Thỏi độ chủ quan với con ngườ

Một phần của tài liệu Người kể chuyện trong tiểu thuyết lịch sử (qua Hồ Qúy Ly, Giàn thiêu, Sông Công mùa hè (Trang 55)

Cỏc nhà tiểu thuyết lịch sử như Nguyễn Xuõn Khỏnh, Vừ Thị Hảo, Nguyễn Mộng Giỏc đều coi lịch sử như một phương tiện để qua đú thực hiện ý đồ nghệ thuật của mỡnh. Mặc dự tỏc giả đưa cỏc nhõn vật lịch sử cú thật vào tỏc phẩm và hầu như giữ nguyờn những thụng tin về nhõn vật đó được sử liệu cung cấp nhưng những thụng tin ấy rất nghốo nàn và thường chỉ là phần nổi của tảng băng trụi mà thụi. Làm thế nào để một tiểu thuyết gia vừa sỏng tỏc với tinh thần nhất mực tụn trọng lịch sử lại vừa phải tạo cho nú một đời sống phong phỳ y như con người trong đời thực? Điều đú chỉ cú thể được tạo nờn nhờ trớ tưởng tượng phong phỳ, khả năng nắm bắt đời sống, và tài năng hư cấu của nhà văn. Khụng phải ngẫu nhiờn mà độc giả khi đọc tiểu thuyết lịch sử luụn cú tõm lý so sỏnh, đối chiếu nội dung tỏc phẩm với hiện thực được ghi trong sử liệu, hay muốn xem cỏc nhà văn đó “búp mộo” sự thật ra làm sao. Trong quỏ trỡnh hư cấu và bằng cỏc biện phỏp nghệ thuật làm cho nhõn vật thờm hấp dẫn, tỏc giả khụng thể khụng đem những ý định chủ quan của mỡnh ỏp vào nhõn vật. Hơn nữa, lịch sử đó lựi xa, khoảng cỏch thời gian trở thành bức tường ngăn cỏch khiến cho con người hiện tại dự muốn hay khụng cũng khụng thể biết đớch xỏc sự thật lịch sử đó diễn ra như thế nào. Ngay cả những thụng tin được ghi trong chớnh sử cũng rất cụ đọng, ngắn gọn, và nhiều khi do những tỏc động của cỏc thế lực thống trị mà sự thật lịch sử đó biến thành sự che đậy dối trỏ. Sự thật lịch sử được cỏc nhà tiểu thuyết sỏng tạo ra cũng chỉ là những giả định về sự thật, theo thiờn kiến mang tớnh chủ quan của nhà văn,

nhưng đú là những giả định cú căn cứ và với mục đớch phục vụ ý đồ nghệ thuật.

Tỏc phẩm Hồ Quý Ly của Nguyễn Xuõn Khỏnh và Giàn thiờu của Vừ

Thị Hảo là những tỏc phẩm mang tớnh mục đớch cao. Hệ thống nhõn vật được xõy dựng rất phong phỳ, đa dạng, đặc biệt là mỗi con người được xõy dựng trong tỏc phẩm tồn tại với một chức năng và quan điểm rừ ràng.

Nếu như trước đõy, khi xõy dựng cỏc nhõn vật lịch sử, cỏc nhà văn thường cú xu hướng tạo dựng nhõn vật sử thi, với tầm vúc lớn lao, khả năng phi thường. Nhõn vật lịch sử là những vĩ nhõn với vị trớ từ trờn cao nhỡn xuống, thỡ nay cỏc nhà văn Nguyễn Xuõn Khỏnh, Vừ Thị Hảo, Nguyễn Mộng giỏc đều sỏng tỏc theo quan điểm bỡnh thường húa nhõn vật. Ngoài những đặc điểm được ghi rừ ràng trong chớnh sử, nhõn vật cũn được khai thỏc về vấn đề đời tư, tõm lý, tớnh cỏch, ngoại hỡnh... theo những cỏch mà tỏc giả muốn khai thỏc. Theo M. Bakhtin thỡ: “Tiểu thuyết là sử thi về đời tư”. Nhõn vật Hồ Quý Ly trong tỏc phẩm Hồ Quý Ly được người kể chuyện xõy dựng bằng nhiều chi tiết đắt giỏ thể hiện tớnh cỏch của nhõn vật như chi tiết “ngọn lửa”. Ngày cũn nhỏ Quý Ly rất thớch chơi với lửa “Cậu bộ muốn một ngọn lửa khụng bao giờ tắt”. Nguyễn Xuõn Khỏnh qua chi tiết này muốn dự bỏo về một con người cú hoài vọng lớn lao, ý chớ kiờn cường và cũng là một tớnh cỏch khắc nghiệt với bản thõn; ngoài ra đõy cũng là một cỏch khộo lộo mà nhà văn dựng để lớ giải nguồn gốc và sự phỏt triển logic những tư tưởng và hành động sau này của Quý Ly. Bằng cỏch gắn nhõn vật với hỡnh ảnh ngọn lửa, một hỡnh ảnh đẹp mang nhiều ý nghĩa, nhà văn cũng nhằm đề cao, thần tượng húa nhõn vật.

Hồ Quý Ly là nhõn vật trung tõm của tỏc phẩm, được người kể chuyện dành cho nhiều ưu ỏi hơn cả. Nhõn vật khụng chỉ thể hiện tư tưởng, chủ đề của tỏc phẩm mà cũn thể hiện rừ ràng nhất cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ lịch sử của tỏc giả. Bằng nhiều cỏch khỏc nhau, Nguyễn Xuõn Khỏnh muốn chứng tỏ một Hồ Quý Ly với đầy đủ cụng - tội, thiện - ỏc. Cỏi tội lỗi của Quý Ly được nhõn dõn và cỏc sử gia đương thời, cũng như ngày nay biết tới nhiều hơn bởi

cỏi sự thật rành rành là Hồ Quý Ly khụng chỉ là người đó thoỏn đoạt ngụi nhà Trần mà cũn là kẻ đó làm mất nước vào tay nhà Minh. Tuy nhiờn cú lẽ Nguyễn Xuõn Khỏnh cho rằng nếu chỉ kết tội Quý Ly mà khụng cố gắng lật lại vấn đề, nhỡn sõu vào bản chất bờn trong của lịch sử thỡ sẽ thiếu cụng bằng với Hồ Quý Ly. Cho nờn ụng nờu lờn một cỏch hiểu khỏc với thỏi độ lõu nay người ta vẫn dành cho Hồ Quý Ly, một cỏch hiểu toàn diện về cụng và tội, về đời sống chớnh trị và đời sống tỡnh cảm, những suy tư trăn trở của một người nhiều tham vọng, độc ỏc tột cựng nhưng cũng giàu tỡnh cảm với những người thõn.

Hồ Quý Ly được người kể chuyện miờu tả trong nhiều mối quan hệ. Trong quan hệ với triều thần nhà Trần thỡ chủ yếu là với Nghệ Hoàng, Trần Khỏt Chõn, Thuận Tụng. Trong quan hệ với gia đỡnh và những người thõn cận chủ yếu gồm: Hồ Nguyờn Trừng, Hồ Hỏn Thương, Cụng chỳa Huy Ninh, Nguyễn Cẩn, Hoàng hậu Thỏnh Ngẫu, Thỏi tử An... Điều dễ nhận thấy là người kể chuyện chủ yếu xõy dựng quan hệ của nhõn vật với những người trong gia đỡnh, đặc biệt là tỡnh cảm sõu nặng của ụng với Cụng chỳa Huy Ninh. Cú thể nhà văn muốn khắc hoạ đậm nột đời sống tỡnh cảm của nhõn vật Hồ Quý Ly. Qua những người thõn, bản chất nhõn vật, đời sống tư tưởng tỡnh cảm cũng dễ dàng được bộc lộ hơn. Nhưng mặt khỏc cũng là một cỏch để người kể chuyện làm cho hỡnh ảnh nhõn vật hiện lờn tỡnh cảm, bao dung hơn. Bởi như người ta thường núi “Hổ giữ cũng khụng ăn thịt con mỡnh”, Hồ Quý Ly dự trờn chớnh trường cú là một người quyền biến, đa nghi, độc ỏc thỡ khi về với gia đỡnh cũng phải thể hiện những tỡnh cảm đời thường bỡnh dị nhất của một con người.

Một chi tiết quan trọng thể hiện rất rừ thỏi độ ưu ỏi của người kể chuyện dành cho nhõn vật Hồ Quý Ly, đú là người kể chuyện đó xõy dựng Hồ Nguyờn Trừng vừa là nhõn vật tham gia vào tỏc phẩm lại vừa là người kể chuyện. Nhõn vật này lại cú tần số xuất hiện lớn, với một chương dành để núi về nhõn vật, chương hai Hồ Nguyờn Trừng. Khỏc với nhõn vật Hồ Nguyờn

Trừng nhiều tham vọng như cỏch xõy dựng của nhà văn Hoàng Quốc Hải, Nguyễn Xuõn Khỏnh xõy dựng Nguyờn Trừng với những nột mềm mại trong tớnh cỏch, một tõm hồn nghệ sĩ giàu tỡnh cảm, những sở thớch thơ phỳ, đàn hỏt, những tỡnh yờu chõn thành, sõu nặng với người yờu, người tri kỉ..., thỏi độ dửng dưng trước quyền lực. Tất cả đó làm dịu đi cỏi nhỡn nghiờm khắc kết tội thường thấy của lịch sử đối với cha con Hồ Quý Ly.

Hồ Nguyờn Trừng là người kể chuyện thay nhà văn phỏt biểu quan điểm, đỏnh giỏ sự việc trong tỏc phẩm, mặt khỏc lại là người gần gũi, trực tiếp đỏnh giỏ Hồ Quý Ly ở nhiều gúc độ khỏc nhau. Là con trai của Hồ Quý Ly, điều hiển nhiờn là nhõn vật nếu khụng đứng hẳn về phớa cha mỡnh thỡ trước những súng giú cung đỡnh, Hồ Nguyờn Trừng cũng phải đứng ở vị trớ trung dung. Hồ Nguyờn Trừng tự bộc bạch: “Nhưng biết sao được! Cựng một huyết thống, tức là cựng chung một con thuyền; thoỏt ra một mỡnh cũng chẳng được; số mệnh buộc chỳng tụi đắm cựng chịu đắm, vinh cựng hưởng vinh”. Nguyễn Xuõn Khỏnh đó để cho nhõn vật này giải thớch nguyờn nhõn dẫn đến hành động thoỏn đoạt nhà trần: “...Núi cho cựng, mới đầu cha tụi thực bụng chỉ muốn đơn thuần làm biến phỏp giỳp Nghệ Hoàng cứu đất nước thoỏt khỏi nghốo khổ, hốn yếu, nhưng sự phản đối thật vụ cựng gay gắt... Và cha tụi phải đối phú lại. Triều đỡnh bỗng biến thành chiến trường... Và ụng cũng hiểu muốn biến phỏp cần phải cú quyền hành. Từ đú tham vọng của ụng lần lần nảy nở...” [292; 293].

Hồ Quý Ly là nhõn vật thể hiện tư tưởng của tỏc phẩm. Qua việc miờu tả những suy tư, trăn trở của Quý Ly ta thấy được con đường gian nan của một nhà cải cỏch thực lũng muốn canh tõn đất nước. Trong cuộc đối thoại giữa hai cha con Hồ Quý Ly và Hồ Nguyễn Trừng, khi Nguyễn Trừng nờu lờn những lý lẽ cho thấy nguy cơ của họ Hồ và nguy cơ của đất nước nếu nhà Trần bị lật đổ, Quý Ly đó núi: “Thế nếu để nguyờn trạng như hiện nay, Đại Việt ta cú suy yếu khụng? Nếu nhà Trần thối ruỗng như hiện nay, mà nhà Trần tồn tại, so với một triều đại mới được dựng nờn, được quột sạch lũ tham

quan ụ lại, được tổ chức cứng rắn, được hết lời bàn ra tỏn vào, thỡ hỏi hai triều đại ấy bờn nào tốt hơn, mạnh hơn? Thụi, cõu chuyện nờn dừng lại ở đõy. Dự sao, cha cũng thấy con là người mà cha mong muốn, tin cậy”. Trong khi cũn là đại thần dưới triều Trần hay khi đó là vua, Hồ Quý Ly vẫn khụng ngừng đưa ra những chớnh sỏch cải cỏch đất nước như: chớnh sỏch tiền giấy, hạn nụ, hạn điền. Cõu chuyện về Quý Ly nờu lờn những vấn đề bất cập trong cụng cuộc cải cỏch, cú ý nghĩa trong thời đại ngày nay. Dự những chớnh sỏch cải cỏch xuất phỏt từ một tư tưởng tiến bộ, đi trước thời đại, nhưng lại diễn ra dồn dập, núng vội, khụng được ỏp dụng một cỏch khoa học, hợp lý thỡ sẽ vấp phải những bất đồng từ phớa nhõn dõn. Và khi lũng dõn khụng theo thỡ thất bại chỉ là điều sớm muộn.

Bờn cạnh nhõn vật Hồ Quý Ly, Hồ Nguyờn Trừng cũng là nhõn vật được người kể chuyện đầu tư thể hiện. Hồ Nguyờn trừng cú vai trũ vụ cựng đặc biệt trong tỏc phẩm, bởi ngoài vị trớ là một nhõn vật của cõu chuyện, Nguyờn Trừng cũn đúng vai trũ là người kể chuyện. Tức Nguyờn Trừng là người trực tiếp thay tỏc giả kể chuyện, nờu lờn những đỏnh giỏ, bỡnh luận về cỏc nhõn vật, về thời thế, bộc lộ những tư tưởng quan trọng của tỏc giả.

Người kể chuyện xõy dựng Hồ Nguyờn Trừng như một nhõn vật tư tưởng. Nỳp dưới hỡnh ảnh một con người trầm tĩnh và buồn bó là một người luụn lặng lẽ quan sỏt lịch sử và cú những đỏnh giỏ xỏc thực, đỳng đắn về lịch sử. Trước hết đú là những đỏnh giỏ của Nguyờn Trừng về Hồ Quý Ly, nhõn vật trung tõm, tạo ra bóo tỏp cho triều Trần và cho lịch sử đất nước. Đõy là một sự sắp đặt đầy dụng ý của Nguyễn Xuõn Khỏnh vỡ với mối quan hệ cha con giữa nhõn vật với Hồ Quý Ly, Nguyờn Trừng cú thể gần gũi nắm bắt gần như mọi tõm sự sõu kớn nhất của nhõn vật, những tư tưởng, quan điểm về thế sự, động lực thỳc đẩy hành động trong tầng sõu tõm hồn nhõn vật.

Với vai trũ là người chứng kiến, là nhõn chứng trực tiếp, Hồ Nguyờn Trừng đó khụng dưới hai lần vụ tỡnh khỏm phỏ con người Hồ Quý Ly: lần thứ nhất là sau khi đi cụng cỏn từ Thanh Đụ trấn trở về, ngủ quờn trong thư phũng

của Hồ Quý Ly, vỡ vậy mà vụ tỡnh chứng kiến cuộc đối thoại giữa Hồ Quý Ly với Hồ Hỏn Thương và giữa Hồ Quý Ly với Nguyễn Cẩn [82; 95]; lần thứ hai Hồ Nguyờn Trừng bắt gặp Hồ Quý Ly trong điện thờ Cụng chỳa Huy Ninh, đang ỳp mặt khúc dưới chõn pho tượng bằng đỏ trắng của cụng chỳa [748; 753]. Cả hai lần chứng kiến này đều cho thấy nỗi cụ đơn tột cựng và khỏt khao tột cựng được cú người hiểu mỡnh của Quý Ly: “Ta cần, ta muốn, ta thốm được cú người hiểu ta. Võy cỏnh của ta họ cú hiểu ta khụng? Cú lẽ họ chỉ mới hiểu ta ở bờn ngoài. Nhưng cũn con, liệu con cú hiểu được đến thõm tõm của cha khụng?”. Hồ Quý Ly cũng cú những giõy phỳt yếu đuối, muốn tỡm về một nguồn thương an ủi, và người đú khụng ai khỏc là Cụng chỳa Huy Ninh, người vợ của ụng. Hồ Nguyờn Trừng và Cụng chỳa Huy Ninh đều được người kể chuyện xõy dựng như là những nhõn vật được Hồ Quý Ly dành cho tỡnh yờu thương, là đối tượng trỳt bầu tõm sự của Quý Ly.

Với vai trũ vừa là người dõng những kế sỏch vừa can giỏn Hồ Quý Ly, Hồ Nguyờn Trừng đó nhiều lần núi thẳng, núi thật với Quý Ly ý kiến của mỡnh: “...Hơn một trăm năm Đại Việt hựng cường, thật là ơn sõu nghĩa dầy. Nhà Trần hiện nay đó thối ruỗng, đỏng lật đổ. Và cha là người duy nhất hiện nay cú thể lật đổ nhà Trần dễ dàng. Nhưng ơn sõu của nhà Trần với muụn dõn thỡ cha cú lật đổ được khụng?”, “Vả lại, nhà Minh ở phương Bắc, Chu Nguyờn Chương mới dựng triều đại. Thế của họ là thế đầu con nước, cỏi thế chẻ tre, thế của chàng trai đương sức. Nếu ta chia rẽ, lục đục, nếu ta suy yếu, mà chắc chắn sẽ suy yếu vỡ tranh dành quyền bớnh, vỡ lũng người cũn khảng tảng, họ sẽ khụng tha chỳng ta đõu”. Những phỏt biểu của Nguyờn Trừng cũng là những tư tưởng của nhà văn về thời cuộc. Nguyờn Trừng bằng những lời núi và suy nghĩ của mỡnh đó luụn chứng tỏ một tư duy sắc bộn, một cỏi nhỡn xuyết suốt, hiểu thấu thời thế nhưng ụng cũng chỉ là một con người bị cơn bóo lịch sử cuốn đi, buộc phải xuụi theo dũng lịch sử.

Khỏc với hỡnh ảnh Hồ Nguyờn Trừng được ghi chộp trong lịch sử, người cú vai trũ quan trọng, trực tiếp tham gia vào những kế sỏch của nhà Hồ.

Nhõn vật Hồ Nguyờn Trừng trong tỏc phẩm Hồ Quý Ly được người kể chuyện miờu tả là con người buồn chỏn trước thời thế. Mặc dự là con trai Hồ Quý Ly nhưng Hồ Nguyờn Trừng khụng mấy mặn mà với những tư tưởng và hành động của cha mỡnh. Hồ Nguyờn Trừng tham gia vào chớnh sự như hoàn cảnh buộc phải thế: “...Cựng một huyết thống, tức là cựng chung một con thuyền. Muốn thoỏt ra cũng chẳng được...”. Chớnh vị trớ trung dung này đó giỳp cho Hồ Nguyờn Trừng đỏnh giỏ khỏ khỏch quan tỡnh hỡnh lịch sử đất nước, và hoàn thành được tốt hơn vai trũ người kể chuyện của mỡnh.

Cũng xõy dựng về nhõn vật lịch sử Hồ Nguyờn Trừng, nhưng Hoàng Quốc Hải lại nhỡn nhõn vật với những đặc điểm tớnh cỏch và hành động hoàn toàn khỏc. Một Hồ Nguyờn trừng hăm hở vạch ra những kế sỏch giỳp cha mỡnh tiờu diệt bố phỏi đối lập.

Hồ Nguyờn Trừng là nhõn vật được tỏc giả Nguyễn Xuõn Khỏnh dành cho nhiều tỡnh cảm ưu ỏi, người kể chuyện xõy dựng nhõn vật này như một con người thư sinh, văn nhó, cú tài thơ văn, xướng hoạ, đàn hỏt, cú tài thổi sỏo, cú trớ thụng minh và tầm nhỡn xa trụng rộng, sự nắm bắt nhạy bộn tỡnh hỡnh đại cuộc... và cũng rất phong tỡnh. ễng được xõy dựng một đời sống nội tõm phong phỳ, một đời sống như nằm ngoài những tranh chấp cung đỡnh. Nguyễn Xuõn Khỏnh cũng gắn những nhõn vật nữ xinh đẹp như Thanh Mai, Quận chỳa Quỳnh Hoa với nhõn vật này để làm thi vị thờm con người Nguyờn Trừng, tạo sự soi chiếu nhiều chiều cho nhõn vật, đồng thời làm nờn mối liờn hệ chặt chẽ, logic giữa cỏc nhõn vật. Cựng với việc Hồ Nguyờn Trừng sắm vai người kể chuyện, thay nhà văn phỏt biểu những tư tưởng cốt lừi, Nguyờn Trừng như trở thành hiện thõn của tỏc giả xuất hiện trực tiếp trong tỏc phẩm.

Thỏi độ chủ quan của người kể chuyện cũn được thể hiện rừ rệt trong việc xõy dựng nhõn vật Trần Nghệ Tụng, một ụng vua vừa cú cụng dựng lại triều Trần sau loạn phường chốo Dương Nhật Lễ lại vừa phải chịu trỏch

Một phần của tài liệu Người kể chuyện trong tiểu thuyết lịch sử (qua Hồ Qúy Ly, Giàn thiêu, Sông Công mùa hè (Trang 55)