Điểm nhỡn bờn ngoà

Một phần của tài liệu Người kể chuyện trong tiểu thuyết lịch sử (qua Hồ Qúy Ly, Giàn thiêu, Sông Công mùa hè (Trang 88)

CÁC PHƢƠNG THỨC KỂ CỦA NGƢỜI KỂ CHUYỆN

3.2.1Điểm nhỡn bờn ngoà

Tỏc phẩm tiểu thuyết lịch sử tỏi hiện những thời kỡ lịch sử phức tạp, cú tầm quan trọng và ảnh hưởng to lớn trong lịch sử nờn rất cần xõy dựng điểm nhỡn bờn ngoài để qua đú thế giới hiện thực hiện lờn thật tự nhiờn, chõn thực với tất cả cỏi khụng khớ đặc trưng của một thời kỡ lịch sử đó qua. Từ điểm nhỡn bờn ngoài, người kể chuyện trong cỏc tỏc phẩm Hồ Quý Ly, Giàn thiờu, Sụng Cụn mựa lũ lần lượt tỏi hiện đời sống xó hội Việt Nam cỏc giai đoạn

cuối thời Trần; thời kỡ vua Lý Nhõn Tụng và Lý Thần Tụng; thời kỡ Tõy Sơn. Tất cả thế giới lịch sử hiện lờn muụn hỡnh, muụn vẻ với những sắc thỏi khỏc nhau qua mỗi tỏc phẩm.

Trong Hồ Quý Ly, người kể chuyện từ điểm nhỡn bờn ngoài đó thể hiện một cỏch chõn thực và sinh động giai đoạn lịch sử gay cấn lỳc nhà Trần sắp mất ngụi. Mở đầu và kết thỳc tỏc phẩm đều là cảnh hội thề, nhà văn như muốn thụng qua chi tiết này để cho thấy cỏi khụng khớ bức bối trong búng

chiều ảm đạm của một vương triều: “Dõn chỳng Thăng Long cũng dậy từ gà gỏy như vua quan. Người từ khắp cỏc làng quờ đổ về Thăng Long đi trẩy hội thề. Dọc đường, cắm cờ suốt cửa Tõy tức Quảng Phỳc mụn đến đền Đồng Cổ, người che kớn hai bờn đường” [16]. Từ điểm nhỡn bờn ngoài, người kể chuyện miờu tả vẻ ngoại hỡnh của Hồ Quý Ly với những nột vẽ đặc biệt của một con người nhiều tham vọng và quyền thế: “Khuụn mặt Quý Ly, với bộ rõu dài đốm bạc, với mỏi túc hầu như bạc trắng, với cỏi miệng ngang bằng khụng nhếch lờn, cũng khụng trễ xuống, khuụn mặt của một con người luụn trầm tĩnh. Chỉ cú đụi mắt của ụng ta biểu hiện thụi. Đụi mắt to với đụi lụng mày rậm cũng bạc trắng. Đụi mắt thụng minh, đen lỏy, hỡnh như cười cợt...” [521]. Trong Giàn thiờu, tỏc giả đó xõy dựng được một khụng gian nghệ thuật mang màu sắc kỡ ảo. Cỏc sự vật trong tỏc phẩm từ điểm nhỡn bờn ngoài cũng mang những nột hư huyền, đụi lỳc pha chỳt lóng mạn. Đờm Nguyờn Tiờu, cả kinh thành như mở hội: “Năm qua mưa thuận giú hoà, thiờn hạ thỏi bỡnh, lại dịp nhà Tống sắc phong vua Nhõn Tụng ta làm Nam Bỡnh vương, đờm Nguyờn Tiờu năm nay triều đỡnh mở hội đốn Quảng chiếu ở sõn Long Trỡ. Tăng ni nối nhau đi quanh đốn tụng kinh niệm Phật. Quan viờn thắp hương làm lễ chầu đốn. Quan Ngũ phẩm cho phộp con gỏi yờu cầm đốn lồng đi chơi khoảng một canh, cú hai cung nữ thỏp tựng...” [57]. Hoà chung với khụng khớ rộn ràng ấy, Từ Lộ cũng sửa soạn đi chơi bởi đõy là cơ hội để được gặp Nhuệ Anh, người yờu đó đớnh ước cựng chàng: “Từ Lộ với tay lấy chiếc sỏo trờn vỏch thư phũng giắt vào lưng. Chựm tua đỏ lấp lỏnh chỉ vàng buộc đuụi cõy sỏo rủ xuống điểm nhịp bờn hụng. Từ Lộ xỏch đốn lồng Mỹ nhõn, khoỏc thờm ỏo trừu, cỳi đầu xin phộp mẹ cuối giờ tý sẽ trở lại nhà...” [59].

Trong Sụng Cụn mựa lũ, cỏc sự kiện lịch sử dồn dập diễn ra cũng được

người kể chuyện tỏi hiện chủ yếu bằng điểm nhỡn bờn ngoài: “Cuối thỏng Bảy năm ất Mựi (1775), sau khi được Hoàng Ngũ Phỳc phong cho chức hàm Tõy Sơn Trại trưởng hiệu Trỏng tiết tướng quõn, Nhạc đó khỏ yờn tõm về mặt Bắc...” [709]. Những sự kiện lịch sử mang tớnh thụng bỏo, tạo ra những bước

ngoặt cho cõu chuyện như thế này xuất hiện nhiều lần ở cỏc chương, đoạn từ đầu đến cuối tỏc phẩm Sụng Cụn mựa lũ. Trong mỗi cảnh huống cụ thể, cỏc nhõn vật cũng được miờu tả từ điểm nhỡn bờn ngoài. Nhõn vật Lợi, chồng của An sau một thời gian thất thế vỡ là con rể ụng giỏo Hiến, đó cố gắng lập cụng để lấy lại chứ vụ như trước: “Sau chuyến vận lương ở Gia Định, Lợi mau chúng leo trở lại địa vị cũ trước ngày lấy An. Khả năng thỏo vỏt của Lợi trở thành sự thực hiển nhiờn, khụng ai cú thể phủ nhận được nữa” [816].

Một phần của tài liệu Người kể chuyện trong tiểu thuyết lịch sử (qua Hồ Qúy Ly, Giàn thiêu, Sông Công mùa hè (Trang 88)