Sự di chuyển điểm nhỡn

Một phần của tài liệu Người kể chuyện trong tiểu thuyết lịch sử (qua Hồ Qúy Ly, Giàn thiêu, Sông Công mùa hè (Trang 95)

CÁC PHƢƠNG THỨC KỂ CỦA NGƢỜI KỂ CHUYỆN

3.3.3Sự di chuyển điểm nhỡn

Trờn thực tế điểm nhỡn bờn trong và điểm nhỡn bờn ngoài luụn tồn tại đan xen nhau, cựng bổ sung cho nhau để hoàn thiện thế giới nghệ thuật được xõy dựng trong tỏc phẩm. Tuỳ theo sự sắp đặt của tỏc giả mà cỏc điểm nhỡn được đặt ở vị trớ nào và cú sự di chuyển ra sao trong cấu trỳc tỏc phẩm. Điểm nhỡn cú thể được di chuyển từ bờn ngoài vào hay từ bờn trong ra, nhằm phục vụ đắc lực cho việc thực hiện ý đồ nghệ thuật.

Tỏc phẩm Hồ Quý Ly cú sự dịch chuyển điểm nhỡn rất linh hoạt.

Trong chương mười hai: Đường lờn Yờn Tử, đoạn đầu kể về mối quan hệ giữ Nguyờn Trừng với Thanh Mai [643; 670], cõu chuyện được kể qua điểm nhỡn của nhõn vật Hồ Nguyờn Trừng, điểm nhỡn bờn trong: “Đú là điều xảy ra trước khi chỳng tụi sửa soạn lờn đường đi Yờn Tử. Cú lẽ, trước khi đến đất Phật, Thanh Mai muốn lũng mỡnh được hoàn toàn thanh thản, bởi vỡ nơi chỳng tụi sắp đến là miền tịnh độ và dự một vết gợn nhỏ trong tõm cũng phải rửa sạch làu”. Đoạn thứ hai kế tiếp cũng trong chương này núi về đức vua Thuận Tụng và cuộc du hành của Nguyờn Trừng và Thanh Mai lờn nỳi Yờn Tử, người kể chuyện kể bằng ngụi thứ ba. Điểm nhỡn được di chuyển từ bờn trong ra bờn ngoài. Sau đõy là đoạn văn kế tiếp đoạn vừa nờu: “Nguyờn trừng, Thanh Mai ngồi trờn bành voi trắng. ễng già Lặc ngồi trờn đầu voi điều khiển...”. Cú thể thấy dụng ý của tỏc giả, khi muốn kể về một cõu chuyện mang tớnh riờng tư thuộc về đời sống tỡnh cảm của nhõn vật, người kể chuyện thường dựng điểm nhỡn bờn trong. Và khi cõu chuyện này kết thỳc, cần thiết phải chuyển sang mạch khỏc khụng cũn liờn quan đến cõu chuyện vừa kể, người kể chuyện dựng điểm nhỡn bờn ngoài để tăng thờm tớnh khỏch quan.

Tác phẩm Giàn thiêu của Võ Thị Hảo cũng diễn ra sự dịch chuyển điểm nhìn. Trong ch-ơng m-ời bốn: Cô phong, S- bà chùa Trầm hồi t-ởng lại cuộc đời chìm nổi của mình khi còn là tiểu th- Nhuệ Anh. Ch-ơng truyện có sự xen kẽ giữa điểm nhìn bên ngoài của ng-ời kể chuyện khi nói về Đại s- Minh Không rồi chuyển sang điểm nhìn bên trong với dòng độc thoại nội tâm của s-

bà chùa Trầm – Nhuệ Anh: “Nếu chẳng tìm đ-ợc Minh Không, vua Thần Tông sẽ chết khi đôi bàn tay mọc đầy móng vuốt sắc nhọn cào thủng ngực và tự vua sẽ moi quả tim của mình ra cấu xé. Đó là sự trừng phạt của địa ngục. Cái vị đế v-ơng lên ngôi trong khi chỉ đang là một đứa trẻ (điểm nhìn bên ngoài) ---> Ng-ời hoá hổ, đã đành là đau đớn. Nh-ng ta, ta sống làm gì, những chuỗi ngày tháng thừa thãi này?... Trong khi ta ch-a trả nợ xong kiếp này, thì chàng đã kịp trải hai kiếp để hành hạ, vò xé ta bằng những nỗi đau khổ của chàng, bằng những b-ớc đi thập thững, dại dột của chàng (điểm nhìn bên trong)” [318; 319]. Nh- vậy có thể thấy những đoạn kể của ng-ời kể chuyện đan xen với những đoạn độc thoại của s- bà chùa Trầm, điểm nhìn dịch chuyển từ bên ngoài vào bên trong, ngôi kể thứ ba chuyển hẳn sang ngôi thứ nhất. Sau đoạn độc thoại nội tâm của s- bà chùa Trầm, khi bà đang trong cơn mê man nửa mơ nửa tỉnh, ng-ời kể chuyện lại quay trở lại với điểm nhìn bên ngoài để tiếp tục mạch truyện về Đại s- Minh Không: “Phải ra khỏi đoạ xứ này! Nh-ng Minh Không đại s- lang thang nh- gió. Ông ta cũng là một cơn gió đơn độc. Chân trời góc biển, ngọn gió giễu cợt những trò đùa của thế gian này. Biết tìm đâu (điểm nhìn bên trong) ---> S- bà vừa đi vừa chạy ra khỏi kinh. Bà lần theo dấu vết của Minh Không Đại s- (điểm nhìn bên ngoài)...” [320]. Trong đoạn văn này lại có sự dịch chuyển từ điểm nhìn bên trong ra bên ngoài. Câu chuyện trở nên biến ảo, linh hoạt, vừa khơi sâu xúc cảm vừa cuốn hút ng-ời đọc.

Tác phẩm Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác cũng xuất hiện sự dịch chuyển điểm nhìn, nh- trong đoạn tả tình hình Quy Nhơn, sau đó lại chuyển sang tả nội tâm của Nguyễn Nhạc và ông giáo. Quân Tây Sơn sau một thời gian khởi dấy đã gặp phải nhiều khó khăn. Theo kế sách của ông giáo Hiến, quân Tây Sơn d-ơng cao khẩu hiệu tôn phò nhà Nguyễn. Nguyễn Nhạc gả con gái là Thọ H-ơng cho Đông cung D-ơng của nhà Nguyễn nhằm thu phục lòng dân: “Sau đám c-ới Thọ H-ơng, Nhạc đ-a Đông cung cùng với Nguyễn Phúc Tịnh đi khắp hai phủ Quy Nhơn, Quảng Ngãi để trấn an dân chúng. ổn định trật tự sau tình hình rời rã dáo dác do hậu quả trận Cẩm Sa...”.

Liền sau đó là đoạn tả trực tiếp tâm trạng của Nhạc và ông giáo: “Lòng Nhạc rối bời... Lòng ông giáo cũng rối bời nh- trại chủ. Ông lo cho Chinh ở mặt phía bắc, lo cho Lãng ở mặt phía nam. Ông coi đời mình nh- bỏ đi. Nh-ng nếu cả hai mặt trận đều vỡ, thì An ở đây sẽ thế nào? Cho nên chính ông cũng bồn chồn nh- một ng-ời có trách nhiệm, nh- một ng-ời trong cuộc...” [666]. Nguyễn Mộng Giác rất chú trọng đến việc khắc hoạ đời sống nội tâm. ở đây tình hình chiến tr-ờng đ-ợc miêu tả bằng điểm nhìn bên ngoài luôn là nguyên nhân tác động đến tâm trạng của ng-ời dân phủ Quy Nhơn, Quảng Ngãi. Ng-ời kể chuyện chuyển dịch từ điểm nhìn bên ngoài sang điểm nhìn bên trong. Sự thắng, bại của nghĩa quân ảnh h-ởng trực tiếp đến đời sống của nhân dân. Vì vậy mà không chỉ Nguyễn Nhạc, vị chỉ huy đứng đầu Quy Nhơn lo lắng mà ông giáo cũng luôn phấp phỏng lo âu cho ba ng-ời con đều có thể chịu sự tác động trực tiếp của những diễn biến bất lợi.

Nh- vậy, có thể thấy rằng điểm nhìn trần thuật đóng vai trò rất quan trọng trong ph-ơng thức xây dựng thế giới nghệ thuật của nhà văn. Những điểm nhìn khác nhau cho phép ng-ời kể chuyện nhìn nhận hiện thực theo những cách hoàn toàn khác nhau: điểm nhìn bên ngoài giúp ng-ời kể chuyện bao quát thế giới khách quan, những biểu hiện bề ngoài của sự vật còn điểm nhìn bên trong giúp ta thấy đ-ợc bản chất của sự vật đó. Việc sử dụng các điểm nhìn khác nhau góp phần gia tăng tính đối thoại và tạo nên tính đa âm trong giọng điệu trần thuật của tác phẩm. Các điểm nhìn th-ờng xuyên di động, bổ sung và hoàn thiện cho nhau. Ba tác phẩm tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Giàn thiêu, Sông Côn mùa lũ đều sử dụng rất linh động điểm nhìn bên ngoài và bên trong để soi sáng thế giới đời sống của tác phẩm, tạo cho mỗi tác phẩm sức hấp dẫn và cuốn hút riêng.

Một phần của tài liệu Người kể chuyện trong tiểu thuyết lịch sử (qua Hồ Qúy Ly, Giàn thiêu, Sông Công mùa hè (Trang 95)