Điểm nhỡn bờn trong

Một phần của tài liệu Người kể chuyện trong tiểu thuyết lịch sử (qua Hồ Qúy Ly, Giàn thiêu, Sông Công mùa hè (Trang 90)

CÁC PHƢƠNG THỨC KỂ CỦA NGƢỜI KỂ CHUYỆN

3.2.2Điểm nhỡn bờn trong

Người kể chuyện trong cỏc tỏc phẩm đó dựng “quyền năng” của mỡnh để khụng chỉ cho người đọc thấy những biểu hiện bền ngoài của đời sống mà cũn xõm nhập vào thế giới nội tõm phong phỳ, phức tạp của mỗi nhõn vật. Từ đú người đọc thấy được một cỏch sõu sắc hơn tư tưởng, tỡnh cảm, những tầng sõu tiềm thức, những động lực thỳc đẩy của nội tại trong mỗi hành động và biến cố.

Tỏc phẩm Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuõn Khỏnh cú sự bộc lộ nội tõm hết sức giữ dội của nhõn vật chớnh Hồ Quy Ly. Nếu chỉ dừng lại ở những sự kiện lịch sử bề ngoài, người đọc khụng bao giờ thấy được một đời sống khỏc, cũng khốc liệt khụng kộm cỏi biểu hiện bề nổi của lịch sử. Bờn ngoài Hồ Quý Ly luụn biểu lộ một thỏi độ lạnh lựng, sự lạnh lựng khiến cho những người xung quanh khú đoỏn biết được cảm xỳc và suy nghĩ của ụng ra sao. Người kể chuyện đó đi sõu vào tõm hồn nhõn vật để núi lờn ngọn lửa tham vọng vẫn ngày ngày thiờu đốt Quý Ly: “...Cũn ụng, đờm ngày ụng phải bận rộn, tõm trạng lỳc nào cũng khắc khoải, cuồng nộ. Và những đam mờ, những khỏt vọng cho đến lỳc thành tựu, thực bụng lỳc đú ụng thấy kiờu hónh và thoả món... Cỏi đú cú gọi là hạnh phỳc khụng nhỉ? Cũn tham vọng thỡ vẫn như những đợt súng; đợt này qua, đợt khỏc tới. Và ụng lại say sưa đi tỡm những tham vọng mới...” [548; 549].

Cú thể núi từ đầu đến cuối Quý Ly vẫn thể hiện một sự giằng xộ, một sự đấu tranh gay gắt trong tõm hồn vỡ cỏi tham vọng quỏ lớn mà Quý Ly sẵn

sàng phản bội tỡnh nghĩa của Nghệ Hoàng hết lũng dành cho ụng. Người kể chuyện bờn trong đó khỏm phỏ ra điều đú bằng cỏch đi sõu vào tiềm thức nhõn vật, buộc nhõn vật thể hiện nội tõm sõu kớn của mỡnh trong giấc mơ gặp lại Nghệ Hoàng: “Nghệ Vương! ễng hóy bỡnh tĩnh lại đi! Hóy hiểu cho tụi... Hóy hiểu đến lẽ tuần hoàn...” . “Quý Ly đau một cỏi đau khủng khiếp, điếng dại cả tõm hồn...” [459]. Những lời núi của Quý Ly trong giấc mơ chớnh là sự tự biện hộ cho mỡnh khỏi sự phỏn xột của toà ỏn lương tõm.

Sau nhưng cải cỏch được thi hành một cỏch núng vội và khụng hiệu quả Quý Ly luụn trằn trọc suy nghĩ. Những tư tưởng của ụng về canh tõn đất nước được người kể chuyện cho thấy rừ ràng từ điểm nhỡn bờn trong: “Thỏi sư thở dài. ễng hiểu rằng chế độ mới được thi hành cũn nhiều trục trặc. Đỳng là ban đầu người dõn cú thể khổ hơn. Tuy nhiờn thỏi sư đang nghĩ ra những giải phỏp...” [537].

Khỏm phỏ đến tầng sõu kớn nhất của tõm hồn, người kể chuyện cho thấy Hồ Quý Ly là con người cụ đơn tột cựng trờn con đường đi của mỡnh. Quy Ly khao khỏt cú được một người hiểu mỡnh. Khi Cụng chua Huy Ninh mất đi, nỗi cụ đơn của Quý Ly càng trở nờn lớn lao: “Vỡ thế, khi bà mất, ụng thấy choỏng vỏng cụ đơn. Những người như ụng cụ đơn là bạn đồng hành. ễng kiờu hónh vỡ sự cụ đơn ấy. Thậm chớ, ụng nghĩ phải cú sự cụ đơn, ụng mới làm nờn sự nghiệp lớn...” [549].

Cú thể thấy chỉ với điểm nhỡn từ bờn trong, với sự thấu suốt tận tõm can con người, người kể chuyện mới cú thể xõy dựng được một đời sống nội tõm chõn thực và đầy kịch tớnh như vậy. Trong Hồ Quý Ly, khụng chỉ cú nhõn vật Hồ Quý Ly là được khắc hoạ một đời sống tinh thần phong phỳ mà rất nhiều nhõn vật cũng được người kể chuyện xõy dựng nội tõm sinh động như: Hồ Nguyờn Trừng, Trần Nghệ Tụng, Trần Khỏt Chõn, Trần Duệ Tụng, Thanh Mai... Tất cả tạo nờn một cuộc sống như trong đời thực, với những dũng chảy tõm lý, tỡnh cảm đan xen nhau, làm tiờu tan cỏi vỏ sự kiện khụ cứng thường thấy trong chớnh sử.

Tỏc phẩm Giàn thiờu được tạo dựng một khụng khớ kỡ ảo, hư huyền,

nhưng khi đi vào chiều sõu tõm lý nhõn vật, người đọc mới được thấy hết cuộc sống đời thường, những quan điểm thế sự được gửi gắm qua mỗi nhõn vật. Để làm được điều này đũi hỏi người kể chuyện khụng chỉ tạo dựng được cỏi khụng khớ hư ảo mà bất cứ ai khi mở trang sỏch đều cảm nhận được, mà cũn phải rất am tường đời sống tõm lý con người để tỏi hiện lờn trong tỏc phẩm. Điểm nhỡn bờn trong thấu suốt của người kể chuyện cho ta thấy một nhõn vật Từ Lộ đau đớn tận tõm can khi cha mất, lời kờu oan của chàng thành tiếng kờu khụng lời vọng lại trong bộ mỏy chớnh quyền quan liờu và nhiều bất cụng. Vỡ trả thự cho cha, Từ Lộ nuối tiếc quóng thời gian chàng đó khụng được sống cho mỡnh, và để mất Nhuệ Anh là nỗi đau đớn tột cựng của chàng: “Nỗi đau đớn trỗi dậy vũ xộ tõm can. Khụng trả nổi õn nghĩa với người con gỏi đó chẳng tiếc thõn vỡ chàng! Khụng đủ can đảm để nhảy xuống thỏc Oỏn để đi theo nàng. Sống mà trong lũng tuyệt vọng, thõn xỏc thừa thói, lang thang vụ định...” [395]. Khi trở thành Đại sư Từ Đạo Hạnh, Từ Lộ vẫn luụn bị giằng xộ giữa đạo và đời, điều đú khiến cho chàng luụn nghi ngờ cả chớnh những giỏo lý mà mỡnh đang rao giảng “Ta cú thật lũng tin rằng cú Niết Bàn?”. Những lời độc thoại nội tõm của nhõn vật là cỏch để người kể chuyện cho thấy một cỏch chõn thực, rừ nột nhất những gỡ đang diễn ra bờn trong một vị đại sư được muụn người tin tưởng, kớnh phục: “Ta đó thọ “Bỏt trai giới” một cỏch khỏ dễ dàng so với nhiều người, nhưng cú thật tận trong lũng khụng mơ ước lầu son gỏc tớa và luụn khụng mường tượng lại hỡnh búng của nàng Nhuệ Anh cựng lần õn ỏi duy nhất trong đời cựng nàng?” [429]. Cho đến khi trở thành vị vua hoỏ hổ, được Minh Khụng chữa trị và thoỏt cỏi lốt hổ thỡ Từ Lộ trong lũng vẫn khụng thể tự giải thoỏt khỏi tham vọng của mỡnh.

Nhõn vật Nhuệ Anh cũng được người kể chuyện khắc hoạ tõm lý bằng điểm nhỡn bờn trong. Nhuệ Anh là nhõn vật soi sỏng cho nhõn vật chớnh Từ Lộ. Từ đầu đến cuối, những nỗi đau khổ của nàng Nhuệ Anh đều cú nguyờn nhõn xuất phỏt từ Từ Lộ. Qua lời độc thoại nội tõm của nhõn vật, đời sống nội

tõm của Nhuệ Anh được soi rọi, như hiện hỡnh trước mắt người đọc: “...Mấy chục năm nay ta đó cố tỡnh ẩn nỏu, cố tỡnh xa lỏnh. Như một ngọn giú đơn độc thổi ngoài bói hoang. Mà trong lũng vẫn nhúi đau trước những thăng trầm thất thường của con người ấy. Con người bập bỗng ấy mỗi bước đi đều làm nhúi tim ta, Trong khi ta chưa trả nợ xong kiếp này, thỡ chàng đó kịp trải hai kiếp để hành hạ, vũ xộ ta bằng những nỗi đau khổ của chàng, bằng những bước đi thập thững và khờ dại của chàng” [319].

Ngoài hai nhõn vật Từ Lộ và Nhuệ Anh, cỏc nhõn vật khỏc cũng được miờu tả bằng điểm nhỡn bờn trong như: Ngạn La, Nguyờn phi Ỷ Lan, Lờ Thị Đoan...

Tỏc phẩm Sụng Cụn mựa lũ cũng đầy ắp những đoạn khắc hoạ đời

sống tõm hồn phong phỳ của con người bằng điểm nhỡn bờn trong. Nguyễn Huệ, nhõn vật trung tõm của tỏc phẩm được miờu tả đời sống tỡnh cảm trong nhiều mặt của đời sụng: trong tỡnh yờu, tỡnh thầy trũ, tỡnh anh em, tỡnh vợ chồng... Trong tỡnh yờu với An, con gỏi ụng giỏo, người mà Nguyễn Huệ đó mang theo tỡnh yờu trong suốt cuộc đời được người kể chuyện tập trung miờu tả nhiều nhất. Đoạn tả tõm trạng Huệ khi biết An ngúng chờ mỡnh thể hiện cỏi khắc khoải của tỡnh yờu đầu đời: “Huệ cảm thấy nhịp chảy của mỏu núng trong thõn thể dồn dập, rộn ró hẳn lờn. Mớ mắt anh dật. Hơi núng rõm ran ở đầu mũi. Lũng anh bồn chồn, như sắp ụm trọn được tất cả những gỡ đỏng mơ ước nhất của một đời người trước đụi mắt ghen tị, thốm thuồng của thiờn hạ...” [388]. Hay nhưng mơ ước sõu xa được nhỡn qua con mắt “biết tuốt” của người kể chuyện: “Tuổi hai mươi sung món, lũng tuõn phục đỏm đụng, khả năng nhạy bộn trước cỏc việc quõn, và sõu xa hơn nữa, ước vọng thầm kớn được phi ngựa trờn đồng bằng, cưỡi thuyền vượt súng biển cả, bấy nhiờu tỏc động ấy đó khiến Huệ mạnh dạn bờnh vực ý kiến của mỡnh...” [303].

Nhõn vật Trương Văn Hiến được coi là một trong những nhõn vật tư tưởng của Sụng Cụn mựa lũ. Người kể chuyện đó bằng cỏi nhỡn bờn trong để cho thấy đời sống tỡnh cảm cũng như tư tưởng của ụng, một đại diện của tầng

lớp Nho sĩ thời bất giờ. Bằng cỏch quan sỏt tinh tế, am hiểu sõu sắc đời sống nội tõm con người, người kể chuyện đó miờu tả tõm trạng ụng giỏo Hiến khi lần đầu tiờn lờn vựng nỳi Tõy Sơn thượng, sống trong khụng khớ hỗn tạp của quõn Tõy Sơn: “...Xa đồng bằng, cỏch biệt với đống sỏch vở vốn là chỗ dựa của đời ụng từ trước đến giờ, ụng cảm thấy trống trải, khụng cũn biết làm gỡ, nghĩ gỡ. ễng hụt hẫng như bị rơi vào một khoảng sõu, hay chờm ngợp vỡ khụng quen với những đỉnh chon von cụ độc. Những cuộc rượu ồn ào, những đờm nghe chuyện tiếu lõm, sự biểu lộ tỡnh cảm mạnh bạo và sỗ sàng của nhiều người trong nụng trại, đặc biệt là sự thờ ơ gần như khinh thị của họ đối với chữ nghĩa khiến ụng giỏo ngỡ ngàng. ễng bắt đầu nhõn thấy cú nhiều điều ụng vẫn quan tõm thật ra chỉ là những điều khụng cú thực. Cỏi thực sự cần thiết cho nhiều người quanh ụng, trước hết là phải sống...” [214; 215].

Sụng Cụn mựa lũ là tỏc phẩm cú dung lượng lớn nhất trong ba tỏc phẩm, với hàng loạt sự kiện lịch sử dồn dập nối tiếp nhau trong khoảng ba mươi năm, một hệ thống nhõn vật đụng đảo. Điều đặc biệt là Nguyễn Mộng Giỏc luụn cú ý thức khắc hoạ đời sống nội tõm cỏc nhõn vật, từ cỏc nhõn vật chớnh của tỏc phẩm như: Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Trương Văn Hiến, An, Kiờn, Chinh, Lóng... đến những nhõn vật phụ hơn như Nguyễn Hữu Chỉnh, Trần Văn Kỷ, Ngụ Thỡ Nhậm, Lý Tài, Tập Đỡnh, Ngọc Hõn... Rồi cỏc nhõn vật đỏm đụng, một số nhõn vật vụ danh cũng được người kể chuyện dựng điểm nhỡn từ bờn trong để miờu tả tõm lý. Nguyễn Mộng Giỏc tỏ ra là một nhà văn rất am tường tõm lý con người, những vấn đề tõm lý được miờu tả đều núi lờn một cỏch sõu sắc những vấn đề chớnh yếu của từng tầng lớp người trong thời buổi đất nước loạn lạc, chia cắt.

Như vậy bằng điểm nhỡn bờn trong, người kể chuyện đó xõy dựng được đời sống nội tõm hết sức phong phỳ của cỏc nhõn vật tiểu thuyết lịch sử. Điểm nhỡn bờn trong cựng với điểm nhỡn bờn ngoài gúp phần hoàn thiện bức tranh xó hội rộng lớn, khiến cho hỡnh ảnh cỏc nhõn vật hiện lờn đầy đủ và hoàn thiện hơn.

Một phần của tài liệu Người kể chuyện trong tiểu thuyết lịch sử (qua Hồ Qúy Ly, Giàn thiêu, Sông Công mùa hè (Trang 90)