đú trật từ thời gian bị đảo lộn. Dụng ý của Người kể chuyện khụng phải là đưa ra một cõu chuyện theo những sự kiện lịch sử, vỡ nếu như vậy thỡ người ta chỉ cần tỡm lại cõu chuyện trong những cuốn chớnh sử. Người kể chuyện muốn tỏi hiện một sự thật lịch sử khỏc, đú là đi sõu tỡm hiểu thực chất con

người Hồ Quý Ly như thế nào? Những tư tưởng, tõm tư, tỡnh cảm của Quý Ly trong thời điểm quan trọng chuyển đổi giữa hai vương triều ra sao? Đõu là độc lực cho những hành động của Quý Ly?

Biểu hiện bờn ngoài của Quý Ly rất lạnh lựng. Trần Nghệ Tụng khi đó già yếu, tỡm mọi cỏch để thuyết phục Quý Ly hóy trung thành với nhà Trần qua hội thề Đồng Cổ, qua bức tranh tứ phụ về cỏc vị trung thần khuụng phũ ấu chỳa của Trung Hoa nhưng tất cả đều khụng thể làm lung lay được Quý Ly. Trong hội thề Đồng Cổ, Nghệ Hoàng lỳc cao hứng đó núi: “Kẻ làm tụi bất trung thỡ thần minh tru diệt”. Trong khi Trần Khỏt Chõn và trăm quan quỳ xuống và hụ to “Thượng hoàng vạn tuế” thỡ Nghệ Hoàng quay sang Hồ Quý Ly “ễng muốn tỡm trờn nột mặt của quan thỏi sư một biến đổi; một nột lo õu chẳng hạn, một tia mắt tức giận chẳng hạn, một cỏi nhếch mộp thỏch đố chẳng hạn... Song, nột mặt Quý Ly vẫn lạnh tanh như mọi lỳc. Quan thỏi sư chỉ đỡ lấy cỏi chộn mà ụng vua già đang giơ trước mặt”. Người kể chuyện kể bằng ngụi thứ ba, lạnh lựng và khụng bỡnh luận. Nhưng chừng ấy thụi cũng đủ thấy cỏi chớ của Quý Ly đó quyết. Quý Ly đó dứt hẳn cỏi tỡnh ban đầu nõng đỡ của Nghệ Hoàng cũng như của Nhà Trần. Trong lũng ụng lỳc này tham vọng đó xõm chiếm.

Hiện thực lịch sử cho thấy Hồ Quý Ly khi õm mưu cướp ngụi nhà Trần đó khụng được sự ủng hộ của nhõn dõn và cỏc tầng lớp quý tộc lỳc bấy giờ. Điều này thể hiện rất rừ qua lời kể của người kể chuyện. Người ta coi ụng là kẻ thoỏn đoạt, là gian thần. Dõn gian vẫn truyền nhau cõu núi: “Thõm tai Lờ sư” (thõm hiểm thay Lờ Thỏi Sư). Trước những kẻ chống đối mỡnh, Hồ Quý Ly đó khụng ớt lần tức giận và tỡm cỏch diệt trừ. Sử Văn Hoa, nhà viết sử tài hoa lỳc bấy giờ phản đối chiếu dời đụ về Thanh Húa của Quý Ly bằng cõu núi: “Cốt ở đức, khụng cốt ở nơi hiểm trở”. Hồ Quý Ly tức giận: “Thật hỗn xược! Hắn dỏm chờ ta khụng cú đức: Hắn muốn búng giú đến chỗ lũng dõn chẳng theo ta... Khụng thể để yờn cho một kẻ dỏm ngang nhiờn chờ bai ta”.

ễng đó khụng biết làm gỡ để xoay chuyển cục diện, để cho nhõn dõn tin theo mỡnh.

Khi nhà Thanh lăm le xõm chiếm, trong buổi họp bàn cỏch đỏnh giặc, Hồ Nguyờn Trừng đó núi với Hồ Quy Ly: “Thần khụng ngại đỏnh, chỉ sợ lũng dõn khụng theo ta mà thụi”. Như vậy, chớnh Hồ Nguyờn Trừng, con trai Quý Ly cũng đó nhận thức rừ mối nguy hiểm do việc mất lũng dõn.

Khi được sự tin cậy của Nghệ Hoàng, Hồ Quý Ly đó khụng từ mọi thủ đoạn để tiờu diệt những người chống đối mỡnh. Sử sỏch đó ghi lại rất nhiều những hành động độc ỏc của Quý Ly và người kể chuyện trong tỏc phẩm này cũng khụng thể khụng kể lại. Đầu tiờn đú là việc tiờu diệt tụn thất nhà Trần. Biết được Quý Ly cú ý muốn chiếm ngụi, tụn thất nhà Trần đó lờn tiếng phản đối nhưng hết lớp này nổi dậy, đến lớp khỏc đứng lờn đều bị Quý Ly dựng mưu tiờu diệt. Trần Phế Đế, Trần Thuận Tụng, Cung Chớnh Vương Ngạc, Trần Khỏt Chõn, Nguyờn Uyờn, Nguyờn Dận... hết thảy đều chết dưới tay Quý Ly. Ngay cả đối với Nguyễn Đa Phương, là nghĩa đệ của Quý Ly, con trai cụ Sư Tề, thầy học của Quý Ly, khi tỏ ra kiờu ngạo cũng bị Quý Ly thẳng tay trừng trị. Sử Văn Hoa đỏnh giỏ Quý Ly “...chỉ cú một điều ai cũng thấy, ụng ta là một người quỏ ư tàn nhẫn”. Cuối cựng Sử Văn Hoa cũng gỏnh lấy cỏi chết thảm dự người kể chuyện vẫn mập mờ khụng cho biết ai đó giết Sử Văn Hoa.

Đỏnh giỏ về Hồ Quý Ly, cú nhiều ý kiến chưa thực sự thống nhất, nhưng điều dễ nhận thấy là tiếng chờ nhiều hơn tiếng khen, trong cỏi tham vọng của Quý Ly, cỏi mất nhiều hơn cỏi được. Sử gia Trần Trọng Kim trong sỏch Việt Nam sử lược đó đỏnh giỏ về Quý Ly như sau: “Xem việc của Hồ Quý Ly làm thỡ khụng phải là một người tầm thường, nhưng tiếc thay một người cú tài kinh tế như thế mà giả sử cứ giỳp nhà Trần cho thủy chung thỡ dẫu giặc Minh cú thế mạnh đến đõu đi nữa cũng chưa hầu dễ đó cướp được nước Nam, mà mỡnh lại được cỏi tiếng thơm để lại nghỡn thu. Nhưng vỡ cỏi lũng tham xui khiến, hễ đó cú thế lực là sinh bụng muốn tranh quyền, cướp

nước. Bởi thế Hồ Quý Ly mới làm sự thoỏn đoạt, và nhà Minh mới cú cỏi cớ mà sang đỏnh lấy nước An Nam. Cũng vỡ cỏi cớ ấy nờn lũng người mới bỏ họ Hồ mà đem theo giặc, để đến nỗi cha con họ Hồ thua chạy, bị bắt, phải đem thõn đi chịu nhục ở đất nước người. Nhưng đấy là cỏi tội làm hại riờng cho họ Hồ mà thụi, cũn cỏi tội làm mất nước Nam thỡ ai gỏnh vỏc cho Quý Ly?”.

Người kể chuyện xõy dựng Hồ Quý Ly là một nhà cải cỏch cú tài. Thực tế lịch sử cũng cho thấy ụng đó cú những chớnh sỏch tiến bộ, thậm chớ vượt khỏi thời đại mà ụng sống. Tiếc thay khi đem chớnh sỏch ấy ra thực hiện thỡ chưa thực sự hiệu quả. Chớnh sỏch tiền giấy, hạn điền, hạn nụ... đều là những chớnh sỏch tiến bộ nhưng lại được gấp rỳt ỏp dụng trong một thời gian quỏ ngắn do sự nụn núng của Quý Ly. Đõy cũng là một trong những nguyờn nhõn khiến lũng dõn khụng theo ụng.

Bờn cạnh những đặc điểm về con người Hồ Quý Ly đó được ghi trong sử sỏch, người kể chuyện cũng xõy dựng một con người khỏc của Hồ Quý Ly với nội tõm cú nhiều biến động phức tạp, giữ dội. ễng luụn phải day dứt đấu tranh trong những hành động của mỡnh. Thờm nữa Quý Ly cũng là “con người cụ đơn cựng cực”. Đú dường như là hệ quả tất yếu, phự hợp với logic nội tõm mà người kể chuyện đó khỏm phỏ bằng sự am hiểu đời sống tõm hồn con người và trớ tưởng tượng phong phỳ.

Đức vua Trần Nghệ Tụng trong tỏc phẩm được miờu tả khi ụng đó vào tuổi xế búng. Nghệ Hoàng trải qua nhiều biến cố của vương triều, cũng như làm Thượng hoàng dưới nhiều đời vua, nhưng giờ đõy, nhỡn thấy sự thực hiển hiện trước mắt là nhà Trần đó đến hồi suy sụp mà khụng làm gỡ được, lũng ụng khụng khỏi đau khổ. Người kể chuyện chủ yếu khắc hoạ nhõn vật Nghệ Hoàng qua đời sống nội tõm.

Tất cả những hành động của Nghệ Hoàng đều biểu hiện một sự bất lực và tuyệt vọng: để làm lũng dõn nhớ về một thời hào hựng đó qua, và mong làm rung động Quý Ly, ụng mở Hội thề Đồng Cổ; ễng thuờ thợ vẽ đến làm tranh Tứ phụ tặng Quý Ly với hy vọng nhắc nhở Quý Ly trung thành với nhà

Trần; đến lỳc hấp hối, ụng lại bắt Quý Ly phải thề sẽ khụng phản bội nhà Trần... Dự thấy trước cỏi nguy hại bị Quý Ly chiếm ngụi nhưng tất cả những hành động mà Trần Nghệ Tụng làm chỉ cú thế.

Nghệ Tụng được miờu tả là một con người yếu đuối, thiếu quyết đoỏn. Khi nghe Quy Ly núi yờu cầu cần cải cỏch đất nước Nghệ Hoàng “khụng muốn làm, ụng sợ nhiễu sự. ễng muốn mọi việc cứ được giải quyết theo nề nếp tổ tụng...”.

Lịch sử đỏnh giỏ Nghệ Hoàng vừa cú cụng khụi phục triều Trần, nhưng cũng lại là người đó để cho cơ đồ của tổ tụng rơi vào tay kẻ ngoại thớch. Người kể chuyện cũng nhỡn nhận “ễng vua già vỡ quỏ tin tưởng nờn đó dần dần trao hết quyền bớnh vào tay Quý Ly”. Khụng những thế, Nghệ Hoàng cũn mự quỏng dung tỳng gian thần, ụng nghe Quý Ly trừng trị hết những kẻ chống đối Quý Ly, kể cả đú là con, là chỏu ụng. Nghe lời xỳi giục của Quý Ly “Xưa nay chỉ thấy người ta bỏn chỏu nuụi con chứ khụng thấy ai bỏn con nuụi chỏu bao giờ”, Nghệ Hoàng đó giết Trần Phế Đế. Người kể chuyện đó kể rất chi tiết việc Trang định vương Ngạc bị Quý Ly giết chết một cỏch gió man ở chựa Lấm, trờn một hũn đảo giữa biển khơi. Trước khi chết ụng chua chỏt núi với Nguyễn Cẩn: “Chắc cha ta chỉ ra lệnh dẫn ta về triều thụi chứ gỡ... Ha ha... Cha ta cũng bị mắc lừa nốt...”.

Trong thời gian Nghệ Hoàng trị vỡ, Chế Bồng Nga liờn tục mang quõn đến cướp phỏ. Nhiều lần Chế dẫn quõn vào thẳng kinh thành Thăng Long, nhưng Nghệ Hoàng hết lần này đến lần khỏc, khụng quyết tõm chống giặc mà mang cả hoàng gia rời khỏi kinh thành lỏnh nạn. Như thế đủ thấy ụng là vị vua nhu nhược và thiếu bản lĩnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một nhõn vật lịch sử cú thật được người kể chuyện khắc hoạ đậm nột đú là Hồ Nguyờn Trừng, con trai cả của Hồ Quý Ly. Hồ Nguyờn Trừng vốn được biết đến là người thụng minh, cú tài, một con con người văn nhó, và là ụng tổ của cụng nghiệp đỳc sỳng thần cụng của nước Việt. Trong tỏc phẩm, người kể chuyện đó kể về ụng như một con người nhiều tài năng và cú tõm

hồn nghệ sĩ. Nguyờn Trừng thớch đàn hỏt, yờu văn thơ và cũng là một kẻ đa tỡnh. Trong đời sống chớnh trị sụi động, Nguyờn Trừng khụng mấy hứng thỳ tham gia và đó đồng ý nhường ngụi cho em là Hồ Hỏn Thương.

Hàng loạt nhõn vật lịch sử khỏc như Hồ Hỏn Thương, Thỏnh Ngẫu, Trần Khỏt Chõn, Trần Nguyờn Hàng, Huy Ninh Cụng chỳa... cũng như cỏc nhõn vật hư cấu đều được người kể chuyện miờu tả với cỏi nhỡn khỏch quan. Cỏc nhõn vật dự được hư cấu, phỏt triển tớnh cỏch phong phỳ nhưng vẫn gắn liền với cỏc sự kiện chớnh yếu, nằm trong mối liờn hệ chặt chẽ với bối cảnh lịch sử.

Khỏc với tỏc phẩm Hồ Quý Ly, tiểu Thuyết Giàn thiờu được Vừ Thị

Hảo xõy dựng khụng gian nghệ thuật kỡ ảo nhuốm màu sắc huyền thoại. Giàn

thiờu giày đặc những sự kiện li kỡ, những cõu chuyện ma quỏi huyền hoặc.

Nhõn vật lịch sử cú thật lẫn nhõn vật hư cấu cũng đều phản cỏi ỏnh chiếu mờ dụ này nờn hiện thực được miờu tả trong Giàn thiờu cú nhiều điểm rất khỏc

với Hồ Quý Ly. Tuy vậy, khụng cú nghĩa là con người trong Giàn thiờu khụng được miờu tả với thỏi độ khỏch quan. Vừ Thị Hảo đó xõy dựng được một hệ thống phong phỳ cỏc nhõn vật lịch sử cú thật như: Từ Lộ – Từ Đạo Hạnh – Thần Tụng, Từ Vinh, Nguyờn Phi ỷ Lan, Dương Thỏi Hậu, Lý Thường Kiệt, Minh Khụng... và cỏc nhõn vật hư cấu như Ngạn La, Nhuệ Anh, Cỏ Bơn, Dó Nhõn, Diờn Thành Hầu, Lý Cõu, Lờ Thị Đoan... Người kể chuyện vẫn tuõn thủ nghiờm tỳc cỏc sự thật lịch sử khi miờu tả cỏc nhõn vật của mỡnh. Chỉ cú điều cỏc nhõn vật lịch sử trong giai đoạn này khoỏc lờn mỡnh lớp ỏo của những huyền thoại, huyền tớch kỡ lạ được ghi chộp lại ngay trong chớnh sử.

Nhõn vật Từ Lộ – Từ Đạo Hạnh được coi là đó đầu thai thành vua Lý Thần Tụng. Sỏch Đại Việt sử ký toàn thư, quyển III đó ghi chộp lại sự việc

này vào năm 1116. Người kể chuyện dành hẳn chương XX - Đầu thai để núi về sự hoỏn đổi từ kiếp này sang kiếp khỏc của Từ Đạo Hạnh. Từ Đạo Hạnh là

Một phần của tài liệu Người kể chuyện trong tiểu thuyết lịch sử (qua Hồ Qúy Ly, Giàn thiêu, Sông Công mùa hè (Trang 30)