Đã có nhiều cuộc hội thảo, hội nghị ở trong nước và quốc tế thảo luận xung quanh các chủ đề về nước; hầu hết các nhà khoa học, các nhà quản lý đều chung quan điểm và nhận định: Nước là tài nguyên quý giá nhất trong thế kỷ 21. Vấn đề đặt ra là cần phải làm gì và làm như thế nào để quản lý, khai thác, sử dụng có hiệu quả tài nguyên nước để đảm bảo sự sống của con người, phục vụ phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường sinh thái theo quan điểm phát triển bền vững.Ở nước ta khung thể chế và quản trị về tài nguyên nước đã được xây dựng từ trên 20 năm trước; năm 1998, Luật Tài nguyên nước được ban hành; năm 2012, Luật Tài nguyên nước ban hành có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01012013 thay thế Luật tài nguyên nước năm 1998. Công tác quản lý nhà nước về tài nguyên nước ở nước ta đang đặt ra những thách thức, cấp bách chưa bao giờ hết khi chủ động chưa tới 30% nguồn nước, gần 70% còn lại là lượng nước phát sinh từ bên ngoài lãnh thổ quốc gia, trong khi cơ chế, chính sách hợp tác, chia sẻ nguồn nước giữa các quốc gia chưa hiệu quả; tình trạng sử dụng nước lãng phí, kém hiệu quả vẫn còn phổ biến, nguồn nước ngầm hiện nay vẫn đang tiếp tục bị suy thoái, cạn kiệt; ô nhiễm từ các hoạt động sản xuất, sinh hoạt đang là mối đe dọa lớn nhất với nguồn nước; tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước đang càng ngày rõ rệt hơn; mâu thuẫn, tranh chấp trong sử dụng nước tiếp tục gia tăng; nguồn lực đầu tư cho quản lý, bảo vệ tài nguyên nước không đáp ứng yêu cầu; hệ thống pháp luật về tài nguyên nước, quản lý, sử dụng nước còn thiếu đồng bộ, tính khả thi cũng như triển khai thực hiện chưa đạt hiệu quả cao.Tỉnh Sơn La là một tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam có đặc điểm địa hình rất phức tạp, bị chia cắt mạnh và độ dốc lớn, 97% diện tích tự nhiên thuộc lưu vực sông Đà, sông Mã, có nhiều suối, xen kẽ giữa những dãy núi là những thung lũng lòng chảo. Trong những năm qua, công tác quản lý nhà nước của chính quyền tỉnh Sơn La đã nghiêm túc tổ chức thực thi các quy định pháp luật về tài nguyên nước và ban hành cụ thể hóa các quy định quản lý tài nguyên nước theo thẩm quyền vào điều kiện cụ thể của Sơn La, đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần không nhỏ thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Tuy nhiên công tác quản lý nhà nước về tài nguyên nước vẫn còn hạn chế, tồn tại về mức độ quản lý, triển khai chưa thực sự sát hợp và hiệu quả chưa cao, chưa thực hiện đầy đủ các quy định pháp luật, cơ sở dữ liệu về tài nguyên nước còn tản mạn thiếu tính cập nhật, chưa xây dựng được hệ thống cơ sở dữ liệu đồng bộ, liên thông; lượng nước mùa kiệt trên các sông, suối có xu hướng giảm gây rất nhiều khó khăn cho các hoạt động sản xuất của các ngành, mùa cạn thì cạn kiệt hơn, mùa lũ thì lũ lụt, lũ ống, lũ quét át liệt hơn; nhiều nguồn nước đã bị ô nhiễm cục bộ ảnh hưởng đến cấp nước sinh hoạt cho nhân dân…Trước tình hình đó, để từng bước thực hiện quản lý nhà nước về tài nguyên nước có hiệu quả và bền vững nguồn tài nguyên nước, đòi hỏi chúng ta phải nắm vững các quy định quản lý nhà nước về tài nguyên nước, đánh giá được thực trạng quản lý nhà nước về tài nguyên nước của chính quyền địa phương tỉnh Sơn La. Từ đó, đề ra phương hướng, giải pháp quản lý tài nguyên nước theo hướng tổng hợp, hiệu quả, bền vững là rất cần thiết.Đề tài “ Quản lý nhà nước về tài nguyên nước của chính quyền tỉnh Sơn La” được xuất phát từ đòi hỏi thực tế, đáp ứng một phần các yêu cầu cấp thiết phục vụ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Sơn La đã được chọn làm luận văn tốt nghiệp.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - - ĐỖ VĂN TRỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC CỦA CHÍNH QUYỀN TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020 1.1 LỜI CAM ĐOAN Tên là: Đỗ Văn Trụ Mã học viên: CH271286 Lớp: Cao học K27 Sơn La Chuyên ngành: Quản lý kinh tế sách Tơi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả luận văn Đỗ Văn Trụ LỜI CẢM ƠN 1.2 Luận văn “Quản lý Nhà nước tài nguyên nước quyền tỉnh Sơn La” kết trình rèn luyện học tập Trường Đại học Kinh tế Quốc dân với nỗ lực cố gắng thân Để đạt kết này, xin chân thành cảm ơn đến: Quý Thầy giáo, Cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Quý Thầy, Cô giáo khoa Khoa học Quản lý truyền đạt kiến thức, nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình rèn luyện, học tập trường Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đỗ Thị Hải Hà, người hướng dẫn khoa học, dành thời gian quý báu để giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, hồn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn đến đồng nghiệp, bạn học viên K27 động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn “Quản lý Nhà nước tài nguyên nước quyền tỉnh Sơn La” Tác giả luận văn Đỗ Văn Trụ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC 1.2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH, BẢNG DANH MỤC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC CỦA CHÍNH QUYỀN TỈNH 14 1.1.Tài nguyên nước 14 1.1.1.Khái niệm đặc điểm tài nguyên nước…………………………14 1.1.2.Phân loại tài nguyên nước…………………………………………….15 1.2 Quản lý nhà nước tài nguyên nước quyền tỉnh…………… 16 1.2.1 Khái niệm mục tiêu quản lý nhà nước tài nguyên nước……….16 1.2.2 Nguyên tắc quản lý nhà nước tài nguyên nước………………… 17 1.2.3 Phân cấp quản lý nhà nước tài nguyên nước…………………… 18 1.2.4 Nội dung quản lý nhà nước tài nguyên nước…………………… 19 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước tài nguyên nước quyền tỉnh……………………………………………………………………27 1.2.5.1 Các yếu tố thuộc quyền tỉnh………………………27 1.2.5.2 Các yếu tố khách quan…………………………………… 28 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước tài nguyên nước số địa phương học cho tỉnh Sơn La 28 1.3.1 Kinh nghiệm số địa phương……………………………… 28 1.3.2 Kinh nghiệm tỉnh Lào Cai ……………………………… 29 1.3.3 Bài học cho tỉnh Sơn La…………………………………………… 31 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC CỦA CHÍNH QUYỀN TỈNH SƠN LA .33 2.1 Tổng quan tài nguyên nước Sơn La………………………………… 33 2.1.1 Đặc điểm tài nguyên nước mưa………………………………………… 32 2.1.2 Đặc điểm tài nguyên nước mặt…………………………………………… 34 1.2 2.1.3 Đặc điểm nguồn nước đất………………………………………… 34 2.2 Tổ chức máy quản lý nhà nước tài nguyên nước Sơn La .35 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước tài nguyên nước quyền tỉnh Sơn La 36 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý nhà nước tài nguyên nước Sơn La………………………………………………………………………………… 49 2.4.1 Đánh giá theo mục tiêu 50 2.4.2 Ưu điểm…………………………………………………………… 51 2.4.3 Hạn chế 51 2.4.4 Nguyên nhân hạn chế……………………………………….52 2.4.4.1 Nguyên nhân thuộc quyền tỉnh Sơn La………………… 52 2.4.4.2 Nguyên nhân khách quan………………………………………… 53 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC CỦA CHÍNH QUYỀN TỈNH SƠN LA 54 3.1 Dự báo tài nguyên nước tỉnh Sơn La đến năm 2025 54 3.2 Mục tiêu phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước tài nguyên nước quyền tỉnh Sơn La đến năm 2025…………………………… 56 3.2.1 Mục tiêu…………………………………………………………… 56 3.2.2 Phương hướng hoàn thiện……………………………………………57 3.3 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước tài nguyên nước quyền tỉnh Sơn La……………………………………………………………… 58 3.3.1 Tiếp tục rà soát, xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật theo thẩm quyền cấp tỉnh………………………………………………………58 3.3.2 Tập trung đạo, đôn đốc, hướng dẫn, kiểm tra việc triển khai quy định pháp luật tài nguyên nước……………………………………… 59 3.3.3 Xây dựng phương án khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống, khắc phục hậu tác hại nước gây ra…………………………59 3.3.4 Khoanh định, công bố vùng hạn chế khai thác nước đất; công bố danh mục hồ, ao không san lấp; lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước, 1.2 vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt; bảo đảm nước sinh hoạt trường hợp hạn hán, thiếu nước xảy cố ô nhiễm nguồn nước…………61 3.3.5 Tổ chức ứng phó, khắc phục cố ô nhiễm nguồn nước……………63 3.3.6 Tổ chức thực hoạt động điều tra bản, giám sát tài nguyên theo phân cấp quản lý………………………………………………………………64 3.3.7 Xây dựng sở liệu; quản lý, lưu trữ thông tin, liệu tài nguyên nước………………………………………………………………………65 3.3.8 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tài nguyên nước……67 3.3.9 Tăng cường tra, kiểm tra, giải tranh chấp, xử lý vi phạm pháp luật tài nguyên nước………………………………………………………68 3.3.10 Tổ chức máy, nhân lực, trang thiết bị; liên kết, phối hợp, chia sẻ thông tin hợp tác quốc tế………………………………………………………69 3.4 Kiến nghị .………………………………… 70 3.4.1 Kiến nghị với Bộ Tài nguyên Môi trường…………… .70 3.4.2 Kiến nghị với Chính phủ .…………………………………71 KẾT LUẬN ……………………………………… ……………… 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……… ………………… 74 PHỤ LỤC VÀ PHIẾU PHỎNG VẤN…………… …………… 76 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 1.2 - - ĐỖ VĂN TRỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC CỦA CHÍNH QUYỀN TỈNH SƠN LA CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀ NỘI - 2020 1.2 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đã có nhiều hội thảo, hội nghị nước quốc tế thảo luận xung quanh chủ đề nước; hầu hết nhà khoa học, nhà quản lý chung quan điểm nhận định: Nước tài nguyên quý giá kỷ 21 Vấn đề đặt cần phải làm làm để quản lý, khai thác, sử dụng có hiệu tài nguyên nước để đảm bảo sống người, phục vụ phát triển kinh tế- xã hội bảo vệ môi trường sinh thái theo quan điểm phát triển bền vững Ở nước ta khung thể chế quản trị tài nguyên nước xây dựng từ 20 năm trước; năm 1998, Luật Tài nguyên nước ban hành; năm 2012, Luật Tài nguyên nước ban hành có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2013 thay Luật tài nguyên nước năm 1998 Công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước nước ta đặt thách thức, cấp bách chưa hết chủ động chưa tới 30% nguồn nước, gần 70% lại lượng nước phát sinh từ bên lãnh thổ quốc gia, chế, sách hợp tác, chia sẻ nguồn nước quốc gia chưa hiệu quả; tình trạng sử dụng nước lãng phí, hiệu phổ biến, nguồn nước ngầm tiếp tục bị suy thối, cạn kiệt; nhiễm từ hoạt động sản xuất, sinh hoạt mối đe dọa lớn với nguồn nước; tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước ngày rõ rệt hơn; mâu thuẫn, tranh chấp sử dụng nước tiếp tục gia tăng; nguồn lực đầu tư cho quản lý, bảo vệ tài nguyên nước không đáp ứng yêu cầu; hệ thống pháp luật tài nguyên nước, quản lý, sử dụng nước thiếu đồng bộ, tính khả thi triển khai thực chưa đạt hiệu cao Tỉnh Sơn La tỉnh miền núi Tây Bắc Việt Nam có đặc điểm địa hình phức tạp, bị chia cắt mạnh độ dốc lớn, 97% diện tích tự nhiên thuộc lưu vực sơng Đà, sơng Mã, có nhiều suối, xen kẽ dãy núi thung lũng lòng chảo Trong năm qua, công tác quản lý nhà nước quyền tỉnh Sơn La nghiêm túc tổ chức thực thi quy định pháp luật tài nguyên nước ban hành cụ thể hóa quy định quản lý tài nguyên nước theo thẩm quyền vào điều kiện cụ thể Sơn La, đạt nhiều kết quan trọng, góp phần khơng nhỏ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước hạn chế, tồn mức độ quản lý, triển khai chưa thực sát hợp hiệu chưa cao, chưa thực đầy đủ quy định pháp luật, sở liệu tài nguyên nước cịn tản mạn thiếu tính cập nhật, chưa xây dựng hệ thống sở liệu đồng bộ, liên thông; lượng nước mùa kiệt sông, suối có xu hướng giảm gây nhiều khó khăn cho hoạt động sản xuất ngành, mùa cạn cạn kiệt hơn, mùa lũ lũ lụt, lũ ống, lũ quét át liệt hơn; nhiều nguồn nước bị ô nhiễm cục ảnh hưởng đến cấp nước sinh hoạt cho nhân dân… Trước tình hình đó, để bước thực quản lý nhà nước tài nguyên nước có hiệu bền vững nguồn tài nguyên nước, đòi hỏi phải nắm vững quy định quản lý nhà nước tài nguyên nước, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước tài nguyên nước quyền địa phương tỉnh Sơn La Từ đó, đề phương hướng, giải pháp quản lý tài nguyên nước theo hướng tổng hợp, hiệu quả, bền vững cần thiết Đề tài “ Quản lý nhà nước tài nguyên nước quyền tỉnh Sơn La” xuất phát từ đòi hỏi thực tế, đáp ứng phần yêu cầu cấp thiết phục vụ phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Sơn La chọn làm luận văn tốt nghiệp Tổng quan nghiên cứu Nghiên cứu quản lý nhà nước tài nguyên nước lãnh thổ Việt Nam nói chung quản lý nhà nước tài nguyên nước quyền địa phương nói riêng khơng cịn vấn đề mới, ln đề tài có tính thời sự, cấp bách Nhận thức cần thiết vấn đề này, nhiều học viên cao học, nghiên cứu sinh, nhà khoa học…ở Việt Nam lĩnh vực kinh tế, quản trị kinh doanh sâu nghiên cứu có cơng trình đóng góp thiết thực cho địa phương quản lý nhà nước tài nguyên nước Trong trình nghiên cứu, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học viết vấn đề quản lý nhà nước tài nguyên nước nội dung, khía cạnh khác như: (1) Luận án tiến sĩ: “ Bảo vệ môi trường nước lưu vực sông theo pháp luật Việt Nam” Lê Phương Linh (2019), Học viện khoa học xã hội thuộc Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Luận án làm rõ vấn đề lý luận vầ thực trạng việc bảo vệ môi trường nước lưu vực sông theo pháp luật Việt Nam Trên sở đó, đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu xây dựng thực pháp luật bảo vệ môi trường nước lưu vực sông Việt Nam (2) Luận văn thạc sĩ: “Quản lý nhà nước tài nguyên nước tỉnh Đắc Nông” Tơ Quang Ngọc (2017), Học viện hành cơng Trên sở hệ thống hóa kiến thức, phân tích thực trạng tìm nguyên nhân hạn chế hoạt động quản lý nhà 1.3 nước tài nguyên nước tỉnh Đắc Nông để đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước tài nguyên nước địa bàn tỉnh Đắc Nơng góp phần hạn chế sử dụng lãng phí tài nguyên nước gây ô nhiễm môi trường sống; (3) Luận văn thạc sĩ: “ Nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên nước bối cảnh biến đổi khí hậu huyện Văn Quan tỉnh Lạng Sơn: Nghiên cứu thí điểm thị trấn Văn Quan xã Tràng Sơn” Triệu Tuyết Mai Hương (2014), Đại học Quốc gia Hà Nội Kết đề tài: (1) Đánh giá trạng sử dụng tài nguyên nước phục vụ sinh hoạt, nông lâm nghiệp, công nghiệp/tiểu thủ công nghiệp dịch vụ khác xã Tràng Sơn thị trấn Văn Quan (2) Đánh giá tác động biến đổi khí hậu với tài nguyên nước địa bàn nghiên cứu (3) Đề xuất giải pháp thích hợp quản lý sử dụng tài nguyên nước bối cảnh biến đổi khí hậu theo hướng phát triển xanh cho thị trấn Văn Quan xã Tràng Sơn quyền huyện Văn Quan (giải pháp phát triển tài nguyên nước; giải pháp chế, sách; giải pháp cấu tổ chức, quản lý, điều hành; giải pháp tài chính; giải pháp tăng cường lực tham gia bên liên quan; giải pháp bảo vệ, cải tạo phục hồi môi trường nước) Các kết nghiên cứu đề tài góp phần vào phát triển bền vững tài nguyên nước bối cảnh biến đổi khí hậu địa phương vùng miền núi có điều kiện tương tự (4) Luận văn thạc sĩ: “ Pháp luật phòng chống khắc phục ô nhiễm nước, qua thực tiễn Quảng Bình” Cao Thúy Hà (2018), Trường Đại học Luật, Đại học Huế Kết luận văn tập trung vào vấn đề: Nghiên cứu, phân tích sở lý luận việc phịng chống khắc phục nhiễm nước tổng quan tài nguyên nước, cần thiết điều chỉnh vấn đề phòng chống, khắc phục ô nhiễm nước pháp luật, nhân tố ảnh hưởng, kinh nghiệm số địa phương nước Luận văn nghiên cứu pháp luật thực định thực tiễn áp dụng nước Quảng Bình thơng qua ví dụ minh họa phân tích chun sâu vấn đề cịn tồn tại, từ thấy cần thiết phải hồn thiện pháp luật phịng chống, khắc phục nhiễm nước Trên sở kết nghiên cứu, luận văn đưa số phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật tài nguyên nước, bảo vệ môi trường (5) Luận văn thạc sĩ: “ Nghiên cứu giải pháp quản lý tài nguyên nước lưu vực sông Cầu” Bùi Hải Ninh (2014), Trường Đại học thủy lợi Hà Nội Kết luận văn nghiên cứu tổng quan lưu vực sông Cầu lĩnh vực nghiên cứu có liên quan; 1.3 STT Lưu vực Sông, suối Xã 123 Huổi Púa 124 Tọa độ Q Tối thiểu X Y Púng Bánh 446096 2322677 0,09 Nậm Niếng Mường Và 459766 2307898 0,19 125 Nậm Sủ Mường Và 461212 2310266 0,13 126 Nậm Táu Nậm Lạnh 451049 2310798 0,09 127 Huổi Căn Nậm Lạnh 453402 2311483 0,09 128 Nậm Pù Huổi Một 465611 2327032 0,03 129 Huổi Men Mường Và 472049 2305350 0,05 130 Huổi Hin Dồm Cang 452137 2317148 0,10 131 Nậm Mằn Nậm Mằn 465543 2330043 0,16 132 Nậm Lạnh Nậm Lạnh 454055 2312013 0,30 133 Nậm Ca Mường Và 460534 2313300 0,50 134 Nậm Con Đứa Mòn 449152 2341104 0,26 PL02 Giới hạn chiều sâu mực nước giếng khai thác nước đất STT Lưu vực Giới hạn chiều sâu mực nước giếng khai thác nước đất vùng quy hoạch Suối Vạt phụ cận Tại khu vực: Thị trấn Mộc Châu, Phiêng Luông, Vân Hồ, Tân Lập huyện Mộc Châu khai thác đảm bảo hạ thấp mực nước đất không 50m Suối Nậm Pàn phụ cận Tại khu vực: Xã Chiềng Mung, huyện Mai Sơn khai thác đảm bảo hạ thấp mực nước đất không 35m; khu vực thị trấn Hát Lót, huyện Mai Sơn hạ thấp mực nước đất không 50m; khu vực Cò Nòi, Chiềng Ve, huyện Mai Sơn hạ thấp mực nước đất không 42m; khu vực Chiềng Lương, huyện Mai Sơn hạ thấp mực nước đất không 1.3 81 STT Lưu vực Giới hạn chiều sâu mực nước giếng khai thác nước đất vùng quy hoạch 30m Suối Nậm La phụ cận Tại khu vực: Phường Chiềng Sinh, TP Sơn La khai thác đảm bảo hạ thấp mực nước đất không 39m Suối Nậm Ty phụ cận Tại khu vực: Phỏng Lập, huyện Thuận Châu khai thác đảm bảo hạ thấp mực nước đất không 36m Suối Muội phụ cận Tại khu vực: Xã Mường Giàng, huyện Quỳnh Nhai khai thác đảm bảo hạ thấp mực nước đất không 50m Suối Tấc phụ cận Tại khu vực: Xã Mường Do, thị trấn Phù Yên, xã Huy Hạ, huyện Phù Yên khai thác đảm bảo hạ thấp mực nước đất không 40m PL03 Danh mục hồ, ao không san lấp địa bàn tỉnh Sơn La STT I Tên hồ Diện tích Vị trí Dung tích (km2) (106 m3) 0,9 1,373 Loại hình, chức Huyện Mường La Nậm Giôn Xã Nậm Giôn 1.3 Thủy điện 82 Nậm Bú Xã Tạ Bú 0,29 1,86 ,, Nậm Chiến Xã Chiềng San 1,7 3,7 ,, Nậm Khốt Xã Ngọc Chiến 0,0037 0,372 ,, Nậm Hồng Xã Chiềng Công 0,0105 0,0588 ,, Nậm Hồng Xã Chiềng Công 0,0147 1,105 ,, Pá Chiến Xã Chiềng San 0,016 0,055 ,, Nậm Xá Xã Chiềng Ân 0,004 0,153 ,, Nậm Trai Xã Hua Trai 0,096 0,989 ,, 10 Nậm Pia Xã Chiềng hoa 0,03 0,314 ,, 11 Nậm Khốt Xã Ngọc Chiến 0,0374 0,372 ,, 12 Nậm Chiến Xã Ngọc Chiến 154,75 ,, 13 Sơn La Thị trấn Ít Ong 224 9260 ,, 14 Hồ Lọng Tông Xã Mường Bú 0,006 0,009 Ao, hồ tự nhiên 15 Hồ Nong Hung Xã Mường Bú 0,008 0,012 ,, Bản Chom Cọ, xã Tạ Bú 0,0002 0,0003 ,, 16 Ao Chom Cọ 17 Ao Nghe Bản Nong Phụ 0,0003 0,0006 ,, 18 Hổ Noong Lưng Xã Chiềng Hoa 0,0103 0,0122 ,, 19 Hồ Cuông Mường Xã Mường Chùm 0,021 ,, 20 Hồ Pàn Xã Mường Chùm 0,013 ,, 21 Hồ Pom Pát Tiểu khu TT Ít Ong 0,0051 0,0153 ,, 22 Hồ Pom Pát Tiểu khu 2, TT Ít Ong 0,0022 0,0044 ,, 23 Ao Tin Bản Tin, TT Ít Ong 0,0022 0,0066 ,, 24 Hồ Nậm Hoi Xã Ngọc chiến 0,0061 0,0122 ,, 1.3 83 25 Hồ Chón Xã Mường Bú 0,05 Hồ thủy lợi 26 Hồ Bản Ngoạng Xã Mường Bú 0,05 ,, 27 Hồ Co Chai 0,015 0,037 ,, II Huyện Mai Sơn Hồ Bản Mòn (Hồ Tiền Phong) Xã Mường Bon 3,55 Hồ thủy lợi Hồ Bản Sẳng Xã Mường Bằng 0,017 0,096 ,, Hồ Bản Lẩu Xã Chiềng Mung 2,4 0,06 ,, Hồ Đen Phường Xã Chiềng Chăn 5,5 0,423 ,, Hồ Nà Bó Xã Nà Bó 2,4 0,4 ,, Hồ Nà Pát Xã Nà Bó 2,4 0,5 ,, 1,2 0,211 ,, Xã Mường Chùm Hồ Lương Xã Mường Bằng Hồ Bản Củ Xã Chiềng Ban 1,7 0,4 ,, Hồ Bản Kéo Xã Chiềng Ban 1,25 0,35 ,, 10 Hồ Thộ Xã Chiềng Ban 0,5 0,04 ,, 11 Hồ Co Mỵ Xã Chiềng Mung 1,25 0,11 ,, 12 Hồ Xum Lo X xã Chiềng Mung 1,5 0,4 ,, 13 Hồ Khôn Kén Xã Chiềng Mung 0,5 0,45 ,, 14 Hồ Xa Căn Xã Mường Bon 0,7 0,15 ,, 15 Hồ Bản Ỏ Xã Mường Bon 1,4 0,11 ,, 16 Hồ Bản Bon Xã Mường Bon 1,5 0,25 ,, 17 Hồ Bản Pòn Xã Chiềng Mai 1,1 0,3 ,, 18 Hồ Nà Si Xã Hát Lót 0,027 ,, 19 Hồ Bản Giàn Xã Mường Bằng 0,05 ,, 20 Hồ Nong Tàu Xã Phiêng Cằm 1,4 0,084 ,, 1.3 84 Thái 21 Hồ Phát Xã Chiềng Mung 22 Hồ Ná Núa Xã Chiềng Chăn 23 Hồ Bản Ban Xã Chiềng Mai 24 Hồ Phiêng Hỳ Xã Cò Nòi 25 Hồ Nong Tàu Mông 26 0,0206 0,07 ,, 0,1 ,, 0,0201 0,054 ,, 0,03 0,16 ,, Xã Phiêng Cằm 0,0114 0,076 ,, Hồ Nong Nghè Xã Phiêng Cằm 0,012 0,08 ,, 27 Hồ Huổi Nhả Xã Phiêng Cằm 0,0101 0,078 ,, 28 Nậm Chanh Xã Mường Chanh 0,0075 0,014 Hồ thủy điện III Huyện Yên Châu Hồ Nà Dạ 01 Xã Chiềng On 0,0131 0,0605 Hồ thủy lợi Hồ Nà Dạ 02 Xã Chiềng On 0,0076 0,0443 ,, Hồ Trặng Nặng Xã Chiềng On 0,0186 0,025 ,, Hồ Mường Lựm Xã Mường Lựm 0,2425 1,05 ,, Hồ Huổi Vanh Xã Chiềng Đông 0,304 2,8 ,, Hồ Chiềng Khoi Xã Chiềng 0,32 3,1 ,, Hồ Yên Thi Xã Lóng Phiêng 0,011 0,05 ,, 0,0069 0,05 ,, Hồ Huổi Ngùa Xã Chiềng Pằn Hồ Huổi Hẹ Xã Viêng Lán 0,0258 0,078 ,, 10 Đông Khùa Xã Tú Nang 0,064 0,145 Hồ thủy điện 11 Sập Việt Xã Sập Vạt 0,48 2,056 ,, 12 To Buông Xã Chiềng Tương + Tú Nang 0,0196 0,041 ,, 1.3 85 IV TP Sơn La Nậm La 0,005 0,173 Hồ thủy điện 13,5 1,5 Hồ thủy lợi Bản Nà Cọ, Sơn La 0,003 ,, Bản Chậu, Sơn La 0,004 ,, 0,7 0,026 ,, Xã Chiềng Xôm Hồ Muông Xã Chiềng Cọ Hồ Nà Cọ Hồ Chậu Hồ Coóng Nọi Hồ Bản Lụa Xã Hua La 0,009 ,, Hồ Lun Xã Hua La 3,5 0,005 ,, Hồ Bản Lay P Chiềng Sinh 0,009 ,, Hồ Co Luông P Chiềng Sinh 2,5 0,035 ,, 10 Hồ Tăng Sứa P Chiềng Sinh 0,004 ,, 11 Hồ Huổi Có P Chiềng Sinh 0,025 ,, 12 Hồ Huổi Có P Chiềng Sinh 0,004 ,, 13 Hồ Huổi Luông P Chiềng Sinh 0,007 ,, 14 Hồ đầu nguồn Tổ P Chiềng Sinh 2,5 0,006 ,, 15 Hồ Huổi Ban P Chiềng Sinh 3,5 0,005 ,, 16 Hồ Huổi sẳng P Chiềng Sinh 0,004 ,, 17 Hồ Noong Mẹo P Chiềng Sinh 4,5 0,035 ,, 0,007 ,, 18 Bản Coong Nọi, Sơn La Hồ Huổi Thẳm P Chiềng Sinh 19 Hồ Nong Ló P Chiềng Sinh 0,02 ,, 20 Hồ Thẳm Poóng P Chiềng Sinh 0,03 ,, 21 Hồ Huồi Lót P Chiềng Sinh 0,006 ,, 1.3 86 22 Hồ Noong Đông P Chiềng Sinh 0,081 ,, 23 Hồ Huổí Hẹo P Chiềng Sinh 3,5 0,003 ,, 24 Hồ Toong Pinh P Chiềng Sinh 2,5 0,012 ,, 25 Hồ 50 P Chiềng Sinh 0,007 ,, 26 Hồ Buổi Cang P Chiềng Sinh 0,025 ,, 27 Hồ Thủy Lợi B Cang P Chiềng Sinh 0,006 ,, 28 Hồ Huổi Ta P Chiềng Sinh 0,005 ,, 29 Hồ Nong Đúc P Chiềng Sinh 12 0,101 ,, 30 Hồ Bản Nam P Chiềng Sinh 2,5 0,005 ,, 31 Hồ Bản Pảng P Chiềng Sinh 5,5 0,008 ,, 32 Hồ Bản PhiêngNghè P Chiềng Sinh 4,5 0,045 ,, 33 Hồ Bản Lốm Tòng P Chiềng Đen 0,004 ,, 4,5 0,01 ,, Bản Nà Lo 3,5 0,005 ,, 34 Hồ B Nong La Xã Chiềng Ngần 35 Hồ Nà Lo 36 Hồ Huồi Lò Xã Chiềng Ngần 3,2 0,042 ,, 37 Hồ Huổi Khoang Xã Chiềng Ngần 0,01 ,, 38 Hồ Huổi Ngoa Xã Chiềng Ngần 2,5 0,005 ,, 39 Hồ Bản ò Xã Chiềng Ngần 3,5 0,045 ,, 40 Hồ Huổi Khương Xã Chiềng Ngần 3,5 0,045 ,, 41 Hồ Huổi Phứa Xã Chiềng Ngần 2,35 0,045 ,, 42 Hồ Nà Ngùa Xã Chiềng Ngần 3,5 0,032 ,, 43 Hồ Bản Púng Xã Chiềng Ngần 3,5 0,035 ,, 44 Hồ Bản Kềm Xã Chiềng Ngần 0,005 ,, 1.3 87 45 Hồ Bản Dửn Xã Chiềng Ngần 3,5 0,003 ,, 46 Hồ Bản Co Pục Xã Chiềng Ngần 2,5 0,04 ,, 47 Hồ Quang Tai Xã Chiềng Ngần 2,3 0,025 ,, 48 Huổi Ta Xã Chiềng Ngần 1,5 0,003 ,, 49 Hồ Bản Phường Xã Chiềng Ngần 2.5 0,032 ,, 50 Hồ Bản Khoang Xã Chiềng Ngần 3,5 0,004 ,, 51 Hồ Pát Xã Chiềng Ngần 4,5 0,035 ,, 52 Hồ Ca Láp B Xã Chiềng Ngần 3,5 0,024 ,, 53 Hồ Dầu Xã Chiềng Cọ 0,025 ,, 54 Hồ Ĩt Lng Xã Chiềng Cọ 12 0,035 ,, 55 Hồ Dửn Xã Chiềng Xôm 0,025 ,, 56 Hồ Có Xã Chiềng Xơm 2,5 0,025 ,, 57 Hồ Tông Xã Chiềng Xôm 2,5 0,025 ,, 58 Hồ Mịn Xã Chiềng Xơm 0,0021 ,, 59 Hồ Mường Hoi P chiềng An ,, 60 Hồ Thé Xã Chiềng Xôm 2,2 0,003 ,, 61 Hồ Bản Hìn P Chiềng An 5,3 0,003 ,, 0,0013 0,101 Hồ thủy điện V Huyện Mộc Châu Mường Sang Xã Mường Sang Tắt Ngoẵng Xã Chiềng Hắc 0,045 0,167 ,, Tà Niết Xã Chiềng Hắc 0,11 0,246 ,, Hồ Nà Sài VI Huyện Vân Hồ Sơ Vin Xã Hua Păng Hồ thủy lợi Xã Tô Múa 0,0127 1.3 0,046 Hồ thủy 88 điện Suối Tân Xã Chiềng Khoa 0,007 0,013 Hồ Sao Đỏ Xã Vân Hồ 0,048 0,072 Hồ Bó Nhàng Xã Vân Hồ 0,021 0,031 VII Huyện Phù Yên ,, Hồ Suối Chiếu Xã Mường Thải 105 4,316 Hồ thủy lợi Hồ Suối Hòm Xã Huy Tường 3,5 1,3 ,, Hồ Bản Lềm Xã Huy Tân 0,63 ,, Suối Sập xã Suối Bau 0,298 3,269 Hồ thủy điện Xã Xím Vàng 0,18 0,305 Hồ thủy điện Xã Suối Tọ, huyện Phù Yên + Xã Tà Xùa huyện Bắc Yên 4,31 9,86 ,, 0,044 0,196 ,, 0,038 ,, VIII Huyện Bắc Yên Nậm Chim Suối Sập Háng Đồng A1(hồ chính) Xã Háng Đồng Háng Đồng A1(hồ phụ) Xã Háng Đồng Nậm Chim Xã Chim Vàn 0,023 0,45 ,, Nậm Chim 1A Xã Xím Vàng 0,006 0,127 ,, Háng Đồng A Xã Háng Đồng 0,068 0,9837 ,, Xím Vàng Xã Xím Vàng 0,022 0,165 ,, Nậm Chim 1B Xã Hang Chú 0,012 0,096 ,, 0,934 4,13 ,, 0,008 0,0979 Hồ thủy 10 IX Háng Đồng B xã Suối Tọ, huyện Phù Yên + xã Tà Xùa, huyện Bắc Yên Huyện Thuận Châu Chiềng Ngàm Xã Tông Cọ 1.3 89 Thượng điện Nậm Hóa Xã Mường Bám 1435 9,83 ,, Nậm Hóa Xã Mường Bám 1495 4,309 ,, Hồ Lái Bay Xã Phỏng Lái 5,4 1,3 Hồ thủy lợi Hồ Noong Giẳng Xã Nong Lay ,, Hồ Noong Chạy Xã Muổi Nọi ,, X Huyện Quỳnh Nhai Hồ Tho Lóng Xã Mường Giàng 3,00 0,086 Hồ Huổỉ Có Xã Mường Giàng 4,40 0,137 Xã Mường Cai 0,119 0,266 Hồ thủy điện XI Huyện Sông Mã Nậm Sọi Nậm Công Xã Huổi Một 0,05 0,105 ,, Nậm Công Xã Huổi Một 0,0193 0,534 ,, Nậm Công Xã Huổi Một 0,011 008 ,, Xã Sốp Cộp 0,21 1,73 Hồ thủy điện XII Huyện Sốp Cộp Tà Cọ 1.3 90 PHIẾU PHỎNG VẤN Dành cho cán lãnh đạo chuyên viên quan nhà nước doanh nghiệp, người dân quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên nước Ngày …… tháng …… năm 2020 Họ tên: ……………………………………………………………………………… Địa nơi địa quan, đơn vị công tác:…………………………………… Chức vụ:………………………………………………………………………………… Trình độ chun mơn:…………………………………………………………………… Ngành/nghề làm:………………………………………………………………… Nội dung vấn: Anh (chị) /ông (bà) biết thơng tin quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên nước địa bàn tỉnh Sơn La - Vai trò, ý nghĩa tài nguyên nước nói chung địa bàn tỉnh …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Thực trạng quản lý nhà nước tài nguyên nước địa bàn tỉnh Sơn La: Đề nghị cho biết mặt được, chưa (còn tồn tại, hạn chế, yếu kém), nguyên nhân nội dung đây: + Việc ban hành văn theo thẩm quyền tổ chức thực văn quy phạm pháp luật tài nguyên nước …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 1.3 91 + Thực việc lập, phê duyệt, công bố tổ chức thực quy hoạch tài nguyên nước, kế hoạch điều tra bản, điều hòa, phân phối tài nguyên nước, phục hồi nguồn nước bị ô nhiễm, cạn kiệt …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… + Thực việc khoanh định, công bố vùng cấm, vùng hạn chế khai thác nước đất, vùng cần bổ sung nhân tạo nước đất cơng bố dịng chảy tối thiểu, ngưỡng khai thác nước đất theo thẩm quyền, khu vực cấm, khu vực tạm thời cấm khai thác cát, sỏi khống sản khác sơng; cơng bố danh mục hồ, ao, đầm phá không san lấp …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… + Cơng tác tổ chức ứng phó, khắc phục cố ô nhiễm nguồn nước; theo dõi, phát tham gia giải cố ô nhiễm nguồn nước liên quốc gia theo thẩm quyền; lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước, vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt; bảo đảm nước sinh hoạt trường hợp hạn hán, thiếu nước xảy cố ô nhiễm nguồn nước …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 1.3 92 …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… + Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tài nguyên nước …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… + Công tác cấp, gia hạn, điều chỉnh, đình chỉ, thu hồi giấy phép tài nguyên nước cho phép chuyển nhượng quyền khai thác tài nguyên nước theo thẩm quyền; hướng dẫn việc đăng ký khai thác, sử dụng tài nguyên nước …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… + Công tác tổ chức thực hoạt động điều tra bản, giám sát tài nguyên nước theo phân cấp; báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường kết điều tra tài nguyên nước, tình hình quản lý, khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước gây địa bàn …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 1.3 93 …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… + Thực việc xây dựng sở liệu; quản lý, lưu trữ thông tin, liệu tài nguyên nước …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… + Công tác tra, kiểm tra, giải tranh chấp, xử lý vi phạm pháp luật tài nguyên nước …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Đề xuất, kiến nghị biện pháp, giải pháp để quản lý tốt địa bàn tỉnh …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 1.3 94 …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông (bà)/anh (chị) / NGƯỜI PHỎNG VẤN NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN 1.3 95 ... tài nguyên nước Sơn La………………………………………………………………………………… 49 2.4.1 Đánh giá theo mục tiêu 50 2.4.2 Ưu điểm…………………………………………………………… 51 2.4.3 Hạn chế 51 2.4.4 Nguyên nhân hạn chế……………………………………….52... suất lắp máy từ 2.000 kw trở lên; khai thác, sử dụng nước mặt cho mục đích khác với lưu lượng từ 50. 000 m3/ngày đêm trở lên; khai thác, sử dụng nước biển cho mục đích sản xuất, kinh doanh, dịch... văn (chỉ thị, định, kế hoạch, thông báo, công văn, báo cáo, tờ trình…); sở, ngành tỉnh ban hành 500 văn kiểm tra, tra, hướng dẫn, tập huấn, tuyên truyền Các văn ban hành theo thẩm quyền tổ chức