Luận văn thạc sỹ - Quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên

107 201 1
Luận văn thạc sỹ - Quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Điện Biên là một tỉnh nghèo vùng Tây Bắc tổ quốc, địa hình đồi núi chia cắt, kết cấu hạ tầng chưa được đầu tư đồng bộ, tỷ lệ hộ nghèo cao, đời sống của nhân dân các dân tộc còn nhiều khó khăn; nguồn thu ngân sách địa phương rất thấp, chủ yếu phụ thuộc vào nguồn cung cấp hỗ trợ từ Trung ương (gần 90%). Trong những năm qua, Điện Biên luôn nhận được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước trong tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng - an ninh, chính vì vậy kết cấu hạ tầng trên địa bàn tỉnh Điện Biên có nhiều khởi sắc, bộ mặt đô thị ngày một khang trang. Trong giai đoạn tới, Điện Biên càng phải đầu tư và kêu gọi đầu tư nhiều hơn nữa so với giai đoạn trước để phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là đầu tư kết cấu hạ tầng trên địa bàn toàn tỉnh; trong đó tập trung đầu tư vào thành phố Điện Biên Phủ; tạo tiền đề để thành phố Điện Biên Phủ đạt đô thị loại II trực thuộc tỉnh vào năm 2020. Việc đầu tư xây dựng các công trình nói chung và tại thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên nói riêng, đòi hỏi phải theo một trật tự và tuân thủ quy hoạch được duyệt; các quy định về xây dựng, đầu tư, môi trường…; cảnh quan, kiến trúc đô thị, bản sắc văn hóa vùng, miền; chất lượng xây dựng bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố. Trong những năm qua, việc thực hiện quản lý TTXD đô thị trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên đã đạt được nhiều kết quả tích cực; tuy nhiên do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, nên việc quản lý TTXD đô thị trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên cũng còn có những bất cập, hạn chế. Chính vì vậy, để thực hiện tốt quy hoạch xây dựng được duyệt, quản lý tốt kiến trúc đô thị và nâng cao chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, thì việc nghiên cứu đề tài: “Quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên” là cần thiết; vì vậy bản thân em đã lựa chọn đề tài này làm luận văn tốt nghiệp của mình. 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Ở nước ta, thời gian qua việc nghiên cứu về quản lý TTXD đô thị nhìn chung còn mới, chưa được quan tâm đúng mức. Tính đến thời điểm hiện tại một số trang báo đã đăng tải một số công trình nghiên cứu, bài viết về quản lý TTXD đô thị tại địa bàn một số tỉnh, thành phố, như: Bài viết “Quản lý trật tự xây dựng đô thị: Cần sự vào cuộc đồng bộ của hệ thống chính trị” của tác giả Lê Hải đăng trên trang https: Hanoi.gov.vn; với nội dung: Đánh giá tổng quát kết quả đạt được và chỉ ra những tồn tại, yếu kém, nguyên nhân tồn tại, yếu kém trong công tác quản lý TTXD đô thị thành phố Hà Nội thời gian qua, đồng thời bài viết cũng đề xuất: để thực hiện tốt công tác quản lý TTXD đô thị thành phố Hà Nội cần có sự vào cuộc đồng bộ của cả hệ thống chính trị, đặc biệt là các cấp chính quyền cơ sở. Bài viết “Quản lý trật tự xây dựng đô thị: Non yếu hay cố ý bật đèn xanh”, của tác giả Thành Anh, đăng trên trang https: Suckhoedoisong.vn; với nội dung: Từ vụ sập ngôi nhà 3 tầng số 43 phố Cửa Bắc (phường Trúc Bạch, quận Ba Đình) khiến 2 người tử vong, đã đặt ra nhiều dấu hỏi về công tác quản lý TTXD đô thị, đặc biệt là vai trò của lực lượng thanh tra xây dựng. Với gần 1600 lực lượng TTXD cấp quận, phường, xã được gọi là các đội thanh tra trực thuộc Thanh tra Sở Xây dựng Hà Nội, nhưng chất lượng lực lượng TTXD có mặt còn hạn chế. Bài viết cho rằng, vi phạm TTXD ở Hà Nội rất đáng lo ngại vì không ngày nào, không nơi nào không có vấn đề. Tác giả Trần Đình Hà có bài viết “Tăng cường quản lý trật tự xây dựng đô thị” được đăng trên trang https: moc.gov.vn; với nội dung: Thực hiện Luật quy hoạch đô thị năm 2009, công tác quản lý TTXD đô thị theo quy hoạch từng bước được nâng lên. Tuy nhiên, công tác quản lý TTXD đô thị hiện nay vẫn còn những tồn tại, hạn chế, nhiều khu vực đô thị còn thiếu QHCT, thiết kế đô thị, quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị… dẫn đến lúng túng trong thực hiện cấp GPXD. Từ thực trạng đó, Bộ Xây dựng đã đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo các cơ quan chuyên môn thực hiện 03 nhiệm vụ trọng tâm để quản lý tốt công tác TTXD đô thị. Luận văn thạc sỹ Khoa Luật, Trường Đại học Luật Hà Nội của tác giả Chử Thị Kim Anh, với đề tài nghiên cứu “Quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội” với nội dung: Tác giả đã nghiên cứu về Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị nói chung; phân tích thực trạng quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị trên địa bàn quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội và đã đưa ra giải pháp hoàn thiện về quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội trong thời gian tới [6]. Tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu nào viết một cách có hệ thống về quản lý nhà nước TTXD đô thị trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, ngoài một số bài báo điện tử như: “Quản lý trật tự xây dựng đô thị: Non yếu hay cố ý bật đèn xanh”, của tác giả Thành Anh, đăng trên trang https: Suckhoedoisong.vn; “Tăng cường quản lý trật tự xây dựng đô thị” của tác giả Trần Đình Hà đăng trên trang https: moc.gov.vn. Việc quản lý TTXD đô thị trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ hiện nay đang là vấn đề nóng và phức tạp, được nhiều người quan tâm, mà chưa có công trình nghiên cứu đầy đủ, hệ thống, toàn diện nào viết về quản lý nhà nước về TTXD đô thị trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên. Trên cơ sở kế thừa các kết quả của các nghiên cứu nêu trên, luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn quản lý TTXD đô thị ở nước ta một cách tổng quát và cụ thể quản lý TTXD đô thị của thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên hiện nay. Qua đó đưa ra các giải pháp góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý TTXD đô thị tại thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên. Mặc dù vậy, những nghiên cứu nêu trên là tài liệu tham khảo có giá trị cho việc nghiên cứu và hoàn thiện đề tài của luận văn này. 3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Làm rõ khung lý thuyết và các nội dung quản lý nhà nước về TTXD đô thị. - Phân tích thực trạng quản lý nhà nước về TTXD đô thị trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên; đánh giá những thành công, hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế trong công tác quản lý nhà nước về TTXD đô thị trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ. - Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về TTXD đô thị trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  BÙI VĂN LUYỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT TỰ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ TỈNH ĐIỆN BIÊN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ & CHÍNH SÁCH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ VÂN HOA HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân em Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực, có pháp lý Em đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Em cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu em tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Em xin chân thành cảm ơn! HỌC VIÊN Bùi Văn Luyện LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn “Quản lý nhà nước trật tự xây dựng đô thị thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên” này, với nỗ lực cố gắng thân; em nhận nhiều giúp đỡ, động viên, hướng dẫn đóng góp ý kiến thầy, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian học tập nghiên cứu Đề tài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS-TS Trần Thị Vân Hoa - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học kinh tế quốc dân - Hà Nội, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên em suốt trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn Em chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Khoa học quản lý, Viện đào tạo sau Đại học Trường Đại học kinh tế quốc dân - Hà Nội lời nhận xét quý báu, đóng góp Luận văn Trong q trình nghiên cứu Đề tài luận văn, khơng tránh khỏi thiếu sót; em mong nhận góp ý chân tình thầy cơ, bạn bè cá nhân, tổ chức quan tâm đến Đề tài Em xin chân thành cảm ơn! HỌC VIÊN Bùi Văn Luyện MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU TĨM TẮT LUẬN VĂN i PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT TỰ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ, MỤC TIÊU QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TTXD ĐÔ THỊ 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm quản lý TTXD đô thị quản lý nhà nước TTXD đô thị 1.1.1.1 Khái niệm .7 1.1.1.2 Đặc điểm quản lý nhà nước TTXD đô thị 10 1.1.2 Vai trò, mục tiêu quản lý nhà nước TTXD đô thị 10 1.1.2.1 Vài trò 10 1.1.2.2 Mục tiêu quản lý nhà nước TTXD đô thị 11 1.1.3 Chủ thể đối tượng quản lý TTXD đô thị 12 1.2 NỘI DUNG VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TTXD ĐÔ THỊ .13 1.2.1 Ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý TTXD đô thị 13 1.2.2 Về công tác quy hoạch xây dựng 13 1.2.3 Về cấp GPXD 14 1.2.4 Thanh tra, kiểm tra, giám sát TTXD đô thị 15 1.2.5 Về xử lý vi phạm TTXD đô thị .15 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TTXD ĐÔ THỊ 18 1.3.1 Các yếu tố khách quan 18 1.3.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội địa phương 18 1.3.1.2 Đặc điểm Văn hóa truyền thống vùng, miền .18 1.3.1.3 Chính sách Đảng Nhà nước quản lý TTXD đô thị 19 1.3.1.4 Các sách địa phương quản lý TTXD đô thị 19 1.3.2 Các yếu tố chủ quan 20 1.3.2.1 Từ thân cán quản lý TTXD đô thị 20 1.3.2.2 Từ chủ đầu tư cơng trình xây dựng địa bàn thành phố 20 1.3.2.3 Từ nhà thầu xây dựng 20 1.4 KINH NGHIỆM VỀ QUẢN LÝ TTXD ĐÔ THỊ TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BÀI HỌC CHO THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN 20 1.4.1 Kinh nghiệm thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La 20 1.4.2 Kinh nghiệm thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu 21 1.4.3 Bài học cho thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên 22 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT TỰ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN 24 2.1 THỰC TRẠNG TRẬT TỰ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN 24 2.1.1 Đặc điểm kinh tế, xã hội thành phố Điện Biên Phủ 24 2.1.2 Các yêu cầu quản lý nhà nước TTXD đô thị địa bàn thành phố Điện Biên Phủ 28 2.1.2.1 Yêu cầu ban hành văn quy phạm pháp luật .28 2.1.2.2 Yêu cầu quy hoạch 29 2.1.2.3 Yêu cầu sử dụng đất .34 2.1.2.4 Yêu cầu phát triển nhà 37 2.1.2.5 Yêu cầu phát triển hạ tầng kỹ thuật 38 2.1.2.6 Yêu cầu phát triển hạ tầng xã hội 41 2.1.2.7 Yêu cầu cảnh quan kiến trúc 42 2.1.2.8 Yêu cầu GPXD .43 2.1.2.9 Yêu cầu tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm TTXD đô thị 46 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TTXD ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 2011 - 2016 .47 2.2.1 Thực trạng ban hành văn quy phạm pháp luật 47 2.2.1.1 Các văn Trung ương .47 2.2.1.2 Các văn địa phương .49 2.2.2 Thực trạng quy hoạch đô thị thành phố Điện Biên Phủ 51 2.2.3 Thực trạng cấp GPXD 54 2.2.4 Thực trạng tra, kiểm tra, giám sát TTXD đô thị 56 2.2.5 Thực trạng xử phạt vi phạm hành TTXD đô thị 59 2.3 ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TTXD ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ 61 2.3.1 Thành công 61 2.3.1.1 Về cơng tác xây dựng ban hành sách để quản lý TTXD đô thị địa bàn thành phố 61 hàng năm đột xuất 62 2.3.1.2 Về công tác QHXD quản lý quy hoạch 62 2.3.1.3 Về công tác cấp GPXD .62 2.3.1.4 Về công tác tra, kiểm tra TTXD đô thị 63 2.3.1.5 Về công tác xử lý vi phạm TTXD đô thị .64 2.3.2 Hạn chế 64 2.3.2.1 Về công tác xây dựng ban hành sách, quy định 64 2.3.2.2 Về cơng tác QHXD quản lý quy hoạch 65 2.3.2.3 Về công tác cấp GPXD .66 2.3.2.4 Về công tác tra, kiểm tra TTXD đô thị 67 2.3.2.5 Về công tác xử lý vi phạm TTXD đô thị .67 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 68 2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan 68 2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan 68 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT TỰ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 .70 3.1 MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TTXD ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐẾN NĂM 2020 70 3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 70 3.1.1.1 Phương hướng chung 70 3.1.1.2 Mục tiêu chủ yếu đến năm 2020 70 3.1.2 Quan điểm, định hướng quản lý nhà nước TTXD đô thị đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 .71 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TTXD ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐIỆN BIỆN PHỦ 72 3.2.1 Giải pháp chế sách .72 3.2.2 Giải pháp quy hoạch xây dựng 73 3.2.3 Giải pháp cấp GPXD 75 3.2.4 Giải pháp nhân quản lý 76 3.2.5 Giải pháp tra, kiểm tra, giám sát .76 3.2.6 Giải pháp truyền thông, tuyên truyền .77 3.2.7 Giải pháp xử lý vi phạm TTXD đô thị 78 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 78 3.3.1 Kiến nghị quan quản lý Nhà nước 78 3.3.2 Kiến nghị quan tra, kiểm tra, giám sát 79 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GPXD: Giấy phép xây dựng HĐND: Hội đồng nhân dân MTTQ: Mặt trận tổ quốc QHC: Quy hoạch chung QHCT: Quy hoạch chi tiết QHPK: Quy hoạch phân khu QHXD: Quy hoạch xây dựng TTXD: Trật tự xây dựng UBND: Ủy ban nhân dân DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Một phần thành phố Điện Biên Phủ ngày nay; nguồn www.dienbien.gov.vn 24 Hình 2.2: Kiến trúc nhà điển hình dọc trục đường Võ Nguyên Giáp, thành phố Điện Biên Phủ Nguồn tác giả chụp 27 Hình 2.3: Kiến trúc nhà điển hình khu vực nơng thơn, thành phố Điện Biên Phủ; nguồn tác giả chụp 28 Hình 2.4: QHCT khu Trung tâm hành tỉnh Điện Biên, phường Noong Bua; nguồn Sở Xây dựng tỉnh Điện Biên .52 Hình 2.5: QHCT khu trung tâm hành chính, trị tỉnh Điện Biên; nguồn Sở Xây dựng tỉnh Điện Biên 52 Hình 2.6: QHCT dọc trục đường 60m, thành phố Điện Biên Phủ; nguồn Sở Xây dựng tỉnh Điện Biên 53 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng tổng hợp quy hoạch sử dụng đất thành phố Điện Biên Phủ, đến năm 2030 Nguồn tác giả tổng hợp từ QHC thành phố Điện Biên Phủ 34 Bảng 2.2 Bảng tổng hợp quy hoạch sử dụng đất nội thị, thành phố Điện Biên Phủ, đến năm 2030 Nguồn tác giả tổng hợp từ QHC thành phố Điện Biên Phủ 35 Bảng 2.3 Bảng tổng hợp quy hoạch sử dụng đất nội thị, Khu đô thị Tây Bắc thành phố Điện Biên Phủ, đến năm 2030 Nguồn tác giả tổng hợp từ QHC .35 Bảng 2.4 Bảng tổng hợp quy hoạch sử dụng đất nội thị, Khu thị phía Đông thành phố Điện Biên Phủ, đến năm 2030 Nguồn tác giả tổng hợp từ QHC thành phố Điện Biên Phủ .35 Bảng 2.5 Bảng tổng hợp quy hoạch sử dụng đất nội thị, Khu đô thị Trung tâm hữu thành phố Điện Biên Phủ, đến năm 2030 Nguồn tác giả tổng hợp từ QHC thành phố Điện Biên Phủ .36 Bảng 2.6 Nhu cầu tổng diện tích nhà ở, dân số diện tích bình qn, thành phố Điện Biên Phủ, đến năm 2030 Nguồn Đề án phát triển nhà tỉnh Điện Biên đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 37 Bảng 2.7 Nhu cầu tổng diện tích nhà cần tăng thêm, thành phố Điện Biên Phủ Nguồn Đề án phát triển nhà tỉnh Điện Biên đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 .37 Bảng 2.8 Tổng hợp mức độ đánh giá thực QHXD thành phố Điện Biên Phủ đến năm 2016 Nguồn tác giả tổng hợp qua điều tra 53 Bảng 2.9 Tổng hợp số liệu cấp GPXD nhà riêng lẻ, thành phố Điện Biên Phủ giai đoạn 2011-2016; nguồn Phòng Quản lý thị thành phố Điện Biên Phủ cung cấp 55 Bảng 2.10 Tổng hợp mức độ đánh giá công tác cấp GPXD thành phố Điện Biên Phủ giai đoạn 2011-2016 Nguồn tác giả tổng hợp qua điều tra 55 Bảng 2.11 Tổng hợp mức độ đánh giá công tác tra, kiểm tra TTXD đô thị thành phố Điện Biên Phủ, giai đoạn 2011-2016 Nguồn tác giả tổng hợp qua điều tra .59 Bảng 2.12 Tổng hợp số liệu xử lý vi phạm TTXD, thành phố Điện Biên Phủ gia đoạn 2011-2016; nguồn Phòng Quản lý đô thị thành phố Điện Biên Phủ cung cấp 60 Bảng 2.13 Tổng hợp mức độ đánh giá xử lý vi phạm hành TTXD thị thành phố Điện Biên Phủ, giai đoạn 2011-2016 Nguồn tác giả tổng hợp qua điều tra .61 70 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT TỰ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 3.1 MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TTXD ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐẾN NĂM 2020 3.1.1 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 3.1.1.1 Phương hướng chung Nâng cao vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng, quản lý điều hành tổ chức thực Chính quyền, phát huy vai trò MTTQ, đồn thể sức mạnh đại đoàn kết dân tộc; tập trung lãnh đạo xây dựng thành phố phát triển toàn diện, bền vũng Giữ tốc độ tăng trưởng từ 11-12%/năm; đẩy mạnh phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch; tăng cường công tác quản lý phát triển đô thị theo quy hoạch chung, trở thành đô thị loại II; bảo đảm an sinh xã hội; nâng cao đời sống cho nhân dân; đảm bảo quốc phòng, an ninh, giữ vững ổn định an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn [11] 3.1.1.2 Mục tiêu chủ yếu đến năm 2020 [11] Phấn đấu xây dựng thành phố đạt tiêu chí thị loại II trực thuộc tỉnh Hồn thành tiêu chí xây dựng nông thôn tại2 xã Thanh Minh Tà Lèng Tăng trưởng kinh tế 11-12%/năm; GDP bình quân 5.000 USD/người/năm Thực cấu kinh tế: Thương mại - dịch vụ - du lịch 62,4%; Công nghiệp - xây dựng 35,7%; Nông - lâm nghiệp - thủy sản 1,9% Tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ dịch vụ đạt 5.692 tỷ đồng Giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp đạt 1.364 tỷ đồng Giá trị xây dựng đạt 1.885 tỷ đồng Giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 169 tỷ đồng Duy trì tỷ lệ che phủ rừng 35,4% Thu gom, xử lý rác thải đạt 99% trở lên Thu ngân sách Nhà nước địa bàn đạt 420 tỷ đồng 71 Xây dựng 90% số trường học công lập đạt chuẩn quốc gia, 55% số trường đạt chuẩn mức độ II Duy trì vững kết phổ cập giáo dục tiểu học cấp 70% tổ dân phố, có nhà sinh hoạt văn hóa cộng đồng Hàng năm 95% gia định, 90% tổ dân phố, bản; 95% quan đạt tiêu chuẩn văn hóa Khơng để dịch bệnh lớn xảy Tỷ lệ tiên chủng cho trẻ tuổi hàng năm đạt 99% trở lên Duy trì 100% phường, xã đạt tiêu chí quốc gia y tế xã có bác sỹ hoạt động Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên mức 11%/năm Đảm bảo sách an sinh xã hội; giảm tỷ lệ hộ nghèo 0,5% theo tiêu chí Hàng năm giải việc làm cho 1.500 - 2.000 lao động, đào tạo nghề cho 500-700 người Hàng năm 80% sở Đảng đạt vững mạnh, khơng có sở Đảng yếu kém; 85% đảng viên hoàn thành tốt nhiệm vụ; kết nạp 90 đảng viên trở lên Xây dựng quyền, MTTQ Đoàn thể từ thành phố đến sở vững mạnh; khơng có sở yếu 3.1.2 Quan điểm, định hướng quản lý nhà nước TTXD đô thị đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Thực tốt cơng tác giải phóng mặt để xây dựng dự án, cơng trình trọng điểm Trung ướng, tỉnh thành phố địa bàn Đầu tư xây dựng sở hạ tầng kinh tế - xã hội để đạt tiêu chí thị loại II Hồn thiện dự án cơng trình đấu nối đô thị với khu tái định cư Noong Bua Ưu tiên xây dựng cơng trình thiết yếu khu dân cư Tiếp tục đầu tư xây dựng hạ tầng phục vụ dân sinh theo phương châm “Nhà nước nhân dân làm” Tiếp tục thực Nghị quyết, đề án xây dựng thành phố đạt tiêu chí thị loại II, tạo tiền đề để phát triển kinh tế - xã hội cách toàn diện bền vững; tập trung giải quyết, bước khắc phục tồn tại, yếu công tác quản lý đô thị, khâu quản lý quy hoạch, đất đai, xây dựng, kiến trúc, nhằm xâyd ựng thành phố ngày đại, văn minh, giữ gìn phát huy giá trị lịch sử, sắc văn hóa truyền thống dân tộc Triển khai thực quy hoạch chung quy hoạch chi tiết thành phố, 72 tập trung thực quy hoạch khu thị phía Đơng thành phố Quản lý chặt chẽ quy hoạch duyệt Thực chương trình phát triển thị miền núi phía Bắc nguồn vốn vay Ngân hàng giới Phối hợp với Sở, ngành tỉnh triển khai thực dự án khu đô thị Nam Thanh Trường theo đạo tỉnh Đầu tư xây dựng sở hạ tầng giai đoạn 2016-2020 theo kế hoạch Tiếp tục hoàn thiện đường vành đai II, đường ASEAN, số tuyến đường nội thành, kè bờ sông xây dựng công viên ven sông Nậm Rốm… quan tâm đầu tư hạ tầng kỹ thuật vùng ngồi, bố trí xếp lại số khu dân cư theo quy hoạch Quản lý tốt quy hoạch duyệt kiến trúc mặt tiền cơng trình đảm bảo kiến trúc, cảnh quan thị Thực quản lý cấp GPXD nhà ở, cơng trình quy định Quản lý đất đai theo quy hoạch, kế hoac sử dụng đất duyệt Tạo quỹ đất đấu giá bố trí tái định cư để thực dự án Tiếp tục chỉnh trang đô thị, trồng xanh, cảnh; bảo đảm điện chiếu sáng, vệ sinh môi trường, cảnh quan đô thị [11] 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TTXD ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐIỆN BIỆN PHỦ 3.2.1 Giải pháp chế sách - Căn xây dựng giải pháp: Do Luật xây dựng thay đổi, nên phải ban hành quy định luật cho phù hợp với Luật xây dựng năm 2014 Do bất cập công tác quy hoạch xây dựng thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên - Các giải pháp: Các quan chức như: Sở Xây dựng, UBND thành phố Điện Biên Phủ phối hợp với quan chức khác, tiếp tục tham mưu cho UBND tỉnh Điện Biên ban hành Văn đạo, chế rà soát điều chỉnh bổ sung văn cho phù hợp với Luật Xây dựng năm 2014 Rà soát, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất thành phố Điện Biên Phủ cho phù 73 hợp với điều kiện thực tế Kêu gọi thu hút đầu tư dự án nhà ở; trọng quan tâm đến nhà xã hội (Dành tối thiểu 20% quỹ đất phát triển nhà để đầu tư xây dựng nhà xã hội) Hình thành thị trường bất động sản địa bàn tỉnh Điện Biên Kiến nghị với Bộ Xây dựng Chính phủ xem xét thay Nghị định số 180/2007/NĐ-CP ngày 07/12/2007 Chính phủ; Nghị định số 121/2013/NĐ-CP ngày 10/10/2013 Chính phủ, Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động xây dựng cho phù hợp với Luật Xây dựng năm 2014 tình hình nay; theo hướng bổ sung thêm hành vi vi phạm TTXD điều chỉnh mức xử phạt tiền theo hướng tăng nặng UBND tỉnh Điện Biên ban hành định: Quyết định số 268/UBND ngày 08/4/2015 việc phê duyệt Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc thành phố Điện Biên Phủ; Quyết định số 22/2016/QĐ-UBND ngày 20/09/2016, ban hành quy định phân cấp trách nhiệm quản lý nhà nước chất lượng cơng trình xây dựng địa bàn tỉnh Điện Biên; Quyết định số 05/2017/QĐ-UBND ngày 24/03/2017, phân cấp cấp GPXD địa bàn tỉnh Điện Biên; Quyết định số 09/2017/QĐ-UBND ngày 25/04/2017, ban hành Quy định phân công, phân cấp quản lý quy hoạch địa bàn tỉnh Điện Biên; Quyết định số 10/2017/QĐ-UBND ngày 25/04/2017, ban hành Quy định phân cấp, quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị địa bàn tỉnh Điện Biên; định pháp lý quan trọng để quản lý TTXD nói chung quản lý TTXD đô thị thành phố Điện Biên Phủ nói riêng, ngun giá trị phù hợp với điều kiện thực tế UBND thành phố Điện Biên Phủ ban hành Quyết định số 02/2016/QĐUBND ngày 13/10/2016, ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Đội Quản lý trật tự đô thị thành phố Điện Biên Phủ, nguyên giá trị 3.2.2 Giải pháp quy hoạch xây dựng - Căn xây dựng giải pháp: Do bất cập công tác quy hoạch xây dựng, đặc biệt QHCT thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên - Các giải pháp thực hiện: 74 Qua kết thăm dò 63 ý kiến, cho thấy có 40 ý kiến hỏi đồng ý với giải pháp xem xét điều chỉnh QHXD có 38 ý kiến hỏi đồng ý với giải pháp bổ sung thêm QHXD cho đồng lấp đầy diện tích QHPK QHC phê duyệt Qua đó, xác định số giải pháp quy hoạch sau: Hoàn thiện Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Điện Biên; qua xem xét điều chỉnh Đồ án QHC xây dựng thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050; có tính đến xem xét mở rộng địa giới hành thành phố để đáp ứng tiêu chí dân số thị loại II trực thuộc tỉnh (300.000 người), theo hướng lấy thêm xã Thanh Xương, Thanh Luông, Mường Phăng huyện Điện Biên Hoàn chỉnh đồ án QHCT như: QHCT xây dựng tỷ lệ 1/500 khu trung tâm hữu thành phố Điện Biên Phủ từ đồi E đến Cầu trắng; QHCT xây dựng tỷ lệ 1/500 phường Nam Thanh phía Tây sơng Nậm Rốm; QHCT khu Tây Bắc Đông Bắc thành phố (triển khai QHPK hai khu này); Quy hoạch lại Sân bay Điện Biên phủ; QHCT Khu Trung tâm văn hóa - bảo tàng; Các khu ngồi ranh giới hành thành phố; để đến năm 2020 QHCT đạt tỷ lệ 80% diện tích QHC xây dựng thành phố Điện Biên Phủ Tiếp tục triển khai đầu tư xây dựng cơng trình cơng trình, dự án trọng điểm, như: Chương trình thị miền núi phía Bắc - thành phố Điện Biên Phủ; Hạ tầng khung khu đa chức dọc trục đường 60m; Dự án thu gom, xử lý nước thải thành phố Điện Biên Phủ; Cải tạo, nâng cấp hạ tầng đường Võ Nguyên Giáp, thành phố Điện Biên Phủ; Các hạng mục cơng trình Khu trung tâm trị - hành tỉnh phường Noong Bua; Cơng viên nghĩa trang Điện Biên; Nhà máy xử lý rác thải Điện Biên; Xây dựng thí điểm khu nhà xã hội cho cán công chức địa bàn thành phố Điện Biên Phủ; Các dự án khu đô thị mới, khu nhà địa bàn thành phố Điện Biên Phủ; Tuyến đường Asean qua thành phố Điện Biên Phủ (đường phía Đơng thành phố Điện Biên Phủ); Đường Thanh Minh - đồi Độc Lập (đường vành đai phía Bắc) Triển khai thực Chương trình nhà đến năm 2020 đạt tiêu diện tích 75 nhà bình qn đạt 21,0 m2 sàn/người; khu vực thị đạt 23,3 m2 sàn/người Triển khai thực Chương trình phát triển đô thị tỉnh Điện Biên đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; phấn đấu đến năm 2020 thành phố Điện Biên Phủ đạt đô thị loại II trực thuộc tỉnh Điện Biên Tập trung chỉnh trang, phát triển đô thị, xác định khu vực đô thị cần ưu tiên thiết kế, chỉnh trang, cải tạo, như: Khu trung tâm hữu dọc trục đường Võ Ngun Giáp Nâng cấp, cải tạo cơng trình xuống cấp; trùng tu, tơn tạo di tích lịch sử chiến trường Điện Biên Phủ; nâng cấp, cải tạo chợ Trung tâm I thành phố Điện Biên Phủ đáp ứng nhu cầu người dân, phục vụ phát triển du lịch dịch vụ; di chuyển chợ tạm cầu Mường Thanh thành phố Điện Biên Phủ đến địa điểm khác theo quy hoạch Triển khai Kế hoạch UBND tỉnh trồng hoa Ban tập trung đồi thành phố Điện Biên, tạo thương hiệu mạnh Lễ hội Hoa Ban hàng năm Công khai quy hoạch điều quan trọng; công khai đồ QHCT nơi cơng cộng, nơi có nhiều người tập trung như: Sân quảng trường; Trụ sở UBND thành phố, UBND phường, đặc biệt hội trường tổ dân phố công bố QHCT trang Web 3.2.3 Giải pháp cấp GPXD Về quy tình, thủ tục, yêu cầu hồ sơ xin cấp GPXD, Bộ Xây dựng ban hành Thông tư số 15/2016/TT-BXD ngày 30/6/2016 Bộ Xây dựng, hướng dẫn cấp GPXD; quy tình, thủ tục, yêu cầu hồ sơ xin cấp GPXD giữ nguyên (43/63 ý kiến hỏi đồng ý với giải pháp này) Mặt khác UBND tỉnh Điện Biên ban hành Quyết định số 05/2017/QĐ-UBND ngày 24/03/2017, phân cấp cấp GPXD địa bàn tỉnh Điện Biên; việc phân cấp cấp GPXD giữ nguyên Nghiêm cấm cán Phòng Quản lý thị thành phố nhận thiết kế số vẽ thành phần Hồ sơ xin cấp GPXD, mục đích cho đủ hồ sơ thủ tục chủ đầu tư xây dựng nhà riêng lẻ Tuy nhiên, UBND thành phố Điện Biên Phủ cần tiếp tục nghiên cứu cải cách 76 thủ tục hành cấp GPXD để tạo điều kiện thuận lợi cho chủ đầu tư; theo hướng rút ngắn thời gian xin cấp GPXD so với 3.2.4 Giải pháp nhân quản lý - Căn xây dựng giải pháp: Do trình độ, số lượng cán quản lý TTXD đô thị thành phố Điện Biên Phủ có bất cập - Các giải pháp thự hiện: Củng cố, kiện toàn nâng cao chất lượng cán Đội Quản lý trật tự đô thị thành phố, theo hướng chuyển đổi thành Đội Thanh tra trật tự đô thị thành phố; nâng cao chất lượng Thanh tra xây dựng Sở Xây dựng để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Thành lập Tổ quản lý trật tự đô thị xã, phường thuộc thành phố Phòng Quản lý thị thành phố Đội Quản lý trật tự đô thị thành phố phải thường xuyên mở lớp tập huấn quản lý TTXD đô thị cho cán lãnh đạo UBND, công chức giao nhiệm vụ quản lý TTXD đô thị xã, phường thuộc thành phố Điện Biên Phủ Xử lý nghiêm minh cán bộ, cơng chức, viên chức để xảy tình trạng vi phạm TTXD địa bàn giao quản lý Nâng cao vài trò, trách nhiệm Chủ tịch UBND phường, xã thành phố; vai trò, trách nhiệm Tổ trưởng tổ dân phố Trưởng Xử lý nghiêm cán lơ công việc, tham nhũng Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ cán quản lý TTXD đô thị, từ thành phố đến xã, phường thành phố Xử lý nghiêm cán quản lý TTXD đô thị, cán trực tiếp thẩm định Hồ sơ xin cấp GPXD mà nhũng nhiễu người xin cấp phép, có hành vi trục lợi mục đích cá nhân 3.2.5 Giải pháp tra, kiểm tra, giám sát - Căn xây dựng giải pháp: Những bất cập, tồn công tác tra, kiểm tra, giám sát vi phạmTTXD đô thị thành phố Điện Biên Phủ - Các giải pháp thực hiện: Các quan quản lý, mà trực tiếp là: Sở Xây dựng, Thanh tra Sở Xây dựng; Sở Tài nguyên & Môi trường, Thanh tra Sở Tài nguyên & Môi trường; UBND thành phố Điện Biên Phủ; UBND 02 xã, 07 phường thành phố Điện Biên Phủ; Phòng 77 Quản lý đô thị, Đội Quản lý trật tự đô thị thành phố Điện Biên Phủ, phải tăng cường vai trò trách nhiệm, kịp thời nắm bắt tình hình, đồng thời đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra TTXD đô thị (43/63 ý kiến hỏi đồng ý với giải pháp này) Nâng cao vai trò giám sát cộng đồng dân cư việc chấp hành GPXD chủ đầu tư (44/63 ý kiến hỏi đồng ý với giải pháp này) HĐND tỉnh, HĐND cấp thành phố Điện Biên Phủ hàng năm cần xây dựng kế hoạch cụ thể để giám sát việc quản lý TTXD đô thị thành phố 3.2.6 Giải pháp truyền thông, tuyên truyền - Căn xây dựng giải pháp: Do công tác tuyên truyền TTXD đô thị thành phố Điện Biên Phủ chưa đồng bộ, chưa sâu rộng - Các giải pháp thực hiện: Tích cực phổ biến, tuyên truyền pháp luật xây dựng, đất đai đến tầng lớp nhân dân nhiều hình thức để tổ chức, cá nhân nắm các quy định pháp luật TTXD thị Đưa tất sách, quy định Trung ương địa phương TTXD, xử phạt vi phạm TTXD; quy trình, thủ tục, biểu mẫu cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Hồ sơ xin cấp GPXD, GPXD quan có thẩm quyền cấp lên trang Web Sở Xây dựng, trang Web UBND thành phố Điện Biên Phủ hình tra cứu thơng tin phận "Một cửa" UBND thành phố Điện Biên Phủ Niêm yết công khai GPXD cấp Hội trường tổ dân phố phường, Nhà văn hóa xã nơi có cơng trình xây dựng; để cộng đồng dân cư biết giám sát thực GPXD chủ đầu tư Tuyên truyền nhiều hình thức để chủ hộ gia đình xây dựng nhà riêng lẻ phải xin cấp GPXD theo quy định phải thuê đơn vị có lực thiết kế cơng trình (đối với chủ hộ khơng có lực thiết kế cơng trình); đồng thời phải thi cơng cơng trình theo nội dung GPXD cấp Phát huy vai trò quan báo chí, truyền thơng việc phát vi phạm TTXD đô thị Công khai tổ chức, cá nhân vi phạm TTXD trang Web Sở 78 Xây dựng, trang Web UBND thành phố Điện Biên Phủ 3.2.7 Giải pháp xử lý vi phạm TTXD đô thị - Căn xây dựng giải pháp: Do công tác xử lý vi phạm TTXD đô thị thành phố Điện Biên Phủ thiếu cương quyết, xử lý vi phạm chưa triệt để - Các giải pháp thực hiện: Việc xử lý cơng trình vi phạm trật tự xây dựng không đơn giản quan quản lý nhà nước hay Đội Quản lý trật tự thị thành phố thực mà phụ thuộc nhiều vào quan liên quan Để đảm bảo xử lý hiệu cơng trình xây dựng vi phạm TTXD cần vào tích cực cấp, ngành, tổ chức đoàn thể vai trò người dân Xây dựng quy chế phối hợp cấp, ngành việc xử lý vi phạm TTXD đô thị Kiến nghị điều chỉnh mức xử phạt tiền theo hướng tăng nặng (48/63 ý kiến hỏi đồng ý với giải pháp này) Xây dựng đường dây nóng, địa để tiếp nhận thông tin vi phạm TTXD đô thị địa bàn tất 07 phường, 02 xã thành phố Khi phát cơng trình xây dựng có vi phạm TTXD quan có thẩm quyền xử lý phải tiến hành xem xét, xử lý biện pháp để tránh tiếp sai phạm Cán có trách nhiệm tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm TTXD đô thị không nể nang, né tránh 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 3.3.1 Kiến nghị quan quản lý Nhà nước Kiến nghị Chính phủ sớm ban hành Nghị định xử phạt hoạt động xây dựng, thay Nghị định số 180/2007/NĐ-CP ngày 07/12/2007 Chính phủ; Nghị định số 121/2013/NĐ-CP ngày 10/10/2013 Chính phủ, cho phù hợp với Luật Xây dựng năm 2014 tình hình Kiến nghị Chính phủ cho thành lập Đội Thanh tra trật tự đô thị thành phố Tổ quản lý trật tự đô thị xã, phường thuộc cấp huyện, để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Kiến nghị với Bộ Giao thông vận tải sớm phê duyệt Quy hoạch lại Sân bay 79 Điện Biên Phủ đầu tư nâng cấp để sớm đưa vào sử dụng trước năm 2020 Kiến nghị với UBND tỉnh Điện Biên xem xét điều chỉnh, mở rộng phạm vi QHC thành phố Điện Biên Phủ cho phù hợp với tình hình đáp ứng tiêu chí thị loại II (tiêu chí dân số) Kiến nghị với UBND tỉnh Điện Biên bố trí đủ vốn hàng năm, để Sở Xây dựng có kinh phí triển khai lập đồ án QHCT đảm bảo tỷ lệ QHCT phủ kín QHC phê duyệt 3.3.2 Kiến nghị quan tra, kiểm tra, giám sát Đối với HĐND tỉnh Điện Biên, HĐND thành phố Điện Biên Phủ, HĐND xã, phường thành phố Điện Biên Phủ cần tăng cường vai trò giám sát TTXD thị; nâng cao vai trò giám sát cộng đồng TTXD đô thị Đối với Thanh tra Sở Xây dựng Đội Quản lý trật tự đô thị thành phố Điện Biên Phủ, UBND xã, phường thị thành phố Điện Biên Phủ cần tăng cường công tác nắm bắt kịp thời TTXD đô thị đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm TTXD đô thị thành phố 80 KẾT LUẬN Năm 2017 xác định “năm trả lại vỉa hè cho người bộ”, năm văn minh đô thị việc quản lý TTXD thị trở lên thiết nhà quản lý dân cư sống đô thị Nội dung Luận văn phân tích tình hình quản lý TTXD thị địa bàn thành phố Điện Biên Phủ; hạn chế cho thấy công tác quản lý TTXD đô thị vấn đề nóng, phức tạp, cần có giải pháp cải thiện tình hình phát huy hiệu Với đặc điểm thành phố Điện Biên Phủ thành phố di tích lịch sử, thành phố trẻ, việc đầu tư xây dựng diễn hàng ngày, hàng với tốc độ thị hóa nhanh; công tác quản lý TTXD đô thị thành phố bước quan tâm; song thực trạng vi phạm TTXD tồn Một số vụ vi phạm TTXD đô thị xảy gây xúc cho nhân dân Những biện pháp xử lý quan quản lý có thẩm quyền khơng kịp thời nên hiệu khơng cao Chủ đầu tư chưa có ý thức chấp hành pháp luật TTXD, hộ gia đình xây dựng nhà riêng lẻ Pháp luật quản lý cấp GPXD quản lý TTXD có mặt hạn chế, bất cập cần phải nghiên cứu, kiến nghị sửa đổi, bổ sung Sau nghiên cứu, phân tích, tìm hiểu ngun nhân gây tồn quản lý TTXD đô thị thành phố, em đưa số giải pháp quản lý TTXD đô thị cho thành phố Điện Biên Phủ, nhằm hoàn thiện đẩy mạnh công tác quản lý TTXD đô thị; thân em mong công tác quản lý TTXD đô thị thành phố Điện Biên Phủ ngày vào nề nếp, góp phần tạo lên thành phố xanh, sạch, đẹp, kiến trúc thị có sắc riêng Vì cần thiết phải có vào cấp, ngành từ tỉnh đến xã, phường chủ đầu tư xây dựng địa bàn thành phố Điện Biên Phủ Nếu tích cực từ phía khó mà quản lý cho tốt Em hy vọng nội dung Luận văn tài liệu mà nhà quản lý TTXD thành phố Điện Biên Phủ nên xem xét áp dụng có hiệu Bản thân em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy, cô giáo Khoa Khoa học quản lý, Viện đào tạo sau Đại học Trường Đại học kinh tế quốc dân - Hà Nội; đặc biệt giúp đỡ PGS-TS Trần Thị Vân Hoa - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học kinh tế quốc dân - Hà Nội tận tình giúp đỡ em hồn thành Luận văn / DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Bộ Nội vụ (2013); Quyết định số 2367/QĐ-BNV ngày 31/12/2013, Tài liệu bồi dưỡng ngạch chuyên viên (2) Bộ Xây dựng (2016); Thông tư số 13/2016/TT-BXD ngày 29/6/2016, thi tuyển, tuyển chọn phương án thiết kế kiến trúc cơng trình xây dựng (3) Bộ Xây dựng (2016); Thông tư số 15/2016/TT-BXD ngày 30/6/2016, hướng dẫn cấp GPXD (4) Chính phủ (2007); Nghị định số 180/2007/NĐ-CP ngày 07/12/2007, Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Xây dựng 2003 xử lý vi phạm trật tự xây dựng đô thị (5) Chính phủ (2015); Nghị định số 59/2015/NĐ-CP, ngày 18/6/2015, quản lý dự án đầu tư xây dựng (6) Chử Thị Kim Anh (2014); Luận văn thạc sỹ “Quản lý nhà nước TTXD thị quận Hồng Mai, thành phố Hà Nội” (7) Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2010); Giáo trình sách kinh tế - xã hội; Nhà xuất Khoa học kỹ thuật (8) Nguyễn Thu; "Kiên lập lại trật tự, mỹ quan đô thị thành phố Lai Châu"; Báo Lai Châu điện tử baolaichau.vn (9) Quốc hội (2009); Luật Quy hoạch đô thị 2009 số 30/2009/QH12, Việt Nam (10) Quốc hội (2014); Luật Xây dựng 2014 số 50/2014/QH13, Việt Nam (11) Thành ủy Điện Biên Phủ (2015); Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng thành phố Điện Biên Phủ, nhiệm kỳ 2015-2020 (12) UBND tỉnh Điện Biên (2011); Quyết định số 733/QĐ-UBND ngày 05/08/2011, QHC xây dựng thành phố Điện Biên Phủ (13) UBND tỉnh Điện Biên (2015); Quyết định số 1546/QĐ-UBND ngày 30/12/2015); Đề án phát triển nhà đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 (14) UBND tỉnh Điện Biên (2016); Quyết định số 1414/QĐ-UBND ngày 07/11/2016; Đề án phát triển đô thị tỉnh Điện Biên giai đoạn 2016 - 2020 (15) UBND tỉnh Điện Biên (2017); Quyết định số 05/2017/QĐ-UBND ngày 24/03/2017; Quy định phân cấp cấp GPXD địa bàn tỉnh Điện Biên (16) UBND tỉnh Sơn La, cổng thông tin điện tử sonla.gov.vn (17) UBND thành phố Điện Biên Phủ; Lịch sử phát triển; cổng thông tin điện tử tpdienbienphu.gov.vn (18) UBND thành phố Điện Biên Phủ; Kế hoạch số 792/KH-UBND ngày 08/8/2016, phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 (19) Văn Quân; "Ngôi nhà xây dựng không phép phường Him Lam, Tp Điện Biên Phủ"; Cổng thông tin điện tử www.baotainguyenmoitruong.vn (20) Vương Trang; UBND thành phố Sơn La; cổng thông tin điện tử thanhpho.sonla.gov.vn PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN QUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ - Họ tên người góp ý:…………………………………………… … - Đơn vị cơng tác:……………………………………………………… Thực Quyết định số 83/QĐ-ĐHKTQD, ngày 06/02/2017 Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế quốc dân; theo ơng Bùi Văn Luyện (cơng tác Sở Xây dựng tỉnh Điện Biên) học viên lớp cao học Khóa 24 Trường Đại học KTQD giao đề tài Luận văn tốt nghiệp "Quản lý nhà nước trật tự xây dựng đô thị, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên" Để có đủ thơng tin sở lý luận, thực tiễn hoàn thành Luận văn tốt nghiệp đạt kết tốt Tôi Bùi Văn Luyện, xin gửi tới ông (bà) phiếu điều tra thông tin với nội dung sau; mong nhận quan tâm, giúp đỡ ông (bà) để hồn thành tốt Luận văn tốt nghiệp Xin ông (bà) đồng ý với nội dung đây, đánh dấu X vào đó: PHẦN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ GIAI ĐOẠN 2010 - 2016 I Công tác quy hoạch xây dựng (QHC, QHPK, QHCT): - Được thực tốt: □ - Thực trung bình: □ - Thực chưa tốt: □ - Ý kiến khác:……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… II Công tác cấp giấy phép xây dựng: - Được thực tốt: □ - Thực trung bình: □ - Thực chưa tốt: □ - Ý kiến khác:……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… III Công tác tra, kiểm tra: - Được thực tốt: □ - Thực trung bình: □ - Thực chưa tốt: □ - Ý kiến khác:……………………………………………………………… IV Công tác xử lý vi phạm trật tự xây dựng đô thị: - Được thực tốt: □ - Thực trung bình: □ - Thực chưa tốt: □ - Ý kiến khác:……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHẦN GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRẬT TỰ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ, THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ GIAI ĐOẠN TỚI I Giải pháp quy hoạch xây dựng (QHC, QHPK, QHCT): - Cần rà soát, điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp: □ - Cần bổ sung thêm quy hoạch khác cho đồng bộ: □ - Giữ nguyên quy hoạch phê duyệt: □ - Ý kiến khác:……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… II Giải pháp cấp giấy phép xây dựng: - Điều chỉnh lại quy trình cấp phép: □ - Điều chỉnh lại hồ sơ, thủ tục xin cấp phép: □ - Giữ nguyên quy trình, thủ tục hồ sơ nay: □ - Ý kiến khác:……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… III Giải pháp tra, kiểm tra, giám sát: - Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát: □ - Bổ sung thêm quy trình phối hợp thanh, kiểm tra ngành: □ - Cần nâng cao vai trò kiểm tra, giám sát cộng đồng dân cư: □ - Ý kiến khác:……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… IV Giải pháp xử lý vi phạm trật tự xây dựng đô thị: - Điều chỉnh mức xử phạt vi phạm theo hướng tăng nặng: □ - Điều chỉnh mức xử phạt vi phạm theo hướng giảm nhẹ: □ - Sửa đổi, bổ sung thêm hình thức xử phạt khác: □ - Ý kiến khác:……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin trân thành cám ơn ông (bà) ! Điện Biên, ngày tháng năm 2017 ... TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT TỰ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN 24 2.1 THỰC TRẠNG TRẬT TỰ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN ... thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRẬT TỰ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRỊ, MỤC TIÊU QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ... nước trật tự xây dựng thị nói chung; phân tích thực trạng quản lý nhà nước trật tự xây dựng đô thị địa bàn quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội đưa giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước trật tự xây dựng

Ngày đăng: 22/10/2019, 14:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

    • DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU

      • Liên quan đến nhiều lĩnh vực như: Đất đai, quy hoạch, đầu tư, xây dựng, nguồn lực, con người (tổ chức, cá nhân), quản lý hành chính, xử lý vi phạm…

      • GPXD là văn bản pháp lý quan trọng để các cơ quan quản lý nhà nước về TTXD đô thị làm căn cứ kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm (nếu có).

      • - Vai trò:

      • + Quản lý TTXD đô thị là phương tiện thực thi quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về công tác đảm bảo TTXD, cũng như công tác thanh tra xây dựng.

      • + Quản lý TTXD đô thị là cơ sở để tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng trong công tác thanh tra xây dựng.

      • + Quản lý TTXD đô thị là việc phát hiện, xử lý kịp thời, nghiêm minh những hành vi vi phạm pháp luật về TTXD đô thị.

      • + Quản lý tốt sẽ góp phần thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, hoặc khu vực đúng quy định; làm cho bộ mặt đô thị khang trang, sạch, đẹp, bảo vệ môi trường; tạo môi trường sống tốt cho cộng đồng dân cư đô thị; tạo cho các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng có ý thức tốt hơn trong việc chấp hành các quy định của nhà nước về đầu tư xây dựng.

      • - Mục tiêu:

      • + Quản lý xây dựng theo quy hoạch được duyệt.

      • + Các công trình xây dựng phải có GPXD.

      • + Đảm bảo mỹ quan đô thị

      • + Nâng cao ý thức, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân xây dựng

      • + Chủ thể quản lý TTXD đô thị, gồm: Là các cơ quản có chức năng quản lý về xây dựng và UBND các cấp.

      • + Đối tượng quản lý TTXD đô thị: Các công trình xây dựng trong đô thị; các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xây dựng đô thị.

      • - Mục tiêu: Để các cơ quan quản lý nhà nước về TTXD đô thị có căn cứ pháp lý trong việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng đô thị; lập dự án đầu tư xây dựng công trình; cấp GPXD cho công trình; thanh tra, kiểm tra, giám sát về TTXD đô thị; xử lý vi phạm TTXD đô thị theo thẩm quyền.

      • - Chủ thể: Các cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản.

      • - Nội dung: Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về xây dựng; Xây dựng và ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về xây dựng;

      • - Mục tiêu: Làm cơ sở cho các cơ quan có thẩm quyền, cho các chủ đầu tư quyết định đầu tư các dự án theo quy hoạch được duyệt.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan