Luận văn thạc sỹ: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN

103 23 0
Luận văn thạc sỹ: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điện Biên là tỉnh có 03 sông lớn chảy qua là Sông Đà, Sông Mã, Sông Mê Kông. Tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Điện Biên tương đối đa dạng và phong phú. Với tổng tổng trữ lượng tài nguyên nước mặt của tỉnh Điện Biên là 42,95 tỷ m3năm trong đó nhận từ sông Đà phần ngoại tỉnh là 35,35 tỷ m3năm, lượng dòng chảy sinh ra trên địa bàn nội tỉnh là 7,60 tỷ m3năm.Thực tế cho thấy cho thấy tài nguyên nước ở Điện Biên có trữ lượng dồi dào nhưng tế nguồn nước có thể sử dụng ngay là hữu hạn vì sự phân bố không đồng đều, nhiều vùng bị thiếu nước sinh hoạt, nước sạch để sinh hoạt do biến đổi khí hậu, lũ lụt, sạt lở đất và các tác nhân khác…, số lượng nước suy giảm đã ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế, đời sống, sinh hoạt của người dân. Việc sử dụng tài nguyên nước không hợp lý đã gây nên tình trạng thiếu nước cục bộ tới sản suất và sinh hoạt của người dân. Điện Biên đang trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhu cầu sử dụng nước cho phát triển kinh tế, phục vụ dân sinh ngày càng lớn trong khi nguồn nước có hạn, đặt ra yêu cầu mới về chia sẻ nguồn nước. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đòi hỏi phải chuyển dịch cơ cấu sử dụng nước phù hợp. Mặt khác, biến đổi khí hậu đang gây ra nhiều mối đe dọa đến tài nguyên nước.Chính vì vậy tôi lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước đối với tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh Điện Biên” trước tình hình thực tế tỉnh cũng cần đẩy mạnh công tác quản lý tài nguyên nước, hoàn thiện chính sách về quản lý và bảo vệ nguồn nước hướng tới sự phát triển bền vững của tỉnh, bảo đảm ổn định chính trị, an ninh quốc phòng, an ninh nguồn nước trên địa bàn tỉnh;

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -o0o - ĐẶNG THỊ HỒNG LOAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -o0o - ĐẶNG THỊ HỒNG LOAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế sách Mã ngành: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRẦN THỌ ĐẠT Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu tôi, số liệu, tài liệu tham khảo nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn quy định Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn luận văn Học viên Đặng Thị Hồng Loan MỤC LỤC HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ I DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ BẢNG: Bảng 2.1 : Hiện trạng cấp nước đô thị Error: Reference source not found Bảng 2.2: Tổng hợp trạng khai thác sử dụng nước nông thôn Error: Reference source not found Bảng 2.3 : Danh sách cấp phép tài nguyên nước .Error: Reference source not found Bảng 2.4: Các sở kiểm tra lĩnh vực TNN năm 2019 -2020 .50 Bảng 2.5: Nguồn kinh phí dành cho lĩnh vực TNN năm 2019-2020 Error: Reference source not found Bảng 3.1: Tổng nhu cầu dùng nước toàn tỉnh Điện Biên theo ngành kinh tế Error: Reference source not found Bảng 3.2: Nhu cầu dùng nước toàn tỉnh Điện Biên theo địa phương Error: Reference source not found SƠ ĐỒ: HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ I DANH MỤC HÌNH, HỘP HÌNH: Hình 3.1: Cơ cấu sử dụng nước theo ngành Error: Reference source not found HỘP: Hộp 2.1 Đánh giá Thực trạng công tác quản lý, khai thác, kinh doanh sử dụng Tài nguyên nước công ty khai thác, việc tuân thủ pháp luật TNN hoạt động sản xuất kinh doanh Error: Reference source not found Hộp 2.2 Đánh giá Thực trạng công tác quản lý nước vệ sinh môi trường nông thôn địa bàn tỉnh Error: Reference source not found Hộp 2.3 Nhu cầu sử dụng nước sản xuất nông nghiệp tỉnh Điện Biên .Error: Reference source not found Hộp 2.4 Đánh giá nguồn nhân lực làm công tác quản lý Tài nguyên nước địa bàn thành phố Điện Biên Phủ .Error: Reference source not found Hộp 2.5 Đánh giá Công tác tham mưu ban hành văn quy phạm phá luật lĩnh vực Tài nguyên nước Error: Reference source not found Hộp 2.6 Công tác tuyên truyền khai thác, sử dụng hợp lý Tài nguyên nước Error: Reference source not found BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -o0o - ĐẶNG THỊ HỒNG LOAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế sách Mã ngành: 8340410 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2020 i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Lý chọn đề tài Điện Biên tỉnh có 03 sông lớn chảy qua Sông Đà, Sông Mã, Sông Mê Kông Tài nguyên nước địa bàn tỉnh Điện Biên tương đối đa dạng phong phú Với tổng tổng trữ lượng tài nguyên nước mặt tỉnh Điện Biên 42,95 tỷ m3/năm nhận từ sơng Đà phần ngoại tỉnh 35,35 tỷ m 3/năm, lượng dòng chảy sinh địa bàn nội tỉnh 7,60 tỷ m3/năm Thực tế cho thấy cho thấy tài nguyên nước Điện Biên có trữ lượng dồi tế nguồn nước sử dụng hữu hạn phân bố khơng đồng đều, nhiều vùng bị thiếu nước sinh hoạt, nước để sinh hoạt biến đổi khí hậu, lũ lụt, sạt lở đất tác nhân khác…, số lượng nước suy giảm ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế, đời sống, sinh hoạt người dân Việc sử dụng tài nguyên nước không hợp lý gây nên tình trạng thiếu nước cục tới sản suất sinh hoạt người dân Điện Biên trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, nhu cầu sử dụng nước cho phát triển kinh tế, phục vụ dân sinh ngày lớn nguồn nước có hạn, đặt yêu cầu chia sẻ nguồn nước Sự chuyển dịch cấu kinh tế đòi hỏi phải chuyển dịch cấu sử dụng nước phù hợp Mặt khác, biến đổi khí hậu gây nhiều mối đe dọa đến tài ngun nước Chính lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước tài nguyên nước địa bàn tỉnh Điện Biên” trước tình hình thực tế tỉnh cần đẩy mạnh cơng tác quản lý tài ngun nước, hồn thiện sách quản lý bảo vệ nguồn nước hướng tới phát triển bền vững tỉnh, bảo đảm ổn định trị, an ninh quốc phịng, an ninh nguồn nước địa bàn tỉnh; Đối tượng nghiên cứu Đánh giá việc quản lý Tài nguyên nước địa bàn tỉnh Điện Biên: trạng khai thác nước mặt; trạng khai thác nước ngầm Cách quản lý tổng hợp tài ngun nước, việc hồn thiện sách quản lý bảo vệ nguồn nước hướng tới phát triển bền vững tỉnh ii Nội dung chương Chương 1: Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nước tài nguyên nước quyền tỉnh Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý nhà nước tài nguyên nước địa bàn tỉnh Điện Biên Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước tài nguyên nước địa bàn tỉnh Điện Biên CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN NƯỚC CỦA CHÍNH QUYỀN TỈNH Khái niệm tài nguyên nước Theo quy định Điều Luật Tài nguyên nước năm 2012: “Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước đất, nước mưa nước biển thuộc lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Tài nguyên nước Việt Nam đa dạng phong phú, gồm nước mặt nước ngầm thủy vực tự nhiên nhân tạo sông, suối, hồ tự nhiên, hồ nhân tạo Chúng ta hiểu nước mặt nước tồn mặt đất liền hải đảo, nước đất nước tồn tầng chứa nước đất Tài nguyên nước xác định cụ thể theo định nghĩa, nguồn nước khác quy định văn pháp luật chuyên ngành đặc thù khác như: “nước biển, nước đất thuộc vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa quy định văn bảo vệ tài nguyên mơi trường biển”; “nước khống, nước nóng thiên nhiên thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật khoáng sản” Vai trò tài nguyên nước Nước nguồn tài nguyên vô quan trọng cho tất sinh vật trái đất,thiếu nước văn minh không tồn Từ xưa, iii người biết đến vai trò quan trọng nước; nhà khoa học cổ đại coi nước thành phần vật chất q trình phát triển xã hội lồi người văn minh lớn nhân loại xuất phát triển lưu vực sông lớn như: văn minh Lưỡng Hà Tây Á nằm lưu vực hai sông lớn Tigre Euphrate; văn minh Ai Cập hạ lưu sông Nil; văn minh sông Hằng Ấn Ðộ; văn minh Hoàng Hà Trung Quốc; văn minh sơng Hồng Việt Nam Vai trị nước người Vai trò nước sinh vật Vai trò nước sản xuất phục vụ cho đời sống người Phân loại tài nguyên nước: Nước ngọt; Nước mặn; Nước mặt; Nước ngầm Quản lý nhà nước tài nguyên nước quyền tỉnh * Khái niệm Quản lý nhà nước: Quản lý nhà nước tài nguyên nước tác động có tổ chức pháp quyền máy nhà nước lên đối tượng bị quản lý việc tổ chức, quy hoạch, điều hành nguồn nước thông qua quản lý quan đơn vị, doanh nghiệp… có liên quan lĩnh vực tài nguyên nước môi trường nhằm phục cho nhu cầu khai thác, sử dụng nguồn nước người dân, góp phần vào việc xây dựng phát triển đất nước lĩnh vực tài nguyên nước môi trường cách có hiệu cơng Ngun tắc quản lý nhà nước tài nguyên nước Thứ nhất: Tài nguyên nước thuộc sỡ hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý Thứ hai: Quản lý tài nguyên nước phải đảm bảo kết hợp chặt chẽ với nguồn tài nguyên thiên nhiên khác Thứ ba: Quản lý tài nguyên nước theo lưu vực sông kết hợp với quản lý theo địa giới hành Thứ tư: Quản lý tổng hợp tài ngun nước đảm bảo hài hịa lợi ích địa phương với ngành kinh tế, thượng lưu hạ lưu Bộ máy quản lý nhà nước tài nguyên nước quyền tỉnh 69 Thực tế cho thấy rằng, công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước địa bàn tỉnh có phối hợp chặt chẽ cấp, ngành, tổ chức Chính trị xã hội, Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố đặc biệt công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức người dân việc bảo vệ tài nguyên nước, bảo vệ môi trường 3.3.2.5 Xây dựng hướng dẫn quy định trình tự thủ tục cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước với quy mô nhỏ Luật Tài nguyên nước năm 2012 văn hướng dẫn thi hành đời đánh dấu bước tiến quan trọng công tác quản lý tài nguyên nước nước ta; có quy định cụ thể trình tự thủ tục cấp phép xả nước thải vào nguồn nước với lưu lượng xác định Tuy nhiên quy định trình tự thủ tục cấp phép xả nước thải lưu lượng nhỏ chưa pháp luật quy định rõ Ngồi việc nâng cao chất lượng, đẩy nhanh tiến độ công tác thẩm định hồ sơ cấp phép, đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, xử lý việc thực quy định giấy phép; trình triển khai văn bộc lộ hạn chế, cụ thể: Đối với quy định Điển e, Khoản Thông tư số 27/2014/TT-BTNMT ngày 30 tháng năm 2014 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định việc đăng ký khai thác nước đất, mẫu hồ sơ cấp, gia hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy phép tài nguyên nước quy đinh: “5 Cơ sở sản xuất, kinh doan dịch vụ xả nước thải với quy mố 5m3/ngày đêm phải có giấy phép xả nước thải vào nguồn nước sở hoạt động lĩnh vực sau đây….e) Khám chữa bệnh có phát sinh nước thải y tế” Thực tế, địa bàn tỉnh Điện Biên có nhiều sở y tế ngồi cơng lập có lưu lượng xả thải nhỏ, chủ yếu khám chữa bệnh nhằm tăng thêm thu nhập, khu việc thực lập hồ sơ cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước phịng khám gặp khó khăn phải đáp ứng điều kiện cấp phép như: Xây dựng hệ thống xử lý đạt chuẩn, hợp đồng quan trắc nước thải định kỳ, thuê tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện , lực để lập hồ sơ cấp phép xả nước thải vào nguồn nước Vì vậy, cần có hướng dẫn cụ thể việc sở y tế ngồi cơng lập có lưu lượng xả thải 5m3, để sở đảm bảo điều kiện hoạt động bảo vệ môi 70 trường, bảo vệ tài nguyên nước 3.3.2.6 Xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu Tài nguyên nước Tăng cường lực dự báo, cảnh báo sớm tác động thượng nguồn gây tình trạng hạn hán, cạn kiệt nguồn nước; tập trung xây dựng triển khai thực quy hoạch tài nguyên nước tỉnh; đề xuất xây dựng vận hành mạng quan trắc, giám sát tài nguyên nước; hệ thống chia sẻ thơng tin, sở liệu tích hợp số hóa quản lý TNN 3.4 Điều kiện thực giải pháp 3.4.1 Công tác quản lý tài nguyên nước thời gian tới tập trung vào nội dung Tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống văn quy phạm pháp luật theo Luật Tài nguyên nước năm 2012; Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động khai thác sử dụng nước, xả nước thải, bảo vệ số lượng nước, chất lượng nước; kiểm sốt chặt hoạt động phịng, chống nhiễm suy thoái, cạn kiệt nguồn nước từ triển khai đầu tư dự án phát triển Tập trung triển khai biện pháp, công cụ kinh tế theo quy định Luật để bước ngăn chặn, tiến tới hạn chế dần tình trạng sử dụng nước lãng phí, hiệu quả, thực việc thu tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước; Tiếp tục kiện toàn, củng cố tăng cường máy quản lý tài nguyên nước cấp, cấp Sở Phịng Tài ngun Mơi trường cấp huyện; hình thành tổ chức lưu vực sơng xây dựng chế điều phối, giám sát hoạt động quản lý tài nguyên nước lưu vực sông để bảo đảm phối hợp đồng Bộ, ngành, địa phương giải vấn đề chung khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước phòng chống tác hại nước gây lưu vực sơng; Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu tác động việc sử dụng nước phía thượng lưu nguồn nước liên quốc gia;Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực tài nguyên nước, đặc biệt cần xây dựng chế quản lý, khai thác, sử dụng 71 nguồn nước chế chia sẻ thông tin phục vụ quản lý nguồn nước liên quốc gia; Nâng cao lực quản lý cấp, lực chuyên môn phục vụ quản lý, lực đàm phán liên quan đến nguồn nước liên quốc gia, lực ứng dụng khoa học công nghệ; Nâng cao nhận thức cộng đồng có sách phù hợp để thu hút cộng đồng, tổ chức, doanh nghiệp tham gia vào việc bảo vệ tài nguyên nước; Nhận thức tồn thực tế thách thức tương lai quản lý tài nguyên nước, ngành nước cần có thay đổi tổ chức, hồn thiện thể chế, xác định chiến lược phát triển có sách phù hợp để bảo vệ phát triển tài nguyên nước Quản lý tài nguyên nước cần đẩy mạnh phối hợp phát triển quản lý tài nguyên nước với lĩnh vực có liên quan đất tài nguyên khác cho tối đa hố lợi ích kinh tế, hài hịa lợi ích đối tượng sử dụng, đảm bảo bền vững hệ sinh thái phụ thuộc vào nguồn nước Các hoạt động quản lý cần thực thống từ cấp trung ương đến địa phương quản lý thống theo lưu vực sông, quản lý số lượng chất lượng Chính sách bảo vệ tài nguyên nước xây dựng thực sở đánh giá cao giá trị kinh tế nước giá trị nước cộng đồng.Vai trò cộng đồng bảo vệ nguồn nước cần làm mạnh mẽ hơn, cộng đồng cần có tiếng nói để bảo vệ quyền lợi cho Đây cách tiếp cận theo hướng quản lý tổng hợp, đảm bảo tài nguyên nước khai thác, sử dụng bền vững, hướng tới tăng trưởng xanh Điều then chốt cần định hướng quản lý cho phù hợp, xác định sách bảo vệ, phát triển nguồn nước, cần nỗ lực việc thay đổi nhận thức toàn cộng đồng giá trị tài nguyên nước, tầm quan trọng việc bảo vệ nguồn nước để sách quản lý, bảo vệ nguồn nước thực vào đời sống hướng tới phát triển bền vững 3.4.2 Đảm bảo nguồn lực tài cho hoạt động quản lý tài nguyên nước Bảo vệ tài nguyên nước hoạt động khó khăn, phức tạp, địi hỏi phải thực thường xuyên, liên tục với góp sức toàn dân quan nhà nước có thẩm quyền với việc sử dụng nhiều biện pháp khác Chi phí tài 72 cho hoạt động bảo vệ tài nguyên nước thường lớn Do đó, để bảo vệ tài nguyên nước cách có hiệu quả, q trình quản lí nhà nước tài nguyên nước, Nhà nước nói chung tỉnh Điện Biên nói riêng cần xây dựng sử dụng cách có hiệu nguồn tài cho hoạt động theo quy định pháp luật môi trường hành (từ Điều 147 đến Điều 149 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014) Một nguồn kinh phí đầy đủ sử dụng hiệu yếu tố tạo điều kiện cho việc kiểm tra, hoạt động quản lý tài nguyên nước hiệu Nguồn tài dành cho hoạt động bảo vệ, phát triển tài nguyên nước sử dụng vào mục đích chủ yếu như: điều tra tài nguyên nước, điều tra tình hình nhiễm, suy thối nước địa phương, khu cơng nghiệp…dùng chi phí cho hoạt động thu phí, đán giá lấy mẫu phân tích nước thải phục vụ cho việc kiểm tra định kì đột xuất nước thải công nghiệp Dùng thực biện pháp phịng chống, khắc phục nhiễm, suy thối nước…Đồng thời nguồn kinh phí cịn dùng để thực dự án bảo vệ phát triển tài nguyên nước, đầu tư nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học công nghệ việc kiểm sốt nhiễm nguồn nước 73 KẾT LUẬN Tài nguyên nước địa bàn tỉnh Điện Biên phong phú đa dạng vô tận, tiết kiệm nước ln cần thiết nơi có nguồn nước dồi Hiện nguồn tài nguyên nước đứng trước nguy bị đe dọa nghiêm trọng nhiều nhân tố: gia tăng dân số, hoạt động sống người với phát triển nơng nghiệp, cơng nghiệp dịch vụ… ngồi nhu cầu sử dụng tài nguyên nước ngày tăng mà việc bảo vệ quản lý lại chưa thực đem lại hiệu Nên vấn đề quản lý sử dụng tài nguyên nước cách hợp lý vấn đề cấp thiết, khơng phải trách nhiệm riêng tổ chức hay quan quản lý mà nhiệm vụ chung tất ban ngành toàn xã hội Luận văn đánh giá tổng quan thực trạng quản lý nhà nước tài nguyên nước địa bàn tỉnh Điện Biên Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước tài nguyên nước tỉnh nhà thời gian tới Để thực hóa giải pháp mà luận văn trình bày Trước mắt tương lai cơng tác quản lý nhà nước tài nguyên nước nhiều khó khăn điều kiện biến đổi khí hậu nước biển dâng cộng với hạn hẹp nguồn ngân sách nhà nước cho lĩnh vực Sở Tài nguyên Môi trường cần tham mưu cho Chính quyền tỉnh đưa chiến lược, kế hoạch hành động lộ trình phù hợp để thúc đẩy công tác quản lý nhà nước tỉnh Điện Biên Có quản lý nhà nước hiệu bền vững tài nguyên nước tỉnh giai đoạn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Quyết định số 341/QĐ-BTNMT việc Ban hành Danh mục lưu vực sơng nội tỉnh, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 201/2013/NĐ-CP, Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Tài ngyên nước, Hà Nội Cục Thông kê tỉnh Điện Biên (2019), Niên giám thống kê, Điện Biên Quốc Hội khóa XIII (2012), Luật số 17/2012/QH2013, Luật Tài nguyên nước, Hà Nội Đỗ Hồng Tồn (2004), Giáo trình Khoa học quản lý tập , NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Đỗ Thị Hải Hà, Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2016), Giáo trình Quản lý học, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Điện Biên (2019),Báo cáo kết điều tra nước vệ sinh môi trường nông thôn địa bàn tỉnh Điện Biên năm 2019, Điện Biên Sở Tài nguyên Môi trường (2018) Công văn việc triển khai thực quy định giám sát tài nguyên nước quan trắc khí tượng thủy văn địa bàn tỉnh Điện Biên, Điện Biên Sở Tài nguyên Môi trường (2017), ban hành kế hoạch triển khai việc thu tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước theo nghị định số 82/2017/NĐ-CP ngày 17/72017, Điện Biên 10 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Điện Biên (2018) Hướng dẫn Lập phương án cắm mốc giới hành lang bảo vệ nguồn nước hồ chứa, thuỷ điện, thuỷ lợi; sông, kênh, suối, hồ tự nhiên, hồ nhân tạo khu đô thị, khu dân cư tập trung nguồn nước khai thác địa bàn tỉnh Điện Biên, Điện Biên 11 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Điện Biên (2016), Báo cáo tình hình thực công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước năm 2016, Điện Biên 12 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Điện Biên (2017), Báo cáo tình hình thực cơng tác quản lý nhà nước tài nguyên nước năm 2017, Điện Biên 13 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Điện Biên (2018), Báo cáo tình hình thực cơng tác quản lý nhà nước tài nguyên nước năm 2018 , Điện Biên 14 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Điện Biên (2019), Báo cáo tình hình thực công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước năm 2019, Điện Biên 15 Trương Công Nam (2018), Pháp luật quản lý tài nguyên nước thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Điện Biên, Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 16 Triệu Tuyết Mai Hường (2012), Nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng bảo vệ Tài nguyên nước bối cảnh khí hậu huyện Văn quan tỉnh Lạng Sơn: nghiên cứu thí điểm thị trấn Văn Quan xã Tùng Sơn, Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2015), Quyết định số 06/2015/QĐ-UBND ngày 03/6/2015 vền ban Quy chế quản lý sử dụng tài nguyên nước địa bàn tỉnh Điện Biên, Điện Biên 18 Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2019), Quyết định số 6/2019/QĐ-UBND ngày 08/01/2019 việc sửa đổi khoản 4, điều 10 điều 44, quy chế quản lý sử dụng tài nguyên nước địa bàn tỉnh Điện Biên ban hành kèm theo Quyết định số 06/2015/QĐ-UBND ngày 03/6/2015, Điện Biên 19 Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2018) Quyết định số 27/2018/QĐ-UBND ngày 15/06/2018 Ban hành Quy chế phối hợp quản lý nhà nước khí tượng thủy văn địa bàn tỉnh Điện Biên, Điện Biên 20 Uỷ ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2016), Quyết định số 1615/QĐ-UBND ngày 29/12/2016 việc Phê duyệt Dự án Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Điện Biên đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035, Điện Biên 21 Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2019), Quyết định số 1316/QĐ-UBND ngày 24/12/2019 Về việc phê duyệt Danh mục nguồn nước phải lập hành lang bảo vệ địa bàn tỉnh Điện Biên, Điện Biên 22 Viện Quy hoạch Thủy lợi Hà Nội (2017”), Dự án “Rà soát, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển thủy lợi tỉnh Điện Biên giai đoạn 2015 – 2025, đính hướng đến năm 2035”, Hà Nội 23 Các trang điện từ: - tnmdienbien.gov.vn - snnptnn.dien biên.gov PHỤ LỤC Phụ lục sơ đồ, bảng đăc trưng sông suối, hồ lớn địa bàn tỉnh Điện Biên Bảng 1: Đặc trưng hình thái lưu vực sơng địa bàn tỉnh Điện Biên TT I I.1 II II.1 II.2 III III.1 III.2 III.3 III.4 III.5 Gia nhập Tên sơng phía bờ LƯU VỰC SƠNG MÊ KƠNG Sơng Nậm Rốm Nậm Phăng Trái Nậm Khẩu Hu Phải Nậm Đuống Phải Nậm Núa Trái LƯU VỰC SÔNG MÃ Suối Lư Trái Nậm Hua LƯU VỰC SÔNG ĐÀ Suối Ta Nậm Ma Nậm Nhạt (Nậm Pồ) Nậm Lay Nậm Mức Trái Phải Phải Phải Phải Độ cao nguồn sông (m) Chiều dài sơng (km) Diện tích lưu vực (km2) 1.000 1.900 1.000 2.000 89 19 34 18 69 1.392 75 63 55 692 1.300 48 1.600 83 383 1.518 1.056 15 73 918 128 2.280 53 89 461 1.908 1.400 880 (Nguồn: Quyết định số 341/2012/QĐ-BTNMT ngày 23 tháng năm 2012 Bộ Tài nguyên Môi trường việc ban hành danh mục lưu vực sông nội tỉnh) Hình 1: Sơ đồ sơng, suối địa bàn tỉnh Điện Biên Bảng 2: Thống kê hệ thống hồ địa bàn tỉnh Điện Biên TT Tên hồ chứa Địa điểm xây dựng Diện tích lưu vực (km2) Hồ Pá Khoang Xã Pá Khoang H.Điện Biên Hồ Pe Lng Dung tích (106 m3) Ghi MNC Hữu ích MNDBT 68,0 3,0 34,2 37,2 Đang KT Xã Thanh Luông H.Điện Biên 23,5 0,622 2,24 2,862 Đang KT Hồ Hồng Khếnh Xã Thanh Hưng H.Điện Biên 5,4 0,122 2,102 2,22 Đang KT Hồ Huổi Phạ P Him Lam TP.Điện Biên Phủ 17,7 0,111 1,82 1,93 Đang KT Hồ Hồng Sạt Xã Sam Mứn H.Điện Biên 8,6 0,15 1,80 1,95 Đang KT Hồ Sái Lương Xã Núa Ngam H.Điện Biên 5,3 0,098 0,667 0,765 Đang KT Hồ Na Hươm Xã Mường Nhà H.Điện Biên 3,3 0,139 0,578 0,717 Đang KT Hồ Bồ Hóng Xã Thanh Xương - H.Điện Biên 2,6 0,074 0,303 0,377 Đang KT Hồ Tông lệnh TT Tủa Chùa H.Tủa Chùa 1,8 0,60 Đang KT 10 Hồ Sông Ún Xã Mường Báng H.Tủa Chùa 1,25 0,042 0,27 0,313 Đang KT 11 Hồ Nậm Khẩu Hu Xã Thanh Nưa H.Điện Biên 61 1,12 6,374 7,495 Đang KT 12 Hồ Loọng Luông Xã Mường Phăng - H.Điện Biên 2,2 0,062 1,143 1,205 Đang KT 13 Hồ Bản Ban Xã Mường Nhà H.Điện Biên 22,7 0,38 1,38 1,77 Đang KT 14 Hồ Ẳng Cang Xã Ẳng Nưa - H Mường Ảng 25 0,567 3,881 4,448 Đang XD 15 Hồ Nậm Ngam Xã Pú Nhi Huyện Điện Biên Đông 14,8 0,56 5,379 5,939 Đang KT (Nguồn: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn năm 2020) Hình 2: Sơ đồ phân phối tài nguyên nước mưa tỉnh Điện Biên Bảng 3: Đặc trưng dòng chảy năm STT Tên trạm Chuỗi tính Sơng Flv Qo Mo (l/s/km2) tốn (km ) (m /s) Nậm Ty Nậm Ty 1961-1974 744 9,6 12,9 Nậm Pồ Nậm Pồ 1963-1976 475 15,1 31,8 Nậm Mức Nậm Mức 1961-2015 2.680 83,8 31,3 Nậm He Nậm He 1965-1969 217 7,4 34,2 Lai Châu Đà 1961-2015 33.800 1109 32,8 Bản Yên Nậm Mưa 1976-2015 638 12,0 18,7 (Nguồn: Liên đoàn Quy hoạch Điều tra Tài nguyên nước miền Bắc) Bảng 4: Phân phối dòng chảy trung bình tháng Đơn vị: m3/s Trạm I II III IV V Tháng VI VII VIII IX X XI XII Năm Nậm 4,6 3,9 3,4 3,7 3,7 8,6 14,1 25,8 22,4 11,4 8,0 5,5 9,6 Ty Nậm 3,6 3,0 2,3 3,0 6,5 22,6 42,3 45,9 22,5 13,4 10,8 5,5 15,1 Pồ Nậm 29,9 25,4 23,4 26,4 42,6 105,4 209,8 236,1 143,4 74,5 51,8 37,5 83,8 Mức Nậm 1,6 1,4 1,1 1,5 2,5 13,0 21,6 25,4 9,3 4,8 4,4 2,4 7,4 He Lai 396 329 270 282 506 1410 2870 2830 1810 1200 860 533 1110 Châu Bản 3,9 3,2 2,9 3,2 5,1 12,2 30,6 37,8 23,5 10,4 6,3 4,5 12,0 Yên Nguồn: Trung tâm mạng lưới khí tượng thủy văn mơi trường Bảng 5: Phân phối lưu lượng dịng chảy trung bình năm tiểu lưu vực Đơn vị: m3/s TT Tháng Tiểu khu I II III IV V VI VII VIII IX X XI Năm XII I LVS ĐÀ 52,8 46,9 51,6 69,8 133,8 278,5 457,9 491,2 275,1 160,8 110,6 68,2 183,1 Nậm Ma 5,7 5,5 7,1 10,4 21,0 38,8 57,5 61,7 31,1 19,2 13,1 7,3 23,2 Nậm Nhè 4,0 3,8 5,0 7,3 14,7 27,1 40,1 43,1 21,7 13,4 9,1 5,1 16,2 Nậm Chà 3,6 3,4 4,5 6,6 13,2 24,4 36,2 38,8 19,6 12,1 8,2 4,6 14,6 Nậm Pồ 9,2 8,9 11,5 16,9 34,0 62,8 93,1 100,0 50,5 31,1 21,2 11,9 37,6 Nậm Lay 3,5 2,7 3,3 13,2 27,4 39,2 38,2 24,0 14,2 9,1 5,1 Nậm Mức 20,4 17,3 16,0 18,2 29,4 74,3 144,2 163,0 98,6 50,9 35,7 25,6 57,8 Khu sông Đà 6,4 5,4 4,2 4,3 23,7 47,6 46,4 29,6 19,8 14,1 8,6 II LVS MÃ 11,2 8,9 8,4 13,1 20,7 39,5 62,3 74,3 62,4 37,3 21,9 14,5 31,2 Suối Lư 1,5 1,2 1,1 1,8 2,8 5,3 8,4 10,0 8,4 5,0 3,0 2,0 4,2 Nậm Hua 4,9 3,9 3,7 5,7 9,0 17,2 27,1 32,4 27,2 16,2 9,6 6,3 13,6 Khu sông Mã 4,8 3,8 3,6 5,6 8,9 17,0 26,7 31,9 26,8 16,0 9,4 6,2 13,4 III LVS MÊ KÔNG 8,6 7,1 6,4 7,1 11,4 28,2 68,1 83,9 52,8 22,9 14,0 9,9 26,7 Nậm Rốm 4,4 3,7 3,3 3,7 5,9 14,5 34,9 43,1 27,1 11,7 7,2 5,1 13,7 Nậm Núa 4,2 3,5 3,1 3,5 5,6 13,7 33,1 40,9 25,7 11,1 6,8 4,8 13,0 TỔNG 72,5 63,0 66,4 90,1 165,9 346,1 588,2 649,4 390,3 220,9 146,5 92,6 240,9 6,1 8,2 15,5 18,2 (Nguồn: Liên đoàn Quy hoạch Điều tra Tài nguyên nước miền Bắc) Bảng 6: Đánh giá tài nguyên nước theo mô đun dòng chảy M0 TT Phạm vi M0 < 10 l/s/km2 Mức đánh giá tài nguyên nước Hiếm nước Từ 10 l/s/km2 đến < 20 l/s/km2 Thiếu nước Từ 20 l/s/km2 đến < 40 l/s/km2 Đủ nước Từ 20 l/s/km2 đến < 60 l/s/km2 Tương đối giàu nước Từ 60 l/s/km2 đến < 80 l/s/km2 Giảu nước TT Phạm vi M0 Mức đánh giá tài nguyên nước (Nguồn: Dự án Quy hoạch tài ngun nước lưu vực sơng Đà) Hình : Phân phối dịng chảy trung bình năm trạm Nậm Ty Bản Yên ... là: 157 biên chế (45 công chức, 112 viên chức) Trong đó: nữ 69 người chiếm 45%, dân tộc thiểu số 23 người chiếm 15%, Về trình độ học vấn: Trên đại học: 03 người, chiếm 1,9%; Đại học: 99 người,... Xay Luông Pha Băng nước CHDCND Lào Điện Biên có đường giao thơng tỉnh Bắc Lào tỉnh Vân Nam Trung 23 Quốc, có đường hàng khơng từ Điện Biên Phủ Hà Nội với tần suất bay bình quân ngày 02 chuyến Tỉnh

Ngày đăng: 21/03/2022, 03:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan