CÁC PHƢƠNG THỨC KỂ CỦA NGƢỜI KỂ CHUYỆN
3.3.2 Giọng điệu trần thuật
Cùng với ngôn ngữ, giọng điệu là một yếu tố để xác định phong cách của một nhà văn. Giọng điệu đ-ợc tạo ra dựa trên những yếu tố nh-: lời văn, cách dùng từ, cách tạo câu, tạo đoạn, cách x-ng hô, cách bộc lộ cảm xúc, thái độ, t- t-ởng... Giọng điệu có thể đ-ợc chia ra làm các loại nh- giọng trữ tình, giọng châm biếm, giọng triết lý, giọng giễu nhại... Mỗi loại giọng điệu thể hiện một cách sinh động thái độ của ng-ời kể chuyện đối với các nhân vật hay vấn đề t- t-ởng, tình cảm đ-ợc phát biểu trong tác phẩm đó.
Tác phẩm Hồ Quý Ly đ-ợc viết với phong cách tái hiện khoáng đạt. Câu văn th-ờng đ-ợc sử dụng là những câu ngắn, ý tứ rõ ràng, phong cách đĩnh đạc. Cách sử dụng câu chữ cũng thống nhất với một cấu trúc tác phẩm chặt chẽ và hàm súc.
Tác phẩm Giàn thiêu mang một phong cách nổi bật với hàng loạt từ ngữ mang tính lãng mạn, kì ảo, gợi lên một đời sống tâm linh huyền bí. Lời văn ma mị, h- huyền, giàu sức biểu cảm. Các câu văn mang tính phức hợp, nội dung kéo dài, ý tiếp ý, lời nối lời, đan quyện vào nhau nh- một thứ thơ bằng văn xuôi. Cách sử dụng từ ngữ nh- vậy đã tạo nên thành công lớn cho tác phẩm trong việc tạo dựng một không khí kì ảo, lôi cuốn.
Tác phẩm Sông Côn mùa lũ mang một phong cách khác biệt so với Hồ Quý Ly và Giàn thiêu. Có thể do khoảng cách thời gian của thế kỉ XVIII có nhiều điểm gần gũi hơn về mặt xã hội nên không khí của Sông Côn mùa lũ
cũng bớt vẻ trang trọng. Mặt khác Sông Côn mùa lũ không chú trọng vào miêu tả không gian cung đình, không gian và đối t-ợng chủ yếu của tác phẩm đ-ợc mở rộng là các tầng lớp nhân dân ở rất nhiều vùng miền khác nhau của đất n-ớc. Đời sống của những ng-ời dân bình th-ờng đ-ợc tái hiện một cách bình dị và chân thực trên các ph-ơng diện khác nhau. Bởi vậy hiển nhiên thứ ngôn ngữ mà nhà văn sử dụng để kể chuyện cũng là ngôn ngữ bình dân, gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày. Điều đặc biệt là tác phẩm rất nhiều lời đối thoại, qua những lời thoại đặc điểm tâm lý, tính cách, t- t-ởng của các nhân vật đ-ợc bộc lộ một cách tự nhiên và chân thực nhất. Lời thoại của các nhân vật cũng mang tính cá nhân cao độ, thể hiện những nét đặc tr-ng tính cách, tâm lý của từng nhân vật cụ thể.
Nhìn chung, các ph-ơng thức kể của ng-ời kể chuyện trong Hồ Quý Ly, Giàn thiêu, Sông Côn mùa lũ bao gồm việc sử dụng ngôi kể; sử dụng điểm nhìn trần thuật; sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật. Ng-ời kể chuyện trong từng tác phẩm đã khéo léo sử dụng và đan cài các ngôi kể và điểm nhìn trần thuật để cho thế giới nghệ thuật đ-ợc hiện lên một cách sinh động và hấp dẫn nhất. Hệ thống ngôn ngữ, giọng điệu cũng cho thấy khả năng của tác giả
trong việc làm chủ ngôn ngữ, buộc chúng liên tục vận động và biến ảo, phục vụ đắc lực cho việc kể chuyện đồng thời khẳng định phong cách nổi bật của mỗi nhà văn.
Kết luận
Ng-ời kể chuyện là vấn đề quan trọng nhất trong quá trình trần thuật. Không thể có trần thuật thiếu ng-ời kể chuyện. Trong một tác phẩm, ng-ời kể chuyện đóng vai trò to lớn trong việc thuật lại câu chuyện, xây dựng nên một thế giới nghệ thuật chân thực, sinh động và hấp dẫn.
Ng-ời kể chuyện là một nhân vật đặc biệt trong tác phẩm. Hầu nh- chúng ta không thể nhận ra qua hình giáng, điệu bộ, cử chỉ, tình cách... nh- một nhân vật thông th-ờng mà chỉ có thể biết đ-ợc ng-ời kể chuyện qua những t- t-ởng, thái độ, cảm xúc, đánh giá... mà ng-ời kể chuyện bộc lộ. Ng-ời kể chuyện trong ba tác phẩm tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Giàn thiêu, Sông Côn mùa lũ xuất hiện thông qua thái độ chủ quan và khách quan đối với con ng-ời và xã hội.
Một tác phẩm nghệ thuật chân chính phải luôn h-ớng tới đời sống hiện thực của con ng-ời. Ba tác phẩm tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Giàn thiêu, Sông Côn mùa lũ đ-ợc các tác giả sáng tạo trên tinh thần tôn trọng sự thật lịch sử. Các sự kiện lịch sử trở thành cái khung để từ đó nhà văn thực hiện ý đồ sáng tạo của mình. Ng-ời kể chuyện sáng tạo thế giới nghệ thuật trên cơ sở vừa tuân thủ nghiêm túc những hiện thực lịch sử chính yếu vừa bồi đắp cho các nhân vật, các sự việc... trong tác phẩm một đời sống tinh thần phong phú, với những kiến thức đa dạng về các vấn đề kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... Ng-ời kể chuyện không coi việc tái hiện lịch sử là mục đích h-ớng tới mà thông qua đó thể hiện những t- t-ởng, tình cảm tốt đẹp, gửi gắm những bài học triết lí nhân sinh cao cả. Ba tác phẩm tiểu thuyết lịch sử tái hiện ba giai đoạn lịch sử khác nhau, Hồ Quý Ly thể hiện hiện thực thời cuối Trần đầu Hồ, Giàn thiêu với bối cảnh thời vua Lý Thánh Tông và Lý Thần Tông, Sông Côn mùa lũ với triều đại Tây Sơn. Các tác giả lần l-ợt gửi tới ng-ời đọc bức thông điệp về những khó
khăn, vất vả của ng-ời đi tiên phong trong vấn đề canh tân đất n-ớc (Hồ Quý Ly); những triết lý sống về thái độ và cách hành xử của con ng-ời tr-ớc những biến cố và lựa chọn trong cuộc đời, con đ-ờng khổ ải đi tìm ý nghĩa cuộc sống... (Giàn thiêu); nỗi cảm th-ơng sâu sắc, chân thành đối với những ng-ời dân bình th-ờng, đặc biệt là ng-ời Nho sĩ và ng-ời phụ nữ trong thời loạn lạc... (Sông Côn mùa lũ). Những bài học kinh nghiệm ấy đ-ợc đúc kết từ một cái nhìn thấu hiểu sâu sắc lịch sử đồng thời cũng canh cánh nỗi lòng với những vấn đề thế sự trong hiện tại. Qua mỗi tác phẩm tiểu thuyết lịch sử, ng-ời đọc tìm thấy con đ-ờng kết nối hiện tại với quá khứ và nhận ra những bài học đắt giá mà lịch sử còn để lại cho đời sau.
Qua mỗi tác phẩm tiểu thuyết lịch sử, đời sống con ng-ời của một thời kì đã qua vẫn hiện lên một cách sinh động với đầy đủ những đặc điểm về tâm hồn, tình cảm, t- t-ởng, triết lý nhân sinh... Ng-ời viết tiểu thuyết có vai trò nh- một ng-ời tái tạo, đ-a ra những giả định lịch sử và chứng minh cho ng-ời đọc tin vào những giả định đó. Lịch sử sống dậy với những nội dung vừa nh- quen vừa nh- lạ, vừa cổ kính, xa x-a mà lại rất hiện đại, mới mẻ.
Các tác giả tiểu thuyết lịch sử cũng đặt ra cho chúng ta những vấn đề về thái độ nhìn nhận, đánh giá lịch sử của những con ng-ời hiện đại hôm nay. Việc lật lại một vấn đề lịch sử và đặt nó d-ới một cách hiểu khác với chính sử là điều hoàn toàn có thể. Con ng-ời ngày nay cần phải biết ngờ vực, không nên tin một cách ngây thơ vào những thông tin đ-ợc ghi trong sử sách mà cần biết suy ngẫm, đánh giá lịch sử để có đ-ợc cái nhìn đúng đắn, khách quan.
Để thực hiện tốt vai trò kể chuyện, các ph-ơng thức kể của ng-ời kể chuyện đ-ợc sử dụng trong Hồ Quý Ly, Giàn thiêu, Sông Côn mùa lũ bao gồm: sử dụng ngôi kể; sử dụng điểm nhìn trần thuật; sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật. Các biện pháp này có ý nghĩa quan trọng làm tăng tính hiệu quả trong kể chuyện. Câu chuyện đ-ợc kể bằng các ngôi thứ nhất và thứ ba, với điểm nhìn bên trong và bên ngoài. Các ngôi kể và điểm nhìn luôn đan xen nhau trong tác phẩm, có tác dụng bổ sung và hoàn thiện đối t-ợng đ-ợc kể. Mỗi tác phẩm tiểu thuyết lịch sử lại sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật
vừa mang những đặc điểm chung của tiểu thuyết lịch sử lại vừa có những đặc điểm riêng thể hiện phong cách nổi bật của mỗi nhà văn.
Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam hiện nay vẫn đang trên đà phát triển và đã có đ-ợc những thành công nhất định. Nhắc tới tiểu thuyết nói chung và tiểu thuyết lịch sử đ-ơng đại nói riêng, không thể không kể đến những đóng góp của các tác giả Nguyễn Xuân Khánh, Võ Thị Hảo, Nguyễn Mộng Giác. Không có những g-ơng mặt tiêu biểu, tài hoa này, thành tựu của tiểu thuyết hiện đại Việt Nam sẽ giảm đi một phần đáng kể.
Đề tài Ng-ời kể chuyện trong tiểu thuyết lịch sử (quan Hồ Quý Ly, Giàn thiêu, Sông Côn mùa lũ) là một đóng góp nhỏ cho quá trình nghiên cứu vấn đề ng-ời kể chuyện trong tiểu thuyết lịch sử nói riêng và thể loại tiểu thuyết nói chung. Trong tiến trình xây dựng và hoàn thiện lí thuyết tự sự, chúng tôi mong muốn đóng góp một phần công sức nhỏ bộ vào xây dựng lý thuyết về ng-ời kể chuyện trong tiểu thuyết lịch sử.
Tài liệu tham khảo
1. M.Bakhtin (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh C- dịch), Tr-ờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội.
2. Nam Dao & Nguyễn Mộng Giác, Thảo luận về tiểu thuyết lịch sử (Đối thoại bằng e-mail) nguồn: http://www.talawas.org.
3.Tr-ơng Đăng Dung (1994), Tiểu thuyết lịch sử trong quan niệm mỹ học của G.Lukacs, tạp chí Văn học số 5.
4.Triệu D-ơng (1987), Bàn về cách h- cấu trong một só truyện lịch sử gần đây, Tạp chí Văn học, số 5.
5. Đại Việt sử ký toàn th-(Tập 2) (1985), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 6. Phan Cự Đệ (1975), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại (hai tập), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
7. Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết lịch sử,Tạp chí Nhà văn, số 1.
8. Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết sử thi, Tạp chí Nhà văn, số 3.
9. Phan Cự Đệ (chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam thế kỷ XX – những vấn đề lịch sử và lý luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
10. Nguyễn Đăng Điệp (chủ biên), Đoàn ánh D-ơng, Đỗ Hải Ninh (2012), Lịch sử và văn hóa cái nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh, Nxb Phụ nữ - viện Văn học, Hà Nội.
11. Hà Minh Đức (1971), Nhà văn và tác phẩm văn học, Nxb Văn học, Hà Nội.
12. Nguyễn Mộng Giác (2002), Sông Côn mùa lũ, Nxb Văn học, Hà Nội.
13.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
14. Lê Văn H-u, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên...(2000),Đại Việt sử ký toàn th- -, ng-ời dịch Cao Huy Chú, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
15. Nguyễn Xuân Khánh (2006), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
16. Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu Th-ợng Ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội. 17. Nguyễn Xuân Khánh, nói về Mẫu Th-ợng Ngàn.
http://www.google.com.vn.
18. Nguyễn Xuân Khánh, nghề văn thật hấp dẫn.
http://www.nhandan.com.vn http://www.nguoivienxu.vietnamnet.vn.
19. Nguyễn Xuân Khánh(2001), Về nghệ thuật viết tiểu thuyết, báo Vănnghệ
số 138 (ra ngày 29/9).
20. Mai Quốc Liên (2003), “Sông Côn mùa lũ” , con sông của những số phận đời th-ờng và những số phận lịch sử, Tạp chí Nhà văn, số 4.
21. Mai Quốc Liên (2002), Lời giới thiệuSông Côn mùa lũ, Nxb Văn học. 22. Nguyễn Văn Lợi (1999), Mối quan hệ giũa tính chân thực lịch sử và h- cấu nghệ thuật trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX, Tạp chí Văn học, số 9.
23. Nguyễn Văn Lợi (1999), Luận án Tiến sĩ ngữ văn: Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX đến 1945, Diện mạo và đặc điểm, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội.
24. Trần Nghĩa (1997), Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, Tạp chí Hán Nôm số 3, số 4.
25. Vũ Ngọc Phan, Nhà văn hiện đại (2 tập), Nxb Văn học (tái bản), Hà Nội. 26. Ngô Gia Văn Phái (2001), Hoàng Lê nhất thống chí, Nxb Văn học, Hà Nội.
27. Nguyễn Danh Phiệt (1997),Hồ Quý Ly,Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. 28. Phạm Xuân Thạch(2005), Suy nghĩ về những tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử, http://www.vietnamnet.vn.
29. Bùi Việt Thắng, (2005), Tiểu thuyết đ-ơng đại, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
30. Nguyễn Đình Thi (1964), Công việc của ng-ời viết tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội
31. L.Tolstoi(2001), Chiến tranh và hòa bình, Nxb Văn học, Hà Nội.
32. Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự sự học – một số vấn đề lí luận và lịch sử, Nxb Đại học s- phạm Hà Nội, Hà Nội.
33. Stendhal(1998), Đỏ và đen,Nxb Văn học, Hà Nội.