Ngôn ngữ trần thuật

Một phần của tài liệu Người kể chuyện trong tiểu thuyết lịch sử (qua Hồ Qúy Ly, Giàn thiêu, Sông Công mùa hè (Trang 98)

CÁC PHƢƠNG THỨC KỂ CỦA NGƢỜI KỂ CHUYỆN

3.3.1Ngôn ngữ trần thuật

Ngôn ngữ trần thuật là một bộ phận của chỉnh thể ngôn ngữ tác phẩm. Ngôn ngữ trần thuật là phần lời đ-ợc ng-ời kể chuyện sử dụng trong việc mô tả các sự vật, hiện t-ợng, đặc điểm, các hành động, sự kiện, biến cố, tâm lý... bình luận, đánh giá, phát biểu t- t-ởng...

Do đặc tr-ng thể loại của tiểu thuyết lịch sử là th-ờng diễn tả những câu chuyện chốn cung đình, các triều đại phong kiến, với khoảng cách thời gian quá khứ xa xôi (có thể là hàng trăm năm về tr-ớc)... nên các tác giả tiểu thuyết lịch sử luôn phải xây dựng một hệ thống ngôn ngữ trần thuật phù hợp với từng thời kì lịch sử cụ thể. Các tác phẩm tiểu thuyết lịch sử Hồ Quý Ly, Giàn thiêu, Sông Côn mùa lũ đã rất thành công trong việc lựa chọn thứ ngôn ngữ cổ trang trọng, những từ ngữ thuộc về chốn triều môn, hay những địa danh, tên gọi cổ... để miêu tả các sự vật, hiện t-ợng của tác phẩm. Có thể liệt kê ra một loạt các từ đ-ợc sử dụng với tần số cao nh-: hội thề Đồng Cổ, Hội thề Đốn Sơn, kinh đô Thăng Long, Chiêm Thành, Tây đô, cấm quân, Phật lộ, hoàng tộc, triều đình, lọng, kiệu, lầu son, đồ tế khí, linh vật... (Hồ Quý Ly); Giàn thiêu, nguyên tiêu, Na Ngạn, đảo Âm Hồn, diêm v-ơng, đao phủ, âm phủ, đầu thai, Niết Bàn, kinh thành, triều thần, kiệu vàng, xa giá, sơn son thếp vàng, vật phẩm, băng hà, thiên hạ, phủ phục... (Giàn thiêu); thành Phú Xuân, Gia Định, Bắc Hà, Xuân Huề, chợ Giã, Châu ổ, Tây Sơn th-ợng, Kiên Thành, An Thái, Chiêm Thành, triều đình, phủ, dinh, áo bào, thuế khoá, quân l-ơng, cờ đào, cờ xí... (Sông Côn mùa lũ).

Hệ thống các nhân vật trong tác phẩm cũng đ-ợc gắn với một loạt các từ chỉ tôn ti thứ bậc, chức sắc, địa vị xã hội nh-: th-ợng hoàng, thái th-ợng hoàng, hoàng đế, thái s-, Thái bảo, thái tử, phu nhân, hoàng hậu, công chúa,

quận chúa, t-ớng quân, tiên sinh, công tử... (Hồ Quý Ly); hoàng đế, bệ hạ, ngài ngự, hoàng th-ợng, hoàng thái hậu, thái hậu, hoàng thái tử, nguyên phi, quan thái bảo, quan trung thừa, tăng đô án, tri phủ, đại s-, nhà s-, công tử, tiểu th-, cung nữ... (Giàn thiêu); hoàng đế, vua, chúa, đông cung, tuyên phi, hoàng hậu, công chúa, t-ớng quân, quận công, sứ giả, biện lại, th- kí, nho sĩ, sĩ phu, ở gái... (Sông Côn mùa lũ)...

Hệ thống từ ngữ trên khiến cho không khí tác phẩm nhuốm đẫm không khí trang trọng, cổ kính, gợi lên khung cảnh và con ng-ời thời phong kiến với đời sống cung đình, những nghi thức r-ờm rà, lối x-ng hô mang tính lễ nghi... Một thứ ngôn ngữ của thời gian quá khứ đã qua.

Tuy vậy, ngoài những đặc điểm ngôn ngữ chung, mỗi tác phẩm vẫn có những sắc thái riêng: Tác phẩm Hồ Quý Ly sử dụng với mật độ cao thứ ngôn ngữ cung đình tạo không khí trang trọng, nghiêm cẩn; Tác phẩm Giàn thiêu

ngoài ngôn ngữ cung đình nh- đã nói ở trên còn sử dụng thứ ngôn ngữ mang sắc thái kì ảo, h- huyền; Tác phẩm Sông Côn mùa lũ hạn chế dùng ngôn ngữ cung đình mà chủ yếu là thứ ngôn ngữ gần với đời sống hàng ngày.

Tóm lại, ngôn ngữ đ-ợc sử dụng trong ba tác phẩm tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Giàn thiêu, Sông Côn mùa lũ vừa mang đặc điểm chung của ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử lại vừa có những nét riêng thể hiện phong cách nổi bật của mỗi tác giả và tác phẩm.

Một phần của tài liệu Người kể chuyện trong tiểu thuyết lịch sử (qua Hồ Qúy Ly, Giàn thiêu, Sông Công mùa hè (Trang 98)