1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Quản lý nhà nước về hạ tầng viễn thông thụ động của sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Lạng Sơn

88 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 744 KB

Nội dung

Quản lý nhà nước về Hạ tầng viễn thông thụ động được đánh giá là một trong những lĩnh vực quan trọng trong quản lý chuyên ngành về Thông tin và truyền thông giai đoạn hiện nay, giữ vai trò trọng yếu trong việc xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật viễn thông và Công nghệ thông tin đồng bộ làm nền tảng công nghệ cho việc xây dựng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Hàng năm, các cấp quản lý về Thông tin và truyền thông thực hiện khối lượng công việc ở tầm vĩ mô để quản lý về hạ tầng viễn thông đối với các doanh nghiệp Viễn thông, Công nghệ thông tin, truyền hình số nhằm tối ưu hóa tiềm năng, thế mạnh, tài nguyên hạ tầng thông tin. Đảm bảo hạ tầng thông tin không những đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội trong tương lai gần mà còn đảm bảo cho việc phát triển xã hội số thông minh, công nghệ 4.0, 5.0... và hội nhập với khoa học, công nghệ tiên tiến thế giới. Tuy nhiên, việc quản lý và sử dụng hạ tầng viễn thông thụ động hiện nay còn chưa tương xứng với sự phát triển của khoa học công nghệ, chưa có bước chuẩn bị thực sự tốt cho giai đoạn phát triển của một nền kỹ thuật hạ tầng sẵn sàng cho số hóa cả về viễn thông, công nghệ thông tin, truyền hình và tiến tới điều hành các đô thị thông minh theo xu hướng hiện đại. Điều này nếu không được thực hiện sớm một cách đồng bộ với sự phát triển đô thị hóa, hạ tầng kiến trúc, xây dựng, hạ tầng giao thông... thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn, tốn kém về nguồn lực trong tương lai. Bên cạnh đó, đối với địa bàn khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới sẽ lỗi thời về công nghệ làm ảnh hưởng đến chất lượng thông tin, chất lượng truyền dẫn và tính tương thích, đồng bộ trong tương lai. Lạng Sơn là một tỉnh miền núi, biên giới nằm ở phía Đông Bắc của Tổ quốc, có đường biên giới dài trên 231km tiếp giáp với nước bạn Trung Quốc, với hai cửa khẩu quốc tế đường sắt và đường bộ, hai cửa khẩu quốc gia và 07 cặp chợ biên giới; với vị trí trên tuyến giao thông thuận lợi cho hoạt động giao thương quốc tế, giữa ASEAN, Trung Quốc và các nước khác. Vị trí địa lý của Lạng Sơn đặc biệt quan trọng về an ninh quốc phòng, lịch sử văn hóa, kinh tế, xã hội; trong những năm qua được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, tỉnh Lạng Sơn được ưu tiên nhiều nguồn vốn đầu tư từ Ngân sách TW và địa phương, nhiều dự án lớn về giao thông, thủy lợi và hạ tầng các ngành kinh tế đã được tập trung đầu tư. Tại Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV, xác định định hướng ưu tiên đầu tư của tỉnh là các dự án cơ sở hạ tầng trọng yếu, huy động sức mạnh toàn xã hội để xây dựng tỉnh thêm vững về kinh tế - xã hội - an ninh, quốc phòng. Với quyết tâm trên, Sở Thông tin và Truyền thông nỗ lực triển khai các biện pháp quản lý về hạ tầng viễn thông thụ động một cách tổng thể giai đoạn 2018 – 2025, tầm nhìn đến năm 2030. Đây là một bước quan trọng trong công tác quản lý nhà nước theo nhiệm vụ chuyên ngành về lĩnh vực Thông tin và Truyền thông. Tuy nhiên, đánh giá trên cơ sở là cơ quan chuyên ngành quản lý nhà nước về thông tin và truyền thông thì hạ tầng viễn thông thụ động tại địa bàn tỉnh Lạng Sơn còn một số bất cập, dẫn đến những khó khăn trong triển khai thực hiện. Thời gian gần đây, Chính phủ, Bộ Thông tin Truyền thông đã đưa ra những quan điểm chỉ đạo việc xây dựng, quản lý và phát triển bền vững cơ sở hạ tầng viễn thông (Luật viễn thông; Chỉ thị số 422/CT-TTg; Nghị định số 25/2011/NĐ-CP, Thông tư số 14/2013/TT-BTTTT…). Theo đó đòi hỏi vai trò quản lý cấp tỉnh, cấp huyện phải cụ thể hóa, minh bạch, thống nhất về quan điểm chỉ đạo chuyên ngành tại địa bàn tỉnh Lạng Sơn. Chính vì vậy, cần nghiên cứu sâu sắc để tìm giải pháp đổi mới quản lý nhà nước về hạ tầng viễn thông thụ động nhằm phát huy hiệu quả trong công tác cấp phép, đồng ý về vị trí bố trí các hạng mục hạ tầng viễn thông, tăng cường việc dùng chung hạ tầng, phát huy thế mạnh của từng doanh nghiệp trong công tác đầu tư hạ tầng thông tin, quản lý chặt về quy hoạch, cảnh quan, môi trường, vùng tác động, mức độ ảnh hưởng của thiết bị… tối ưu hóa tài nguyên xã hội, hiện đại hóa, thống nhất về mặt kỹ thuật hạ tầng mạng thông tin hiện tại và trong tương lai trên địa bàn tỉnh. Việc nghiên cứu đề tài xuất phát từ yêu cầu thực tiễn vị trí việc làm của người học, với nhiệm vụ quản lý hiệu quả hạ tầng viễn thông thụ động tại một tỉnh miền núi, biên giới với đặc thù còn rất nhiều khó khăn, sự khác biệt giữ vùng thành thị và vùng nông thôn, miền núi có khoảng cách rất lớn, trong khi về kỹ thuật viễn thông, hạ tầng thiết bị, chất lượng dịch vụ, nhu cầu của người dân không quá khác nhau là một vấn đề khó, mang tính cấp thiết và phải được nghiên cứu, ứng dụng một cách nghiêm túc, khẩn trương, đồng bộ và phù hợp với tình hình của tỉnh. Xuất phát từ những ý nghĩa thực tiễn trên tác giả đã chọn đề tài luận văn thạc sỹ: “Quản lý nhà nước về hạ tầng viễn thông thụ động của sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Lạng Sơn”.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - PHƯƠNG THỊ HƯƠNG LAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HẠ TẦNG VIỄN THÔNG THỤ ĐỘNG CỦA SỞ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TỈNH LẠNG SƠN HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu này tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tác giả luận văn Phương Thị Lan Hương MỤC LỤC - Đề tài: “Phát triển viễn thông kinh tế đại” tác giả Vũ Đức Đam – NXB Khoa học xã hội, Hà nội 1996 - Luận án Tiến sỹ tác giả Trần Đăng Khoa, Đại học kinh tế Tp Hồ Chí Minh (2009) – Đề tài: “Phát triển ngành viễn thông Việt Nam đến năm 2020” - Bài viết: “Tăng cường vai trò quản lý nhà nước hạ tầng viễn thông thụ động” đăng báo Vĩnh Phúc ngày 27/4/2015 tác giả Hoài Giang - Luận văn Thạc sỹ “Tăng cường sử dụng chung sở hạ tầng viễn thông Việt Nam” tác giả Nguyễn Tuấn Linh - Viện chiến lược Thông tin Truyền thông (thuộc Bộ TTTT)– năm 2016 Đối với cơng trình ngầm mạng ngoại vi: 11 Hầm hào kỹ thuật: quản lý hệ thống hầm hào kỹ thuật ngầm hóa mạng ngoại vi biện pháp quản lý chun ngành có tính tiên tiến, đại đáp ứng xu hướng phát triển tương lai Giải pháp có ưu điểm thuận lợi việc kết hợp sử dụng chung sở hạ tầng với ngành khác, dễ dàng nâng cấp, sửa chửa, đảm bảo mỹ quan…nhưng chi phí đầu tư lớn, thời gian triển khai thi công chậm, diện tích sử dụng lịng, lề đường giao thơng lớn… 11 Về Khí hậu: 21 Dân số lao động: 21 2.1.2.3 Hệ thống hạ tầng 27 Giao thông: Nằm cửa ngõ phía Đơng Bắc Tổ quốc, Lạng Sơn nơi có nhiều thuận lợi điều kiện tự nhiên; có đường biên giới giáp với Quảng Tây - Trung Quốc, có 02 cửa quốc tế, cửa quốc gia 10 lối mở biên giới với Trung Quốc Là tỉnh có chiều dài quốc lộ 1A dài gần 100km, có quốc lộ chiến lược 278, quốc lộ 1b, 4a, 4b… hành lang trung chuyển hàng hóa, giao thương thuận lợi 27 Đơ thị: Hiện tại, tồn tỉnh có thị loại III thành phố Lạng Sơn, 14 đô thị loại V thị trấn thuộc huyện Tỷ lệ đô thị hóa tồn tỉnh đạt khoảng 25% (thấp so với bình qn chung tồn quốc) thị thu hút lượng lớn lao động từ vùng miền đến hoạt động công việc dịch vụ Đặc biệt thành phố Lạng Sơn cửa Hữu Nghị, Chi Ma, Tân Thanh, Cốc Nam… 27 Điện lực: Với đặc thù tỉnh miền núi, cơng nghiệp ít, điện chủ yếu phục vụ cho tiêu dùng sinh hoạt Hiện nay, số xã có điện đạt 100%, cịn số thơn chưa có điện Nhìn chung, hạ tầng điện lực địa bàn tỉnh Lạng Sơn phát triển rộng khắp; tạo thuận lợi cho doanh nghiệp viễn thông xây dựng, phát triển hạ tầng mạng cáp treo dọc theo tuyến cột điện lực, đặc biệt khu vực nơng thơn, nhu cầu sử dụng cịn thấp, khu vực doanh nghiệp chưa có hạ tầng cột viễn thơng riêng biệt 28 Khu, cụm công nghiệp 28 Điểm mạnh 29 Thời 31 Thách thức 31 *Hiện trạng Hạ tầng viễn thông thụ động 36 + Cơng trình viễn thơng quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia 36 + Điểm cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng 36 Điểm cung cấp dịch vụ viễn thơng cơng cộng có người phục vụ 36 Điểm cung cấp dịch vụ viễn thông công cộng không người trực 37 Hệ thống hạ tầng cột ăng ten thu phát sóng phát truyền hình phát triển tới tất huyện, thành phố địa bàn tỉnh: 41 Cột treo cáp, cơng trình hạ tầng kỹ thuật ngầm 42 3.2.3 Hồn thiện chế, sách quản lý hạ tầng viễn thơng thụ động có chất lượng, khoa học, kịp thời đồng 60 3.2.3.1 Rà soát, cập nhận, nâng cấp hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên ngành, ứng dụng khoa học, phát triển công nghệ 60 3.2.3.2 Giải pháp huy động vốn đầu tư 61 Sở Xây dựng 66 Sở Kế hoạch Đầu tư 67 - Sở Tài 67 Sở Tài nguyên Môi trường 67 Ủy ban nhân dân cấp huyện 67 - Các doanh nghiệp viễn thông 68 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quản lý nhà nước Hạ tầng viễn thông thụ động đánh giá lĩnh vực quan trọng quản lý chuyên ngành Thông tin truyền thông giai đoạn nay, giữ vai trò trọng yếu việc xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật viễn thông Công nghệ thông tin đồng làm tảng công nghệ cho việc xây dựng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hàng năm, cấp quản lý Thông tin truyền thông thực khối lượng công việc tầm vĩ mô để quản lý hạ tầng viễn thông doanh nghiệp Viễn thông, Công nghệ thông tin, truyền hình số nhằm tối ưu hóa tiềm năng, mạnh, tài nguyên hạ tầng thông tin Đảm bảo hạ tầng thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội tương lai gần mà đảm bảo cho việc phát triển xã hội số thông minh, công nghệ 4.0, 5.0 hội nhập với khoa học, công nghệ tiên tiến giới Tuy nhiên, việc quản lý sử dụng hạ tầng viễn thơng thụ động cịn chưa tương xứng với phát triển khoa học cơng nghệ, chưa có bước chuẩn bị thực tốt cho giai đoạn phát triển kỹ thuật hạ tầng sẵn sàng cho số hóa viễn thơng, cơng nghệ thơng tin, truyền hình tiến tới điều hành thị thông minh theo xu hướng đại Điều không thực sớm cách đồng với phát triển thị hóa, hạ tầng kiến trúc, xây dựng, hạ tầng giao thơng gặp nhiều khó khăn, tốn nguồn lực tương lai Bên cạnh đó, địa bàn khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới lỗi thời công nghệ làm ảnh hưởng đến chất lượng thơng tin, chất lượng truyền dẫn tính tương thích, đồng tương lai Lạng Sơn tỉnh miền núi, biên giới nằm phía Đơng Bắc Tổ quốc, có đường biên giới dài 231km tiếp giáp với nước bạn Trung Quốc, với hai cửa quốc tế đường sắt đường bộ, hai cửa quốc gia 07 cặp chợ biên giới; với vị trí tuyến giao thơng thuận lợi cho hoạt động giao thương quốc tế, ASEAN, Trung Quốc nước khác Vị trí địa lý Lạng Sơn đặc biệt quan trọng an ninh quốc phòng, lịch sử văn hóa, kinh tế, xã hội; năm qua quan tâm Đảng Nhà nước, tỉnh Lạng Sơn ưu tiên nhiều nguồn vốn đầu tư từ Ngân sách TW địa phương, nhiều dự án lớn giao thông, thủy lợi hạ tầng ngành kinh tế tập trung đầu tư Tại Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIV, xác định định hướng ưu tiên đầu tư tỉnh dự án sở hạ tầng trọng yếu, huy động sức mạnh toàn xã hội để xây dựng tỉnh thêm vững kinh tế - xã hội - an ninh, quốc phòng Với tâm trên, Sở Thông tin Truyền thông nỗ lực triển khai biện pháp quản lý hạ tầng viễn thông thụ động cách tổng thể giai đoạn 2018 – 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Đây bước quan trọng công tác quản lý nhà nước theo nhiệm vụ chuyên ngành lĩnh vực Thông tin Truyền thông Tuy nhiên, đánh giá sở quan chuyên ngành quản lý nhà nước thông tin truyền thơng hạ tầng viễn thơng thụ động địa bàn tỉnh Lạng Sơn số bất cập, dẫn đến khó khăn triển khai thực Thời gian gần đây, Chính phủ, Bộ Thơng tin Truyền thông đưa quan điểm đạo việc xây dựng, quản lý phát triển bền vững sở hạ tầng viễn thông (Luật viễn thông; Chỉ thị số 422/CT-TTg; Nghị định số 25/2011/NĐ-CP, Thông tư số 14/2013/TT-BTTTT…) Theo địi hỏi vai trị quản lý cấp tỉnh, cấp huyện phải cụ thể hóa, minh bạch, thống quan điểm đạo chuyên ngành địa bàn tỉnh Lạng Sơn Chính vậy, cần nghiên cứu sâu sắc để tìm giải pháp đổi quản lý nhà nước hạ tầng viễn thông thụ động nhằm phát huy hiệu công tác cấp phép, đồng ý vị trí bố trí hạng mục hạ tầng viễn thông, tăng cường việc dùng chung hạ tầng, phát huy mạnh doanh nghiệp công tác đầu tư hạ tầng thông tin, quản lý chặt quy hoạch, cảnh quan, môi trường, vùng tác động, mức độ ảnh hưởng thiết bị… tối ưu hóa tài nguyên xã hội, đại hóa, thống mặt kỹ thuật hạ tầng mạng thông tin tương lai địa bàn tỉnh Việc nghiên cứu đề tài xuất phát từ yêu cầu thực tiễn vị trí việc làm người học, với nhiệm vụ quản lý hiệu hạ tầng viễn thông thụ động tỉnh miền núi, biên giới với đặc thù cịn nhiều khó khăn, khác biệt giữ vùng thành thị vùng nơng thơn, miền núi có khoảng cách lớn, kỹ thuật viễn thông, hạ tầng thiết bị, chất lượng dịch vụ, nhu cầu người dân không khác vấn đề khó, mang tính cấp thiết phải nghiên cứu, ứng dụng cách nghiêm túc, khẩn trương, đồng phù hợp với tình hình tỉnh Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn tác giả chọn đề tài luận văn thạc sỹ: “Quản lý nhà nước hạ tầng viễn thông thụ động sở Thông tin Truyền thông tỉnh Lạng Sơn” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến qua khảo sát, chưa tìm thấy có đề tài nghiên cứu quản lý hạ tầng viễn thông thụ động địa bàn tỉnh thành nước, lý do: cán quản lý chun ngành có hội học tập góc độ quản lý kinh tế hạ tầng viễn thông thụ động mà chủ yếu nghiên cứu khía cạnh quản lý hệ thống thiết bị nghiên cứu kỹ thuật chuyên sâu hệ thống hạ tầng mạng viễn thông Cán thuộc hệ thống quan lý thông tin truyeefnthoong cấp thường học viên trường đại học, học viện thuộc khối kỹ thuật nghiệp vụ nên đề tài nghiên cứu góc độ quản lý nhà nước Trên diễn đàn Viễn thơng có báo, đánh giá mang tính chuyên sâu vấn đề cụ thể đề cập đến hạ tầng viễn thông thụ động như: - Đề tài: “Phát triển viễn thông kinh tế đại” tác giả Vũ Đức Đam – NXB Khoa học xã hội, Hà nội 1996 - Luận án Tiến sỹ tác giả Trần Đăng Khoa, Đại học kinh tế Tp Hồ Chí Minh (2009) – Đề tài: “Phát triển ngành viễn thông Việt Nam đến năm 2020” - Bài viết: “Tăng cường vai trò quản lý nhà nước hạ tầng viễn thông thụ động” đăng báo Vĩnh Phúc ngày 27/4/2015 tác giả Hoài Giang - Luận văn Thạc sỹ “Tăng cường sử dụng chung sở hạ tầng viễn thông Việt Nam” tác giả Nguyễn Tuấn Linh - Viện chiến lược Thông tin Truyền thông (thuộc Bộ TTTT)– năm 2016 - Bài viết: “Tăng cường quản lý nhà nước hạ tầng viễn thơng thụ động” đăng ngày 10/2/2017 tác giả Hồng Tươi Báo Ninh Bình - Các viết đánh giá tác động việc công bố quy hoạch hạ tầng viễn thông thụ động đến công tác quản lý nhà nước thông tin truyền thông tỉnh/TP: Hà Nội, Lào Cai, Điện Biên, Hà Giang, Bắc Giang, Cao Bằng, Quảng Ninh Ngồi có số cơng trình nghiên cứu chế quản lý lĩnh vực hạ tầng viễn thông số địa phương khác thời gian nghiên cứu lâu Dù vấn đề lớn, đến chưa có đề tài nghiên cứu hạ tầng viễn thông thụ động địa bàn tỉnh Lạng Sơn góc độ quản lý nhà nước chuyên ngành Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn quản lý hạ tầng viễn thông thụ động địa bàn tỉnh Lạng Sơn, qua phân tích đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm đổi quản lý hạ tầng mạng làm tiền đề cho việc quản lý, vận hành điều tiết sở hạ tầng thông tin bao gồm Viễn thông, CNTT, truyền dẫn, truyền hình số tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2018 – 2025 định hướng đến năm 2030 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận quản lý nhà nước hạ tầng viễn thông thụ động cấp tỉnh giai đoạn - Tìm hiểu kinh nghiệm việc quản nhà nước hạ tầng viễn thông thụ động số địa phương khác nước - Phân tích, đánh giá thực trạng thực quản lý nhà nước hạ tầng viễn thông thụ động tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2015 - 2018 - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước hạ tầng viễn thông thụ động tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2018 – 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu luận văn nội dung quản lý nhà nước hạ tầng viễn thông thụ động Phạm vi nghiên cứu: Đây đề tài nghiên cứu khơng q rộng có tính chun mơn sâu, thực tiễn địi hỏi cao, cần ứng dụng kịp thời để quản lý hiệu hệ thống hạ tầng viễn thông, mạng truyền dẫn tối giản kinh phí đầu tư tối đa hiệu sử dụng hạ tầng cho doanh nghiệp viễn thông cho kinh tế xã hội Luận văn nghiên cứu giai đoạn 2015 - 2018 đề xuất giải pháp đến năm 2025 tầm nhìn đến 2030, phạm vi tỉnh Lạng Sơn quản lý Phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 5.2.1 Phương pháp thu thập: Luận văn sử dụng phương pháp tiếp cận truyền thống làm rõ khung lý thuyết, dựa vào khung lý thuyết để khảo sát thực tiễn, sở đề xuất kiến nghị nhằm tăng cường quản lý nhà nước hạ tầng viễn thông thụ động địa bàn tỉnh Lạng Sơn Luận văn chủ yếu sử dụng số liệu thu thập thông qua tài liệu chuyên ngành liên quan đến tình hình quản lý hạ tầng viễn thơng, cơng nghệ thơng tin, truyền hình cáp, mạng ngoại vi viễn thơng, hệ thống trạm BTS, cáp thông tin truyền thông doanh nghiệp viễn thông, truyền thông địa bàn tỉnh Lạng Sơn 5.1.2 Phương pháp xử lý số liệu: Trong vấn đề cụ thể trình nghiên cứu có sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn nhà nước hạ tầng viễn thông thụ động - Phương pháp phân tích số liệu thống kê để làm rõ thực trạng quản lý nhà nước hạ tầng viễn thông thụ động; Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước hạ tầng viễn thông thụ động - Phương pháp so sánh sử dụng để so sánh giai đoạn khác quản lý nhà nước hạ tầng viễn thông thụ động 5.2 Khung nghiên cứu Nhân tố ảnh hưởng Nội dung QLNN Mục tiêu QLNN Hạ đến QLNN hạ tầng Hạ tầng VTTĐ: tầng VTTĐ: -Nhóm yếu tố thuộc -Nguyên tắc quản lý: - Nâng cao chất lượng quản lý, quan QLNN, Ban hành xác; quy hoạch, kế hoạch quản lý -Nhóm yếu tố thuộc -Xây dựng quy hoạch; nhà nước phù hợp với chiến mơi trường bên ngồi -Tổ chức phê duyệt lược phát triển kinh tế - xã hội -Nhóm yếu tố thuộc phương án triển khai; tỉnh tiêu chuẩn kỹ thuật -Kiểm tra, tra, - Hoàn thiện chế, sách cơng giám sát, xử lý vi phạm có chất lượng, khoa học, kịp quản lý thời đồng VTTĐ: nghệ chuyên ngành - Công khai, minh bạch, nâng cao chất lượng quản lý tạo điều kiện cho DN viễn thông đầu tư hạ tầng địa bàn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Nội dung nghiên cứu trọng tâm đề tài luận văn gồm chương, cụ thể nội dung nghiên cứu chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước hạ tầng viễn thông thụ động Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước hạ tầng viễn thông thụ động tỉnh Lạng Sơn Chương 3: Phương hướng giải pháp tăng cường quản lý nhà nước hạ tầng viễn thông thụ động tỉnh Lạng Sơn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo quốc gia công nghệ thông tin – Bộ Thông tin Truyền thông (2012) Sách trắng Công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam, 163 trang Bộ Thông tin Truyền thông (2010) Đề tài nghiên cứu đề xuất lộ trình số giải pháp ngầm hóa mạng cáp thơng tin trung tâm thị Việt Nam, 77 trang Bộ Thông tin Truyền thông, 2008 Chỉ thị quản lý phát triển hạ tầng viễn thông Bộ Thông tin Truyền thông, 2013 Thông tư số 14/2013/TT-BTTTT Hướng dẫn việc lập, phê duyệt tổ chức thực quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động địa phương Liên Bộ Xây dựng Thông tin Truyền thông, 2007 Thông tư số 17/2007/TT-BXD-BTTTT hướng dẫn cấp giấy phép xây dựng công trình trạm thu, phát sóng thơng tin di động khu đô thị Lưu Đức Hải (2013), “Hạ tầng kỹ thuật ngầm đô thị lớn cần sớm triển khai thực hiện” Tạp chí khoa học kỹ thuật xây dựng Nguyễn Hồng Tiến (2011) Quy hoạch xây dựng cơng trình ngầm thị - Nhà xuất xây dựng Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2009 Luật Viễn thông Thủ tướng Chính phủ, 2010 Nghị định số 39/2010/NĐ – CP quản lý không gian xây dựng ngầm đô thị 10 Thủ tướng Chính phủ, 2011 Nghị định số 25/2011/NĐ – CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Viễn thông 11 Thủ tướng Chính phủ, 2012 Nghị định số 72/2012/NĐ – CP quản lý sử dụng chung cơng trình hạ tầng kỹ thuật 12 Thủ tướng Chính phủ, 2012 Quyết định số 32/2012/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch viễn thông quốc gia đến năm 2020 13 Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng sơn, 2008 Quyết định số 2653/2008/QĐ-UBND việc ban hành quy định quản lý phát triển hạ tầng viễn thông địa bàn tỉnh PHỤ LỤC Bảng 1: Hiện trạng sử dụng đất vị trí cột ăng ten thu phát sóng thơng tin di động (loại cột ăng ten cồng kềnh) Cột ăng STT Đơn vị hành ten loại Hiện trạng sử dụng Hiện trạng đất vị trí cột sử dụng ăng ten A2b đất A2b 10 11 Thành phố Lạng Sơn Huyện Bắc Sơn Huyện Bình Gia Huyện Cao Lộc Huyện Chi Lăng Huyện Đình Lập Huyện Hữu Lũng Huyện Lộc Bình Huyện Tràng Định Huyện Văn Lãng Huyện Văn Quan Tổng cộng 32 78 66 115 86 65 107 86 90 92 78 895 (ha/vị trí) (ha) 0,04 1,28 0,04 3,12 0,04 2,64 0,04 4,6 0,04 3,44 0,04 2,6 0,04 4,28 0,04 3,44 0,04 3,6 0,04 3,68 0,04 3,12 0,04 35,8 Nguồn: Thống kê từ doanh nghiệp Bảng 2: Hiện trạng cột ăng ten thu phát sóng phát truyền hình tỉnh Lạng Sơn STT 10 11 Đơn vị hành Thành phố Lạng Sơn Huyện Bắc Sơn Huyện Bình Gia Huyện Cao Lộc Huyện Chi Lăng Huyện Đình Lập Huyện Hữu Lũng Huyện Lộc Bình Huyện Tràng Định Huyện Văn Lãng Huyện Văn Quan Tổng cộng Cột Cột sử dụng ăng ten chung hạ phát tầng với doanh truyền nghiệp viễn hình 20 20 23 21 12 26 29 23 20 24 226 thông Công nghệ Loại cột ăng ten PTTH Analog A2b PTTH Analog A2b PTTH Analog A2b PTTH Analog A2b PTTH Analog A2b PTTH Analog A2b PTTH Analog A2b PTTH Analog A2b PTTH Analog A2b PTTH Analog A2b PTTH Analog A2b PTTH Analog A2b Nguồn: Cục Tần Số (số liệu đến hết năm 2017) Bảng 3: Hiện trạng mạng cáp địa bàn tỉnh Lạng Sơn ST T 10 11 19 Đơn vị hành Chiều dài Chiều dài Tổng chiều tuyến Cáp tuyến Cáp dài tuyến treo ngầm cáp Tỷ lệ cáp ngầm (km) (km) (km) Thành phố Lạng Sơn 56,7 786,2 842,9 7% Huyện Bắc Sơn 2,1 396,9 398,9 1% Huyện Bình Gia 15,4 169,3 184,7 8% Huyện Cao Lộc 18,9 483,8 502,7 4% Huyện Chi Lăng 12,5 419,3 431,8 3% Huyện Đình Lập 1,8 201,5 203,3 1% Huyện Hữu Lũng 15,7 546,8 562,5 3% Huyện Lộc Bình 0,9 305,2 306,1 0% Huyện Tràng Định 2,5 377,4 379,9 1% Huyện Văn Lãng 4,3 389,8 394,1 1% Huyện Văn Quan 13,8 384,2 398,0 3% Toàn tỉnh 4.460,2 144,6 4.604,8 3,1% Nguồn: Thống kê từ doanh nghiệp (chủ yếu doanh nghiệp Viễn thông tỉnh Viettel) Bảng 4: Kết xây dựng quy hoạch hạ tầng viễn thông sơ (phần danh mục khu vực, tuyến đường, phố lắp đặt cột ăng ten cồng kềnh mặt đất (được lắp đặt loại A2b (nếu có); lắp đặt loại A2b có chiều cao 50m (nếu có); lắp đặt loại A2b có chiều cao 100m (nếu có)) (Ban hành kèm theo Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động số…ngày…tháng…năm…) STT 1 1.1 1.2 Khu vực tuyến đường, phố Thành Phố Lạng Sơn Phường Chi Lăng (Ngoại kềnh lắp đặt trừ tuyến đường quy A2b < 50m; A2a ≤ 21m đường quy hoạch cột ăng đường quy hoạch cột ăng đường quy hoạch cột ăng A2b < 50m; A2a ≤ 21m hạn chế độ cao cột ăng ten < 50m, theo Điều Thông A2b < 50m; A2a ≤ 21m tư 14/TT-BTTTT ten A1) Phường Vĩnh Trại (Ngoại trừ tuyến đường quy 1.6 1.7 1.8 2.1 _Khu vực đô thị, ten A1) Phường Tam Thanh (Ngoại trừ tuyến 1.5 A2b < 50m; A2a ≤ 21m ten A1) Phường Hoàng Văn Thụ (Ngoại trừ tuyến 1.4 Ghi hoạch cột ăng ten A1) Phường Đông Kinh (Ngoại trừ tuyến 1.3 Loại cột ăng ten cồng hoạch cột ăng ten A1) Xã Hoàng Đồng Xã Mai Pha Xã Quảng Lạc Huyện Bắc Sơn Thị trấn Bắc Sơn (Ngoại A2b < 50m; A2a ≤ 21m A2b < 50m; A2a ≤ 21m A2b < 50m; A2a ≤ 21m A2b < 50m; A2a ≤ 21m A2b < 50m; A2a ≤ 21m Khu vực trung tâm STT 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 2.16 2.17 2.18 2.19 2.20 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 Khu vực tuyến đường, phố trừ tuyến đường quy hoạch cột ăng ten A1) Xã Bắc Sơn Xã Chiến Thắng Xã Chiêu Vũ Xã Đồng Ý Xã Hưng Vũ Xã Hữu Vĩnh Xã Long Đống Xã Nhất Hòa Xã Nhất Tiến Xã Quỳnh Sơn Xã Tân Hương Xã Tân Lập Xã Tân Thành Xã Tân Tri Xã Trấn Yên Xã Vạn Thủy Xã Vũ Lăng Xã Vũ Lễ Xã Vũ Sơn Huyện Bình Gia Thị trấn Bình Gia (Ngoại Loại cột ăng ten cồng Ghi kềnh lắp đặt huyện A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m trừ tuyến đường quy A2b < 50m; A2a ≤ 21m hoạch cột ăng ten A1) Xã Hưng Đạo Xã Vĩnh Yên Xã Hoa Thám Xã Quý Hòa Xã Hồng Phong Xã Yên Lỗ Xã Thiện Hòa Xã Quang Trung Xã Thiện Thuật Xã Minh Khai Xã Thiện Long A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m _ Khu vực xã địa bàn rộng quy hoạch cột ăng ten loại A2b < 100m; đảm bảo yêu cầu vùng phủ sóng rộng; Khu vực trung tâm huyện _ Khu vực xã địa bàn rộng quy hoạch cột ăng ten loại A2b < 100m; đảm bảo yêu cầu vùng phủ sóng rộng; STT 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 3.19 3.20 4.1 4.2 Khu vực tuyến đường, phố Xã Hoàng Văn Thụ Xã Ha Bình Xã Mơng Ân Xã Tân Hịa Xã Tơ Hiệu Xã Hồng Thái Xã Bình La Xã Tân Văn Huyện Cao Lộc Thị trấn Cao Lộc (Ngoại kềnh lắp đặt A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m trừ tuyến đường quy A2b < 50m; A2a ≤ 21m hoạch cột ăng ten A1) Thị trấn Đồng Đăng (Ngoại trừ tuyến đường quy hoạch cột ăng 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 4.12 4.13 4.14 4.15 4.16 4.17 4.18 4.19 4.20 4.21 Loại cột ăng ten cồng ten A1) Xã Bảo Lâm Xã Thanh Lòa Xã Cao Lâu Xã Thạch Đạn Xã Xuất Lễ Xã Hồng Phong Xã Thụy Hùng Xã Lộc Yên Xã Phú Xã Xã Bình Trung Xã Hải Yến Xã Hoà Cư Xã Hợp Thành Xã Song Giáp Xã Công Sơn Xã Gia Cát Xã Mẫu Sơn Xã Xuân Long Xã Tân Liên Ghi Khu vực trung tâm huyện A2b < 50m; A2a ≤ 21m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m _ Khu vực xã địa bàn rộng quy hoạch cột ăng ten loại A2b < 100m; đảm bảo yêu cầu vùng phủ sóng rộng; STT 4.22 4.23 5.1 5.2 Khu vực tuyến đường, phố Xã Yên Trạch Xã Tân Thành Huyện Chi Lăng TT Đồng Mỏ (Ngoại trừ kềnh lắp đặt A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m tuyến đường quy A2b < 50m; A2a ≤ 21m hoạch cột ăng ten A1) TT Chi Lăng (Ngoại trừ tuyến đường quy 5.3 5.4 5.5 5.6 5.7 5.8 5.9 5.10 5.11 5.12 5.13 5.14 5.15 5.16 5.17 5.18 5.19 5.20 5.21 6.1 6.2 Loại cột ăng ten cồng hoạch cột ăng ten A1) Xã Vân An Xã Vân Thủy Xã Gia Lộc Xã Bắc Thủy Xã Chiến Thắng Xã Mai Sao Xã Bằng Hữu Xã Thượng Cường Xã Bằng Mạc Xã Nhân Lý Xã Lâm Sơn Xã Liên Sơn Xã Vạn Linh Xã Ha Bình Xã Quang Lang Xã Hữu Kiên Xã Quan Sơn Xã Y Tịch Xã Chi Lăng Huyện Đình Lập Thị trấn Đình Lập (Ngoại Khu vực trung tâm huyện A2b < 50m; A2a ≤ 21m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m _ Khu vực xã địa bàn rộng quy hoạch cột ăng ten loại A2b < 100m; đảm bảo yêu cầu vùng phủ sóng rộng; Khu vực trung tâm trừ tuyến đường quy A2b < 50m; A2a ≤ 21m hoạch cột ăng ten A1) Thị trấn Nông Trường A2b < 50m; A2a ≤ 21m Thái Bình (Ngoại trừ Ghi huyện STT 6.3 6.4 6.5 6.6 6.7 6.8 6.9 6.10 6.11 6.12 7.1 7.2 7.3 7.4 7.5 7.6 7.7 7.8 7.9 7.10 7.11 7.12 7.13 7.14 7.15 7.16 7.17 7.18 7.19 7.20 7.21 Khu vực tuyến đường, phố tuyến đường quy hoạch cột ăng ten A1) Xã Bắc Xa Xã Binh Xá Xã Kiên Mộc Xã Đình Lập Xã Thái Bình Xã Cường Lợi Xã Châu Sơn Xã Lâm Ca Xã Đồng Thắng Xã Bắc Lãng Huyện Hữu Lũng Thị trấn Hữu Lũng (Ngoại Loại cột ăng ten cồng Ghi kềnh lắp đặt A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m trừ tuyến đường quy A2b < 50m; A2a ≤ 21m hoạch cột ăng ten A1) Xã Hữu Liên Xã n Bình Xã Quyết Thắng Xã Hịa Bình Xã Yên Thịnh Xã Yên Sơn Xã Thiện Kỵ Xã Tân Lập Xã Yên Vượng Xã Minh Tiến Xã Nhật Tiến Xã Thanh Sơn Xã Đồng Tân Xã Cai Kinh Xã Hòa Lạc Xã Vân Nham Xã Đồng Tiến Xã Đơ Lương Xã Tân Thành Xã Hịa Sơn A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m _ Khu vực xã địa bàn rộng quy hoạch cột ăng ten loại A2b < 100m; đảm bảo yêu cầu vùng phủ sóng rộng; Khu vực trung tâm huyện _ Khu vực xã địa bàn tương đối phẳng quy hoạch cột ăng ten loại A2b < 50m STT 7.22 7.23 7.24 7.25 7.26 8.1 8.2 8.3 8.4 8.5 8.6 8.7 8.8 8.9 8.10 8.11 8.12 8.13 8.14 8.15 8.16 8.17 8.18 8.19 8.20 8.21 8.22 8.23 8.24 8.25 8.26 Khu vực tuyến Loại cột ăng ten cồng đường, phố Xã Minh Sơn Xã Hồ Sơn Xã Sơn Hà Xã Minh Hòa Xã Hòa Thắng Huyện Lộc Bình Thị trấn Na Dương (Ngoại kềnh lắp đặt A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m trừ tuyến đường quy A2b < 50m; A2a ≤ 21m Ghi Khu vực trung tâm hoạch cột ăng ten A1) Thị trấn Lộc Bình (Ngoại huyện trừ tuyến đường quy A2b < 50m; A2a ≤ 21m hoạch cột ăng ten A1) Xã Mẫu Sơn Xã Bằng Khánh Xã Xuân Lễ Xã Yên Khoái Xã Xuân Mãn Xã Tú Mịch Xã Hữu Khánh Xã Đồng Bục Xã Vân Mộng Xã Tam Gia Xã Tú Đoạn Xã Khuất Xá Xã Như Khuê Xã Lục Thơn Xã Tĩnh Bắc Xã Xn Tình Xã Hiệp Hạ Xã Nhượng Bạn Xã Quan Bản Xã Sàn Viên Xã Đông Quan Xã Minh Phát Xã Hữu Lân Xã Lợi Bác A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m _ Khu vực xã địa bàn rộng quy hoạch cột ăng ten loại A2b < 100m; đảm bảo yêu cầu vùng phủ sóng rộng; STT 8.27 8.28 8.29 9.1 9.2 9.3 9.4 9.5 9.6 9.7 9.8 9.9 9.10 9.11 9.12 9.13 9.14 9.15 9.16 9.17 9.18 9.19 9.20 9.21 9.22 9.23 10 10.1 10.2 10.3 10.4 Khu vực tuyến Loại cột ăng ten cồng đường, phố Xã Nam Quan Xã Xuân Dương Xã Ái Quốc Huyện Tràng Định Thị trấn Thất Khê (Ngoại kềnh lắp đặt A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m trừ tuyến đường quy A2b < 50m; A2a ≤ 21m hoạch cột ăng ten A1) Xã Khánh Long Xã Đoàn Kết Xã Quốc Khánh Xã Vĩnh Tiến Xã Cao Minh Xã Chí Minh Xã Tri Phương Xã Tân Tiến Xã Tân Yên Xã Đội Cấn Xã Tân Minh Xã Kim Đồng Xã Chi Lăng Xã Trung Thành Xã Đại Đồng Xã Đào Viên Xã Đề Thám Xã Kháng Chiến Xã Bắc Ái Xã Hùng Sơn Xã Quốc Việt Xã Hùng Việt Huyện Văn Lãng Thị trấn Na Sầm (Ngoại A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m trừ tuyến đường quy A2b < 50m; A2a ≤ 21m hoạch cột ăng ten A1) Xã Trùng Khánh Xã Tân Việt Xã Bắc La A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m Ghi Khu vực trung tâm huyện _ Khu vực xã địa bàn rộng quy hoạch cột ăng ten loại A2b < 100m; đảm bảo yêu cầu vùng phủ sóng rộng; Khu vực trung tâm huyện _ Khu vực xã địa bàn rộng quy STT 10.5 10.6 10.7 10.8 10.9 10.10 10.11 10.12 10.13 10.14 10.15 10.16 10.17 10.18 10.19 10.20 11 11.1 11.2 11.3 11.4 11.5 11.6 11.7 11.8 11.9 11.10 11.11 11.12 11.13 11.14 11.15 11.16 11.17 Khu vực tuyến Loại cột ăng ten cồng đường, phố Xã Thụy Hùng Xã Trùng Quán Xã Tân Tác Xã An Hùng Xã Thanh Long Xã Hội Hoan Xã Tân Lang Xã Hoàng Việt Xã Gia Miễn Xã Thành Hòa Xã Tân Thanh Xã Nam La Xã Tân Mỹ Xã Hồng Thái Xã Hoàng Văn Thụ Xã Nhạc Kỳ Huyện Văn Quan Thị trấn Văn Quan (Ngoại kềnh lắp đặt A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m trừ tuyến đường quy A2b < 50m; A2a ≤ 21m hoạch cột ăng ten A1) Xã Trấn Ninh Xã Phú Mỹ Xã Việt Yên Xã Song Giang Xã Vân Mộng Xã Vĩnh Lại Xã Hòa Bình Xã Tú Xuyên Xã Văn An Xã Đại An Xã Khánh Khê Xã Chu Túc Xã Lương Năng Xã Đồng Giáp Xã Xuân Mai Xã Tràng Các A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m A2b < 100m; A2a ≤ 24m Ghi hoạch cột ăng ten loại A2b < 100m; đảm bảo yêu cầu vùng phủ sóng rộng; Khu vực trung tâm huyện _ Khu vực xã địa bàn rộng quy hoạch cột ăng ten loại A2b < 100m; đảm bảo yêu cầu vùng phủ sóng rộng; STT Khu vực tuyến Loại cột ăng ten cồng đường, phố kềnh lắp đặt 11.18 Xã Tràng Sơn A2b < 100m; A2a ≤ 24m 11.19 Xã Tân Đoàn A2b < 100m; A2a ≤ 24m 11.20 Xã Bình Phúc A2b < 100m; A2a ≤ 24m 11.21 Xã Tri Lễ A2b < 100m; A2a ≤ 24m 11.22 Xã Tràng Phái A2b < 100m; A2a ≤ 24m 11.23 Xã Yên Phúc A2b < 100m; A2a ≤ 24m 11.24 Xã Hữu Lễ A2b < 100m; A2a ≤ 24m _Cột ăng ten A2b: Cột ăng ten xây dựng, lắp đặt mặt đất Ghi _ Cột ăng ten A2b < 50m: Cột ăng ten xây dựng, lắp đặt mặt đất có chiều cao 50m _ Cột ăng ten A2b < 100m: Cột ăng ten xây dựng, lắp đặt mặt đất có chiều cao 100m _Cột ăng ten A2a ≤ 21m: Là cột ăng ten có chiều cao tối đa nhỏ 21m (A2a ≤ 21m), chiều cao tối đa bao gồm chiều cao cơng trình xây dựng không 42m _Cột ăng ten A2a ≤ 24m: Là cột ăng ten có chiều cao tối đa nhỏ 24m (A2a ≤ 24m), chiều cao tối đa bao gồm chiều cao cơng trình xây dựng khơng q 51m _Ngồi nội dung nêu trên, tình hình thực tế địa bàn sở quy định pháp luật hành, Sở Thông tin truyền thông phối hợp với đơn vị liên quan tham mưu, cấp phép cụ thể trường hợp, nhằm đảm bảo thông tin liên lạc thuận lợi cần phủ sóng mạng điện thoại di động vùng sâu, vùng sa khu vực cần đảm bảo an ninh quốc phòng Hình 1: Mơ hình cột angten hình cọ Hình 2: Mơ hình angten hình cột ống khói ... tầng viễn thông thụ động tỉnh Lạng Sơn 7 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI NIỆM CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HẠ TẦNG VIỄN THÔNG THỤ ĐỘNG 1.1 HẠ TẦNG VIỄN THÔNG THỤ ĐỘNG 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước Hạ. .. tiễn quản lý nhà nước hạ tầng viễn thông thụ động Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước hạ tầng viễn thông thụ động tỉnh Lạng Sơn Chương 3: Phương hướng giải pháp tăng cường quản lý nhà nước hạ tầng. .. việc quản lý, phát triển hạ tầng viễn thông thụ động 1.2 NỘI DUNG VÀ MỤC TIÊU QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HẠ TẦNG VIỄN THÔNG THỤ ĐỘNG 1.2.1 Nguyên tắc quản lý nhà nước hạ tầng viễn thông thụ động 1.2.1.1

Ngày đăng: 02/08/2020, 14:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w